Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN ĐỨC CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước Văn phịng Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Đức Chính Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực trích dẫn nguồn đầy đủ Việc trích dẫn, sử dụng thơng tin, số liệu có luận văn nhằm mục đích nghiên cứu học tập Người cam đoan Lê Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Từ viết đầy đủ QLNN Quản lý nhà nước THA Thi hành án THADS Thi hành án dân TPL Thừa phát lại UBND Ủy ban nhân dân VPTPL Văn phòng Thừa phát lại Stt DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục I: Tình hình tổ chức Văn phịng Thừa Phát lại TP.Hồ Chí Minh Phụ lục II: Tình hình hoạt động Văn phịng Thừa Phát lại TP.Hồ Chí Minh Phụ lục III: Tỷ lệ chi phí thu từ 04 mảng công việc Thừa phát lại làm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái quát chung chế định Thừa phát lại 1.1.1 Sự hình thành phát triển chế định Thừa phát lại Việt Nam 1.1.2 Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại 1.1.3 Vai trò ý nghĩa chế định Thừa phát lại……………….… ……… 15 1.1.4 Chế định Thừa phát lại theo quy định số nước giới 18 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nƣớc Văn phòng Thừa phát lại 22 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước 22 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 24 1.2.3 Vai trò quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 26 1.3 Các quan quản lý nhà nƣớc nội dung quản lý nhà nƣớc Văn phòng Thừa phát lại 28 1.3.1 Các quan quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 28 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI 40 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 40 2.1.1 Về tổ chức Văn phòng Thừa phát lại 40 2.1.2 Về hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 41 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc Văn phòng Thừa phát lại 53 2.2.1 Thực trạng ban hành triển khai thực pháp luật tổ chức hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 53 2.2.2 Thực trạng tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại 59 2.2.3 Thực trạng bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp, thu hồi thẻ Thừa phát lại 61 2.2.4 Thực trạng thành lập, đăng ký hoạt động giải thể, thu hồi giấy đăng ký hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 61 2.2.5 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến pháp luật Thừa phát lại 63 2.2.6 Thực trạng kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động Thừa phát lại 65 2.2.7 Thực trạng tổng kết, đánh giá hoạt động Văn phòng Thừa phát lại65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI 68 3.1 Những giải pháp nhằm kiện tồn phát triển Văn phịng Thừa phát lại68 3.1.1 Quy hoạch tổng thể, tiếp tục thực thí điểm, tiến tới triển khai thực thức mơ hình Thừa phát lại phạm vi nước 68 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật, tạo sở pháp lý vững cho tổ chức hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 69 3.1.3 Thành lập Hiệp hội Thừa phát lại 72 3.1.4 Ban hành quy tắc đạo đức hành nghề Thừa phát lại 73 3.1.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động thi hành án dân thơng qua mơ hình Thừa phát lại…………………………………….