BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ VIỆT HA
MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC THI
PHAP LUẬT THỪA PHÁT LAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
HANOI, NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC THI
PHAP LUẬT THỪA PHÁT LAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số 8380107
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Dương Đăng Huệ
HANOI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luân văn nay là công tình nghiên cứu cia tôi, có sự
hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn la PGS.TS Dương Đăng Huệ Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong để tải nảy là trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh gia được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau, có nguén gốc rõ rang, được ghi ré trong phan tải liệu tham khảo.
Tôi chiu trách nhiệm vé tinh chính zác, trung thực của Luên văn nay.
Tác giả
Nguyễn Thi Việt Hà
Trang 4LỜI MỞ BAU
1, Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tải2 Tinh hình nghiên cứu để tài
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1 Đôi tương nghiên cứu,
3.2 Pham vi nghiên cứu4 Mục tiêu nghiên cửu.5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
7 Kết cầu của luận văn.
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỪA PHÁT LAI VÀ PHAP LUẬT VE THỪA PHÁT LẠI -0
1.1 Khai niêm và vai trò của Thừa phát lại 9LLL Khải niệm Thừa phát lại 91.12 Vai trò cũa Thừa phát lại 121.2 Khai niêm, cơ cầu cia pháp luật về Thừa phát lại 13
1.22 Cơ cầu pháp luật về Thừa phát lại 14 1.3 Các yến tô anh hướng dén hiệu qua thực thi pháp luật vẻ Thừa phát lai 15 13.1 Quan điễm, chủ trương cũa Đảng và Nhà nước về Thừa phát lai 15 1.3.2 Sự nhân thức cũa xã hội về Thừa phát lại 17
1.3.3 Trình độ clayén môn cũa cán bộ thực thi Thừa phát lai 18
13.4 S phối hop chet chế giữa các co quan có liên quan 19 Kết luận chương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC THỊ PHAP
LUẬT VE THỪA PHÁT LAI Ở VIỆT NAM -21 2.1 Thực trang pháp luật về Thừa phát lại 6 Việt Nam 1
3.11 Hệ thông các văn bản pháp iuật về Thừa phát iat & Việt Nam 37
Trang 53.12 Nội dung cơ bein của pháp luật về Thừa phát lai 38
2.2 Thực trang thực thi pháp luật về Thừa phát lại 532.2.1 Những thành hai %222 Những han c 56 Két luận chương 2 6 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THỊ VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA PHAT LAI Ở VIỆT NAM HIEN
NAY 663.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về Thita phát lại 66
3.11 Cần nghiên cứa dé sớm ban hành Luật về Thừa phát lat 66
3.12 Trong khi chuea ban hành được Luật về Thừa phát lại, cẩn hoàn thiệnny dinh pháp luật liền quan đẫn các hoại đông của Thừa phát lai 66
3.13 Cần xdy dung các văn bản pháp iuật để tăng cường sự phối
các cơ quan Nhà nước với Văn phòng Thừa phát lai
3.14 Cân bố sung thêm quy ain về hãm quả pháp Iÿ đối với các cả nhân, cơcan 16 chức Riông cùng cấp thông tín trong trường hợp họ có tỉ
Thông tin
3.15 Cần bỗ sung một số quy đmh nhằm kim én khích, wn đãi, Hỗ trợ cho
Thừa phát lại thành lập, tổ chức và hoạt động úp3.2 Tăng caring công tác đảo tạo nguồn nhân lực cho hoạt động cia Thừaphát lại úp
3.3 Thành lập tổ chức xã hội nghề nghiệp của Thửa phát lại n 3.4 Đẩy manh công tác phé biển, giáo dục pháp luật về Thừa phát lai cho cán.
Đô, công chức và nhân dân 72
Trang 6LỜI MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cung cấp dịch vụ công là một trong những chức năng cơ bản của Nhànước, đóng vai trò quan trọng vé mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, góp
phan giúp đất nước phát triển bên vững Tinh thân xã hội hoá dich vụ công,
đang được triển khai ngày cảng rổ nét trong moi lĩnh vực của đời sing sã hộivà được dé cập xuyén suốt trong nhiễu văn kiện, nghỉ quyết của Bang, chínhsách va pháp luật của Nha nước Lĩnh vực tư pháp cũng không nằm ngoài xuthé này,
Trong lĩnh vực tư pháp, zã hội hoá cung ứng dịch vụ công được ácđính là nhiệm vụ quan trong hàng đâu trong chiến lược cãi cách tư pháp vahoàn thiện pháp luật Trong việc xã hội hóa lĩnh vực tư pháp nay có việc 324hội hoa công tác thí hành án dân sự Thi hành an nói chung và thi hành án dân
sự nói riêng là khâu cuối cùng của quá trình td tung, nhằm hiên thực hoa những phán quyết của Toả án vào thực tiễn cuộc sống, có ý nghĩa quan trọng,
trong việc bảo vé tinh nghiêm minh của pháp luật, bao vệ quyển va lợi íchhop pháp của công dân, thực thi công lý, xây dựng một xã hồi trắt tư, kỹ
cương va dn định Nêu bản án, quyết định của Toa án không được thi hành thì cũng đồng nghĩa với việc pháp luật ma Tòa án căn cứ vào dé ban hành bản án,
quyết định căn cứ không có ý nghĩa trên thực tế Tuy nhiên, hiện nay, côngtác thi hành án dân sự dang gặp nhiều khó khăn do khối lượng bản án, quyếtđịnh của Toa án cân được thi hành ngày cảng tăng khiển các Cơ quan Thihành án dân sự rơi vào tình trạng qua tai công viée Diu nay không chỉ làmảnh hưởng trực tiếp tới quyển va lợi ich hợp pháp của nhân dân ma còn làmgiảm tính nghiêm minh của pháp luật cũng như uy tin ofa các cơ quan Nhà nước.
Trang 7Với mục tiêu xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, từng bước hiến đai, phục vụ nhân dân, Nghị quyết số
49-NQ/TW ngảy 02/06/2005 của Bô Chính tri về Chiến lược cãi cách từ pháp đến năm 2020 đã sác định: "Nghiên cửu thực hiện va phát triển các loại hình dich vụ tử phía Nha nước để tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu
thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình từng"bước thực hiên việc xã hôi hoa va quy đính những hình thức, thủ tục để giao
cho tổ chức không phải 1 cơ quan Nha nước thực hiện một số công việc thi hành án dân sự ", "Nghiên cứu chế định Thửa phát lại (thửa hành viên), trước mắt có thể tổ chức thí điểm tại một số địa phương, sau vải năm, trên cơ sở tổng kết, đánh giá thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo" Thực hiện chủ trương thí điểm Thửa phat lai tai Nghị quyết 40-NQ/TW này, ngày 14/11/2008 Quốc hội
đã ban hành Nghị quyết số 24/2008/QH12 vé thi hành Luật Thi hảnh án dân.
sự, trong do giao Chính phủ quy định va tổ chức thực hiện thí điểm chế định “Thừa phát lại tại một số địa phương Việc thí điểm đã được thực hiện tử ngày 01/7/2009 đến ngày 01/7/2012 tại thành phô Hé Chi Minh Hết thời gian thí điểm tại thành phổ Hồ Chi Minh, ngày 23/11/2012, Quốc hôi đã biểu quyết thông qua Nghị quyết giao Chính phủ tiếp tục tổ chức thực hiện thí điểm chế
định Thừa phát lai tại một số tỉnhhảnh phổ trực thuộc Trung ương đến hết
năm 2015 Qua hai giai đoạn thực hiện, tuy vẫn còn một số tôn tại, hạn chế
nhưng thực tế đã cho thay chế định này đã đi đúng định hướng về cai cách tư
pháp và phủ hop với thực tiễn phát triển của xã hội, góp phan giảm tai công, việc cho các cơ quan Nha nước Để chính thức thực hiện việc phát triển Thừa phat lạ, ngiy 26/11/2015, Quốc hội đã ban hành nghị quyết số
107/2015/QH13 về thực hiện chế định thừa phát lại, chẩm dứt việc thực hiện.
thí điểm và cho phép thực hiện chế định Thừa phát lại trong pham vi cã nước kế từ ngày 01/01/2016
Trang 8"Nhân thức được tâm quan trong của Thừa phat lai đối với công cuộc cãi cách từ pháp ở nước ta, tác giả mạnh dan chon để tài “Một số giải pháp nhằm
nding cao hiệu quả thee tht pháp luật thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay” làm.luân văn tốt nghiệp của mảnh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Dù đã xuất hiện ở nước ta từ kha lâu, nhưng chỉ tới khi thực hiện thí
điểm ở thành phổ Hỗ Chi Minh thì Thừa phát lại mới được mọi người chú ý đến Do vậy, những công trình khoa học nghiên cứu về chế định nay vẫn còn.
khá hạn chế
- Một trong số công trinh nghiên cứu một cách cơ bản, toan diện về“Thừa phát lai liên quan đến nội dung luân văn có thể kể đến:
+ Dé tai nghiên cửu khoa học cấp bô "Những cơ sở lý luận va thực tiến về chế định Thừa phat lại" do Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư
pháp và Sở Tưpháp thành phố Hô Chi Minh cùng thực hiện (1996)
+ Bao cáo phúc trình để tài nghiên cửu khoa học cấp bộ "Xác định
những định hướng chính sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật Thừa phátlại" do Viện khoa học pháp lý - Bô Tư pháp thực hiện (2018)
- Trong số các luôn văn thạc sĩ nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của Thửa phát lại có thể kể đến:
+ Thừa phát lại — Một số vẫn dé lý luận va thực tiễn, tác giả Nguyễn
Thanh Thư (2014), luận văn thạc si, Trường Đại học Luật Ha Nội Trong luận
từng hoạt đồng cu thé cia Thừa phát lại theo quy định của pháp luật hiệnhành Tiếp đó, tai chương cuối, tác giả nêu lên những kết quã đạt được trong
Trang 9thực tin thực hiện chế định Tinta phát lại qua 02 giai đoạn là từ năm 2009 ~
2012 và từ năm 2012 ~ 2014, đồng théi chỉ ra những vướng mắc không chỉ
trong quá trình thực hiện thí điểm mà còn chỉ ra cả những bắt cập trong các
quy định của pháp luật hiện hanh Từ đó, tắc giả đưa ra các giải pháp đối với
từng hoạt đông của Thửa phát lại nhằm xy đựng và hoản thiên pháp luật về
"Thừa phát lạ tại Việt Nam.
