1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,15 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đề tài Qua quá trình tim hiểu về nghiên cứu về dé tai, đã có một số công trìnhnghiên cứu các van dé liên quan đền nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: HẠ THỊ DUNG

MÃ SINH VIÊN: 452553

NGUYEN TAC QUYEN YÊU CAUTOA ÁN BẢO VE

QUYEN VA LỢI ICH HỢP PHÁP

Ha Nội — 2023

Trang 2

BOTU PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: HẠ THỊ DUNG

MÃ SINH VIÊN: 452553

NGUYEN TAC QUYEN YÊU CAU TOA ÁN BẢO VE

QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP

Chuyên ngành: Luật Tố tung dân sự

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyen Bích Thảo

Hà Nội — 2023

Trang 3

-Xác nhận của giảng viên

hưởng dẫn

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam doan aay là công trình nghiền cứu của riéng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tết nghiệp là

trưng thực, dam bdo độ tin cay./

Tác gid của khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ ho tên)

it

Trang 4

Vụ việc dân sự

Viện kiểm sát nhân dân

Trang 5

TRANG BÌA PHỤ

LOI CAM BOA

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

MUC LUC

MODAU

1 Tinh câp thiét của di ý

2 Tinh hình nghiên cửu đề t

3 Ý nghiia khoa học và thực tiễn

4 Mục đích nghiên cứu

5, Đôi tượng phạm vi nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Két câu của khóa luận

NOI DUNG

CHU ONG 1: MOT S6 VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE NGUYEN TÁC QUYEN YECÀU TOA ÁN BẢO VE QUYỀN VÀ LỢI ICH HỢP PHÁP

1.1 Khai niém nguyén tac quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

1.2 Cơ sở của nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp

1.3 Ndi dung nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp12

1.4 ¥ ngiĩa của nguyên tắc aa yêu cầu Tòa án bão vệ ee va loi ich hop

pháp

15: Su phat trién của nguyên tế: quyên yêu cau Tòa ¢ án bảo vệ quyên và lợi ích

hợp pháp trong pháp luật tô tung dân sự Việt Nam F mm; Kết luận chương 1 S220,

CHƯƠNG 2: SỰ THE HIEN CUA NGUYEN TAC QUYEN YEU CAU TOA

AN BAO VE QUYỀN VA LỢI ÍCH HỢP PHÁP TRONG PHÁP LUAT HIEN

21

2.1 Quy định thê hiện quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyên và lợi hhợp pp 21

1.1 Quyển khdi kiện vụ án dân sự, Yeu cầu giải quyết việc dân sư 21.12 Quy én đa ra yêu cẩu phan tổ của bị đơn 28

sat Quyển dura ra yêu cẩu độc lap -Ö-32

2 Quy dinh trách nhiệm của Toa án trong việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc

sung To an bao vé quyén va loi ich hop pháp ee |

2.1 Tòa án không được từ chỗi giải any vu việc dans su vi I de chua có

6o G @ CÍ “tà B Gò bọ

2

sấu luật để áp ching _ Sere |

2 Ngựê én tắc giải quấy vu việc dans sự trong Ni hep chia có ó điều luật

sare

25 Anh atone tare in tắc tòa dn khong được từ chat s giải qu u

dan sự vì lý do chưa có đều luật áp dụng tới các quy đình của BLTTDS năm

2015 - gas 30

24 ché tài pháp lý Gp dung Hà Xi pRore† nguyễn Toa án tng được từ

a giải quyết vụ việc dan sự vì lý do chưa có điều luật dp dưng 40

1V

Trang 6

2.3 Những bat cập trong quy định của pháp luật về nguyên tắc quyền yêu câu Tòa

án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp 4I

Kết luận chương 2 4

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYÊN TÁC QUYỀN YEU CÀU

TOA ÁN BAO VE QUYỀN VA LỢI ÍCH HỢP PHAP Ở VIỆT NAM VÀ MOT

SO KIEN NGHỊ 1 463Í Thực tiễn thực sepeeyrats Toa án bảo vệ quyên và lợi ich

3: 12 2 NHững vướng mắc, bắt cập : 9 3.2 Kiên nghị nhằm hoàn thiện va đêm bảo thực hiện dị nguyên nthe ( quyên bì yêu câu

Toa án bão vệ quyên va lợi ich hợp pháp — : 54

3.2.1 Kiễn nghị nhằm hoàn thiện quay Anh cản php dude

— -2.1 Kiến nghị thực hiện pháp luật „ 5 56

Kết hận chương 3 59

KET LUẠN 60

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, van dé xây dụng phát triển và hoàn thiện hệ thốngpháp luật phù hop luôn được Dang và nhà nước chú trọng xây dựng, Dé thực hiệnchủ trương này, Nhà nước có những bước di quan trọng dé nâng cao hiệu quả hoạt

động của các cơ quan tư pháp, trong đó phải ké dén việc ban hành BLTTDS 2015, có

hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 BLTTDS là văn bản có giả trị pháp lý cao

nhật quy định về trình tự, thủ tục giải quyết VVDS tại Tòa án, xây dung quy trình tổtụng khoa học, đâm bảo day manh dân chủ thông qua tạo điều kiện cho chủ thé tiênhanh tô tung và chủ thé tham gia tô tụng thuận lợi và hiệu quả nhật

Ở giai đoạn trước đây, các văn bản được ban hành trước thời điểm có hiệu lựccủa BLTTDS 2004 đã có dé cập đền nguyên tắc quyền yêu cau Toa án bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp nlumg nhìn chung còn tấn man, chưa rõ rang, cụ thé Do vậy, détạo cơ sở pháp ly vững chắc cho việc giải quyét các tranh châp thi Quốc hội nướcCông hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua BLTTDS đầu tiên củanước ta Việc ban hành BLTTDS 2004 đã đánh dâu sự phát triển của hệ thông pháp

luật tô tụng dân sự Việt Nam, khắc phục được tinh trang tan man, mau thuẫn, khiếm

khuyết của các quy đính tổ tung dân sự trước đây Tại Bộ luật này ghi nhận nhữngnguyên tắc cơ bản trong tổ tụng dân sự, trong đó lên đầu tiên nguyên tắc quyên yêucâu Tòa án bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp được ghi nhân Sau một thời gian thihành, thực tiễn cho thay nhiều quy dinh của BLTTDS năm 2004 vẫn còn bat cập Dovậy, dé khắc phục tình trang nay, vào ngày 29/03/2011 Quốc hội khóa XII đá thôngqua Luật sửa đổi, bỏ sung BLTTDS Dén năm 2015, sau nhiều năm thi hànhBLTTDS 2004 sửa đôi, bổ sung năm 2011 thi Bộ luật nảy bộc lộ nhiêu hạn chế vakhông phủ hợp với thực tiễn Do vay, ngày 25/11/2015 Quốc hội khóa XIII đã thôngqua BLTTDS 2015 dé khắc phục những bat cap của Bô luật cũ Trong đó, Bộ luậtnay đã bô sung nhiều van dé mới, trong đó có nhiều điểm mới khi quy định về tráchnhiém của Tòa án trong trường hợp đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên va lợi

ich hợp pháp.

Với mong muốn nghiên cứu một cách hệ thông, toàn điện các van đề lý luận,nội dung pháp luật hiên hành thể luận nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ

1

Trang 8

quyền và lợi ích hợp pháp và thực tiến áp dụng pháp luật về van dé này, em đã lựa

chon đề tài “Nguyền tắc quyển yêu cẩu Tòa án báo vệ quyển và lợi ích hợp pháp ” đề

nghiên cứu lam khóa luận tốt nghiệp của mình:

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Qua quá trình tim hiểu về nghiên cứu về dé tai, đã có một số công trìnhnghiên cứu các van dé liên quan đền nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên

và lợi ích hợp pháp:

VỀ các luận án, luận văn có: Luận án tiến á Luật học của tác giả NguyễnCông Bình về dé tai “Bảo đảm quyên bão vệ của đương sư trong tổ tụng dân sự ViệtNam”(016); Luận án tiên ấ Luật học của tác giả Nguyễn Triều Dương về đề tải

“Đương sư trong tô tụng dân sự - Môt số van dé lý luận và thực tiến "(2010); Luậnvăn Thạc sĩ luật hoc của tác giả Đỗ Thi Hà vé đề tai “Quyên tổ tung của đương sự vàthực tiễn thực hiện (2013); Luận văn thạc ấ Luật hoc của tác giả Hồ Thanh Huyền

về đề tai “Khởi kiện, thụ lý vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân

quận Đông BDa’(2015); Luân văn thạc Luật học của tác giả Bui Thị Thu Huyền về

đề tài “Nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

đương su trong tô tụng dân sự (2016); Luân văn thạc si Luật học của tác giả Bùi Thi

Qué Anh về đề tai “Khoi kiên vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tai tinh ĐiệnBiên "(2016), Luận văn thạc si Luật hoc của tác giả Đỗ Xuân Phượng về đề tai

“Quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự và thực tiếnthực hiện tại các Tòa án trên dia ban tinh Thái Bình”(2017), Luan án tién ấ Luật họccủa tác giả Nguyễn Thi Hương về đề tài “Khởi kiện và thu lý vụ án dân sự - Nhữngvan dé lý luận và thực tiễn"(2019).,

Ngoài ra, mét số bài viết trên tạp chi chuyên ngành cũng đã dé cập đếnnguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chẳng hạn:

“Những nguyên tắc cơ bản của BLTTDS” của tác giả Dinh Trung Tung trên Tap chíToa án nhân dan só đắc san về BLTTDS 2004; “Việc thay đổi, bd sung và rút yêu caucủa đương su tại phiên tòa sơ thâm” của tác giả Bui Thị Huyền trên Tạp chi Nhà

nước và pháp luật số 09/2007; “Ban về quyền khởi kiện của đương sự khi Tòa án trả

lại đơn khởi kiên do hết thời hiệu khởi kiện” của tác giả Huỳnh Minh Khánh trên Tapchí Kiểm sát số 7/2013); “Yêu câu của việc hoàn thuận pháp luật tô tụng dân sự về

Trang 9

bão đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dan” của tác giả Nguyễn Thị Thu

Hà trên Tạp chí Luật học số 11/2015; “Điểm mới của Bộ luật to tụng dân su năm

2016 và đảm bảo quyền của công dân trong thủ tục giải quyét việc dân sw” của tác

giả Nguyễn Hải An đăng trên Tap chí Toa án nhân dân so 10/2017, số 11/2017;

“Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự”của tác giả Nguyễn Thi Thu Hà và Vii Hoang Anh đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp số 13 (413), tháng 7/2020;

Tuy nhiên, đa phan các công trình nghiên cứu trên chỉ tập trung nghiên cứu.tùng khía cạnh riêng 1é của nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bao vệ quyền và lợi íchhợp pháp Do vậy, việc phân tích một cách có hệ thông và toàn điện những nội dungphép lý về nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp phép vàthực tiễn trực hiện tại các Tòa án ở Việt Nam là cân thiết, có ý nghia lý luận va thựctiễn sâu sắc,

3 Ý nghĩa khoa học và thục ti

Ý nghĩa khoa hec: Dé tai là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống vềnguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp trong tô tung dan

sự V ê mặt khoa học, đóng góp một số điểm sau đây:

Thứ nhật, khóa luên là công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ thông

các vấn đề lý luận về nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bão vệ quyền và lợi ích hợppháp của đương sự trong TTDS.

Thứ hai, khóa luận là công trình ng]iên cứu khoa học phân tích các quy định

của BLTTDS hướng đến bảo dam thực hiện nguyên tắc quyền yêu câu Toà án bảo vệ

quyền và loi ích hợp pháp của đương sự.

Thứ ba, trên cơ sở tổng hợp kết qua thi hành BLTTDS 2015 về thực hiệnnguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, bai việt đã đánhgiá tính hop lý, sự bat cập của các quy đính, những kết quả dat được và khó khăn

trong công tac thi hành pháp luật.