…………………….74 3.1.6 Tổ chức đợt tìm hiểu, khảo sát mơ hình Thừa phát lại nước có kinh nghiệm giới 75 3.2 Những giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc Văn phòng Thừa phát lại 75 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước tổ chức hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 75 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 76 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy đội ngũ công chức thực chức quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 76 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp quan, tổ chức có liên quan việc quản lý hoạt động Văn phòng Thừa phát lại 77 3.2.5 Tổ chức lớp đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thừa phát lại nhằm phát triển nghề Thừa phát lại 77 3.2.6 Thường xuyên kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo Thừa phát lại 79 3.2.7 Tăng cường thông tin, tuyên truyền phổ biến pháp luật Thừa phát lại80 KẾT LUẬN CHUNG 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề xã hội hóa số hoạt động tư pháp nói chung, cơng việc liên quan đến công tác thi hành án dân (THADS) nói riêng nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động tư pháp Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tại Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (sau gọi Nghị số 08-NQ/TW) xác định“nghiên cứu việc xã hội hóa số hoạt động bổ trợ tư pháp”1 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 tiếp tục khẳng định chủ trương xã hội hóa số hoạt động tư pháp Đặc biệt, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau gọi Nghị số 49-NQ/TW) mốc thời gian quan trọng, đánh dấu “trở lại” chế định Thừa phát lại (TPL) Nghị đề nhiệm vụ:“… Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án… Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên), trước mắt tổ chức thí điểm số địa phương, sau vài năm, sở tổng kết đánh giá thực tiễn có bước tiếp theo…”2 Việc triển khai thực thí điểm chế định TPL TP.Hồ Chí Minh 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước thời gian qua đạt nhiều kết tích cực, góp phần dân chủ hóa hoạt động tư pháp Các Văn phòng Thừa phát lại (VPTPL) hình thành vào hoạt động khơng khơng làm tăng biên chế Nhà nước mà giúp Nhà nước tiết kiệm nhân lực, tinh giảm máy quan công quyền, trợ thủ đắc lực giúp giảm tải cơng việc cho Tịa án Cơ quan THADS… Tuy nhiên, TPL chế định nước ta nên nhận thức người dân quan, tổ chức hạn chế chế định này; quan quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý; văn pháp luật làm sở pháp lý cho tổ chức hoạt động VPTPL cịn thiếu, có nhiều vấn đề phát sinh mà pháp luật chưa quy Mục II Nghị số 08-NQ/TW Xem thêm Mục II Nghị số 49-NQ/TW định, quy định chưa kịp thời không rõ, giá trị pháp lý chưa cao quy định pháp luật số lĩnh vực chưa thống với pháp luật TPL Mặt khác, công tác thông tin, tuyên truyền đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ TPL chưa thực bản, chưa sâu nghiệp vụ làm giảm đáng kể hiệu hoạt động tổ chức Đặc biệt, việc quy hoạch, phát triển VPTPL cho phù hợp với quy luật cung cầu, lợi ích cơng cộng điều kiện kinh tế - xã hội nước ta vấn đề quan trọng, cần pháp luật điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước VPTPL không địa bàn TP.Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thời gian thực thí điểm mà cịn u cầu cấp thiết mơ hình triển khai áp dụng thức phạm vi nước Thực chủ trương thể tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Khơng phải cũ bỏ hết, cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm… Cái mà hay ta phải làm”3 Vì lý trên, tác giả cho nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh” vấn đề cấp thiết có ý nghĩa vơ quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chế định TPL, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết đăng tải báo, tạp chí, cụ thể như: - Đề tài khoa học cấp Bộ“Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại” TS.Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm, Bộ Tư pháp nghiệm thu năm 1995 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp cơng bố năm 1996; - Nguyễn Đức Chính (2000), “Về chế định Thừa phát lại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 8); - Phan Thông Anh (2002), “Suy nghĩ chế định Thừa phát lại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 4); - Nguyễn Đức Chính (2003), “Thừa phát lại với công cải cách tư pháp nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 4); - Nguyễn Văn Nghĩa (2006), “Chế định Thừa phát lại: Lịch sử đời yêu cầu đổi theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số 5); Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 94-95 81 để người dân tìm hiểu biết bên cạnh Cơ quan THADS, người dân cịn có quyền yêu cầu VPTPL tổ chức THA, xác minh điều kiện THA Tóm lại, giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực QLNN VPTPL nêu vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lược, lâu dài nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN VPTPL nói chung Tuy nhiên, việc triển khai thí điểm chế định TPL vấn đề lớn, TPL nói riêng VPTPL nói chung cần chủ động công việc đề xuất biện pháp, phương hướng khắc phục khó khăn để nghề TPL khơng lớn mạnh mà cịn mang sứ mệnh phục vụ tốt cho người dân 82 KẾT LUẬN CHUNG Là địa phương đầu nước thí điểm chế định TPL, VPTPL TP.Hồ Chí Minh dần khẳng định thành công ngày hoạt động ổn định Với kết đạt bước đầu, cho thấy mơ hình cần thiết cho người dân, xã hội quan tư pháp hoạt động tố tụng, đặt tảng niềm tin vào khả mở rộng mơ hình này, tiến tới triển khai áp dụng thức phạm vi nước kết thúc thí điểm Những kết tổ chức hoạt động VPTPL TP.Hồ Chí Minh nỗ lực góp phần vào thành cơng q trình thí điểm chế định TPL nước Hiệu hoạt động VPTPL phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địi hỏi có tin tưởng lựa chọn người dân mơ hình này; chất lượng văn pháp luật TPL; lực chuyên mơn, đạo đức hành nghề TPL Thực tiễn tổ chức hoạt động VPTPL ngày ổn định, công tác QLNN VPTPL pháp luật quy định chặt chẽ, thực tế thực có tăng cường quản lý từ phía Nhà nước Tuy nhiên, chế định TPL tổ chức thực thí điểm phạm vi cịn hạn chế; sở pháp lý cho tổ chức hoạt động TPL,VPTPL chưa đầy đủ, chưa cụ thể chưa rõ ràng, chí cịn mâu thuẫn với pháp luật chuyên ngành; công tác QLNN VPTPL cịn nên gặp khơng khó khăn Nhằm hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động TPL tăng cường hiệu lực QLNN VPTPL TP.Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thí điểm đặc biệt mơ hình TPL áp dụng thức nước, tác giả đưa số giải pháp trước mắt lâu dài Tuy nhiên, cần thực giải pháp cách đồng bộ, có ưu tiên giải pháp trọng tâm, mang tính cần thiết cấp bách Để thực có hiệu biện pháp đề cần có phối hợp thực tất cấp, ngành, đồng thời phải có thống cao việc hướng dẫn, đạo điều hành, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực Với phương hướng đề ra, tác giả hy vọng góp phần hồn thiện quy phạm pháp luật TPL, đặc biệt công tác QLNN VPTPL ngày đạt hiệu thiết thực, nhằm làm cho VPTPL hoạt động theo khuôn khổ pháp luật phục vụ tốt cho nhu cầu người dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghị Đảng Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 II Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 10 Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật thi hành án dân năm 2008 Luật Doanh nghiệp năm 2005 11 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 12 Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc hội thi hành Luật Thi hành án dân 2008 13 Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại 14 Nghị định số 111/BTP-NĐ ngày 04/02/1950 Tổng trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại 15 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm TP.Hồ Chí Minh 16 Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm TP.Hồ Chí Minh 17 Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án“thực thí điểm chế định Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh” 18 Quyết định số 510/QĐ-TTg ngày 25/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại” 19 Quyết định 1531/QĐ-BTP ngày 24/6/2013 Bộ Tư pháp việc chọn địa phương mở rộng thực thí điểm chế định Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh 20 Chỉ thị số 22/2011/CT-UBND ngày 11/6/2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh tăng cường cơng tác tuyên truyền, phối hợp hỗ trợ cho hoạt động Thừa phát lại 21 Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN ngày 17/01/2014 hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án TPL tổ chức tín dụng 22 Thơng tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 28/02/2014 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội 23 Bộ dân tố tụng Nam Việt, ban hành kèm Nghị định ngày 16/3/1910 Toàn quyền Đông Dương 24 Sắc lệnh ngày 10/10/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh 25 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh 26 Sắc lệnh số 130/SL ngày 19/7/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh 27 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 chủ tịch Hồ Chí Minh cải cách máy tư pháp luật tố tụng III Sách tham khảo 28 Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh 30 Đặng Xuân Hải – Đào Phú Quảng (2008), Quản lý hành nhà nước giáo dục đào tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Văn Nghĩa (2010), Tìm hiểu chế định Thừa phát lại biểu mẫu nghiệp vụ Văn phòng Thừa phát lại, NXB trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Cửu Việt – chủ biên (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 36 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tư pháp 37 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tư pháp 38 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội IV Các báo, tạp chí 40 Phan Thơng Anh (2002), “Suy nghĩ chế định Thừa phát lại”, Nghiên cứu lập pháp, (số 4) 41 Hà Thị Lan Anh (2012), “Thừa phát lại – vai trò pháp lý nhu cầu đào tạo phát triển”, Nghề Luật, (số 4) 42 Trần Văn Bảy (2014), “Quá trình triển khai thực thí điểm chế định Thừa phát lại địa bàn TP.Hồ Chí Minh số kinh nghiệm”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 43 Hà Hùng Cường (2014), “Giá trị lịch sử, quan điểm trị-pháp lý chế định Thừa phát lại”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 44 Nguyễn Đức Chính (2000), “Về chế định Thừa phát lại”, Nghiên cứu lập pháp, (số 8) 45 Nguyễn Đức Chính (2003), “Thừa phát lại với công cải cách tư pháp nước ta”, Nghiên cứu lập pháp, (số 4) 46 Nguyễn Đức Chính (2014), “Thừa phát lại – “Ơng” ai”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 47 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Bảo vệ quyền người thi hành án dân sự”, Nghề luật, (số 5) 48 Nguyễn Thị Hảo (2014), “Giới thiệu nghề Thừa phát lại Cộng hòa Pháp”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 49 Dương Văn Hậu (2014), “Luật Thừa phát lại Bulgaria”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 50 Bùi Thị Huyền (2011), “Thí điểm mơ hình Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh - vấn đề đặt ra”, Luật học, (số 7) 51 Vũ Hoài Nam (2014), “Thí điểm chế định Thừa phát lại – Những kết bước đầu”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 52 Vũ Hoài Nam (2011),“Bàn thêm công việc Thừa phát lại làm thực thí điểm TP.Hồ Chí Minh”, Dân chủ pháp luật, (số 12) 53 Nguyễn Văn Nghĩa (2006), “Chế định Thừa phát lại: Lịch sử đời yêu cầu đổi