- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc quyển yêu câu Tòa án bảo vệ quyên valợi ich hợp pháp từ các ban an, quyết định của Tòa án hoặc các vụ việc dân sự có liên quan đền nội dung trong nguyên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ NGOC BẢO
MSSV: 452027
NGUYEN TAC QUYEN YÊU CAU TOA ÁN BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP TRONG TÓ TUNG
DÂN SỰ
(BỘ MÔN: LUAT TỔ TUNG DÂN SỰ)
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS TRAN ANH TUẦN
HANOI —2024
Trang 3Xác nhậm cña
giảng viên hướng dẫn
Tôi xin cam đoan Gay là công trinh nghiên cứu
của tôi thực hiện Các kết luận, số liêu trong khóa
luda là trung thực, dam bdo độ tin cay./.
Tác giả khóa luân
Trang 4BLDS Bộ luật Dân sự
BLTTDS Bộ luật Tô tụng dân sự
HN&GĐ Hôn nhân va gia định TAND : Tòa án nhân dân
TANDTC Toa án nhân dan tdi cao TTDS Tô tụng dân sự
Trang 5MUC LUC:
Trang Trang bìa phụ i Tời cam đoan ii
Danh muc từ viết tắt iii
D200 GỠ SƠ HH NAOH sp gui gng132iiskblidGByVENtiougitoiiigiltloibjlfggidcadsastassagsse
1.3 Các điều kiên dam bảo thực hiện nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vêquyển và lợi ích hợp pháp trong TTDS S.- 22 22c 20
13.1 Điệc cụ thé hóa nguyên tắc trong pháp iuật 2013.2 Hoạt động giải quyết vu việc dân sự của Tòa đm 2013.3 Nhận thức pháp luật của công dân và hoạt đông hỗ tro pháp i} của các
cỡ quan, 16 chức, cá nhân khá
1.4 Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
141 Với nguyên tắc quyền tự định Goat của đương sự 21
XÃÄ2 Voi củi ngii§H Ue KHữi: ss cass1scscxeskcbsasssies ®f
Trang 6CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ NGUYEN TAC QUYỀN YÊU CAU TOA ÁN BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI
ICH HỢP PHÁP TRONG PHÁP LUẬT TTDS 252.1 Quy định về quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp trong
2.11 Về qyền Rhỡi Miện à 2S ekkkiki 252.12 Về quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự eee!)2.13 Về quyền phan tỗ me2.13 Về quyền yêu cầu độc lập 362.2 Quy định về trách nhiệm của Tòa an trong việc bao dam thực hiện nguyêntắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyền va lợi ích hop pháp trong TTDS 383.2.1 Về trách nhiệm của Tòa an trong việc thu Ip giải quyết vụ việc dan su38
2.2.2 Về trách nhiệm giải quyết vụ việc dan sự của Toa dn trong trường hop
2.2.3 Ché tài được áp dung nhằm dam bảo thực hiện nguyên tắc 47
CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN THỰC HIỆN NGUYEN TAC QUYEN YEU cAU TOA ÁN BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP TRONG
TTDS VÀ KIỀN NGHỊ $1
3.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc quyền yêu câu tòa án bảo vệ quyên và lợi
ich hợp phap trong T TS: cácsosensoeteiieinteiiooddiissdcdoislftnaipgisdzoasstasSil2
ACNE WOU GUG GID MUR caangicsbaguudigitiostrgoospndgasasszoasassasSÏ3.1.2 Miững hạn ché vướng mắC sai SS3.2 Một số kiến nghị từ thực hiện nguyên tắc quyên yêu câu tủa án bảo vệ
quyên va lợi ích hợp pháp trong TTDS X2 sszzz»zz00 3.2.1 Kién nghị hoàn thiện các quy định của pháp iuật TTDS wien OO 3.3.2 Kiến nghị thực hiện pháp luật s55 OF
KÉT LUẬN CHUNG 6T
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện nay đang đứng trước sự phát triển mạnh mé của xu hướngbảo đâm quyên con người, quyên công dân Để nhanh chóng tắt kip tư tưởngcủa thời đại, Hiền pháp Việt Nam năm 2013 đã được ban hanh thé chế hóa rốhơn, đây đủ hơn, hợp lý hơn quyên con người, quyên công dan trong mọi lĩnhvực, trong đó có lĩnh vực tư pháp Cu thể hóa tư tưởng trong Hiền pháp năm
2013, BLTTDS Việt Nam năm 2015 hiện đang có hiệu lực đã tiếp tục khangđịnh một trong các quyên rất cơ bản của con người, quyên công dân trong TTDS,
đó là quyên yêu câu giải quyết vụ việc dan sự Các quyên nay được ghi nhậntrong nguyên tắc quyên yêu câu Tòa an bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp — một
trong những nguyên tắc cơ bản của luật TTDS Việt Nam Trong quá trình dựthao BLTTDS năm 2015, nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa án bao vệ quyền valợi ích hợp pháp là một trong những nôi dung được bàn luận nhiều nhật và có
nhiều ý kiên khác nhau từ các đại biểu Quốc hôi, các nhà nghiên cứu Đây lànguyên tắc ma nội dung có sự thay đổi rõ rệt được coi la bước ngoặt trong lịch
sử lâp pháp của nước ta.