Ý nghĩa thực tien: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các van đề lý luận vềnguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyền yêu câu Toà án bảo vệ quyên va lợi

ich hep pháp, các quy định của phép luật về nguyên tắc này và thực tiễn áp dụng,

khóa luận đã đề xuất một sô kién nghị hướng dén hoàn thiên các quy định của pháp

3

Trang 10

luật Đông thời, bai việt đã đề xuất mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả củaviệc thực hiện nguyên tắc quyền yêu câu Tòa én bảo vệ quyên va lợi ích hop pháptrên thực tê Khóa luận là tải liệu tham khảo trong lĩnh vực luật học về van dé nguyên.tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp trong TTDS.

4 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhễm làm 16 những van đề lý luận liênquan dén nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp trongTTDS cũng như nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thé hiện.nguyên tắc nay Tim hiểu thực tiễn thực hiện nguyên tắc quyền yêu cầu Toa án bảo

vệ quyên và loi ich hợp pháp tại các Tòa án Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tiễn,bài viết tim ra những kiên nghị nhằm hoản thiên quy định của pháp luật và đề xuấtcác giải phép nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc này trên thực tế, đảm bảo tốtnhất quyên và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể

§ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

© Đôi tượng nghiên cứu

Đổi tương nghiên cứu của khóa luận là những van đề lý luận liên quan đến

nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp như cơ sở củanguyên tắc, nội dung của nguyên tắc, y nghiia của nguyên tắc, Dac biệt, khóa luậntập trung nghiên cứu các quy dinh của phép luật luận hành thé niềm dam bảo nguyên

tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, thực tiễn áp dụng các

quy dink này và dua ra một số kiên nghị góp phân hoàn thiện pháp luật tố tụng dan

sưViệtNam

e Pham vị nghiên cứu

Theo nghĩa hẹp, nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợppháp được thé hiện thông qua quy định về các quyên tô tụng cơ bản như quyền khởikiện, quyền yêu cau Tòa án giải quyết việc dân sư, quyền đưa ra yêu cau phản tổ,quyền dua ra yêu cau độc lập Tuy nhiên nhìn theo nghiia rộng, nguyên tắc quyền yêucầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp còn bao ham các quyền tổ tụng có liênquan khác nhu: quyền dé nghị Tòa án áp dụng biên pháp khẩn cập tam thời, quyên đềnghị Tòa án thu thập chúng cứ, quyên khiêu nai giám đốc thêm, tái tham, Trong

Trang 11

pham vi đề tai này, với thời gian va dung lượng hen chế, bài việt chi dé cập dénnguyên tắc quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp ở ngliia hep.

6 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hién được mục dich nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu được thực

hiện tiên hành dua trên các phương pháp luận của chủ nghiia Mác —Lênin, quan điểmđuy vật biện chứng, duy vật lịch sử, chính sách của Đảng, Nhà nước và tư tưởng HồChi Minh về nhà nước và pháp luật Ngoài ra, để giải quyết van dé thuộc phạm vinghiên cứu của dé tài, em còn sử dung kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khoahọc khác nlux phương pháp phân tích hệ thống, phương phép tổng hop; phương pháp

so sánh, phương pháp thông kê

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cau của khóaluân gém 03 chương:

Chương 1 Một số van dé lý luận về nguyên tắc quyền yêu cau Tòa án bảo vệ quyên

và lợi ích hợp phép

Chương 2 Sự thê biên của nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich

hợp pháp trong pháp luật hién hành.

Chương 3 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp ở Việt Nam và một số kiên nghĩ

Trang 12

NOI DUNG

CHUONG 1

MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE NGUYÊN TAC QUYỀN YEU CAU TOA AN

BAO VE QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP

1.1 Khái niệm nguyên tắc quyền yêu cầu Téa án bảo vệ quyền và Wwiich hợp pháp

- Khái niém “nguyễn tắc ”

Theo từ dién tiếng Việt, nguyên tắc được hiểu là “điểu cơ ban định ra, nhấttuất phat tuân theo trong mốt loạt việc đã lam”! Nguyên tắc chính là tư tường vàđịnh hướng chủ đạo giúp mỗi chủ thể thực hiện công việc một cách hiệu quả trongtùng lĩnh vực cu thé Vì vậy, muôn đạt được kết quả trong bat kỳ hoạt động nào thicân phải xác đính được nguyên tắc hoạt động và triệt dé tuân thủ nó Hoat đông tốtung dân sự cũng là một dang hoạt động thực tiễn, có tính khoa học do đó cũng phảituân thủ những nguyên tắc nhất định Trơng khoa học phép lý, nguyên tắc của mỗingành luật là những tư tưởng, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình xây đựng và ápdung các quy phạm pháp luật của ngành luật đó Để có cơ sở cho việc thực hiệnnhững nguyên tắc nay thi chúng được quy định trong các các văn bản pháp luật của

ngành luật đó và được quy đính dưới đang quy phạm chung Vì thé, khái niệm

nguyên tắc của luật tô tụng dan sự có thé được hiểu như sau: “Ngryển tắc của luật tế

hung dân sự Iiệt Nam là nhimg tư tưởng pháp Ip chi dao, đình hướng của việc xdy

dung và thực hiện pháp luật tế trang din sự và được ghi nhận trong các văn bản phápbuật tổ hog dan sư “2

- Khái niệm “quyên yêu cẩu”

Trong khoa học pháp lý, quyên là những điều ma pháp luật công nhận và dimbảo thực hién đối với cá nhân, tô chức dé theo đó cá nhân, tô chức được hưởng, đượclàm và được đời hỏi mà không bi ai ngăn cấm hay hạn chế Còn yêu câu được hiểu là

“nêu ra điều gì với người nào đó, tô ý muốn người đó làm, vì đó là việc thuộc nhiễm

vụ, trách nhiệm hoặc quyền han khả năng của người ấy” Trong quả trình tố tụng,yêu cau của đương sự là những điều ma đương sự đưa ra, mong muốn Tòa án xemxét, giải quyết Tử đó, hiểu một cách chung nhật, quyên yêu cầu chỉ khả năng mà

` Viên ngân ngữ học (2003), Từ điển trng ytệt, Nxb Đà Ning, tró94

` Trường Daihoc Luật Hi Noi, Giáo tinh Luật tổ tưng din sự Việt Nam, Nx Công annhin din, Hà Nội,

Trang 13

Nhà nước, pháp luật hoặc xã

chủ thé khác, tỏ ý muốn chủ thé đó làm, vi đó việc thuộc nhiém vụ, trách nhiệm hoặcquyền hạn, khả năng của chủ thé ay

- Khai miém “báo vệ ”

Trước hết, cân phân biệt rõ khái tiệm “bảo đảm” và “bảo vệ” Theo từ điểntiéng Việt, bảo đảm có ngiấa là “làm cho chắc chắn thue hiện được, giữ gin đượchoặc có đẩy dit những gì cần thiết '3 Do đó, bão dam là việc tạo ra các điều kiện canthiét để chủ thé thực hiện các quyên và lợi ích hợp pháp ngay cả khi không có sư

công nhân dé chủ thé nào đó nêu ra điều gì với mat

xâm phạm Con “bảo vệ" là “chống lại moi sự xâm phạm dé giữ cho luôn đượcnguyên ven” hay có thé hiểu bão vệ chi đặt ra khi các quyền, lợi ích hợp pháp bị chủthể khác xâm pham Vì vậy, bảo đảm và bảo vệ là hai vân đề khác nhau nhưng cómới liên hệ chất chế với nhau, đây lá hai khâu liên kê trong hoạt động gìn giữ nguyênven các quyền và loi ích hợp pháp Pháp luật bảo dam quyền và hạn chế hành vi xâm.pham quyền bằng việc đất ra quy định nhằm tao điều kiện thuận lợi để các chủ thểluôn luôn được thụ hưởng quyên Tuy nhiên khi có hành vi xâm phạm xảy ra thì cácbiên pháp bão đảm quyên không còn tỏ ra hữu hiệu Lúc này pháp luật cân có cơ chê,biên pháp mạnh mé hơn để chống lai các hành vi xâm pham nay và các biên phápbảo vệ 1a biên pháp có thé ngăn chăn ngay lập tức hoặc trong tương lai gân các hành

vi xâm phạm một cách hiệu quả nhất Như vậy, có thé thay, van dé bảo vệ quyền chi

đặt ra khí có hành vi xâm phạm đến quyên va lợi ích của chủ thể yêu câu.

- Khái niềm “quyền và lợi ích hợp pháp ”

Quyên là những điều mà pháp luật công nhận va đâm bảo thực hiện đối với canhân, tô chức dé theo do cá nhân, tổ chức được hưởng, được làm và được đời hỏi makhông bi ai ngăn cam hay hen ché Con lợi ích là những điều có lợi, điều can thiết

Bang việc ghi nhận trong hệ thong phép luật, Nhà nước thừa nhận và bảo hô các

quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thé Khi các quyền va lợi ích chính đángđược ghi nhận trong pháp luật thi được coi là quyền và lợi ích hợp pháp

Từ những phân tích ở trên, nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên vàloi ích hợp pháp có thé được đính nghĩa như sau: Nguyên tắc quyển yêu cẩu Tòa án

` Nguyễn Lin (2002), Tử didn từ vị ngữ Hin Việt, Nsb, Vin hoc, Bà Nội, tr40.

+ Vain Ngôn ngữ học (2011), Tử điện tổng Viit pho thông, Nzb Hương Đông,tr34

7

Trang 14

bảo về quyển và lot ích hợp pháp là nguyên tắc của luật tố hing dén sự: là tư tưởngpháp lý chi dao, định hưởng về việc ghi nhân và bảo đâm tô quyển cha các chit thé

nhằm chỗng lai sự xâm phạm quyển và lợi ich hợp pháp của mình của người khác,

lợi ích công công hoặc lợi ích của Nhà nước bằng việc đề nghị Tòa án bảo về quyền

về quyền dan sự và chính trị năm 1966: "Tất cả moi người đầu bình ding trước phápluật và đều được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng mà không có bat kỳ sự phânbiệt nào"; quyền bình dang trước Toa án, quyền được xét xử công bằng va công khai

do một tòa án có thâm quyên, độc lập, không thiên vị và được lập ra trên cơ sở phápluật Theo đó, quyên được yêu cau Tòa án bảo vệ được thiết lập đành cho mọi côngdân trước pháp luật, không bị phân biệt đôi xử trong việc hưởng quyên, ngiữa vụ và

chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Tai nước ta, quyền con người, quyên công dân được ghi nhận trong Hiện phápcủa nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thé tai Điều 14 Hién pháp 2013quy đính “Ở nước Cộng héa xã hội chủ nghữa Iiệt Nam, các quyển con người,quyền công dân về chính tri, dân sự lanh tế, văn hóa, xã hội được công nhận têntrong bảo về, bảo đầm theo Hiến pháp và pháp luật" Đây là co sở pháp lý cao nhậtghi nhân các quyền cơn người, quyên công dân cũng như là can cứ quan trong bão vệquyền và lợi ích hợp pháp của con người Tuy nhiên, dé các quyên hiện định nay

được thi hành trên thực tê thi phải nó được thể chế hóa trong các văn bản luật cụ thé.