theo tinh thần cải cách tư pháp”, Dân chủ pháp luật, (số 5) 54 Nguyễn Tiến Pháp (2012), “Nâng cao hiệu tổ chức thi hành án dân xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại”, Dân chủ pháp luật, (số 11) 55 Nguyễn Tiến Pháp (2014), “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Thừa phát lại”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 56 Nguyễn Tiến Pháp (2014), “Thẩm quyền lập vi Thừa phát lại thủ tục đăng ký vi bằng”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 57 Nguyễn Thị Phíp, Bùi Nguyễn Phương Lê (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng Thừa phát lại – tương lai”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 58 Đinh Văn Tiến, Thái Vân Hà (2013), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, Cơng chức, Viên chức tình hình mới”, Quản lý nhà nước, (số 6) 59 Lê Thị Hoàng Thanh (2014), “Chế định Thừa phát lại - lịch sử hình thành Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 2) 60 Hoàng Thu Thủy (2014), “Những đặc trưng nghề Thừa phát lại”, Dân chủ pháp luật, (số 8) V Báo cáo quan nhà nƣớc 61 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo số 133/BC-BTP ngày 15/8/2011 kết Hội nghị sơ kết việc thực Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Chính phủ 62 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo số 179/BC-ĐCT ngày 08/11/2011 Đồn cơng tác Cộng hịa Bulgria Hy Lạp 63 Chính phủ (2012), Báo cáo số 299/BC-CP ngày 23/10/2012 việc tổng kết thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc Hội 64 Đoàn đại biểu Quốc hội TP.Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo số 49/BC-ĐĐB ngày 14/5/2012 kết giám sát việc thực thí điểm tổ chức hoạt động Thừa phát lại địa bàn TP.Hồ Chí Minh 65 Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo số 108/BC-UBND ngày 25/7/2012 kết triển khai thực thí điểm chế định Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh 66 Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo số 212/BC-UBND ngày 01/12/2014 sơ kết việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh 67 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo tổng thuật hội thảo xã hội hóa số hoạt động thi hành án, Thông tin khoa học pháp lý, (số 6) VI Các tài liệu tham khảo khác 68 Bộ Tư pháp -Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh (tháng 6/2011), tài liệu Hội nghị sơ kết thực Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ 69 Bộ Tư pháp (2011), Công văn số 415/BTP-TCTHA ngày 28/01/2011 hướng dẫn số nội dung lập vi 70 Bộ Tư pháp (2012), Công văn số 5866/BTP-TCTHA ngày 20/7/2012 hướng dẫn tổ chức hoạt động Thừa phát lại sau ngày 01/7/2012 71 Ban đạo cải cách tư pháp trung ương (2006), Kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22/02/2006 72 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2011), Tài liệu tham khảo Thừa phát lại Cộng hòa Pháp 73 Tổng Cục Thi hành án dân (2010), Sổ tay Thừa phát lại, NXB Thời đại, Hà Nội 74 http://moj.gov.vn 75 76 77 78 79 80 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn http://www.tuoitre.vn http://phapluattp.vn http://www.thuaphatlaithuduc.vn http://vi.wikipedia.org http://news.go.vn PHỤ LỤC I TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÁC VĂN PHỊNG THỪA PHÁT LẠI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014) Thƣ ký nghiệp vụ Thừa phát lại Thừa phát lại STT Tên Văn phòng Thừa phát lại Trụ sở Số lƣợng Họ tên Nguyễn Thị Hạnh (Trưởng Văn phòng) Văn phòng Thừa phát lại Quận (Doanh nghiệp tư nhân) 117 Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Quốc Tuấn 04 Huỳnh Ngọc Minh Hoàng Trung Nghĩa Văn phòng Thừa phát lại Quận (Doanh nghiệp tư nhân) Nhân