+ Hoan thiện pháp luật về Thửa phát lại ở Việt Nam, tác giả Ninh.Khanh Ly (2017), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Ha Nội Tác giã đã
trình bây các cơ sở lý luận của hoàn thiện pháp luật về Thừa phát lại Bên
canh việc phân tích các vấn để như khái niệm, đặc điểm, nội dung của phápluật vé Thừa phát lại thì tác gia còn nêu lên các tiêu chí để đánh giá mức độ
hoán thiện pháp luật về Thừa phat lại và các yêu tổ anh hưởng đến việc hoàn thiên pháp luật về Thửa phát lại Sau đó, tác giả liệt kê hệ thông các văn bản.
pháp luật liên quan dén Thừa phát lai vả đảnh giá vẻ thực trang của các quy
định đó Tir sự đánh gia đó, tác giả không chỉ tim ra được những ưu điểm va nhược điểm của pháp luật vẻ Thừa phát lại ma còn chỉ ra được nguyên nhân của những wu, nhược điểm đó Cuối cùng, tac gid nêu lên các phương hướng vả giải pháp cần thực hiện để hoàn thiên pháp luật về Thừa phát lại ở Việt
Nam trong thời gian tới
+ Hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay, tác giả Nguyễn
Anh Đức (2019), luận văn thạc #, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luậnvăn này, tác giả đã phân tích các van dé chung vẻ hoat động của Thửa phát
lại Sau đó, dựa theo các bảo cáo của Chính phủ, tac giả đã có những biểu 4 thể hiện rõ số liệu các hoạt động của Thửa phát lại Thông qua những số liệu thực tế đó, tác giả đã nêu lên được những ưu điểm và nhược điểm trong thực tiến hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị để
"hoán thiện pháp luật va thực hiện pháp luật vé Thừa phát lại
Trang 10Tiép cân với nội dung của các loại công trình nghiên cứu như đã nêu ởtrên cho thay, vẻ cơ bản tất cả các khía canh liên quan đến Thừa phát lai đã
được phân tích ở các mức độ khác nhau Tuy nhiên, vẫn con một số vân dé
chưa được các tac giả di trước nghiên cứu một cách có hé thống, day đủ,
trong số đó có van để về việc cân phải lam gì và lam như thé nao để nâng cao.
hiệu quả công tác Thửa phát lai ở nước ta trong thời gian tới Phát hiện ra điều
‘han chế nay, tác giả đã mạnh dan chọn dé tải nêu trên (Một số gidi pháp nhằm
nâng cao hiéu quả thực tht pháp luật thừa phát lại 6 Việt Nam hiện nay) làm.đổi tượng nghiên cứu trong Luôn văn thạc sỹ của minh
3 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.3⁄1 Đối mong nghiên cứu.
Để đạt được mục đích để ra, Luân văn tập trung nghiên cứu một số vẫn
để cơ bản sau đây:
- Các quy định hiện hành cia nước ta về Thừa phát lai
~ Thực tiễn thi hảnh các quy định pháp luật về Thừa phat lai ở Việt
Nam trong thời gian qua
- Các nguyên nhân lam giảm hiệu quả, hiệu lực thi hành pháp luật vé"Thừa phát lại
- Các công cụ, giải pháp giúp tăng cường hiệu q"Thừa phát lai ở nước ta trong thời gian tới
, hiệu lực công tác
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có han, Luận văn xin được giới han sự nghiên cứu trong,phạm vi như sau:
- Về không gian: tập trung nghiên cứu các van dé trong nước ma không.
di sâu nghiên cửu các vẫn để của các nước khác,
Trang 11- Về thời gian: chủ yêu nghiên cứu các vấn dé thuộc đổi tượng nghiền.cứu của Luận văn xảy ra từ khi có Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày
14/11/2008 của Quốc hội về Thi hành Luật Thi hành án dân sự, trong đó giao Chính phủ quy định va tổ chức thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại ở.
một số dia phương,
4 Mục tiêu nghiên cứu.
"Trên cơ sỡ nghiên cứu, nắm vững thực trang cũng như các nguyên nhân.
của những ưu điểm, nhược điểm trong thực thi pháp luật về Thừa phát lại,
Luận văn dé xuất một số kiến nghị để năng cao hiệu quả thực thí pháp luật vềthửa phát lại trong thời gian tới ở Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được tiến hành nghiên cửu dua trên cơ sở vận dụng cácphương pháp lun duy vật biện chứng, duy vat lich sử của chủ nghĩa Mác-Lê
nin va tu tưởng Hồ Chí Minh, cũng như các chủ trương, đường lốt của Đảng
được ghi nhận trong các văn kiện Đại hội Đảng và Nghị quyết các Hội nghĩBan Chap hanh Trung ương Đảng về van dé cải cách bộ máy Nhà nước, cải
cách tu pháp Đông thời, việc nghiên cửu cũng dựa trên các quy pham pháp
uất hiện hành va các tài liệu chuyên khảo đã được công bổ trong lĩnh vực thíhành án dân sự và Thửa phát lại
Ngoài ra, luân văn cũng sử dung những phương pháp nghiên cứu luật
học truyền thông như phương pháp phan tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, nhằm lêm sảng t8 nội dụng và pham vi nghiên cứu của để tai 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Cũng như các lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật vẻ Thừa phát lại có vaitrò rất quan trong trong việc bao dim quyển công dén Vi vậy, trong những,
Trang 12năm qua, lĩnh vực pháp luật nay đã và đang được Nha nước ta đặc biệt quan
tam Tuy nhiên, thuc tế cũng cho thấy, co pháp luật nhưng nêu pháp luật
không được thực thi thì cũng không có ý nghĩa gi Vi vậy, vấn để đất ra là Lam
thể nao để pháp luật không chỉ tổn tại trên giây ma đi vào được đời sống một cách liên tục, không bị bóp méo là diéu rat đáng được quan tâm Tinh trang
nay cũng được đặt ra đối với pháp luật vẻ Thừa phát lại Do vậy, luận vănnay, nếu hoàn thảnh một cách chất lượng thì sẽ có ý nghĩa khoa học và thực
tiến to lớn.
~ Về mặt khoa hoc: Luận văn gop phan giải quyết một số van dé lý luận quan trong, trong đó cỏ việc kam rõ mối quan hệ giữa pháp luật và thực thí
pháp lu
thé nào để pháp luật được thực thi còn quan trong hơn nhiều Ngoài ra, luận
lâm rõ van để xây đưng pháp luật đã la quan trong nhưng việc lam
văn cũng sẽ kiến nghi một số giãi pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thi
hhanh pháp luật Thừa phát lại va các kiến nghĩ nay cũng sẽ gop phin hoànthiên cơ sở lý luận của công công tắc Thửa phát lại & nước ta trong thời gian tới.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xây đựng va thực tiến thi hành pháp luật về Thừa phát ai trong thời gian qua, đặc biệt là việc dé
xuất các giải pháp mang tinh toàn điện, luôn văn sé góp phân giai quyết nhiều
khó khăn, vướng mắc ma các cơ quan Nha nước đã va đang gặp phải trong quả trình thực hiện công vu Đó chính là ý nghĩa vẻ mặt thực tiễn của luận
văn này,
7 Kết cấu của luận văn.
Luận van nay bao gém 03 phân, gồm Lời mỡ đâu - Nội dung - Lời kếtTrong đó, phân nối dung được chia thành 03 (ba) chương.
- Chương 1: Những van để lý luận về Thừa phát lại và pháp luật về
"Thừa phát lại
Trang 13- Chương 2: Thực trang pháp luật và thực thi pháp luật vẻ Thửa phát lại
ở Việt Nam.
- Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật Thừaphát lại ở Việt Nam hiện nay
Trang 14NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỪA PHÁT LAI VÀ PHÁP LUAT VE THỪA PHÁT LAI
1.1 Khái niệm và vai trò của Thừa phát lại
111 Kháime Thu phái lại
Thừa phát lại là một nghề cung cấp dich vụ pháp lý trong lĩnh vực tư pháp, bỗ trợ tư pháp có lịch sử phát triển lâu đời và phát triển manh ở một số quốc gia thuộc châu Âu như Anh, Đức, Bi, Pháp, Hà Lan, sau đỏ du nhập vào ‘hau khắp các quốc gia trên thé giới Ở mỗi quốc gia, Thừa phat lại sẽ có những quy định vé hoạt đông nghề nghiệp khác nhau để phù hợp với đặc điểm văn hoá, kinh tế - xã hội của riêng nước mình.