Nói cách khác, khi xây đựng một hệ thông pháp luật, song song với việc ghi nhận.

quyền và nghĩa vụ Nha nước cần phải xây dung các cơ chế dé đảm bảo thực hiện

Trang 15

các quyên va nghiia vu đó Yéu cầu đặt ra là cần phải có các cơ ché pháp lý xử lýmoi hành vi xâm pham đền các quyền và loi ich hợp pháp, bất ké hành vi ay do ai

gây ra Vì vây, BLTTDS Việt Nam đã ghi nhận quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyền

và lợi ich hợp pháp là một nguyên tắc của TTDS Đây là một trong những phươngtiện pháp lý trao cho người có quyền và lợi ich bi xêm pham có quyên yêu câu thôngqua một cơ quan chuyên môn của Nhà nước bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

minh Việc xét xử, giải quyết của Tòa án buộc người vi phạm châm đứt hành vi vi

pham và bối thường thiệt hai; đây là mét trong những biên pháp quan trọng của Nhànước dé bảo vê quyên và loi ích hợp pháp của các chủ thé Ngoài ra, mối quan hệgiữa quyên con người, quyền cổng dân và quyên TTDS còn được hiéu là quyềnTTDS chính là quyên con người, quyền công dan; đảm bảo được quyền TTDS cũngchính 1a đảm bảo được quyền công dân

- Thứ hai, nguyên tắc quyền yêu câu: Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp phápđược xây đựng dura trên méi liễn hệ giữa luật nội ding và luật tổ tung dan sự

Dé thỏa mãn nhu câu của minh, các chủ thé trở thành chủ thé của các quan hệdan sự, hôn nhân gia đính, kính doanh thương mai và lao đông Mối quan hệ giữaluật nội dung và luật tô tung dan sự được cụ thé hóa ở Điều 11 BLDS 2015 thôngqua việc quy định phương thức bảo vệ quyên dân sự “Ki quyền dain sự của cánhân, pháp nhân bị xâm phạm thi chủ thé đó có quyên tự bảo về theo qg› định của

Bé luật này, luật khác có liên quan hoặc yêu câu cơ quan, tô chức có thâm quyển:

1 Công nhân, tôn trọng bdo về và bảo đâm quyền dan sư của mình

2 Buộc chấm dit hành vi xâm phạm

3 Buộc xin lỗi, cải chính công khai

4 Bude thực hiện nghĩa vu

5 Bude bồi thường thiệt hai

6 Hig quyết định cá biệt trải pháp luật của co quem, tô chức, người có thẩm

quân

7 Yêu câu khác theo quy đình của luật ”

Luật nội dung tạo ra và quy định quyền bao gôm tất cả các quy phạm pháp

luật quy định, mô tả, điêu chỉnh va tạo ra các quyên và ngiữa vụ pháp lý Luật hìnhthức bao gồm tật cả các quy pham pháp luật quy định vệ các phương thức thực thi

9

Trang 16

các quyên được quy định bởi luật nội dung Theo đó, luật nội dung quy đính khí bị

xâm phạm quyền dân sự thì chủ thé đó co quyên tự bảo vệ hoặc co quyên yêu câu cơquan, t chức có thâm quyên để bảo vé quyền lợi của minh Trong các quan hệ dân

sư, các chủ thể được Nhà nước trao cho các quyền dân sự nhật đính và chỉ khi một

trong các quyên của các chủ thê này bị xâm pham thì chủ thể đó mới có quyên tư bảo

vệ hoặc yêu câu Tòa án bảo vệ Như vay, quyên loi gắn liên với các quan hệ nói trênchính là đổi tượng của quyền khối kiện và cũng là cơ sở của quyên nay Vì vậy thựcchat, quyền dân sự của chủ thé là cơ sở của quyên TTDS Tùy thuộc vào loai quyềndan sự bị vi phạm thì chủ thé được pháp luật cho phép thực biên các quyền tươngting dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh Ngoài ra, quy định của pháp luậtphải tao điều kiện thuận lợi nhất cho đương sự thực hiên quyền TTDS của mình khitham gia t tụng tại Toa án

- Thứ ba, nguyên tắc quyên yêu cẩu: Tòa án bảo về quyền và lợi ich hop pháp

xuất ‘phat từ chức năng nhiệm vụ của Tòa án

Việc bảo vệ công ly, bảo vệ quyền con người, quyên công dân là nhiệm vụgan liên với trách nhiém của Tòa án Tại Điêu 102 Hiên pháp 2013 ghi nhận chức

năng nhiệm vụ của Tòa án, trong đó quy định “Tòa án nhân đân là co quan xét xứ

của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa liệt Nem, thực hiện quyển hư pháp”, “ cónhiệm vu bảo về công ly bảo về quyên con người, quyên công dan, bảo vệ ché độ xã

hội chủ nghita, bdo vệ loi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hop pháp của tễ chức.

cá nhân” Như vậy, về bản chất, quyền tư pháp chính 1a quyên xét xử của nhà nướcđối với các tranh chấp Trong bô máy nhà nước, Tòa án là cơ quan duy nhật có chứcnăng xét xử và nhân danh Nha nước dé ra các phán quyét có tính cưỡng chế thi hanhKhi công dân thực hiện quyền khởi kiện yêu câu giải quyết tranh chap thì Tòa án

phải có trách nhiệm giải quyết tranh chap, bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp cho họ

Trong hoạt đông xét xử, nhiệm vụ của Tòa án phải đem dén lẽ phải, sự công bằngtrong các vụ tranh chap ma minh xét xử, quan trong hơn nữa là phải cho xã hội thayrang lẽ phải, sự công bang đã được thực thi trong mỗi vụ tranh châp ma tòa phân xử

Khi dem lại công lý cho người dân cũng tức là Tòa án đang bảo vệ được quyên con

người, quyền công dân, và nluậm vụ bảo vệ công lý đông ngliia với việc tòa án phảibão vệ quyền con người, quyền công đân Mọi người dân cho rằng quyên của mình

Trang 17

đã bị xâm pham đều có quyền khởi kiện đến tòa án để được tòa án bảo vệ Trách

nhiém của Tòa án là thụ lý va giải quyết yêu cầu khởi kiện của người dân dé bảo vệ

quyền lợi cho ho Như vậy, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Tòa án quy định

trong Hiên pháp, luật TTDS đã ghi nhận cơ chế bảo vệ quyên và lợi ich hợp phápthông qua Tòa án thành một nguyên tắc trong BLTTDS Nguyên tắc quyên yêu cauToa án bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp được được đề ra dé phủ hợp với quy địnhcủa Hiện pháp 2013 về vai trò của Toả án trong việc bão vệ công lý, bão vệ quyềncon người, quyên công dân Do đó, Tòa án là cơ quan có quyên lực dé buộc người vipham châm đút hành vi vi pham, khắc phục hậu quả và kip thời bảo vé quyên và lợiich hợp pháp của các chủ thê

Như vậy, về mặt lý luân, việc ghi nhân nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bảo

vệ quyên và lợi ich hợp pháp dựa trên cơ sở quyền con người, quyền công dân; cắn

cứ vào môi quan hệ giữa luật nội dung và luật tó tung dân sư Đồng thời, xuất phat từquy đính về chức năng, nhiệm vu của Toa án, nguyên tắc nay được đất ra dé các chủthé có thê yêu câu một cơ quan có thâm quyên bảo vé quyên và lợi ích hợp pháp của

minh

1.2.2 Cơ sở thực tien

Thực tiễn cho thay, khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự thì các chủthé đều dé cao lợi ích của mình nên rất dé xâm phạm đến quyên lợi của người khác

Do vậy, việc xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp là điều không thể tránh khỏi Khi các bên

tự giải quyết tranh chap thi nhiéu trường hợp mâu thuấn, tranh chap không thé tự giảiquyết được Do vay, yêu câu tực tiễn dat ra cân một chủ thé khác đứng ra giải quyếttranh chap thay cho các bên Do vay, khi có hành vi xâm pham quyền lợi thì chủ thể

bị xâm pham quyên có thể yêu câu Tòa án bảo vệ Đây được gợi 1a quyền yêu câuTòa án bảo vê quyên va lợi ích hợp pháp và được ghi nhận 1a một nguyên tắc của tổtụng dan sự Như vậy, xuất phát từ khả năng tự giải quyết tranh chap giữa các chủ thétrên thực tế cho thay việc quy đính nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bão vệ quyên

và lợi ích hợp pháp là rat can thiệt Đây là phương tiên pháp lý quan trong đề các chủthé có thể yêu câu cơ quan có thâm quyền bảo vê quyền và lei ich hợp pháp củamình Nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp đất ra cho

11

Trang 18

các chủ thể tranh chap một biện pháp dé giải quyết mâu thuần, tranh chap một cáchcông bằng, hợp lý, hợp tình.

1.3 Nội dung nguyên tắc quyền yêu cầu Téa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp

Bên cạnh việc ghi nhận quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thê pháp luật

còn dat ra các biên pháp khác nhau dé các clit thé nay có thé bảo vệ quyền và lợi ich

hợp pháp của mình Trong đó, một biện pháp hữu hiệu ma các chủ thé có thé thựchiện dé khi quyên và lợi ích hợp pháp của minh bị xêm phạm là yêu cầu Tòa án bảo

vệ Việc tòa án xét xử, giải quyết VVDS buôc người vi phạm cham đứt hành vi vipham, bôi thường thiệt hai là một trong những biện pháp Nhà nước thực luận dé bảo

vệ quyên, loi ích hợp pháp của các chủ thể Theo đó, quyền yêu câu Toa án bão vệquyền và lợi ich hợp pháp được ghi nhận là một trong những nguyên tắc cơ bản củaluật tố tung dan sự và được quy đính trong BLTTDS Yéu câu quan trọng ma nguyên

tắc này đất ra là bảo đêm cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu tòa án bảo vệ

quyền và lợi ich hợp pháp của mình hoặc của người khác trong các tranh chap cu thé.Điều đó dong nghĩa với việc Toa án không thể nại ra bat cứ lý do gì dé từ choi xét xử

cho người dân khi ho co yêu cầu Toa án với vai trò là cơ quan xét xử, thực hiện

quyền tư pháp phải có trách nhiém giải quyét tranh chấp, khiêu kiện của các chủ théNgay cả khi chưa có điều luật dé áp dung giải quyết các vụ việc dan sự do người dinkiuêu kiện, Tòa án van phải xem xét giải quyết Do vậy, nội dung nguyên tắc quyênyêu câu Toa án bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp được ghi nhên tại Điều 4 BLTTDS

2015 xác dinly các chủ thé co quyên, lợi ích hợp pháp bi xâm pham có quyền yêu

cau Tòa án bảo vệ theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; trong trường hợp can

phải bao vệ quyên, lợi ich hợp pháp của người khác thì các chủ thé theo quy định củapháp luật có quyền yêu cầu Tòa án bao vệ Tòa án có nhiệm vụ xem xét giải quyếtcác yêu câu của đương su dé bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của ho Tòa án khôngđược từ chối giải quyết VVDS

Tuy thuộc vào điều kiên kinh tê xã hội của tùng quốc gia mà nguyên tắcquyền yêu cầu Tòa án bão về quyên và loi ích hợp pháp được thiết lập những quyđịnh pháp lý khác nhau Chang hạn, ở Liên Bang Nga, tạ Điêu 4 BLTTDS LiênBang Nga quy đính “1)Người có quyên, tư do và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có

Trang 19

quyển khởi liên vụ án dan sự tại Tòa án; 2)Trong những trường hop do Bồ luật nay

và luật Liên bang guy định, một người có thé nhân danh mình khởi kiện vu án dan sự

yên cẩu Tòa án bảo vệ quyền tự đo và lợi ích hop pháp của người khác, tập hợp

người không xác đình hoặc lot ich của Liên bang Nga, chủ thé Liên bang Nga các tổchức tự quản địa phương" Vé cơ bản, các quy định về quyên khối kiện trong phápluật TTDS của Liên bang Nga hướng đến việc ghi nhân và dim bảo quyên yêu câuToa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm quyền G Cộng hòa Pháp,quyền khởi kiện được quy đính: "Chi các bền đương sự mới có quyền khởi kiên trừtrường hợp pháp luật có quy định khác Các bên đương sự được tư do cham đứt tổhing trước khủ hết hạn tổ hing theo quyết đình của Tòa án hoặc theo quy định củapháp luật" Theo đó, pháp luật TTDS Pháp đã giới hạn các chủ thé có thê yêu câu