viên khác 805 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Giang (Trưởng Văn phịng) 03 Phan Ngọc Đăng Nguyễn Mậu Hiển Trình độ chun mơn Số lƣợng Trình độ chun mơn Kế toán 02 01 Cử nhân Kinh tế 01 Cao đẳng Kế tốn - Hành - Lưu trữ 02 01 Cử nhân Luật 01 Cử nhân Ngoại ngữ Cử nhân Luật Nhân viên khác 14 Nhân viên tống đạt Cử nhân Luật Kế toán 01 Đại học Lưu trữ Hành 01 Đại học Số lƣợng Trình độ chuyên môn Cử nhân Luật Cử nhân Luật 06 Cử nhân Luật Lĩnh vực phụ trách Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật 12 Cử nhân Luật Vũ Thị Trường Hạnh (Trưởng Văn phòng) Văn phòng Thừa phát lại Quận (Doanh nghiệp tư nhân) Văn phịng Thừa phát lại Quận 10 (Cơng ty hợp danh) 789A Tạ Quang Bửu, Phường 5, Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 137 Đường Tháng 2, Phường 11, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 03 Kế tốn 01 Cao đẳng Kế toán Lưu trữ 01 Trung cấp Lưu trữ Cử nhân Luật Nhân viên văn phòng 02 Nguyễn Tiến Pháp (Trưởng Văn phòng) Thạc sỹ Luật Kế tốn 01 Trung cấp Kế tốn Dương Tấn Hồng (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Lưu trữ 01 Trung cấp Lưu trữ Nhân viên khác 02 Bảo vệ Tạp vụ Kế toán 01 Đại học Lưu trữ 01 Trung cấp Lưu trữ Nhân viên khác 01 Cao đẳng tin học Nhân viên khác 02 Bảo vệ Tạp vụ Nguyễn Thị Thu Hiên Nguyễn Căn 19R Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 19, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Cử nhân Luật 04 Trần Hoàng Việt Lê Mạnh Hùng (Trưởng Văn phòng) 03 09 10 Nguyễn Thúy Hằng Văn phịng Thừa phát lại quận Bình Thạnh (Cơng ty hợp danh) Cử nhân Luật Trịnh Văn Phụng (Thành viên hợp danh) Lương Vĩnh Phúc (Hợp đồng) Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật 13 Cử nhân Luật Văn phòng Thừa phát lại quận Gị Vấp (Cơng ty hợp danh) Văn phịng Thừa phát lại quận Bình Tân (Cơng ty hợp danh) Văn phịng Thừa phát lại quận Tân Bình (Cơng ty hợp danh) 22A Nguyễn Thái Sơn, Phường 3, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 179 Tên Lửa, phường Bình Trị Đơng B, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 672 Trường Chinh, Phường 15, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Thịnh (Trưởng Văn phịng) 08 Nguyễn Mạnh Hùng (Trưởng Văn phòng) Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật 01 Cao đẳng Lưu trữ Công nghệ thông tin 01 Đại học Nhân viên khác 02 Bảo vệ Tài xế Kế toán 01 Cử nhân Kế tốn Lưu trữ 01 Cử nhân Kinh tế Cơng nghệ thơng tin 01 Kỹ sư Viễn thơng Hành 01 Thạc sỹ Luật Kế toán 01 Trung cấp Kế toán Lưu trữ 01 Trung cấp Nhân viên khác 01 Bảo vệ Cử nhân Luật 02 06 Nguyễn Anh Tuấn (Thành viên hợp danh) Lưu trữ Cử nhân Luật 10 Đỗ Thị Thúy Hảo (Trưởng Văn phòng) Đại học Cử nhân Luật 02 Lư Ngọc Thu (Thành viên hợp danh) 01 Cử nhân Luật 02 Đỗ Phi Thường (Thành viên hợp danh) Kế toán Cử nhân Luật Cử nhân Luật 10 11 Văn phòng Thừa phát lại Quận Thủ Đức (Doanh nghiệp tư nhân) Văn phòng Thừa phát lại Huyện Hóc Mơn (Cơng ty hợp danh) Văn phịng Thừa phát lại huyện Bình Chánh (Cơng ty hợp danh) 41 Nguyễn Văn Bá, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 1/9 Ấp Đình, xã Tân Xn, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh E1/17-E1/17A Nguyễn Hữu Trí, thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 03 05 Nguyễn Văn Thắng (Trưởng Văn phòng) Cử nhân Luật Trịnh Văn Tốt (Hợp đồng) Cử nhân Luật Võ Trọng Hiếu (Hợp đồng) Cử nhân Luật Lê Hữu Hạnh (Trưởng văn phòng) Cử nhân Luật Hồ Lân Phương Dung (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Ngô Hồng Thắm (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Trần Văn Quới (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Nguyễn Đình Vĩnh Phước (Hợp