Pháp là nước cỏ truyén thông Thừa phát lại lâu đời vả 1a một trong những cai nôi của nghề Thừa phát lại trên toàn thể giới! Từ thời La Mã cổ đại, các quan toa Pháp đã phải nhờ đến sự trợ giúp của một đội ngũ những người được gọi la "ofñciales” để thực hiên hai chức năng lả giữ gìn tr tự tại
phiên tòa và kê biên tai sin hoặc đưa những con nợ chây i vào tù Đến thời
Trung cổ
chủ yêu lâm nhiệm vụ tổng đạt văn bản và thi hành án và “huissier” những đội ngũ nhân viên nay được đổi tên thành "sergent”, những người
người có nhiệm vụ bảo vệ trật tự tại phiên tỏa - dich sang tiếng Việt là Thừa phat lai? So sánh với các nước trên thé giới thì chế định Thừa phát lai ở Pháp
được xây dựng hoàn thiện và hiệu quả hơn cả Năm 1945, Pháp đã có một sắc
lệnh số 452592 ngày 01/11/1945 quy đính cu thể vé hoạt động của Thừa phát
so sat và Tain hít hi gần Pháp vi Vit Nem, tụi đa dỗ itp /Rmuphtladunot coms senve th ve
Thạc sf Dah Ging Tain, MG hàn tổ đóc how ding Thin pit Mi win tỂ git bí đa dể
mp Ihr avcig or dno chang ta at ae the gh, 097115018
Trang 15lại Cu thể, tại Điều 1 Sắc lệnh số 452592 quy định thẩm quyền theo nội dung của Tinta phat lại và tổ chức nghề Thừa phát lại như sau: "Thửa phát lại la
người sở hữu một tước vi, có độc quyển trong viếc tổng đạt văn bản và văn
bản tổ tụng, tiến hành các thủ tục thông bao được pháp luật quy định trong
trường hợp không quy định rõ phương thức thông báo, và thi hanh các bản án,quyết định của Toa án và các văn ban có hiệu lực thi hành khác,
Tại Anh và Hoa Ky, Thừa phat lai la Bailiff hay gọi chung là Judicial
Officer (Intemational Union of Jusdicial Officer) Ở Anh, Thừa phát lại là người thực hiện các hoạt động pháp ly hỗ trợ cho thẩm phan, cảnh sát va các
cơ quan hành chính dia phương, Tuy thuộc vao từng lĩnh vực xét xử, cưỡngchế thi hành các bản án, thực hiến các nhiệm vụ tư pháp hoặc tổng dat các yêucầu của các công ty thu hỏi ng, đánh thuế thì nhiệm vụ cia Thừa phát lai rấtkhác nhau Con tại Hoa Kỳ thi Thửa phat lại được hiểu la cán bộ thực thí
pháp luật mà nhiệm vụ được giới hạn trong phạm vi Toa án Họ chiu trách
nhiệm chính cho việc duy trì an ninh trật tự trong phòng xử án và hỗ trợ thẩm.
phán trong việc tién hành có trt tự của phiên toa
Tai Viết Nam, nhiễu người cho rằng, Thửa phát lai là chế định phápTuật mới, mới trong nhận thức cia các cơ quan quản lý Nha nước, mới với cả
người dân khi có giao dịch dân sư Tuy nhiên, Thửa phát lại là một chế định pháp lý đã tổn tai ở Viết Nam từ trước năm 1945, những năm đâu của Nha
trước Việt Nam dân chủ công hoa và từ đỏ cho dén trước năm 1975 ở MiễnNam Thời Pháp thuộc, nhân viên Thừa phát lại được goi là Chưởng ly, Mé toa, Thừa phát lại ? "Thừa phát lai" là một thuật ngữ có gốc Han - Việt có tính lich sử, "thừa" có nghĩa là thừa uy quyền, thừa lênh, "phát" tức là phát ra, đưa
‘Te Mai Liên G01), Tên hữu về "Tiên Hit hộ" sản BẾ gi vì ð Việt Nam hộn my, ni đa đểas isp quengb nh 3 g,07/022017
Trang 16đến, "lại" là quan lại - mốt chức vu trong bộ máy hảnh chỉnh thời trước Tuycó nhiễu tên gọi khác nhau nhưng những nhân viên Thừa phát lại đê cóchung nhiềm vụ chính la thông báo khai mac và bề mac phiến toa, ho được
coi là trợ lý, người giúp việc cho các thẩm phan, chủ toa phiên toà Ngoài 'phiên toa, họ thực hiện công việc tổng đạt các giấy tờ theo yêu cầu của Toa
án, thi hành án đã cỏ hiệu luc pháp luật, triều tap đương sự hoặc các vi bangtheo quy định của luật Như vậy, ở thời kỳ nay, Thừa phát lại thc hiện các
công việc trợ lý, giúp việc cho Toa án, đồng thời lả cầu nói hỗ trợ pháp lý cho tảng lớp dan nghèo, nhân dân lao động có thé bão vệ các quyển của minh
trước pháp luật
Theo Han - Việt từ điển cia Đảo Duy Anh thi Thừa phát lại lá "người
thuộc lai ở Toả an sơ cấp hay Toà án địa phương, giữ việc phát tông các văn.
thư, chấp hành điều phan quyết của Toa, hay thu một vật sin " Thừa phátlại là người thi hành một công việc hoặc một án lệnh của Toa.
Theo Từ điển tiéng Việt, Thừa phát lại lả viễn chức của Toa án giữ việc chuyển đạt mệnh lệnh cia Toa án Theo định nghĩa này thi Thừa phat lại 1a viên chức thuộc bộ máy tổ chức của Toa án, chuyên thực hiện công việc chuyển đạt mệnh lệnh của Toa án như báo tin đăng đường, gọi tên đương su, nhân chứng khi xét xử vả thi hành mệnh lệnh của Thẩm phán.
Theo Từ điển Luật học, Thừa phat lại là viền chức chuyên việc tổng đạt giấy tờ và thi hảnh phán quyết cia Toa án" Thừa phát lại được hiểu như sau:
"Thừa" là giúp, phu giúp, theo, tuên theo lệnh cấp trên "Phát" là git di, giao cho ai vật gi "Lại" la người lam việc cấp dưới *
Ì Nguễn Vin Xổ (hả tiện 2009), Ten Thing Vie, Thu Nn, Hi Nội 75,
HANG, 256
Trang 17Theo Điệu 2 Nghĩ định số 08/2020-NĐ/CP ngày 18/01/2020 vẻ tổ chức
và hoạt động của Thửa phát lại (sau đây gọi tất l Nghĩ định số
08/2020-‘ND/CP) thì Thừa phát lại la người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện việc tổng dat, lập vi bằng, zác minh diéu kiện thi hành án dân sự, tổ chức thí hảnh an dân sự theo quy định của Nghị đính nay vả pháp luật có
Tiên quan.
Côn theo quan điểm của tác giả thi Thừa phát lại là người có đũ các
tiêu chuẩn được Nha nước bd nhiệm va trao quyền để cung cap dich vụ pháp
lý trong lĩnh vực tu pháp, bé tro tư pháp theo quy định của pháp luật
Đổi với zã hội, hoat động Thừa phát lai bước dau đã tao lêp một nghề mới trong thi trường cùng cấp dich vụ pháp lý và lả bước đầu tiên xã hôi hóa
hoạt đồng thi hành an, tao thêm công ăn việc làm cho 2 hồi, mỡ ra cơ hội lựa
chon nghề nghiệp cho nhiễu người Ngoài ra, chế định Thừa phát lại còn góp
phan nâng cao nhận thức, không chỉ đối với cơ quan Nha nước mà còn đổivới người dân vé một chủ trương mới của Đảng, Nha nước Chế định Thừaphat lai đã tạo cơ ché tăng cường tính chủ đông, tích cực của công dân trongcác quan hệ dân sự, tô tung dân su, Trong đó, việc lập vi bang của Thừa phátlại đã được người dân đón nhận hết sức tích cực vì đã tao thêm một công cụ
pháp lý để người dân tư bao vé quyển, lợi ich hợp pháp của minh trong thực
hiện các giao dịch dân sự vả trong các qua trình tổ tung tư pháp Bên cạnh đó,sự hiện dién của các Văn phòng Thừa phát lại bên cạnh các Cơ quan Thi hảnh
án của Nha nước đã tao điều kiện để người đân có thêm sự lua chon phù
hợp với năng lực, điều kiên của cả nhân khi yêu cầu thi hành án dân su.
Đối với hoạt động tư pháp va các hoạt động khác có liên quan, sự xuất
hiện của Thửa phát lại đã gop phan hỗ trợ tích cực cho các hoạt động tư pháp
Trang 18được nhanh hơn, hiệu quả hơn, góp phân giãm tải công việc của các cơ quan
tư pháp, đặc biết là của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân va Cơ quan
Thi hanh án dân sự Đối với Tòa án, việc tổng đạt văn bản cia Thừa phát lạiđã giúp Toa án tập trung vào việc xét xử, việc lập vi bằng giúp tạo lập nguồnchứng cứ góp phén bão dim cho viếc xét xử khách quan, kịp thời va chính
xác Cũng như vay, việc tống đạt văn bản cia Thừa phát lại gop phan giúp 'Viện kiểm sát giảm bớt được gánh nặng công việc va giúp vụ việc được giải
quyết nhanh chóng hon Đối với Cơ quan Thi hành án dân sự, việc thực hiệncác công việc về tổng đạt văn ban thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án,
trực tiếp tổ chức thi hanh án của Thửa phát lại đã nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ quan thi hành án dân sự, tao cơ chế vừa phối hợp,
vừa cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực thi hành án, bước đầu góp phân hạntrợ
chế mét số tiêu cực trong hoat động thi hành án.