Toa án được do các bên đương sự trừ các trường hợp khác theo luật dinh Việc quy

định như vậy nhém hạn chế những chủ thé không liên quan đến tranh chấp có tinhkhởi kiện vô căn cứ, lợi dụng việc khối kiên dé gây rồi, lam mất thời gian cho việcgiải quyệt tranh chấp của Tòa án

Bên canh đó, nhiều quốc gia trên thé giới đã ghi nhân nguyên tắc Tòa ánkhông được từ chối thu ly hay còn được hiéu là nguyên tắc “bat khẳng thu ly” Day1à nguyên tắc quan trong đề giải quyết các hạn chế của việc thiêu luật điều chỉnh bảođảm quan cho quyền khởi kiện được thực thi có hiệu quả trên thực tế Chẳng han, tạiĐiều 3 Bộ luật to tụng Liên bang Nga quy định: "Moi thöa thuén từ chối quyền khởikiện đều vô biệu" Bên cạnh đó, Pháp là một quốc gia điển hình tiên phong pháp điềnhóa nghia vụ xét xử của Toa án vào BLDS Điều 4 BLDS 1804 của Pháp đã đặt ra tôi

“từ chéi công lý”, theo đó: "Tham phán nào từ chối xét xử, với lý do pháp luật không

có quy định, quy định không rõ rang hoặc không day đủ thi có thé bị truy tổ tôi từchối công lý" Điểm chung giữa quy đính của phép luật dân sự Pháp và BLTTDS

2015 của Việt Nam là đều quy dinh về ngiĩa vụ giải quyết vụ việc của Tòa án ngay

cả khi chưa có các quy định pháp luật điều chỉnh các quan hé tranh chép nay nhằmbảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia tô tung và sé có nhữngchế tài đối với việc từ chối giải quyết vụ việc dân sự

13

Trang 20

1.4 Ý nghĩa của nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp

1.41 Đổi với đương sự

Với đương sự, việc ghi nhân nguyên tac này cũng trao cho các đương sự có cơhội chủ động chồng lại sự xâm phạm quyền và lợi ích từ các chủ thể khác Từ đó,nhờ có sự can thiép kịp thời từ cơ quan tiên hành tô tụng thi hành vi vi phạm được

ngắn chăn kịp thời, quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư cũng được dim bảo

Đông thời, nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bão vệ quyền và lợi ích hợp phép giúpcho các chủ thể tranh chấp có một biên pháp phù hợp để các có thể giải quyết tranh:chap thông qua một chủ thé khác là cơ quan nha nước có thâm quyền Bên cạnh các

phương thúc như tu bảo vệ, hòa giải, thương lượng và trọng tài thi đây là môt

phương thức giải quyét tranh chap quan trong, hiệu quả dé các cơ quan, tổ chức, cánhân có thé bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của minh Bởi lế, bản án, quyếtđính giải quyết VVDS đã có liệu lực pháp lý của Tòa án có tinh chat bat buộc vàđược bão đảm bằng biện pháp cưỡng chế thi hành án nêu mét trong các bên khôngtuân thủ phán quyét

1.4.2 Đối với cơ quan tiễn hành tô ning

Đôi với cơ quan tiên hành tổ tụng việc ghi nhận nguyên tắc này góp phannâng cao ý thức, trách nhiệm của Tòa án, đảm bảo Toa án thực hiện tốt nhiệm vụ, vaitrò của minh trong việc bão vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,bao vệ chế đô xã hội chủ nghĩa, bão vệ lợi ích của Nhà nước, quyên va lợi ích hợppháp của tô chức, cá nhân Bởi lẽ, bản thân Tòa án thực hiện tốt nhiệm vụ của minhthi quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể yêu cầu mới được bảo đảm Đồng thời,việc ghi nhận nguyên tắc nay là cơ sở pháp ly quan trong dé Tòa án tiên hanh cáchoạt động tô tụng nhằm khôi phuc những quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thể

bị xâm pham Bởi lễ, Toa án chỉ giải quyết khí có yêu cầu của đương sự và không cóyêu cau giải quyết thi cũng không có giai đoạn tiếp theo của quá trình tổ tung Việcyêu câu của đương sự là tiền đề dé cơ quan tiên hành tô tụng tiên hành các thủ tục tổtung dé bão vệ quyên va loi ích hợp pháp của đương sự Vi vay, nguyên tắc quyênyêu cau Tòa án bão vệ quyền và lợi ích hop pháp là cơ sở dé Tòa án thực thi quyền

Trang 21

bão vệ công ly, bảo vê quyên con người, quyên công dan theo đúng với tinh thân củaHiển pháp và Luật Tô chức TAND

1.4.3 Đối với Nhà nước

Với nhà nước, việc Tòa án giải quyét tranh chap đảm bảo quyền và lợi ích hợp

pháp cho các đương sư góp phân củng cô lòng tin của nhân dân với một môi trườngpháp ly an toàn đông thời củng có lòng tin của nhân đân đối với ché đô Bai 1é, bản

án, quyết định của Tòa án có tính chất bắt buộc, buộc những người có liên quan phảinghiêm chỉnh chap hành Nêu phán quyết của Tòa án được chính xác, khách quan thinhiên dân dé dang chap nhận va thi hành nghiêm chinh Có như vậy thi mới đảm bảocho pháp luật được tôn trọng đông thời ché độ xã hội chủ nghĩa ngày càng được cũng

cổ và tăng cường Mặt khác, nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên va lợiich hợp pháp cũng góp phân thực hiện thang lợi của Đăng va Nhà nước về bảo vệquyền và lợi ích của nhân dân

15 Sự phát triển của nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa ánbảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp trong pháp luật tố tụng dan sự Việt Nam

1.5.1 Giai đoạn từ Cách mang tháng Tám nam 1945 đến năm: 1989

~ Từ Cách mạng tháng Tem năm 1945 đến năm 1954

Năm 1945, Cách mang tháng Tám thành công đã mỡ ra trang sử mới cho lich

sử dân tộc, lập ra nước Việt Nam dan chủ công hoa, vào thời điểm nay Nhà nước ta

cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật mới Trong đó có nhiêu văn bản có chứađựng các quy pham tô tung dân sự nhu Sắc lệnh sô 34/SL ngày 13/4/1945 bãi bỏ haingach quan hành chính va tu pháp, Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho giữ các

luật lệ biện hành ở Bắc, Trung, Nam cho đến khi ban hành những bô luật pháp duy

nhật cho toàn quốc, nêu những quy định trong luật lệ cũ không trái với nguyên tắcđộc lập của nước Việt Nam; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 an định thâm quyêncác tòa án, Sắc lệnh sô 144/SL 22/12/1949 mở rộng quyền bảo chữa cho các đương

sự, Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cai cách bộ may tư pháp và luật tổ tụng

Ở giai đoạn này, Nhà nước chỉ mới đề cập dén quy định chung của thủ tục tô tụngdân sự mà không có quy định cu thé về quyên yêu cầu của đương sự Tuy vậy, bướcđầu cũng đã đề cập đến quyền này thông qua quy định tại Điều thứ 23 Sắc lệnh sốSL/EL: “Trong thời ky thẩm cứu, ông Biện lý cũng như bên bị can và bên din sư

15

Trang 22

nguyên cáo, có quyền yêu câu ông Dư thêm thi hành tắt cả các phương sách cần thiệt

đề chứng tỏ sự that” Đây là quy định dat nén móng cho việc xây dung nguyên tắc

quyền yêu cau Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự sau nay

- Từ năm 1954 đến năm 1975

Năm 1954, cuộc kháng chiên chống Pháp của nhân dân két thúc thang lợi,

mién Bắc hoàn toàn giải phóng nlumg miền Nam van bị đất dưới sự thong tri của dé

quốc Mỹ và chính quyền bù nhìn Sai Gon cho tới năm 1975 Thời gian đầu chínhquyền Sài Gòn van áp dụng những văn bản pháp luật tô tụng được ban hành dudi

thoi Pháp thuộc như Ngủ định ngày 16/3/1910, Du số 4 ngày 02/4/1953 về Luật nha

phô nhưng có sử đụng các quy đính của Bộ luật tô tụng Pháp 1806 dé giải thíchnhững thiêu sót Sau đó từ năm 1960 trở di, chính quyền Sai Gòn ban hành nhiéu văn.bản pháp luật tô tung dân sự mới Dién hình là Bộ luật dan sự, thương sự tổ tungngày 20/12/1972 Vé cơ bản Bộ Dân luật năm 1972 này có những quy đính khá cụthé và có những tiên bộ nhật dinh so với quy định của chính quyền phong kiên ViệtNam trước do Trong đó, quy đính khá cụ thé về quyền yêu câu của đương sự nhưquyền khởi tô (từ Điều 23 đến Điêu 26), quyên đưa ra yêu câu phản to (Điều 174)

Tuy nhiên thì những quy đính này cũng chỉ tập trung vào việc bảo vệ lợi ích của

chính quyền tay sai, phản đông,

Ở miễn Bắc, hàng loại các văn bản pháp luật tố tụng dân sự mới được banhành nhu: Thông tu của Bộ Tài chính và Bộ Tư Pháp số 03/V HC ngày 02/4/1955 sửađổi tam thời lệ phí án phí về việc hộ, Nghi định của Bồ lao động và Bô tư pháp vềhòa giải xích mich giữa chủ và người lam công, Thông tư của Bộ tư pháp số1828/VHC ngày 18/10/1955 về quyền chông án và thời han chong án, Thông tư của

Bộ tư pháp số 69/TC ngày 31/12/1958 sửa đôi thêm quyền của TAND và thủ tục lyhôn, Va sau đó, khi Hiền pháp năm 1959, Luật Tổ chức TAND ném 1960 và Luật

Tổ chức VKSND năm 1960 được ban hành thì TAND tối các cũng đã ban hành thêmcác thông tư hưởng dẫn vệ công tác xét xử cho các Tòa án địa phương Dé cập đếnnguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thìtại Mục 3, phân II, Thông tư số 03/NCPL ngày 03/3/1966 của TAND “Đương su cóquyền đưa đơn trực tiếp đến Tòa án, mac dù việc bat hoa gia đính chưa được giảiquyết” Thông tư số 96/NCPL ngày 08/02/1977 của TANDTC đã hướng dẫn cụ thể

Trang 23

“Nguyên đơn, bi đơn, người du sự có những quyền sau đây được đề xuất yêucau, bỗ sung yêu cầu hoặc thay đổi yêu câu của việc kiện ”

- Từ năm 1975 đến năm 1989

Km Luật Tổ chức TAND năm 1981 được ban hành da ghi nhận đương sự có

quyền nhờ luật sw bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh tại Điều 9 và đến Luật

sửa đôi, bỗ sung Luật Tổ chức TAND nam 1988 thì quyền nay được sửa đổi, bd sung

theo hướng quy đính đương sự có quyên tự minh hoặc nhờ người khác bảo vệ quyên

và lợi ich hop pháp Ngoài ra, tại thông tư liên bộ số 02/TT-LB ngày 01/02/1982 quyđịnh quyên khởi kiện theo thủ tục tái thâm của đương su, người đại diện hợp phéphoặc người thừa kê của ho đôi với những bản án, quyết đính dén sự đã có hiệu lựcphép luật của TAND cập huyện (tai phân mộ) Thông tư số 03/NCPL ngày22/7/1989 quy định người bị thiệt hại có quyên đề nghị TAND buộc bên vi pham bôithường thiệt hại cho minh (quy đính tại muc 6 phần ID Nhìn chung giai đoạn nayquy đính về quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp còn han chê và

tần man.