đồng) Cử nhân Luật Phan Tho (Trưởng Văn phòng) Cử nhân Luật 05 06 02 08 Trương Thị Kim Dung (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Văn thư lưu trữ 01 Trung cấp Nhân viên khác 01 Trung cấp Kế toán 02 Đại học Lưu trữ 01 Cử nhân Lưu trữ Công nghệ thông tin 01 Cử nhân Công nghệ thông tin Nhân viên IT 01 Cử nhân tin học Kế toán 02 Cử nhân Kế toán Cử nhân Luật Cử nhân Luật Cử nhân Luật Nguyễn Văn Một (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Nguyễn Văn Trung (Thành viên hợp danh) Cử nhân Luật Bùi Anh Kiệt (Thành viên hợp danh) 12 Văn phịng Thừa phát lại Quận (Cơng ty hợp danh) 358 Nguyễn Văn Linh, P.Bình Thuận, Quận 7, TP Hồ Chí Minh TỔNG CỘNG Lưu trữ 02 Cử nhân lưu trữ học Cử nhân Luật Đang tiến hành thủ tục đăng ký hoạt động 36 Thừa phát lại 90 thƣ ký nghiệp vụ 56 nhân viên khác PHỤ LỤC II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VĂN PHỊNG THỪA PHÁT LẠI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014) Công việc Thừa phát lại Thực việc tống đạt STT Tên Văn phòng Thừa phát lại Mốc thời gian Số lƣợng Doanh thu thực văn tống đạt tống (đồng) đạt Xác minh điều kiện thi hành án Lập vi Số lƣợng vi lập Doanh thu lập vi (đồng) Số lƣợng vụ việc thực đƣợc (đã có kết xác minh) Trực tiếp tổ chức thi hành án Doanh thu xác minh điều kiện thi hành án (đồng) Số lƣợng vụ việc không thực đƣợc (không xác minh được) G A B C D E F Tổng cộng số lƣợng vụ việc chấm dứt thi hành án Giá trị thi hành án tiền (đồng) Doanh thu trực tiếp tổ chức thi hành án (bao gồm: phí thi hành án theo quy định pháp luật khoản thu khác theo thỏa thuận) (đồng) H I K B+D+F+K 20 11,886,243,388 502,110,000 19,802,303,000 Tổng doanh thu (đồng) Quận 21/5/2010 31/12/2014 111,822 10,011,573,000 4,900 8,971,420,000 56 317,200,000 Quận 21/5/2010 31/12/2014 52,787 2,741,810,000 2,404 4,387,440,000 66 215,450,000 9,739,312,263 298,404,058 7,643,104,058 Quận 21/5/2010 31/12/2014 55,075 2,551,746,000 3,623 3,482,692,000 77 242,750,000 0 0 6,277,188,000 Quận Bình Thạnh 21/5/2010 31/12/2014 68,780 3,562,570,000 1,546 3,685,600,000 52 331,500,000 17 20,864,914,065 411,186,383 7,970,856,383 Quận Tân Bình 21/5/2010 31/12/2014 30,164 1,660,351,000 2,363 2,023,970,000 36 165,100,000 14 11,012,163,800 408,834,104 4,258,255,104 Quận 10 10/5/2012 31/12/2014 21,281 1,442,550,000 1,068 2,008,400,000 10 70,000,000 535,728,000 66,900,000 3,587,850,000 Quận Gò Vấp 11/5/2012 31/12/2014 21,967 1,204,628,454 5,661 5,875,320,726 20 47,500,000 1,798,873,972 17,000,000 7,144,449,180 Quận Bình Tân 01/07/201231/12/2014 39,636 2,186,460,000 2,067 1,904,400,000 39 197,300,000 0 4,288,160,000 Quận Thủ Đức 01/4/2014 31/12/2014 1,244 46,765,000 200 187,625,000 29,000,000 2,224,772,417 7,500,000 270,890,000 10 Huyện Hóc Mơn 01/4/2014 31/12/2014 160 11,470,000 725 343,800,000 10,600,000 0 0 365,870,000 11 Huyện Bình Chánh 18/7/2014 31/12/2014 687 43,010,000 583 524,700,000 11,500,000 4,000,000 300,000 579,510,000 403,603 25,462,933,454 25,140 33,395,367,726 365 1,637,900,000 80 58,066,007,905 1,712,234,545 62,188,435,725 Tổng cộng PHỤ LỤC III ... phòng Thừa phát lại 26 1.3 Các quan quản lý nhà nƣớc nội dung quản lý nhà nƣớc Văn phòng Thừa phát lại 28 1.3.1 Các quan quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 28 1.3.2 Nội dung quản. .. hiệu lực quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại 5 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái quát chung chế định Thừa phát lại 1.1.1... phụ lục, luận văn chia thành 03 chương, bao gồm: Chương Những vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại Chương Thực trạng quản lý nhà nước Văn phòng Thừa phát lại Chương Những