SẺ Chai niệm, cơ cầu của pháp luật về Thừa phát lại 1.2.1 Khái niệm pháp luật về Thừa phát lại
LỞ zã hội công sản nguyên thủy, các quy pham zã hội chính là tập quán.
và tín điểu tôn giáo Tuy nhiên, khi chế độ từ hữu xuất hiện và xế hôi đượcphân chia giai cấp thi tập quản không còn phủ hợp nữa Trong diéu kiện lịch
sử mới, khi xung đột giai cấp dién ra ngày cảng gay gắt va cuộc đầu tranh của giai cấp không thể điều hoa được thì cẩn thiết phải có một công cụ mới thể hiện các ý chi của giai cấp thống trị để thiết lập trật tự trong xã hội, đó chính
1à pháp luật mã quy pham pháp luật là những té bảo của nó Pháp luật la hệ
thống các quy pham do Nhà nước ban hảnh, thể hiện ý chí của giai cấp thông,
Trang 19trị va day la công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực Nha nước, duy trì địa vị cũng như bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Pháp luật về Thừa phát lại là mét bộ phân trong hệ thống pháp luật của
nước Công hoà = hội chủ ngiấa Việt Nam, điểu chỉnh các hoạt động của
Thừa phat lại, tức là điểu chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạtđộng của Thừa phát lại Nói cach khác, Pháp luật vẻ Thừa phát lại là hệ thốngcác quy tắc xử sự chung, do Nhà nước ban hành và bảo dim thực hiện, điểu
chỉnh các quan hệ sã hội liên quan đến tỗ chức vả hoạt động của Thừa phát
lại, trình tự, thủ tục thực hiến các chức năng của Thừa phát lại và các quan hệxã hội khác phát sinh trong qua trình hoạt động của Thửa phát lại
1.2.2 Cơ câu pháp luật về Thừa phát lại
"Thừa phát lại là một chủ thể hành nghề độc lâp, chuyên nghiệp, do Nhà
nước bỗ nhiệm hoạt động trong lĩnh vực thí hanh án và hỗ trợ các cơ quan tưpháp Bac biết, Thừa phát lại cung cấp các dich vụ pháp lý theo yêu câu của
cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật nhưng không sử dụng kinh phí từ ngân sách Nha nước, ma ngược lại còn đóng thuê cho Nha nước Vay, Nha
nước có trách nhiệm tạo môi trường pháp lý đảm bao tinh độc lập trong hoạtđông của Thừa phát lại nói riêng va hoạt đông tư pháp tư pháp nói chung.
Pháp luật về Thừa phát lại là tổng hợp các quy định của pháp luật điều chỉnh tổ chức va hoạt động cia Thừa phát lại, tao nên quy chế pháp lý cho
Thừa phát lại Quy chế pháp lý của Thừa phát lại bao gồm các nhóm quy địnhchủ yêu như.
* im Hing (2020), Thập dt là gf? Xi viện pháp lệ, ti i: ee es peg,
1380020.
Trang 20(1) Các quy định về điều kiện để trở thành Thừa phat lai (về tiêu chuẩn 'ổ nhiệm, miễn nhiệm Thửa phát lại, trình tự, thủ tục bỗ nhiệm, miễn nhiệm).
(2) Nhiệm vu, quyền han của Thừa phát lại
(3) Quy đính về tỗ chức va hoạt động của Thita phát lại
(4) Quy đính vé điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập, giải thể Vănphòng Thừa phát lại
(6) Quy định chế độ thông tin, báo cáo của Văn phỏng Thừa phát lại.
Trong pháp luật về Thửa phát lại thì các quy định về chức năng củaThừa phát lại có vị trí quan trong hang du Theo quy định pháp luật hiệnhành thi Thửa phat lại có chức năng tổng dat văn bản của Cơ quan Thi hảnh
án dân sự, Toa án và Viện kiểm sát, lập vi bang theo yêu cau của cá nhân, cơ quan, té chức, sác minh điều kiên thi hành án dân sự, trực tiép thi hảnh ban
án, quyết định theo yêu câu của đương sự.
13 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thiphap luật về Thừa phát lại 1 Quan điển, chủ trương của Đảng và Nhà nước về Thừa phát lại
Thực hiên chủ trương cải cách từ pháp, xã hội hoá mốt số nội dungcông tác tư pháp, trong đó có hoạt đông thi hành án, ngay từ đâu những năm.2000, Đăng va Nha nước ta đã ban hảnh nhiều văn kiện quan trong như: Nghỉ
quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trí vé một số nhiém vụ
trong tâm cia công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghỉ quyết số 48-NQ/TW“ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị vẻ Chiến lược xây dựng và hoàn thiện héthống pháp tuật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đặc biệt là Nghỉquyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 cia B6 Chính trị vẻ Chiên lược cãi cáchtừ pháp đến năm 2020 (sau đây goi tắt là Nghị quyết số 49-NQ/TW) đã xác
định rõ: "Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tổ tung dân sự Nghiên cứu thực hiện và
Trang 21phat triển các loại hình dich vu từ phía Nha nước để tao điều kiện cho các
đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh bao vệ quyền va lợi íchhợp pháp của mình từng bước thực hiện việc xế hội hoá va quy định những
tình thức, thủ tục dé giao cho tổ chức không phải la cơ quan Nha nước thực
hiên một số công việc thi hảnh án", "Nghiên cứu chế định Thửa phát lại
(Thừa hành viên), trước mắt có thể tổ chức thí điểm tại một số địa phương, sau vai năm, trên cơ sỡ tng kết, đánh giá thực tiễn sẽ có bước di tiếp theo"
Thực hiện Nghị quyết số 40-NQ/TW, Ban Chi đạo cải cách tư phápTrung ương đã ban hành Kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22/02/2006, trong
đó nêu rõ: "Nghiên cửu mồ hình tổ chức Thửa phát lai, trước mắt tổ chức thí lêm tại Thánh phổ Hồ Chí Minh Ban Cán sự Đăng Bộ Tư pháp chủ tr,
phối hợp cing Ban Cán sự Đăng Toa án nhân dân tối cao, Thanh uỷ Thanh
phổ Hd Chí Minh" Sau do, để thể chế hoa chủ trương của Đảng, ngày 14/11/2008, Quốc hội đã ban hảnh Nghỉ quyết số 24/2008/QH12 về việc thi
hành Luật thi hành án dân sự trong có quy định liên quan tới Thừa phát lại
như sau: "Để triển khai thực hiện chủ trương xã hội hoá một số công việc có liên quan đến thi hành an dân sự, giao Chính phủ quy định và tổ chức thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) tại một số địa phương 'Việc thi điểm được thực hiện từ ngày Luật nay có hiệu lực thi hanh đến ngày 01/7/2012 Chính phủ tổng kết, đánh giá kết quả thực hiên thi điểm va báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định".
"Trước nhu cầu thực tiễn của cuộc sống vả nhận thay tâm quan trọng va
ý nghĩa của chế định Thừa phát lại, ngày 23/11/2012, Quốc hội đã ban hanhNghị quyết số 36/2012/QH13 va ngày 25/3/2013, Thủ tướng Chỉnh phi đã
‘ban hảnh Quyết định số 510/QĐ-TTg về việc phê đuyệt Dé án " Tiếp tục thực hiện thí điểm chế Định Thừa phát lại" tại một số tinh, thảnh phố trực thuộc
Trang 22‘Trung ương đến hết ngày 31/12/2015 vả tiền hanh tổng kết, báo cáo Quốc hội
tại ky họp cuỗi năm 2015,
"Nhận thấy sự quan trong và tính hiệu quả của việc thực hiện chế định
Thừa phát lại, ngày 26/11/2015, Quốc hôi đã thông qua Nghỉ quyết số
107/2015/QH13 về thực hiện chế định Thừa phát lại, theo đó chấm dứt việc thí điểm va cho thực hiện chế định Thừa phát lại trong phạm vi cả nước ké tir
ngây 01/01/2016 Việc thực hiến chế định Thừa phát lại góp phan thực hiện
tốt chủ trương về xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp được dé ra trong Nghị quyết 49/NQ-TW Đông thời, việc thực hiện chế định nay cũng tao tiên dé
cho việc giảm tải công việc, nông cao hiệu quả hoạt động của Toà án, Viện
kiểm sat, Cơ quan Thi hảnh án dân sự, góp phan thực hiện thanh công Nghĩ quyết số 39/NQ-TW ngày 17/4/2015 của Ban chấp hảnh Trung ương về tinh
gian biên chế và cơ cầu lại đội ngũ cán bô, công chức, viên chức.
‘Hoan thiện pháp luật về Thửa phát lại trên cơ sở thể chế hoá các quan điểm, chủ trương của Dang sẽ giúp pháp luật về Thừa phá lại đồng bộ, thing nhất va khả thi, đáp ứng được nbu câu của nén kinh tế thi trường 24 hội chủ nghĩa
1.3.2 Sự nhận tức của xã hội về Thừa phát lại
Có thể nói nhận thức la yêu tổ vô cũng quan trọng đổi với qua tình xy đựng và hoàn thiện pháp luật vẻ Thửa phát lai Bi từ nhận thức có thé đánh giá được những wu điểm hay hạn chế của pháp luật để từ đó lap thời sửa đổi, ‘bd sung để hoàn thiện pháp luật.
Trước hết, cẩn nhắc tới nhận thức của các cản bộ thuộc cơ quan ban
hành văn bản quy phạm pháp luật Nêu những người nảy không có nhân thứcđây đũ về tảm quan trọng của việc ban hanh văn ban thì sẽ dẫn tới việc những
văn bản bi thiêu tinh đồng bô va tinh khả thi, gây ra khó khăn, vướng mắc trong quả trình triển khai, thực hiện pháp luật Điều nay gây ảnh hưởng tới uy
Trang 23tín của Nha nước đối với nhân dân vả đồng thời cũng ảnh hưởng rat lớn tới lợi
ích của nhân dén.