1.5.2 Giai đoạn từ uăm 1990 đều nim 2004

Đến giai đoạn này, sưra đời của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự

năm 1989 đã quy định rõ rang hơn về quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyền va lợi ichhợp pháp Theo đó, tại Điều 3 Pháp lệnh này đã ghi nhận: “Công nhân, pháp nhântheo thủ tục do pháp luật quy định có quyền khởi kiện VADS đề yêu câu TAND bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình” Bị đơn có quyền phản đối yêu câu củanguyên đơn và có quyền đề xuât yêu câu liên quan đến yêu cau của nguyên đơn,người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập (khoản 1 Điều 20 pháplệnh) Quyên rút đơn khởi kiện, thay doi nội dung khởi kiên của người khởi kiên tạiĐiều 2 pháp lệnh Ngoài ra, khi dé cập đền quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyền valợi ích hợp phép thi tại Điêu 1 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm

1994 cũng quy định cho phép đương sự là cá nhân, pháp nhân có quyền khởi kiện vụ

án kinh tê dé yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình Đông thờitại Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chap lao đông năm 1996 quy định ngườilao đông, tập thé lao đông người sử dung lao đông theo thủ tục do pháp luật quy

17

Trang 24

định có quyên khỏi kiện vu án lao động dé yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích

hợp pháp của minh.

1.5.3 Giai doan từ năm 2004 dén nay

Cùng với sự phát triển kinh tê - xã hội cũng đặt ra những yêu cau mới về giải

quyết tranh chap phat sinh trong đời sông xã hôi Do vậy, dé tạo cơ sở pháp lý vữngchắc cho việc giải quyết các tranh chap thì Quốc hội rước Công hòa xã hội chủ nghia

Việt Nam khỏa XI đã thông qua BLTTDS dau tiên của nước ta BLTTDS 2004 đã

quy đính khá day đủ các van dé về tổ tung dân sự bao gôm: 418 Điều, 9 phan và 36chương Việc ban hành BLTTDS 2004 đã đánh dâu sự phát triển của hệ thông phépluật tổ tụng dân sự Việt Nam, khắc phục được tình trang tin mạn, mau thuần, khiêmkhuyết của các quy đính tô tung dân sự trước đây Tại Bô luật nay ghi nhận nhữngnguyên tắc cơ bản trong tô tung dân sự, trong đó lên đầu tiên nguyên tắc quyên yêucau Tòa én bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp được ghi nhận Nội dung nguyên tắcquy định “Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bồ luật này quy đình có quyền khởi kiện vụ

din dân sự yêu cẩu giải quyét việc dân sự tại Toà án có thẩm quyển để yêu câu Toà

din bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác"

Sau một thời gian thi hành, thực tấn cho thay nhiều quy định của BLTTDSnăm 2004 vẫn còn bất cập Do vây, để khắc phục tình trạng này, vào ngày29/03/2011 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS Bên

cạnh đó, để pha hợp với các nội dung được sửa đổi, bd sung thì Nhà nước Tòa án

cũng kịp thời ban hành mét số văn bản hướng dẫn thi hành như Nghĩ quyết số60/2011/QH12 ngày 29/3/2011 về việc thi hành Luật sửa đối, bô sung BLTTDS;Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP của HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành một soquy định trong Phân thứ nhất “Những quy đính chung” của BLTTDS đã được sửađổi, bd sung theo Luật sửa đổi, bỗ sung BLTTDS; Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP.của HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành mét số quy định trong Phan thứ hai “Thủtục giải quyết vụ án dân sự tại tòa én cập sơ thẩm” của BLTTDS đã được sửa đổi, bdsung theo Luật sửa đôi, bỏ sung BLTTDS Tuy ahién về cơ bản, Bộ luật này kế thừa

quy đính của BLTTDS nam 2004 khi quy định nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp,

Trang 25

Dén năm 2015, sau nhiều năm thi hành BLTTDS 2004 sửa đôi, bố sung năm

2011 thì Bộ luật nay bộc lộ nhiều hạn chế và không phù hợp với thực tiến Do vậy,ngày 25/11/2015 Quốc hội khóa XIII đã thông qua BLTTDS 2015 để khắc phục

những bat cập của Bộ luật cũ Bộ luật này đã bd sung nhiều vấn đề mới, trong đó có

nhiéu điểm mới khi quy định về nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền vàlợi ich hợp pháp; nguyên tắc này được quy định tại Điều 4 BLTTDS 2015 Trong do,nội dung Tòa án không được từ chối giải quyết VVDS wi ly do chưa có điều luật ápdung là nội dung hoàn toàn mới của nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên

và lợi ich hợp pháp, đây là lân đầu tiên trong lịch sử lap pháp của nước ta ghi nhậnnội dung nguyên tắc trong BLTTDS Việc bố sung nội dung nay trong nguyên tắcquyền yêu câu Tòa án bão vệ giúp nguyên tắc nay trở nên chat chế và đây đủ hơn,gop phân bảo vệ tốt hơn quyên va lợi ich hợp pháp của chủ thé yêu câu

Qua quá trình nghiên cứu về lich sử hình thanh và phát triển của nguyên tắcquyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp thì có thê thay rang từ khi

Cách mang tháng tám nam 1945 thành công thì một số quyên yêu câu của người đân

cũng đã được ghi nhận trong quá trình xây dung pháp luật tuy nhiên con rải rác và

chưa rõ rang Từ năm 1989 trở di là khi Pháp lệnh thủ tục giải quyét các vụ án dân sư

năm 1989 được ban hành, các quy đính về quyền yêu cầu của đương sự mới dan danđược quy định chỉ tiết hơn Tuy nhiên thì việc quy định nguyên tắc quyền yêu câu

Tòa án bảo vệ chưa được pháp luật ghi nhân Ké từ năm 2004 trở di, nguyên tắc

quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp mới được chính thức ghinhân trong BLTTDS 2004 - BLTTDS dau tiên của nước ta Và đến khi BLTTDS

2015 ra đời thì nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bão vệ quyên va lợi ích hợp phápmới trở nên đây đủ và hoàn thiện hơn, tạo điều kiện tốt nhật cho người dân bảo vệquyền và loi ich hợp pháp của minh

Trang 26

Kết luận chương 1Tại chương | đã phân tích một số van dé ly luận về nguyên tắc quyền yêu

cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Tại chương này đã phân tích một số

nội dung bao gồm: khái niém của nguyên tắc quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp, cơ sở của nguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyên va lợiich hợp pháp; ý ng†ĩa của nguyên tắc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, đông thờiphân tích sự phát triển của nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyền va lợi íchhợp pháp trong phép luật tổ tụng dan su Việt Nam

VỆ khai niệm, nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hoppháp được hiểu là nguyên tắc của luật tô tụng dân sự, là tư tưởng pháp lý chỉ đạo,đính hướng nhằm chống lại sự xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của mình, củangười khác, lợi ích công công hoặc lợi ich của Nhà nước, đảm bảo quyền lợi bằngviệc dé nghị Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích chính dang được pháp luật ghi nhân

VỀ cơ sở của nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp, xuất phát dựa trên cơ sở đường lối, chính sách của Dang, dua trên cơ sởquyên con người, quyên công dân; dựa trên môi liên hệ giữa luật nộ: dung và luật tôtung din sự Đông thời xuất phat từ thực tiễn ý thie phép luật của các chủ thé trong

xã hội, căn cử vào kha năng tự giải quyết mâu thuấn, tranh chấp của các chủ théNguyên tắc quyên yêu cau Toa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp không những

có ý ngiĩa rất lớn cho việc bảo vé quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự ma con

có ý ngÌữa với cơ quan tiên hành tổ tung và có đối với Nhà nước Nguyên tắc nayđược ghi nhận lần dau tại BLTTDS 2004 - BLTTDS dau tiên của trước ta và đếnBLTTDS 2015 thi quy dinh về nguyên tắc nay được dân được quy định chat chế và

hoàn thiện hơn.

Trang 27

trong Bộ luật này So với Bộ luật trước đây, BLTTDS 2015 đã có sư sửa đãi, ba sung

đối với nguyên tắc nay trong dé có những nội dung chứa dung triết lý pháp luật mớianh lưởng sâu sắc tới việc xây dung và thực hiện quy định của pháp luật tổ tụng dan

sự Trong BLTTDS 2015, nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi íchhợp pháp được thể hiện trong những nội dung sau:

2.1 Quy định ghi nhận quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

2.1.1 Quyều khởi kiệu vụ du dan sự, yêu cầm giải quyết việc đâu si

Hiên nay, có hai thủ tuc được sử dung dé giải quyết các quan hệ dan sự baogồm thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự Thuật ngữ

“dan sự" được sử dung ở đây phải được hiểu theo ngiữa rộng, được sử dung dé đaiđiện cho các nhóm quan hệ xã hội có tinh chat tư bao gồm: dân sự, hôn nhan và gia

định, kinh doanh thương mại và lao động, Tùy vào vụ việc có tranh chấp hay không

có tranh chap ma chủ thé lựa chon thủ tục giải quyết phù hợp Đôi với tranh chap dân

sự được giải quyết bằng thủ tục giải quyết vu án dan sư thì yêu cầu được thé hiệndudi bình thức đơn khởi kiện va bat dau bảng hành vi nép đơn khởi kiện tại Tòa án.Con với yêu câu dân sự giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dan sư được thể hiệnbằng đơn yêu câu và va bắt dau bằng hành vi nộp đơn yêu câu tại toa én Cụ thể,

quyền khởi kiện, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sư được quy định tại khoản 1

Diéu4 BLTTDS: “Co quan tổ chức, cá nhân do Bộ luật này guy đình có quyên khởikiên vụ dn dan sư, yêu cẩu: giải quyết việc đân sự tại Tòa án có thâm quyên dé yêucẩu Tòa án bảo vệ công lý, bdo về quyển con người, quyên công đâm, bảo vệ lợi ichcủa Nhà nước, quyên và lot ich hợp pháp của mình hoặc của người khác °

- Fé chỉ thể có quyền khởi kiên quyên yêu cầu

© Thứnhêt, cơ quan tổ chức, cá nhân co quyên khởi kiện vụ án dân sự, yêu câu

giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh

21

Trang 28

Dé đảm bảo nguyên tắc quyền yêu câu Toa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp

pháp, BLTTDS 2015 quy đính về quyền khởi kiện, quyên yêu câu Toa án giải quyết

VVDS Quy định này cho phép các chủ thé bị xâm pham quyên có thé chủ độngthực hiện biên pháp để bảo vệ quyên dân sự của minh thông qua cơ quan chuyênmôn của Nha nước là Tòa án Khởi kiên vụ án dân sự hoặc yêu câu giải quyết việc

dân sư là hành vi khởi xướng quá trình tổ tung dân sự Các cá nhân, cơ quan, tổ chức

và các chủ thé khác có quyên dân sự bị xâm phạm thì có quyền khởi kiện yêu cauToa án có thâm quyền giải quyết buộc người vì phạm cham đứt hành vi vi phạmpháp luật, béi thường thiệt hai hoặc phải chịu chế tài phạt vi phạm Điều kiện dé cóquyền khởi kiện hoặc quyên yêu câu Tòa án giải quyết VVDS là phai có quyên va lợiich hợp pháp bi xâm phạm Quyên khởi kiện, yêu cầu ở đây có thé bình thành tronghai trường hợp: Thứ nhật, trường hợp chủ thé đã tham gia vào quan hệ pháp luật dân

sư, Thứ hai, trưởng hợp chủ thé không tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự nhưngđược thê quyên, ké quyên từ một chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự đó Cụ thể,thê quyên được hiểu là quyên của một bên được thay thé dé thừa hưởng quyên tử chitthể khác Ví dụ, trường hợp tại quy định tại Điều 365 BLDS 2015 bên có quyền yêucau thực hiện nghia vụ có quyền chuyên giao quyên yêu cầu đó cho người thê quyền,lúc nảy người thé quyền trở thành bên có quyên yêu câu và thừa hưởng các quyềnđược chuyên giao từ người yêu câu và từ đó có thé có quyền khởi kiện với tư cách lànguyên đơn yêu câu bên có ngiĩa vụ thực hiện nghĩa vụ Đôi với ké quyên, ké quyênđược hiểu là quyền được kệ thừa, được tiếp nói, chuyển giao quyền từ chủ thê khác