Bên cạnh nhận thức của các cán bô Nha nước thì nhận thức của nhândân về Thừa phát lại cũng đỏng vai trò quan trong trong quá trình xây dựngvà hoàn thiện pháp luật Bởi nếu người dân có nhân thức đúng đẫn về Thừaphat lại thi đây sẽ là cơ sở để đánh giá công bằng, chính xác vé tính hiệu quảcủa các quy định pháp luật hiện hành khi được thi bảnh trên thực tế Tir đó,
néu có vướng mắc, bat cập thi họ có thé dua ra các ý kiến, giải pháp để hoản.
thiện pháp luật, nông cao chất lượng hoạt động của Thừa phát lại ở nước tahiện nay.
13.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ thực thi Thừa phát lại
Trong thực hiện chức năng, nhiêm vụ của mình, Thửa phát lai giữ mộtvai trò vô cùng quan trong trong việc hổ trợ và kiểm soát các hoạt động tưpháp trong cơ cầu quản lý của bô máy Nha nước Béi ngoai việc tao sự liên
kết, hỗ trợ, giám sát lẫn nhau thì Thửa phát lại còn thực hiện các nhiệm vu
trong công tác thi hành án dân sự và lêp vi bằng các hoạt đồng dân sự theoyên cầu Hiện nay, khi các bản án dân sw đã có hiệu lực pháp luật còn bi thực
"hiên châm chap, gấp nhiễu khó khăn thi Thừa phát lại chính là nhân tổ có thé thúc đẩy quá hình thực thi được nhanh chóng hơn bằng việc sắc nhận thực tế các diéu kiện để thí hành án Có thé nói nhiệm vụ của Thừa phát lại chính là
cẩu nối cân bằng giữa các nhóm lợi ích trong zã hôi, đảm bao sự nghiêm minh và thấu hiểu” Hoạt đông của Thừa phát lại nhằm dim bão lợi ích cia Nhà nước, tổ chức và các cá nhân được thực hiến đúng pháp luật, đồng thời ỗ trợ tích cực cho cơ cầu hoạt
tao một thị trường cung cấp dich vụ pháp lý,
đông của ngành từ pháp đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của zã hội
‘Th Len Ảnh, Ta at hố Vi tỏ áp ý vindm cần dio to pita, Tp chinghé hit cia Họcviên Trpldp số £ tưng 090013
Trang 24“Xuất phat tử vai trò quan trong như vậy, doi hỏi ở Thừa phat lại phải đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe vẻ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khi bổ nhiệm Đặc biệt về hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án, đây là công,
việc khó nhất, doi hỗi trình 46, năng lực chuyền môn va tinh thông nghiệp vụ
của Thừa phát lại phải tương xứng để thực hiện đúng đắn, day đủ những nhiệm vụ, quyển hạn được pháp luật giao trong suốt quá trình tổ chức thi
hành án
Tuy đôi ngũ Thửa phát lại tai Viết Nam đều là những người c trình đồchuyên môn trong lĩnh vực pháp lý, trong đó phẩn lớn đã từng là Luật sư,"Thẩm phán, Chấp hanh viên, nhưng nước ta lả một trong những nước có hệ
thống pháp luật khả phức tap, nên đòi hỏi các Thửa phát lại dang hanh nghề
phải thường xuyên được bồi dưỡng vẻ chuyên môn, nhằm cập nhật các kiến.thức mới
1.3.4 Sự phối hợp chặt chế giữa các cơ quan có liêu quan
‘Thi phát lại lả nghề bổ trợ tư pháp, hoạt động của Thừa phát lại co tac đông đôi với kinh tế - xã hôi và đổi với hoạt động tư pháp Trong quá tỉnh
thực hiến các chức năng, nhiệm vụ của minh, Thita phat lại có mỗi quan hệ
chất chế với nhiều chức danh nghé nghiệp trong các cơ quan nói chung và các cơ quan Nha nước, cơ quan bảo vệ pháp luật nói riêng Việc tìm hiểu các môi.
quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định rõ vai trỏ, vị trí cũng
như chức năng, nhiém vụ của Thừa phát lại, qua đó có thé nâng cao hiệu quả
công tác phôi kết hợp trong quả trình thực hiện nhiệm vụ của Thừa phát lại
1.3.4.1 Mỗi quan lệ giữa Thừu phát lại và Cơ quan Thi lành án dân sue
"Thứ nhất, Thừa phát lại
tổng đạt các văn ban, giầy tờ,
ợ Cơ quan Thi hành án dân sự trong việcliêu Theo quy định hiện hảnh thì Văn phòng
Thừa phát lại được quyền thoả thuận để tổng đạt văn bản của Toa án, Viện.
Trang 25kiểm sit, Cơ quan Thi hanh an dân sự céc cấp trên dia bản tinh, thành phố
trục thuộc Trung wong nơi đặt Văn phỏng Thửa phát lại, bao gồm: Giấy báo,
giấy triệu tap, giấy mới, quyết định đưa vụ án ra xét xử, bản án, quyết định trong trưởng hợp xét xử vắng mặt đương sự của Toa án, quyết định về thi hành án, giấy bao, giây triệu tập của Cơ quan Thi hành án dân sự Trong
trường hop tổng đạt ngoai địa bản cấp tinh hoặc ở vùng đão, quản dio ngoàiđịa ban cấp huyện nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở thì Văn phòng thừa
phat lại có thể tho thuận với Cơ quan Thi hành án dân sự bằng hợp đồng riêng cho từng việc cụ thể.
‘Mt văn phòng Thita phát lại có quyển ký hợp đồng tông đạt với nhiềuCơ quan Thí han án dén sự hoặc nhiễu Tod án trên địa ban cấp tỉnh nơi đặt"Văn phòng thừa phát lại Cơ quan Thi hảnh an dân sự nơi thực hiện chế định
thửa phát lại bất buộc phải thực hiện chuyển giao văn ban về thí hành án dân
sự cho Thừa phát lại thực hiện tổng đạt theo địa hạt được giao Việc giaonhận các văn ban tổng đạt gữa Cơ quan Thi hành án dân sự với Văn phòng"Thừa lại phải bão đảm thời han theo đúng quy định của pháp luật về tô tung,
pháp luật về thi hành án dân sự và được ghi vào số giao nhận theo mau quy định.
"Vậy, hoạt động tổng đạt văn ban vẻ thí hành án dân sự của Thừa phátlại đã giúp Cơ quan Thi hành án dân sự giảm tải công việc, từ đó gop phản
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi hành án Đồng thời, việc tổng dat văn bản của Thửa phat lại cũng giúp bảo đảm quyển lợi của các bên trong qua trình tổ chức thi hảnh án, giảm khiêu nai, tổ cáo trong thi hảnh án dan sự.
‘Thi hai, Thừa phát lại hỗ trợ Cơ quan Thi hành án dan su trong việc
thực hiện công tác zác minh diéu kiện thi hành án Theo quy đính tại Điều 43Nghĩ định 08/2020/NĐ-CP vẻ
Thừa phát lại có quyển xác minh diéu kiện thi hành án ma vụ việc đó thuộc
& chức và hoạt đông của Thửa phát lại thi
Trang 26thấm quyển thi hảnh của các Cơ quan Thi hanh an dan sự trên dia bản cấp
tĩnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở Khi thực hiện việc zắc minh điều
kiện thi hảnh án, Thừa phát lại có quyền xác minh ngoài địa bản cấp tinh nơi ‘Vn phòng Thừa phat lại đặt trụ sở Day cũng la một su hỗ trợ tích cực của ‘Thi phát lại giúp Cơ quan Thi hảnh án dân sự giảm tải phân nào khối lượng công việc, hạn chế tinh trang án tn dong trong thời gian dai.
"Thử ba, giữa Thửa phát lại va Cơ quan Thi hành án dân sự có mỗi quanhệ trong hoạt động thi hành án Trước khi có thí điểm Thita phát lại thì việc
trực tiếp thi hành các bản án, quyết định của Toa án là hoạt động độc quyền
của Cơ quan Thi hanh an dân sự Tuy nhiên, vi số lượng vu việc thi hành ánquá lớn trong khi số vụ việc hang năm đều tăng, gây quá tải cho các Chấphành viên nên tại Nghỉ định 08/2020-NĐ/CP đã có quy định giao cho Thừaphát lại trực tiếp thi hảnh an với kỳ vọng là sẽ giúp cho Cơ quan Thi hành án
dn sự giãm tãi công việc thi hành án Hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án của Thừa phát lại đã góp phan giảm tải công việc thi hành án, gop phan giải quyết tình trang án tôn động kéo dai ở một số địa phương vả tạo cơ chế để người dân lựa chọn tô chức thi hanh hiệu qua ban án, quyết định cho minh, 1.3.4.2 Méi quan hệ giữa Thừu phát lại và Cơ quan tepheip
Theo quy định, Văn phòng Thửa phát lại có trách nhiệm bao cáo định
kỳ 06 tháng vả hang năm cho Sé Tw pháp nơi đất trụ sé vẻ tổ chức va hoạt
đông của mình Định kỳ hàng năm, Sở Tư pháp có trách nhiệm báo cáo Uy
an nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung wong và Bộ Tw pháp vẻ tỉnh ‘hinh tổ chức và hoạt động Thừa phát lại tại địa phương Văn phòng Thừa phát
lại thực hiện việc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp,Sỡ Tw pháp thực hiện bao cáo đột xuất theo yêu cầu của UY ban nhân dân cấptĩnh vả Bộ Tư pháp Đồng thời, Văn phòng Thừa phát lại thực hiện việc báo
Trang 27cáo để phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về hoạt động, quản lý tải chính, thuế theo quy định của pháp luật.