Vi dụ, trường hợp người cho vay tiền chết thì người thừa kê thuộc hàng thừa kê thửnhất được kế thừa quyền khởi kiên đề yêu cầu người vay tiên thực hiện nghĩa vụ trả

no Hoặc trường hợp hợp nhật, chia, tach pháp nhân thì pháp nhân mới được ké thừacác quyên và ngifa vụ của pháp nhân trước đó, trong đó có quyền khởi kiện

BLTTDS 2004 chỉ đề cập dén đền quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợiich hợp pháp của mình hoặc của người khác Trong khi do, quy dinh về quyền khởikiện ở BLTTDS 2015 đã bo sung “quyền yêu cau Tòa án bảo vệ công lý, quyên con

người, quyên công dân” Day là một điểm mới tiên bô so với Bộ luật trước đây Việc

bổ sung nhw vậy cũng nhằm đảm bao nhất quán, phù hợp với quy định về nhiệm vụ

cơ bản của Tòa án được quy định trong Hiện Pháp 2013: “TAND có nhiệm vu bảo vệ

Trang 29

công lý, bảo vệ quyên con người, quyền công dan, bão vệ chế đô xã hôi chủ nghĩa,bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân”

© Thứ hai, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu câu

giải quyết việc dân sự dé bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của người khác

Nhóm chủ thể này là các chủ thể có quyên khởi kiện nhưng ho không có

quyền lợi liên quan đến vụ kiên Vé nguyên tắc, chủ thể có quyền lợi trong vu kiện

được người khác khởi kiện để bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì họđược coi là nguyên đơn trong vụ kiện nay Tuy nhiên không phải chủ thé nao cũng cóquyền khởi kiện dé bão vê quyên và lợi ích của người khác mà quyên khởi kiện, yêucâu giải quyết VVDS trong trường hợp nay được xác định can cứ vào quy định củapháp luật nôi dung Do đó, khi quy định về quyền khởi kiện dé bảo vệ quyền và lợi

ich của người khác, tai BLDS 2015 và Điều 186, 187 BLTTDS 2015 có quy định

mt số chủ thé nlnư sau:

Một là, người đại diện hợp phép khởi kiên tại Tòa án dé bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của người được đại điện Chẳng hạn, với trường hợp người đại diệntheo pháp luật của người mat năng lực hành vi dân sự, người bị han chế năng lực

hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức va lam chủ hành vi của minh có

quyên khởi kiện, yêu câu giải quyết VVDS để bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp củangười mat hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức

và làm chủ hành vĩ

Hai là, cơ quan quản lý nha nước về gia đính, cơ quan quần lý nha nước về trễ

em, Hội liên hiệp phu nữ Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của minh cóquyền khởi kiện vụ án về HNGĐ theo quy định của Luật HNGD Theo quy định tạiĐiêu 10, 84, 86, 102, 119 Luật HNGĐ 2014, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình,

cơ quan quản lý nhà nước vệ trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quyền khởi

kiên, quyên yêu cầu Tòa án: hủy viéc kết hôn trái pháp luật, yêu câu thay dai người

trực tiếp nuôi con sau ly hôn; yêu cầu Tòa án hạn chê quyền của cha, me đối với conchưa thành miên, yêu câu xác đính cha, mẹ, con; yêu cau thực hiện nghĩa vụ cấp

dưỡng Ngoài ra, cơ quan lao động, thương bình và xã hội, Hội liên luệp phụ nữ có

quyền yêu câu chấm đút việc nuôi cơn nuôi theo Điều 26 Luật Nuôi con nuôi.

33

Trang 30

Ba là, tơ chức dai điện tập thé lao động cĩ quyền khỏi kiện vụ án lao độngtrong trường hợp cân bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của tập thê người lao động

hộc khi được người lao động ủy quyên theo quy đính của pháp luật Khi tham gia tổ

tụng, tổ chức dai dién tập thé lao động là người khởi kiện đồng thời cũng là người

đại điện theo pháp luật cho tập thé người lao động khởi kiện vụ án lao động căn cứquy đính tại Điều 8Š BLTTDS 2015

Ban là, tổ chức xã hội tham gia bão vệ quyền lợi người tiêu ding cĩ quyền đạiđiện cho người tiêu dùng khởi kiện bão vệ quyên lợi người tiêu dùng hoặc tư minh

khởi kiện vì lợi ích cơng cơng theo quy đính của Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu

dùng

Năm là, cá nhân cĩ quyền khởi kiện vụ án hơn nhân và gia đính để bảo vệ

quyền, lợi ich hợp pháp của người khác theo quy đính của Luật HNGD Day là quy

định mới của BLTTDS 2015 nhằm mở rồng phạm vi người cĩ quyền yêu cau ly hơnnhằm bao đảm quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong một so trường hợp đặc

biệt Chẳng hạn, tại khoản 2 Điều 51 Luật HNGĐ 2014 quy đính cha, mẹ, người thân.

thích khác cĩ quyên yêu câu Tịa án giải quyét ly hơn khi một bên vợ, chéng do bibệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức, làm chủ được hành vicủa minh, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia định do chồng, ve của ho gây ra làmảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thân của ho

© Thứ ba, cơ quan tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ich Nhà nước, lợi ích cơng

cộng

Khơng phải bat kỳ cơ quan, tổ chức nao cũng cĩ quyền dé khối kiện vì lợi ich

Nhà nước, lợi ich cơng cộng ma các chủ thé này phải là các cơ quan quản lý được

Nha nước trao quyền trong một phạm vi lính vực nhật dinh Cụ thể, tại khoản 4 Điều

187 BLTTDS quy định cơ quan, tơ chức trong phạm vi nhiém vụ, quyền han của

minh cĩ quyên khởi kiện vu án dân sự để yêu cầu Tịa án bảo vệ loi ích cơng cơng,

lợi ich của Nhà trước thuộc lính vực minh phụ trách hoặc theo quy định của pháp

luật Điều này cũng được quy định cụ thé tại Điều 3 Nghị quyết sơ

05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Lúc này, cơ quan tơ chức khởi kiện vì lợi ich

Nhà nước, lợi ích cơng cộng được coi là nguyên đơn của vụ án dân sự mặc du khơng,

cĩ quyên và loi ích bị xâm phạm Ví đụ: Cơ quan Van hố - Thơng tin cĩ quyền khởi

Trang 31

kiên vụ án dân su dé yêu câu Toa an buộc cả nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi xâm

pham di sản van hoá thuộc sở hữu toàn dân phải bôi thường thiệt hai do hành vi xâm

pham gây ra.

- Vé diéu kiện thực hiện quyền khởi liên quyển yêu cẩu

Dựa vào điều kiện thụ lý, điều kiện thực hiện quyền khởi kiện, quyên yêu câu

được xác định bao gồm: điều kiên về chủ thé khởi kiện, vu án được khởi kiện phải

thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án, sự việc chưa được giải quyết bằng một bản

an hay quyết đính của Tòa án hoặc quyét định của cơ quan nha nước có thêm quyên

Thứ nhật, về chủ thể khởi kiện, yêu cầu phải quyền khởi kiện và có năng lựchanh vi tô tụng dân sự Các chủ thé khi khởi kiên vụ án dân sự là các cá nhân, cơquan tổ chức theo quy định của pháp luật được tham gia vào quan hệ phép luật dan

sự Theo đó, các cá nhân này khi khởi kiện phải có năng lực hành vi tô tung dinĐông thời, với những cá nhân không co năng lực hành vi tô tụng ma có quyền lợi

phải được bảo vệ thì họ không thể tự mình khởi kiên vụ án mà người đại diện của họ

phải thay mặt để khởi kiện

Thứ hai, điều kiện đất ra vụ án được khỏi kiện phải thuộc thâm quyên giả: quyếtcủa Tòa án, cu thé như sau:

+ Vụ án khởi kiện thuộc pham vi giải quyết của tòa án quy định tại các Điều 26,

28, 30, 32 BLTTDS 2015.

+ Vụ án khởi kiện phải dung cấp Tòa án có thâm quyền giải quyết quy đính tại

các Điều 35, 36, 37, 38 BLTTDS 2015

+ Vụ án khởi kiện phải thuộc thâm quyền của tòa án theo lãnh thé hoặc theo sự

lựa chon của nguyên đơn, người yêu câu quy đính tại các Điều 39, 40 BLTTDS 201 5.Trước đây, tạ BLTTDS 2004 quy định Tòa án chi có thêm quyên giải quyệt các

tranh chap khác về dân sự mà pháp luật có quy đính, có ngfa là phải ton tại một văn

bản pháp luật hiện hành quy định loại việc này thuộc thâm quyên giải quyệt của Tòa

án thì các chủ thể mới có quyền yêu câu Tòa án giải quyết Tuy nhién, đến BLTTDS

2015 tại các khoản cuối cùng từ Điều 26 dén Điều 33 quy định nêu không có quyđính vụ việc thuộc thâm quyền của cơ quan, tô chức khác thi Tòa án có thâm quyêngiả quyết Điều nay nhằm đảm bảo tốt hơn nguyên tắc quyên yêu cau tòa án bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp trong trường hợp mà pháp luật chưa du liệu được những

35

Trang 32

loại tranh châp có thé xảy ra trên thực tê N goài ra, đối với một số vụ việc nhất định

mà pháp luật quy đính tiên tổ tung hoặc hòa giải bắt buộc thi chủ thé khởi kiện cânthực hiên các thủ tục này trước khi yêu cầu giải quyết tại Tòa án Chẳng hen vớitranh chap quyền sử dung đất, Điều 202 Luật Dat dai 2013 quy đính tranh chapquyền sử dung dat phải hòa giải tạ UBND xã, phường thi trên Như vậy, chỉ sau khithực biên thủ tục hòa giải tạ UBND cấp xã ma không thành thì bên mới được khởikiện ra tòa án yêu câu giải quyết Tuy nhiên, thủ tục hòa giải tiền tổ tung chỉ có tinhchat bat buộc với tranh chap vé ai là người có quyền sử dung dat’

Thứ ba, sự việc chưa được giải quyết bằng mốt bản án hay quyết định của Tòa ánhoặc quyét định của cơ quan nha nước có thêm quyền Quy định nay dua trên cơ sởdam bảo hiệu lực của bản án, quyết định; khi một tranh chấp đã giải quyết thì khôngnên giải quyết lại nữa dé tránh tinh trạng chêng chéo, lam dung thủ tục tổ tung đểgây ảnh hưởng dén quyên lợi của các đương sự khác Tuy nhiên dé đảm bảo tối daquyền và lợi ích hợp pháp của các đương sư thì BLTTDS cũng quy định một số

trường hợp ngoai lệ mà đương sự được khởi kiện lại mặc dù trước đó đã có bản án,

quyết định có hiệu lực pháp luật: trường hợp vu án ma Tòa án bác đơn yêu cau lyhôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đối mức cấp dưỡng, mức bôi thường thiệt hei,yêu cau thay đổi người quản ly tài sản, thay đôi người quản lý di sản, thay đổi người

giảm hộ hoặc vu án đời tai sản, doi tài sản cho thuê, cho mượn, đời nhà, doi quyên sử

dung dat cho thuê, cho muon, cho ở nhờ ma Tòa án chưa chấp nhận yêu cau và theo

quy định của pháp luật được quyền khởi kiện lại

Mặt khác theo quy định của BLTTDS 2015, hết thời hiệu khởi kiên không còn 1a căn

cứ dé Tòa án trả lai đơn cho người khởi kiện theo quy đính tại Điêu 192 BLTTDS

2015, đây là điểm mới tiến bộ kế thừa từ BLTTDS năm 2014 sửa đổi, bố sung năm

2011 Thay vào đó, sau khi Tòa án thụ lý và trước khi cấp sơ thẩm ra ban án, quyếtđính giải quyết vụ, việc, nêu đương sự có yêu cau áp dung thời hiệu trước khi Tòa án

ra ban án, quyết định gidi quyết vụ án va thời biệu đã hết thi Toa án ra quyết địnhđịnh chỉ giải quyết vụ án dân su Quy đính này nhằm tạo sự thống nhật giữa

* Kho Nehi quyết số 05/2012/NQ-HD TP Hướng din thi hình một số guy dinh trong Phin tat bai

“thủ tục ft vụ án tại toa an cap sơ thân)” của BLTTDS di được sửa doi,bo sưng theo Luật sửa đôi, bỏ

sang mốt số điều của BLTTD S

Trang 33

BLTTDS và BLDS quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 149 BLDS 2015: “Tòa án chỉ ápdung quy định về thời hiéu theo yêu cầu áp dung thời hiệu của một hoặc các bên vớiđiều kiện yêu cau này phải được đưa trước khi Toa án cập sơ thấm ra bản án, quyếtđịnh giải quyết vụ, việc” Đông thời quy đính mới nay cũng nhằm dam bảo quyềnyêu cau Tòa án bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương su, dim bảo không bỏ

sót một tranh chap nao.