13.43 Mbt quan hộ giữa Thừa phát lại và Toà án niin dân
Trong mỗi quan hệ với Tod án, Thửa phát lại hỗ trợ Toa an trong việc tổng dat các văn bản, giấy tờ, giúp Toà án có điều kiện tập trung thực hiện
chức năng chỉnh là xét xử Theo quy định, Văn phòng Thửa phát lại được
quyển thoả thuận để tổng đạt các văn bin của Toa án các cấp trên địa bản
tĩnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại baogầm: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mới, thông báo, quyết định đưa vụ án raxét xử, ban án, quyết định, quyết định kháng nghi của Téa án Trong trường,
hợp cân thiết, trên cơ sỡ để nghị cia Toa án, Thừa phát lại có thé tổng đạt các loại giấy tờ, hỗ sơ, tài liệu khác Ngoài ra, Thửa phat lại cũng có quyền tong
đạt các văn bản của Toa án ngoài dia ban tỉnh, thành phố trực thuộc trung‘wong nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại theo hình thức hop đồng riêng Trong
điểu kiện hiện nay, khi vu án các loại được giã: quyết tại Tod án ngày càng tăng cả về số lượng lẫn mức độ phức tạp thi Toa an đôi khi bi qua tai công việc dẫn tới việc thời gian giải quyết các vụ án bi kéo dai Việc cho phép Thừa phát lại được ký hợp đồng với Toa án để thay mặt Toa án ting đạt một số tài liêu, giấy tờ đã gop phan thúc đẩy việc giải quyết nhanh chóng, dam bảo đúng thủ tục tổ tụng các vu việc nhờ các văn ban, giấy tờ trên được chuyển tới đúng đối tượng và đúng thời gian.
Mất khác, thông qua hoạt đông tổng dat của Thừa phat lai, cũng lamđược những,nguy cơ tiêu cực giữa thấm phán, thư ký với các đương sự.
Trang 2813.44 Mỗt quan lộ gitta Thừa phát lại và Viên tiễm sắt nhân dân
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thừa phát lại cũng hỗ trợ Viện kiểm sắt nhân dân tổng dat các van ban, giấy tử, tải liệu trong việc giải quyết
các vụ việc dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự trong vụ an hình sự vàkhiếu nai, tơ cáo giống như đổi với Toa an nhân dân vả Cơ quan Thi hành ăn
dân sự
Ngồi 7a, ‘pita Thùa phat lại iả Vien kiểm sát nhân đâu cơn cĩ mất quan hé kiểm tra - giám sát Bởi theo quy định tại Điểu 73 Nghỉ định 08/2020-NĐ/CP về kiểm sốt hoạt động của Thừa phát lại thì: " Hoạt đơng tơng đạt giấy tờ, hỗ sơ, tai liệu của Tịa án, Viện kiểm sắt nhân dân, cơ quan thi bánh án dân sự, hoạt đơng sắc minh điểu kiện thi hành an va tổ chức thi Tiầnh ăn đa Thùa phải lại Cửu Sử kiểm Sắt của Viên kiểm sit tấn đấu theo quy định của Luật Tổ chức Viên kiểm sát nhân dân, pháp luật tổ tụng, pháp
uất thi hành án dân sự, Nghị định nay va pháp luật cĩ liên quan" Theo đĩ,
'Viện kiểm sát nhân dan sẽ kiểm sốt hoạt động nghiệp vụ nhằm lam cho hoạt
đơng của Thừa phát lại dém bao đúng quy định của pháp luật
1.3.4.5 Méi quan hệ giữa Thừa phát lại và Cơng chứng viên
Nếu xét vé hình thức thì hoạt đơng của Thừa phát lại cĩ những néttương đồng với hoạt động của Cơng chứng viên, đặc biệt là hảnh vi cơng
chứng và hành vi lap vi bằng Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ ban trong hoạt
đơng của hai chức danh nảy đĩ la Cơng chứng viền là người thay mặt Nha
nước để chứng kién và cơng nhận tinh xác thực cia các thộ thuận, văn kiện,
giấy tờ, hop đồng dân sự theo yêu cẩu của khách hing tai văn phịng cơngchứng Cịn hoạt đồng của Thừa phat lại là lập các vi bằng vé các sự kiện say
Ta ở mọi nơi theo yêu cầu của khách hang ma it bi khống chế về mat thời gian
cũng như khơng gian Muc đích của hoạt động cơng chứng va thừa phát lại
Trang 29đều nhằm hỗ trợ ngăn chặn cũng như giải quyết các tranh chấp, giúp tổ chức và cá nhân bảo vệ được quyên lợi hợp pháp một cách tốt nhất
1.3.4 6 Méi quan hệ giita Thita phát lại và Cảnh sát
Mỗi quan hé giữa Thửa phát lại và Cảnh sắt thể hiến qua một sé mặt
hoạt động sau:
"Thứ nhất, cảnh sát nói chung vả cảnh sét khu vực, cảnh sát địa bản nói
tiêng có thể hỗ trợ Thừa phát lại trong việc xác minh dia chỉ, noi cử trú cia
người cin tông đạt Điều nay giúp Thừa phát lai thực hiện việc tng đạt đượcthuận tiên, nhanh chóng va chính xắc hon.
"Thứ hai, hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại có nhiều điểm giống
với hành vi lêp biên bản của cảnh sát giao thông, hành vì lập biên ban phạm.pháp quả tang của cán bô công an khi thực thi nhiệm vu Trong trường hợp
nay cả vi bang và biên bản do cán bộ cảnh sát lập déu được xem lả chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật Đồng
thời bản thén vi bằng do Thừa phát lại lập cũng được xem la tải liệu tham.khảo hay chứng cứ trong quá trình cơ quan điều tra tién hành điều tra vụ án.
thứcduyét, ho có quyển yêu cầu cơ quan công an và lực lượng cảnh sắt nơi
cưng chế hỗ trợ thực hiện việc cưỡng chế
13.47 Mỗt quan hộ giiãa Thừa phát lại và Luật se
"Trong hoạt đông tổ tung, các vi bang do Thừa phát lại lập với tư cách là
chứng cứ mang giả tri chứng minh nhằm làm sáng tô các tinh tiết khách quan
Trang 30của vụ án có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với hoạt đông bảo vệ quyền lợi
cho các thân chi của các Luật sư Theo quy định ở nước ta hiện nay, Luật sw
với tu cách la người bao chữa co thể tham gia vụ an ngay từ khi có quyết định tạm giữ người, tham gia bảo vệ quyền vả nghila vụ của các bên trong vụ việc dân sự Bai vậy, các vi bằng do Thừa phát lai lập trước đó được coi là nguồn
tai liệu hết sức khách quan, đóng vai tro lớn giúp Luật su đánh giá toàn diện
quá trình điều tra vụ án Nhu vay, có thể nói, giữa Thửa phát lại vả Luật sư có
một mỗi quan hệ mật thiết bởi hoạt động của Thừa phát lại là một trong
những yêu tổ quan trong giúp Luật sw thực hiên tốt công việc của mình.
Kết luận chương 1
1 Qua những phân tích trên, có thể hiểu một cách khái quát Thửa phát lại là người đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do pháp luật quy định, được Nha nước 'bổ nhiệm va trao quyền để thực hiện các công việc vẻ thi hanh án dân sự, tổng,
đạt giấy ta và lập vi bằng
2 Dù đã xuất hiện ở Việt Nam từ kha lâu, nhưng đến gin đây, trước
đòi hỏi của sã hội vé cải cách ngành tư pháp, thực hiện mục tiêu xã hội hóa
thi hành án dân sự, chế định Thửa phát lại mới được Nha nước quan tâm.
Trước nhu cầu sử dung các dich vụ pháp lý liên quan đến Toa án, Viện kiểm.
sat nhân dân và Cơ quan Thi hành án dân sự ngày cảng cao, trong khi cáccông việc phát sinh ngày cảng nhiễu thi sự quan tâm của Đăng va Nha nướcvvé Thửa phát lạ là rất đúng đắn vả kip thời
3 Xây dựng chế đính, hoàn thiên pháp luật về Thừa phát lạ là việc lâm.
tất quan trong Tuy nhiên, có pháp luất là điều kiện cân nhưng chưa đủ Pháp luật muốn đi vào cuộc sống thì phải được những chú thể có liên quan nhận
thức được vai trò, tác đụng và nối dung của nó, đồng thời Nha nước cũng phải
thực hiển nhiêu công việc dé tao điều kiên cho sư vận hành cũa lĩnh vực pháp
Trang 31luật nay Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả thực thi pháp luật về Thừa phát lai được coi là van dé có ý nghĩa rất quan trong hiện nay Trong số các yêu tổ đó, dang quan tâm nhất 1a sự hoàn thiện của pháp luật vé Thửa phát lại và sự phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên
quan, nhất là với Cơ quan Thi hanh án dân su.
Trang 32THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THUC THI PHÁP LUẬT VE THỪA PHAT LAI Ở VIỆT NAM
2.1 Thục trạng pháp luật về Thừa phát lại ở Việt Nam.
3.1.1 Hệ thống các văn ban pháp luật về Thiea phút lại ở Việt Nam
Ngày 02/6/2005 Bô Chỉnh tr đã ban hành Nghỉ quyết số 40-NQ/TW vẻ
chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó, đưa ra đường lồi vẻ việc nghiên cứu, hướng tới tổ chức thực hiện thí điểm mô hình Thừa phát lại tai
một số dia phương,
Dé cụ thể hoa tinh thân Nghị quyết số 49-NQ/TW nhằm triển khai thi điểm chế định Thừa phát lại, ngày 24/7/2009 Chính phi đã ban hành Nghĩ định số 61/2009/NĐ-CP vẻ tổ chức và hoạt động của Thửa phát lại thí điểm.
tại thành phố Hồ Chí Minh (sau đây goi tất 1a Nghĩ định số 61/2009/NĐ-CP).Củng với đó, các B6, ngành có liên quan đã ban hảnh các Thông từ hướng
Gn thực hiện Nghi quyết của Quốc hội, Nghỉ đính của Chính phủ, như: Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC ngày 24/6/2010 của Bộ Tư pháp, Toa an nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục thực hiện một số công viếc của Thừa phát lại thực hiện thi điểm tại Thanh phô Hồ Chí Minh.
Tiếp đó, tại kỹ hop thứ 4 Quốc hôi khoả XIII đã ban hành Nghị quyết
số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 cho tiếp tục triển khai thí điểm chế định Thừa phát lại đến hết ngày 31/12/2015 Để triển khai nghị quyết này của Quốc hội, ngày 18/10/2013 Chính phủ đã ban hảnh Nghị đính số 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số
Trang 3361/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ vé tổ chức vả hoạt đồng cia Thừa phát lại thực điểm thí điểm tai thành phô Ho Chí Minh (sau đây gọi tắt là Nghị định số 135/2013/NĐ-CP).
Đề Nghỉ định số 61/2009/NĐ-CP và Nghỉ đính số 135/2013/NĐ-CP được dam bảo tiếp tục triển khai thực hiện, ngày 17/01/2014 Bộ Tư pháp
cing Ngân hang Nha nước Viết Nam đã ban hành Thông tư liên tịch số
03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN hướng dấn việc xác minh điều kiện thi hảnh án của Thừa phát lạ tại các tổ chức tin dụng, ngấy 28/02/2014 Bồ Tư pháp, Toa an nhân dân téi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tai chỉnh đã ban
bánh Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VESNDTC-BTC
hướng dan thực hiện thi điểm chế định Thừa phát lai thí điểm theo Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội.
Để chấm dứt việc thí điểm tại thành phổ Hỗ Chí Minh và cho thực hiện chế định Thừa phát lạ trong pham vi cả nước kể từ ngày 01/01/2016 thi ngày 26/11/2015, Quốc hội đã biển quyết thông qua Nghỉ quyết số 17/2015/QH13 về thực hiện chế định Thửa phat lại.
Sau 11 năm thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại, ngày 08/01/2020
Chính phủ đã ban hành Nghị định 08/2020/NĐ-CP bao gồm 06 Chương, 75Điểu, thay thế cho 2 Nghí đính số 61/2000/NĐ-CP và Nghị định số
2.1.2 Nội dung cơ bãn của pháp luật về Thừa phát lại 2.1.2.1 Quy ãmh về quy chế pháp lý đối với Thừa phát lạt
@ Vé tiêu chuẩn đối với người hành nghề Thừa phát lai: Hầu hết pháp
luật của các quốc gia déu quy định theo nhóm tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn chung (vẻ tu cách công dan, độ tuổi, lý lịch), tiêu chuẩn về chuyến môn (trinh độ sng cấp, chứng chỉ) vả Việt Nam cũng không phai
chuyên môn nghề nghiệp,
Trang 341a trường hợp ngoại lệ Đây lä những tiêu chuẩn cơ bản nhằm đảm bão các hoạt đông Thita phát lại hoạt đồng có hiệu quả và đáp ửng được muc tiêu hỗ
trợ hoạt động tư pháp.
Cu thé, theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, để được bổ nhiệm Thừa phát lại thi người dé phải đáp ứng tiêu chuẩn chung đó la: La công dân Việt Nam không qua 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chap hành tốt Hiển pháp va pháp luật và có phẩm chất đạo đức tốt Bên cạnh tiêu chuẩn chung, ho cũng phải đáp ứng cả tiêu chuẩn chuyên môn như su: Có bằng tốt
nghiệp đại hoc hoặc sau đại hoc chuyên ngành luật, có thời gian công tác
pháp luật tir 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau dai học chuyên ngành luật, tốt nghiệp khóa đảo tạo, được công nhân tương đương đảo tạo hoặc hoàn thành khóa béi dưỡng nghề “Thừa phát lại quy định tai Điều 7 của Nghĩ định 08/2020/NĐ-CP, đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hảnh nghề Thừa phát lại
(đi) Chi phí, thù lao của Thừa phát lại: Thừa phát lại lá người cung cấp
địch vụ pháp lý va được thu chỉ phí khi thực hiện công việc Chi phí nảy đượcghi nhân trong hop đồng giữa Văn phỏng thừa phát lại với bến thuê vănphòng Thừa phát lại thực hiện công việc cho mình Đổi với hoạt đồng tống
đạt thi Toa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan Thi hành án dân sự
thoả thuận với Văn phòng Thừa phát lai trong hợp đồng trên cơ sở khung mức
chi phí 1a tôi thiểu 65.000 đồng/việc và téi đa là 130.000 đổng/việc Tuy nhiên, đối với những trường hợp tông dat giầy tờ, hé sơ, tai liệu ngoài địa bản.
cấp tinh hoặc ở vùng dio, quân đão ngoài dia bản cấp huyện noi Văn phòng
“Thừa phát lại đặt tru sỡ thi Toa an, Viên kiểm sát nhân đân, Cơ quan Thi hành án dân sự thoả thuận với Văn phòng Thừa phát lại vé chi phi tổng đạt, bao gém: Chi phi phát sinh thực té nhưng không vượt quá chế độ công tác phí
theo quy đính của pháp luật áp dụng đổi với các cơ quan nha nước va don vi
Trang 35sự nghiệp công lập, tién công theo ngảy làm việc cia người thực hiển việc
tống đạt nhưng không vượt quá mức lương tối thiểu đổi với người lao động
làm việc tại cơ quan nhà nước vả đơn vị sự nghiệp công lập
Côn đối với những hoạt đông khác của Thita phat lai không có biểu giá
do Nha nước quy định thì mức chi phi sẽ do Văn phòng Thừa phát lại thỏathuận với khách hãng của mình tuỷ thuộc vào tinh chất và mức độ phức tạpcủa công việc cân thực hiện.
(ii) Bổ nhiệm Thừa phát lai: Những người muôn được bổ nhiệm lâm.
"Thừa phát lai trước hết phai đáp ứng đũ tiêu chuẩn bổ nhiệm Thửa phát lai tại
Điều 6 Nghĩ đính 08/2020/NĐ-CP, sau đó chuẩn bị một bô hỗ sơ để nghị bổ nhiệm Thừa phát lại đến Sở Tư pháp nơi đăng kỹ tap sự Trong đó hỗ sơ bao gồm các loại giấy từ sau: Don để nghị bổ nhiệm Thừa phát lại theo mẫu do
Bộ trưởng Bộ Tw pháp quy đính, phiéu lý lich tư pháp được cấp trong thời"han 06 tháng tính đến ngày nép hé sơ, ban sao có chứng thực hoặc bản chụp
kèm bản chính bằng tốt nghiệp đại hoc hoc sau dai hoc chuyên ngành luật để đổi chiếu, giấy tờ chứng minh vẻ thởi gian công tác pháp luật, bản sao có
chứng thực hoặc bản chụp kèm ban chính giấy chứng nhên kết quả kiểm tra
tập sự hành nghề Thừa phát lại để đối chiếu.
(Gv) Mién nhiệm Thừa phát lai: Thừa phát lại có thé được miễn nhiệm.
theo nguyên vong cá nhân khi nộp đủ hỗ sơ theo yêu cầu của pháp luất tới Sở
Tu pháp nơi đăng ký hành nghề Bên canh đó, Thừa phát lại bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau: Không còn đủ tiêu chuẩn quy đính tại Điểu 6 của Nghị định 08/2020/NĐ-CP trừ tiêu chuẩn về độ tuổi, bị mat hoặc bị han chế
năng lực hành vi dân sư, có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hảnh vi theoquy định của Bộ luật Dân sự, đang bị áp dụng biên pháp xử lý hành chính đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bat buộc, không đăng ký và
Trang 36rảnh nghề Thừa phát lại trong thời hạn 01 năm, ké từ ngày được bỏ nhiệm,
không hành nghề Thừa phát lại liên tục từ 02 năm trở lên, hết thời hạn tamđính chỉ hành nghề Thửa phát lại tối đa quy định tại khoản 2 Điểu 12 của
Nghị định nay ma ly do tam đính chỉ vẫn con; vi pham nghiêm trọng Quy tắc
đạo đức nghề nghiệp Thừa phat lại, bị xử phat vi pham hành chính đến lần therhai trong hảnh nghề Thửa phat lại mà còn tiếp tục vi phạm; đang la Thừa phát
lại mà laêm nhiêm hành nghề công chứng, luật sư, thắm định giả, đâu giá tai
sản, quan lý, thanh lý tải sẵn, bi kết tội bằng ban án đã có hiệu lực pháp luậtcủa Tòa an.
(v) Nhiệm vụ, quyển han của Thừa phát lại: Thửa phat lại có các quyền.
và nghĩa vụ như sau: Trung thực, khách quan khi thực hiện công việc; nghiêm.
chỉnh chấp hanh pháp luật và Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại, chịu trách nhiệm trước người yêu cầu vả trước pháp luật vẻ việc thực hiện công việc của minh; không dong thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng.