- PỀ quyển thay đối, bỗ sưng don khởi kiện

Tai khoản 4 Điêu 70 BLTTDS 2015 quy định quyền giữ nguyên, thay đổi, bdsung hoặc rút yêu câu của đương sự Đông thời tại khoản 2 Điều 71 Bộ luật này cũngquy đính nguyên đơn có quyền đổi nội dung yêu cầu khởi kiên; rút một phân hoặctoàn bộ yêu câu khởi kiện Đây là quy đính cân thiết dé dim bảo quyền tự đính đoạtcủa các đương sự đồng thời đảm bảo nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp Trên thực tê, khi khởi kiên vụ án dân sự, nhiều đương sự không

đự liệu được các tình huồng có thể xảy ra do vậy yêu cầu khởi kiện ban đầu chưa

được đây đủ và chính xác Vì vậy, pháp luật quy đính quyên thay đổi, bd sung yêucâu khởi kiện dé tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp trước Tòa án Tuy nhiên BLTTDS 2015 chỉ moi giới hạn việc xem xét,

chấp nhân việc thay đôi, bô sung yêu câu của nguyên đơn trong trưởng hợp tại phiêntòa sơ thâm néu việc thay đổi, bé sung đó của họ không vượt quá phạm vi khối kiện

ban đầu” Vay, trước khi đưa vụ án ra xét xử nêu nguyên đơn có thay đổi hoặc bd

sung yêu câu thì Tòa án sẽ giải quyết như thé nào? Có chấp nhận hay không chapnhận việc thay đôi, bỏ sung yêu câu do của nguyên đơn? Dé giải quyết vướng macnày TAND tối cao có công văn số 01/2017/GĐ - TANDTC ngày 07/4/2017 giải đápmột số van đề nghiệp vu của Toa án các địa phương, trong đó tại mục 7, PhânIV đãhướng dẫn thực hiện nội dung như sau “Tòa án chap nhận việc nguyên đơn thay đôi,

bô sung yêu câu khởi kiện nêu việc thay đổi, bd sung được thực hiên trước thời điểm

mé phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chúng cứ và hòa giải Tạiphién hop va sau phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cên, công khai chứng cứ vàhòa giải thì Tòa án chỉ chap nhân việc đương sư thay đổi yêu câu khởi kiện nếu việcthay đôi yêu câu của họ không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đâu”

ï Điều 244 BLTTD S 2015

Trang 34

Như vay, trường hợp nguyên đơn thay đôi, bỗ sung yêu cau khởi kiện trướcthời điểm Tòa án mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cử

và hòa giải thi sé được chấp nhận Tại phiên hop và sau phiên hợp kiểm tra việc giaonộp, tiép cận, công khai chứng cứ va hòa giải thi Tòa án chỉ chap nhận việc đương sưthay đổi yêu câu khỏi kiện nêu việc thay đổi yêu câu của ho không vượt quá pham vikhởi kiện ban dau Hướng dẫn này phủ hop với quy đính về quyền yêu cau phần tôcủa bị đơn và quyền yêu cầu độc lập của người có quyền, nghia vụ liên quan đượcquy định tại khoản 3 Điều 200 và khoăn 2 Điều 201 BLTTDS 2015

2.1.2 Quyền đưa ra yêu can phan tố của bị don

Khi tham gia tô tụng, vị thé của bị don bất lợi hơn nguyên đơn nhưng ho cũngvẫn có các quyên va lợi ich hợp pháp can bảo vệ, do đó BLTTDS quy đính bi đơn cóquyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh thông qua yêu cauphản tô và thay đổi bé sung yêu cầu nay Cu thể, quyền đưa ra yêu câu phản tổ của bịđơn được quy định tại Điêu 72 BLTTDS 2015: “Đưa ra yêu cẩu phan tô đối vớinguyên don, nêu có liên quan đến yêu câu của nguyên đơn hoặc dé nghủ đối trừ vớingiữa vụ của nguyên don” và “Dua ra yêu cẩu độc lập đối với người cô quyền lợi,nghĩa vụ liền quan và yâu cầu độc lập này có liên quan đến việc giải quyết vụ én”

- Fé yêu cẩu phản to

VỀ bản chất, phản t6 có ng†ĩa là kiện ngược lại chủ thé khác trước đó đã kiện

minh, là quyên của bi đơn trong vụ án dân su Yêu câu phản tổ cing là yêu câu khởi

kiện nên yêu cầu này có thé được khỏi kiên bằng vụ án độc lập Nhung vì yêu caunày có liên quan dén việc thực hiện nghĩa vu của bi đơn đổi với nguyên don, người

có quyên, ngiấa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án đang được giải quyết

Do đó để thuận lợi, nhanh chong cho quá trình giải quyết vụ án nên bi đơn có quyênyêu câu giải quyết trong cùng một vụ án Trong trường hợp, nguyên đơn rút yêu câu

khởi kiện, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan rút yêu câu độc lập thi vu án van

được tiếp tục vi van còn yêu câu phản tổ của bi don Lúc này, Tòa án sẽ ra quyết địnhđịnh chỉ yêu cầu khởi kiên và yêu câu độc lập, dong thời ra thông báo thay đôi địa vu

tổ tung đưa bi đơn trở thành nguyên đơn trong vụ án

Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay vẫn còn sự nhâm lẫn giữa yêu cầu phản tocủa bị đơn với ý kiên của bị don dan đền trường hợp Toa án không xem xét giải

Trang 35

quyết yêu cầu phản tô của bi đơn hoặc chi là ý kiến của bị đơn nhưng Tòa án lei xemxét gãi quyết yêu câu phản to Dé tránh những sai sót nghiêm trong nay thi cân hiểu

16 phân biệt rõ yêu câu phản to và ý kiên của bi đơn Hiện nay, việc giải thích địnhngbiia về yêu câu phản tô và ý kiên của bi đơn được quy định tại NO 05/2012/NQ-HDTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Tham phán TAND tối cao Cu thể

1 Được coi là yêu câu phén tô của bị đơn doi với nguyên đơn, đối với người

có quyền lợi, ng†ĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nêu yêu câu đó độc lap, khôngcủng với yêu cầu mà nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câuđộc lập yêu cầu Toà án giải quyết Ví đụ: Nguyên đơn A có đơn khởi kiện yêu câu bịđơn B phải trả lại tiên thuê nhà con nợ của năm 2005 là năm triệu đồng Bi đơn B cóyêu câu đời nguyên đơn A phải thanh toán cho mình tiên sửa chữa nhà bị hư hồng vatiên thuê sử dụng dat ma bi đơn đã nộp thay cho nguyên đơn là ba triệu đông Trườnghop này, yêu câu của bị đơnB được coi la yêu câu phản tô đối với nguyên đơn A

2 Chi coi là ý kiến của bi đơn ma không phải là yêu câu phần tô của bị donđối với nguyên đơn, đôi với người có quyên loi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độclập nêu bị đơn có yêu câu cùng với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi,nghiia vụ liên quan có yêu câu độc lập (nly yêu cau Toa án không châp nhân yêu câucủa nguyên đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan có yêu cau độc lập hoặc chichấp nhân một phân yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan

có yêu câu độc lập) Ví đụ Nguyên đơn C có đơn khởi kiện yêu câu Toà án công

nhận quyên sở hữu đối với một xe ô tô và buộc bị đơn D trả lại cho mình xe ô tô đó.

Bi đơn D có yêu câu Toa an không công nhận xe 6 tô này thuộc sở hữu của C mà là

của mình hoặc công nhận xe ô tô này thuộc sở hữu chung của C và D Trường hợp

nay, yêu câu của bị đơn D không được coi là yêu câu phan tổ đối với nguyên đơnC

Như vây, điểm khác biệt cơ bản năm ở chỗ Y êu câu phản tô phải độc lập vớiyêu cau khởi kiện của nguyên đơn, yêu câu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vụliên quan Độc lập được hiểu 1a có thể khác hoặc cùng quan hệ tranh châp nhưngphải khác về nội dung và nằm ngoài phạm v của yêu câu khởi kiện, yêu câu độc lập

Ngoài ra, dé xác định được như thê nao là yêu cầu phản tổ thì yêu cau đó phải

thuộc mot trong ba trường hợp luật định:

Trang 36

Thứ nhật, yêu cầu phản tô dé bu trừ ngiữa vụ với yêu cầu của nguyên đơn,người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan có yêu câu độc lập Đây là trường hợp bi đơn

có ngiia vụ với nguyên đơn và đồng thời nguyên đơn cũng có ng]ĩa vụ với bị đơn

Do đó, bi đơn có quyên yêu cầu Tòa án giải quyết đề bu trừ nghĩa vụ ma họ phải thực

hiện theo yêu câu của nguyên đơn

Thứ hai, yêu cau phản tô được châp nhận dẫn đền loại trừ việc chap nhân métphân hoặc toan bộ yêu câu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

có yêu cau độc lập Đây là trường hop bi đơn có yêu cau phản tô lại đổi với nguyênđơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cau độc lap và nêu yêu cầu đóđược chấp nhận, thì loại trừ việc châp nhận một phân hoặc toàn bộ yêu cau củanguyên đơn, người có quyên loi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập vì không cócăn cử Vi đụ Aco chiếc xe ô tô thuộc sở hữu riêng đã ban cho C, nhưng nai với con

@ là cơn của A) là cho C thuê mỗi tháng nếm triệu đồng Sau đó A chết, B khởi kiên.yêu cau C phải thanh toán tiền thuê xe trong một năm qua là sáu mươi triệu đẳng C

có yêu câu phản tô yêu câu Toà án công nhân quyên sở hữu xe ô tô và có tranh chấp.Néu Toa án chap nhận yêu câu phản tô của C, thi dan đến không chap nhận toàn bộyêu câu của B đời C thanh toán tiên thuê xe ô tô

Thứ ba, giữa yêu cầu phản tô và yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi,ngiĩa vu liên quan có yêu cầu độc lập có sư liên quan với nhau và nếu được giảiquyết trong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết vu én được chính xác và

nhanh hơn.