"Thừa phát lại, tham gia béi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lai hing năm theo quy
định cia Bộ trưởng Bộ Tw pháp, mặc trang phục Thửa phát lại theo mẫu do
B6 trường Bộ Tư pháp quy định, đeo Thẻ Thừa phát lại khi hành nghệ, tham.
ia tổ chức 24 hội - nghề nghiệp của Thừa phát lại (nếu có), chiu sự quản lý của cơ quan nha nước có thẳm quyền, của Văn phòng Thửa phát lại noi minh đang hành nghề và tô chức xã hội - nghề nghiệp của Thừa phat lại ma minh là.
thành viên
(vi) Những diéu Thừa phát lại không được lamy Tiết lộ thông tin về
việc thực hiện công việc của mình, trừ trường hợp pháp luật quy định khác,
sử dụng thông tin vẻ hoạt động cia Thừa phát lại để sâm hại quyển, lợi ich ‘hop pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, đòi hỏi thêm bat Icy khoăn lợi ích vật
chat nao khác ngoài chỉ phí đã được ghi nhân trong hợp đồng, kiêm nhiệm
‘hanh nghề công chứng, luật sư, thẩm định gia, daÂu giá tải sẵn, quản ly, thanh
Trang 37ý tải sản, trong khi thực thi nhiêm vu, Thửa phát lại không được nhận làm
những việc liên quan đến quyển, lợi ích của bản thân và những người thân
thích của minh, bao gồm: Vợ, chẳng, con dé, con nuôi, cha dé, mẹ dé, chammuôi, mẹ nuôi, ông nối, bả nội, ông ngoại, bả ngoại, bác, chú, câu, cổ, di và
anh, chi, em ruột của Thửa phát lại, của vo hoặc chong của Thửa phat lai;
chau ruột mà Thửa phát lại là ông, bả, bác, chú, câu, cô, di; Các công việc bicắm khác theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2 Quy anh và cơ cẳu tổ chức của Văn phòng Thừa phát lại
@ Thanh lập Văn phỏng Thừa phát lại: Việc thành lập Văn phòng
Thừa phat lại phải căn cứ vào các tiêu chi sau: Điều kiện về kinh tế - zã hội
của địa bản cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thửa phát lại, sốlượng vụ việc thu lý của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự ở dia bên cấphuyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại, mật độ dân cư và nhưcầu của người dân ở địa ban cấp huyện nơi dự kiến thảnh lập Văn phòngThừa phát lại, không quá 02 Văn phòng Thừa phat lại tại 01 đơn vị hànhchính cấp huyện lả quận, thánh phố thuộc tinh, thị xã, không quả 01 Vănphòng Thừa phát lạ tại O1 đơn vi hảnh chính huyện Sau đỏ, căn cử vào cáctiêu chi này, Sở Tư pháp phối hợp với các sở, ban, ngành xây dựng Để án
phat triển Văn phòng Thừa phat lại ở địa phương trình Uy ban nhân dân cấp tinh phê đuyệt Căn cứ vào Để án phát triển Văn phòng Thừa phat lại đã được phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tinh ra thông bao vẻ việc thảnh lập Van phòng Thừa phát lai tai dia phương, Trén cơ sở thông báo nêu trên của Ủy ‘ban nhân dân cấp tinh, Thửa phat lại có nhu câu thảnh lập Văn phòng Thừa phat lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hỗ sơ để nghỉ
thánh lập Văn phòng Thừa phát lại dén Si Tư pháp nơi đề nghĩ thành lập Văn
phòng Thửa phát lại Trong đó, hỗ sơ bao gồm: Don để nghị thánh lập Van phòng Thửa phát lại theo mẫu do Bộ trường Bộ Tư pháp quy định, Bản thuyết
Trang 38minh về tổ chức, tên gọi, nhân sự, dia điểm đặt tru sở, các điều kiện vật chất vva kế hoạch triển khai thực hiện, Bản sao có chứng thực hoặc bản chup kèm ‘ban chính Quyết định bổ nhiệm, bỏ nhiệm lại Thừa phát lại để đối chiều.
@ Cơ cầu tổ chúc của Văn phòng Thửa phat lại: Văn phòng Thừa phat lại do 01 Thừa phát lại thành lập được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Văn phòng Thừa phát lại do 02 Thửa phát lai trỡ lên thành lập được tổ
chức theo loại hình công ty hợp danh Người đại diện theo pháp luật của Vanphòng Tita phát lạ là Trường Văn phòng Thừa phát lai, trong dé trường Vănphòng Thửa phát lại phải lả Thừa phát lai Trong một Văn phòng Thừa phát
lại có thể cô Thửa phát lại là thành viên hợp danh, Thừa phat lại lam việc the
chế độ hợp đồng lao đồng và thư ký nghiệp vu
2.12.3 Quy aah về hoạt đông cũa Thừa phát lai
Theo quy định của pháp luật hiền hành, các công việc Thừa phát lạiđược làm đó là: Tông đạt giấy tờ
nhân dan, Cơ quan Thi hảnh án dan sự theo hợp đồng hoặc tổng đạt giấy tờ,
hỗ sơ, tải liêu có liên quan đến tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự của cơhỗ sơ, tai liệu của Toa án, Viện kiểm sát
quan có thẩm quyển nước ngoài theo yêu câu của Bộ Tw pháp, lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức, xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự và người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan, tổ chức
thi hành các bản án, quyết định của Toa án theo yêu câu cia đương su.
a) Tổng đạt văn ban của Thừa phát lại:
- Thắm quyền, phạm vi tổng đạt: Văn phòng Thita phát lai được ký hợp đồng dich vu tổng đạt giấy tờ, hô sơ, tải liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân.
dân trong việc giải quyết các vu việc dân sự, vu án hành chính, việc dân sựtrong vu án hình sự và khiéu nai, tổ cáo va tổng đạt giấy tờ, hỗ sơ, tai liệu củacơ quan thi hảnh an dân sự trên địa bản cấp tinh nơi Văn phỏng Thừa phát lại
Trang 39đất trụ sở Đối với trường hợp tổng đạt ngodi dia bản cấp tỉnh hoặc ở ving đão, quản đào ngồi dia bản cấp huyện nơi Văn phịng Thửa phát lại đặt trụ sở thì Văn phịng Thừa phát lai cĩ thể thộ thuận với Toa án, Vién kiểm sát nhân dan, Cơ quan Thi hành án dân sự bằng hợp đơng néng cho từng việc cụ thể.
Hop đồng dịch vụ tổng đạt được thực hiện theo phương thức Tịa án, Viện
kiểm sát nhân dan và Cơ quan Thi hảnh án dân sư cĩ nhu cầu chuyển giao các loại giấy tờ, hỗ sơ, tai liệu đã théa thuận tổng đạt cho Văn phịng Thừa phát lại để thực hiện tổng đạt Các loại giầy tờ, hỗ sơ, tai liệu thoả thuận tổng dat
bao gồm: Giấy báo, giầy triệu tập, giấy mời, thơng báo, quyết định đưa vụ ánra xét xử, ban an, quyết định, quyết định kháng nghỉ của Toa án, thơng bao,
quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân; quyết định vẻ thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập, thơng báo của cơ quan thi hành án dân sự Trong
trường hợp cẩn thiết, Thừa phát lại cĩ thé tơng đạt các loại giấy tờ, hd sơ, tải
liệu khác theo để nghị của Tịa án, Viện kiếm sit nhân dân, cơ quan thi hành
án dân sự
Bên cạnh việc tổng đạt văn ban cho Toa án, Viên kiểm sát nhân dân và
Cơ quan Thi hảnh án dân sự thi Văn phỏng Thừa phát lai cũng thực hiện việc
tổng đạt giấy tờ, hồ sơ, tai liệu cĩ liên quan đền tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự của cơ quan cĩ thẩm quyền nước ngồi trên toan quốc khi được
Bo Tu pháp yêu cầu thực hiện
~ Thủ tục tống đạt Khi thực hiện tổng đạt, trưởng Văn phịng Thừa phát lại cĩ thể giao cho thư ký nghiệp vụ thực hiện việc tổng đạt, trừ trường hợp các bên cĩ thod thuận là việc ting đạt phải do chính Thừa phét lại thực
hiện Dù người thực hiện việc tổng đạt lá thư ký nghiệp vu hay Thửa phát lại
cũng déu phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Nếu việc tổng đạt thiếu chính xác, khơng đúng thủ tục va khơng đúng thời han thi Van phịng Thừa phát lại phải chiu trách nhiệm và béi thường thiệt hại (nêu cĩ)
Trang 40Thủ tục tong đạt giây tờ, hỗ sơ, tải liệu của Toa án va Viện kiém sát
nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật tổ tụng, trong khi đó thủtục tổng đạt của Cơ quan Thi hành án dan sự thì được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật thi hành án dân sự.
9) Lập vi bằng
lập là nguồn chứng cứ để Toa án xem xét giải quyết các vụ việc dân sự và
hành chính theo quy định của pháp luật, đẳng thời cũng là căn cứ để thực hiện giao dich giữa các cơ quan, tổ chức, cả nhân theo quy định của pháp luật
~ Thẩm quyên, phạm vi lap vi bang: Thừa phát lại có thẩm quyền lập vi bằng đổi với các sư kiến, hành vi có thật theo yêu câu của cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong phạm vi cả nước, trừ các trường hợp quy định tại Điều 37 của
Nghị định 08/2020/NĐ-CP, vi dụ: Ghi nhận sự kiên, hành vi để chuyển quyền sử dụng, quyển sở hữu đất dai, tài sẵn không có giấy tờ chứng minh quyền sit dung, quyển sở hữu theo quy định của pháp luật, xác nhân nội dung, việc ky
tên trong hợp đẳng, giao dich ma pháp luật quy định thuộc pham vi hoạt đồng,công chứng, chứng thực, sác nhận tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo
đức xã hội của bản dich giấy tờ, văn ban từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài.
hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, xác nhân chữ ký, bản sao đúng vớiân chính,
- Thủ tục lập vi bang Trước hết, vi bằng chỉ ghỉ nhân những sự kiên,hành vi do chính Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến Việc ghi nhận sự kiện,hành vi nay phải khách quan, trung thực va Thừa phát lai phải chiu tráchnhiệm trước người yêu câu vả trước pháp luật về vi bằng minh thực hiện
Trong trường hợp can thiết, Thừa phát lại có quyền mời người lam chứng.
chứng kiến việc lập vi bằng Người yêu cầu lập vi bằng có nghĩa vụ cung cấp