~ Vé chủ thể có quyên đưa ra yêu cầu phần tổ:

Chủ thể thực hiện quyền phần tô thì được quy định tai Điều 200 BLTTDS2015: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiên của mình đối với yêucâu của nguyên đơn, bi đơn có quyền yêu cầu phản tô đổi với nguyên đơn, người cóquyền loi, ngiĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Như vậy, từ quy định tai điều naythi có thể biểu chủ thé co quyền đưa ra yêu câu phan tô là bi don Tuy nhiên, trongtrường hop người đại diện theo ủy quyên của bị đơn tham gia tô tung trong vụ án có

yêu cầu phản tổ với nguyên đơn thi Tòa án giải quyết như thé nào, yêu cầu phin tổ

này có được chap nhận không V ê van đề này thì pháp luật vẫn chưa có quy định cụ

Trang 37

thể, do vậy khi áp dung trên thực tế đã giải quyết các vụ án thi cũng chưa co sự thốngnhật

- Vé thời điềm đưa ra yêu cầu phản tổ

Theo quy định tại khoản 1 Điều 199 BLTTDS nam 2015 thì: Trong thời han

15 ngày, kế từ ngày nhận được thông báo, bị don người có quyên lợi, nghita vụ liênquan phải nộp cho tòa án văn ban giả ý kiến của minh đối với yêu cẩu của nguyênđơn và tài liệu chứng cứ kèm theo, yêu cẩu phan tố, yêu cẩu độc lập (nêu có) Đồngthời, tại khoản 1 Điều 200 BLTTDS quy định: “Ciøg với việc phải nộp cho Tòa dnvăn bản ghủ ý kién của mình đối với yêu cẩu của nguyên don, bi đơn có quyên yêucau phan tô đối với nguyên don, người có quyển lợi, nghiia vụ liên quan có yêu cẩuđộc lập” N ghiia là sau khi nhân được thông báo về việc thụ lý vụ án của Tòa án hoặc

sau khi nhận được thông báo về việc thụ lý đơn yêu câu độc lập của Toa án thi bị don

có quyên đưa yêu cau phan tổ đổi với nguyên đơn hoặc đối với người có quyền lợi,ngiía vụ liên quan Như vậy, thời điểm bắt dau dé bị don được quyền đưa ra yêu câuphản tổ là ké từ ngày nhận được thông báo thu lý của Tòa án

Mặt khác, khoản 3 Điêu 200 BLTTDS 2015, bị đơn có quyên đưa ra yêu câuphản tổ trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichúng cứ và hòa giải Voi các quy định như trên, có thé xác định khoảng thời gian

mà bị đơn được quyên đưa ra yêu câu phản tổ là trong khoảng thời gian từ khi nhận

được thông báo thụ lý của Tòa án cho đến trước thời điểm mở phiên hợp kiểm tra

việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải Quy đính bi đơn chỉ cóquyền đưa ra yêu câu phan tô trước thời điểm mở phiên hợp, kiểm tra việc giao nộp,

tiệp cân công khai chứng cử và hòa giải là một quy đính mới của BLTTDS 2015.

Xuất phát từ thực tiến xét khi giải quyết các vu án dân sự nói chung trước đây theoBLTTDS 2004 sửa đổi, bd sung năm 2011Ê thì nhiều trường hợp bi đơn không đưa rayêu câu phần tô ngay từ đầu mà cô tinh kéo dai vụ én bằng cách đưa ra yêu câu phản

tố ngay trước khi Tòa áaza quyết định đưa vụ án ra xét xử Điều nay khiến việc giảiquyết của Tòa án trở nên phức tạp và kéo dai, gây khó khăn cho các đương sự trongviệc phản doi yêu cầu phản tổ của bị đơn Do vậy, để khắc phục hạn chế trên

3 Điều 176 BLTIDS 2004 sửa đổi, bỏ sưng năm 2011: “Bị đơn có quyền đưa rà yêu cầu phần tổ trước

Ehi Tòa ánza quyết Ginh đưa vụ ira xét sết sơ ham”

31

Trang 38

BLTTDS 2015 đã thay đổi thời điểm đưa yêu cầu của bi đơn, cu thể giới han khoảngthời gian bi đơn có quyên đưa ra yêu câu phản tổ là trước thời điểm mở phiên hợpkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải Quy định nay taođiều kiện giúp Toa án có nhiều thời gian để xem xét, đánh giá các yêu câu của bị đơn

từ đó giúp việc giải quyết vụ án dân su được đúng dain hơn

Tuy nhiên, bởi vì BLTTDS 2015 không quy định cụ thé số lần mở phiên hợp

và Thâm phán có thể tô chức phiên họp vào bat ky thời điểm nào trong giai đoạnchuẩn bị xét xử và Do đó, điểm hạn chế của BLTTDS 2015 là không quy định rõ bịđơn có quyên đưa ra yêu cầu phản tô trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việcgiao nộp, tiép cân, công khai chúng cử và hòa giải lân thứ may Điều này dẫn đếntình trang áp dung không thông nhật giữa các Tham phán được phân công giải quyết

vụ án thậm chí còn tén tại trường hợp “lách luật” dé có thể xem xét thụ lý yêu câuphản tô của bị đơn trong trường hop bi đơn đưa ra yêu cầu phản tổ sau thời điểm mởphién hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải lần thứnhat Mặc khác, theo quy định tại Điêu 210 của BLTTDS năm 2015 thì tại phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cử và hòa giải, đương sự có quyền

đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan them gia tố tung trong vụ

án hoặc trong qua trình giải quyết vụ án nêu Tòa án thay cân thiết thi cũng có quyềnđưa người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan tham gia tô tung trong vụ án Như vậy,van đề đặt ra là sau khi Toa an đá mở phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiệp cận,

công khai chứng cứ và hòa giải, Tòa án mới đưa thêm người có quyên lợi, nghĩa vụ

liên quan tham gia to tung trong vụ án và người này có yêu câu độc lập thi bị đơn có

được quyền đưa ra yêu cau phản tổ không Trên thực tế, vân dé nay van chưa có

hướng dẫn cụ thé, do vậy khi các thâm phán con nhiéu ling túng khi gặp phải tinhhuéng này

2.1.3 Quyền đưa ra yêu cầu độc lập

Khi tham gia vào vụ án dân su, bên cạnh việc đứng về nguyên đơn hoặc đứng

về bị đơn, người có quyên lợi và nghữa vụ liên quan còn tham gia với vai tro độc lập

để đưa ra yêu cầu của mình nhung yêu câu nay liên quan, gắn với vu án đang đượcgiả quyết Người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan khi tham gia vào việc giải quyếtVVDS cũng có những quyền và lợi ich hợp pháp cân được Tòa án bảo vệ Do vay, ho

Trang 39

cũng phải có quyên đưa ra yêu câu dé Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củaminh, những yêu cau này được goi là yêu cầu độc lap của người có quyền lợi, nghia

vụ liên quan Về bản chất, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghia vụ liên

quan cũng là một yêu câu khởi kiện, cũng có thé khởi kiên thành mat vụ án độc lậpTuy nhiên, dé giãi quyết yêu câu này một cách nhanh chong kịp thời, bảo vệ đượcquyền và lợi ích hợp pháp của người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan thi Tòa án sẽgiải quyét trong cùng một vụ việc

- Về yêu cẩu độc lập

Theo khoản 1 Điều 201 BLTTDS 2015, yêu cầu của người có quyền lợi vàngiữa vụ liên quan được chap nhận là yêu câu độc lap khi đảm bao đây đủ 03 điềukiên gồm: (1)Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ,Q)Y éu cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết, (3)Y êu câuđộc lập của ho được giải quyết trong cùng một vụ én lam cho việc giải quyết vụ ánđược chính xác và nhanh hơn Việc giải quyết yêu câu độc lập trong cùng một vụ ángiúp vu án được giải quyết nhanh hơn so sánh với tổng thời gian gidi quyét vụ án vàgiã quyết yêu câu vụ án độc lập thành hai vụ án riêng biệt Vi vậy, theo quy định nay

có thể hiểu trong trường hợp dự trù thời gian giải quyết vu án khi thụ ly yêu cầu độclập bị kéo dai thì Tòa án có thé không thụ lý yêu cầu độc lập trong cùng một vu án.Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự, Tòa án cấp sơ thêm và Tòa án cập

phúc thêm lại ít quan tâm dén tiêu chí nay Bởi vì, trong trường hợp có yêu câu phản.

tố, yêu câu độc lập ma Tòa án cap sơ thâm không thu lý, giả: quyết trong cùng vụ ánthi Tòa án cap phúc thẩm có thê xác định Tòa án cap sơ thâm vi phạm nghiêm trong

tố tụng, kề cả trong trường hợp khi gân hết thời gian chuẩn bị xét xử thì yêu câu đó

mới được đưa ra.

Mặt khác, ngoài người có quyên và nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêucâu độc lập thi bị đơn cũng có quyền đưa ra yêu cau độc lập với người có quyên lợi,nghĩa vụ liên quan Điều này nhằm đảm bao quyên lợi của bị đơn trước ngiữa vụ củangười có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan đối với họ, quyền này được quy đính cụ thể

tại khoản 5 Điều 72 BLTTDS 2015 Theo đó, bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu độc lập

đối với người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan và yêu câu độc lập nảy có liên quan

33

Trang 40

đến việc giải quyét vụ án Do vậy, khí đưa ra yêu câu độc lập thi bi đơn có quyền và

nghĩa vụ nltư của nguyên đơn theo quy định tại Điều 71 của Bộ luật nay

- Về chủ thê có quyển đưa ra yêu cầu độc lập

Căn cứ quy đính tại Điêu 72, 73 BLTTDS 2015, quyền đưa ra yêu cau độc lậpđược gắn với hai chủ thé là: bi đơn và người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan Cụ

thể, khoản 4 Điều 72 quy định bị đơn có quyền “Dua re yêu cầu độc lập đối với

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và yêu cầu độc lập này có liên quan đến việcgiã quyết vụ án” Dong thời tai khoản 2 Điều 73 quy định “Người có quyên lợi,ngiía vụ liên quan có yêu câu độc lập và yêu cầu độc lập nay có liên quan đến việcgiã quyết vu án thì có quyên, nghĩa vu của nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộluật nay” Người có quyên lợi ngiĩa vụ liên quan có thê đưa ra yêu câu độc lập với

nguyên đơn hoặc bi don

- Vé thời điểm đưa ra yêu cầu độc lấp

VỀ thời điểm đưa ra yêu câu độc lập, theo khoản 2 Điêu 201 BLTTDS 2015,

người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan có quyên đưa ra yêu cầu độc lập trước thời

điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải

VỀ thời điểm bat đầu có quyền đưa ra yêu cầu độc lap, BLTTDS 2015 không quyđính như yêu câu phản tổ Tuy nhiên, thời điểm bắt dau có thé xác đính khi người cóquyền lợi và ngiĩa vụ liên quan được Tòa án thông tin chính thức về vu án đang giải

quyết Việc thông tin này có thé qua thông bảo thu lý vụ án nêu nhu người có quyên

lợi và nghĩa vụ liên quan được xác dinh ngay trong đơn khởi kiện của người khởi

kiên; hoặc thông qua văn bản yêu câu tham gia tổ tung trong quá trình giải quyết vụ

án mà có cắn cử xác định việc giải quyết vụ án liên quan đền quyền, nghia vu của họ2.2 Quy định trách nhiệm của Tòa án trong việc đảm bảo thực hiện nguyên tắcquyền yêu cầu Téa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

3.2.1 Tòa ám không được từ chối giải quyết vụ việc dan sự vì lý do chưa có điều

luật dé áp đụng

Xuất phát thực tiễn pháp luật thường di sau đời sông và thông thường thì sau

khi các quan hệ xã hôi được thiết lập thi quy đính pháp luật mới ra đời Đồng thời,

quan hệ dan sự cũng là một trong những quan hệ phong phú, đa dang, phức tap và

luôn vận động, phát trién mỗi ngày Do vậy, việc xuất luận những quan hệ dân sự mà

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w