Nghiên cứu về nguyên tắc quyền yêu câu Toa án bảo về quyên va lợi ichhợp pháp vừa là vân dé có tính ly luận ma chúng ta luôn quan tâm, vừa là van
dé có tinh thời sự, thực tiễn, thé hiện xu hướng phát triển của pháp luật TTDS
Việt Nam Với tính cấp thiết như thé, tác giả đã quyết định lựa chọn dé tài:
“Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa dn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trongTTDÿ” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tét nghiệp Khóa luận nảy cógiá trị lý luận và thực tiễn đôi với các nhà lập pháp, nha nghiên cửu và các học
viên, sinh viên quan tâm đến ĩnh vực luật TTDS
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
* Về dé tài khoa hoc: Dé tài cp cơ sé: “Cơ sở If luận và thực tiễn củaviệc hoàn thiện một số ché dinh cơ bản của pháp luật TTDS Việt Nam” củaTrường Đại học Luật Hà Nội do TS Nguyễn Công Binh lam chủ nhiệm, thực
Trang 8hiện năm 2002 Dé tai luận giải những van đề lý luận về các nguyên tắc cơ bảntrong luật TTDS Tuy nhiên, dé tài không nghiên cứu tap trung vào nguyên tắcquyển yêu câu Téa an bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp Đôi tương nghiên cứutrong dé tai cap cơ sở trên không trùng với đồi tượng nghiên cứu trong khóa
luận nây.
* Va sách chuyên khảo: Cuốn sách “Binh iuận BLTTDS năm 2015” của
tác giả Bui Thị Huyén chủ biên năm 2017 (Nxb Lao Động), “Binh iuận khoa
học BLTTDS của nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam năm 2015” của
tác giả Tran Anh Tuần chủ biên năm 2017 (Nxb Tư pháp) Hai cuốn sách nay
phân tích, bình luận về các quy đình của BLTTDS năm 2015 trên cơ sở so sánh
với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 201 1), trong đó có các quy định
về nguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của
đương sư Tuy nhiên, với tính chat của sách bình luận, hai công trình nay không
tập trung luận giải sâu các van dé lý luận cũng như thực tiễn thực hiện phápluật về nguyên tắc này
* Và luận văn, luận an: Luận văn thạc sĩ: “Nguyên tắc quyền yêu cầuTòa an bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp” của tac giã Bùi Thị Thu Huyền
Trong luận văn nay tác giả nghiên cửu thực trạng quy định pháp luật và thực
tiễn thực hiện nguyên tắc quyên yêu cầu Toa án bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp theo quy định của BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, phan thực tiễn chủ yếu
tập trung phân tích các hạn chế, vướng mắc khi thực hiện nguyên tắc theo quy
định của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011)
* Và bài bảo khoa học: Bài việt “Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa an bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp ” của các tac giã Nguyễn Thị Thu Hà và Vũ Hoang
Anh đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sô 13/2020 Bai bao này chủ yêuphân tích, đánh giá những quy định riêng lẻ vẻ thực trạng pháp luật về nguyêntắc quyền yêu cầu Toa án bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp trong TTDS đồngthời đưa ra những kiến nghị hoản thiện pháp luật
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 9Mục dich nghiên cứu của dé tải nhằm lam rõ những quy định của phápluật Việt Nam về nguyên tắc quyên yêu câu tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp trong TTDS, cũng như tình hình thực tiễn thực hiện các quy định nảy trênlãnh thé Việt Nam Từ đó, đưa ra các nhận xét, đánh giá va dé xuất hoàn thiệncác quy định của pháp luật Để thực hiên được mục đích nghiên cứu nêu trên,
bai khóa luận tốt nghiệp tập trung thực hiên các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng được những van dé lý luận về nguyên tắc quyên yêu cau Tòa
án bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương su trong TTDS như: khái niệm,
ý nghĩa, cơ sở khoa hoc, môi quan hệ với các nguyên tắc khác trong BLTTDS
- Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về nguyên tắc quyên yêu cauTòa án bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp
- Phát hiện, tìm ra những vướng mắc, khó khăn trong thực hiện các quyđịnh của BLTTDS năm 2015 về nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bão vệ quyền
va loi ích hợp pháp trong thực tiến, từ đó tim ra các giải pháp hoàn thiện cácquy định của BLTTDS năm 2015 liên quan đến nguyên tắc quyền yêu cau Tòa
án bao vê quyên và loi ích hợp pháp
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài khóa luận
Việc nghiên cứu được tiên hành dựa trên cơ sở phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm duy vật biên chứng, đường lôi, chính sáchcủa Đăng, Nhà nước Đề giải quyết các vân dé thuộc phạm vi nghiên cứu, dé
tài sử dụng nhiêu phương pháp như:
- Phương pháp phân tích: phương pháp này được sử dung chủ yêu nhằmlàm rõ các nghiên cứu liên quan đền lý luận, thực trang pháp luật va thực tiễnthực hiện pháp luật về nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên va lợi
ích hợp pháp
- Phương pháp tông hợp: được sử dung nhằm đúc kết lại những van décốt lối sau khi các tác giả đã phân tích các van dé pháp lý Phương pháp nayđược sử dụng chủ yếu để giúp tác gia dé tai tông hợp các ý kiến từ các chuyên
đề nhằm hoàn thiện tông thuật
Trang 10- Phương pháp so sánh: phương pháp nay được sử dụng nhằm làm rốđiểm tương đồng và khác biệt giữa lam rố những điểm mới theo quy định
của BLTTDS năm 2015 và những quy định trước Ba luật nay.
- Phương pháp logic: được sử dụng để đánh giá sự liên kết, tính thongnhất, nhất quán, mâu thuẫn của các quy định liên quan đến quyên yêu cau Tòa
án bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự theo quy định của BLTTDS
năm 2015 hoặc giữa BLTTDS năm 2015 và các văn bản pháp luật khác.
5 Đối trong, phạm vi nghiên cứu
Š.1 Đối trong nghiên cin
- Các vân dé ly luân liên quan đến nguyên tắc quyên yêu cau Tòa an bảo
vệ quyển va lợi ích hop pháp
- Quy định pháp luật TTDS của Việt Nam liên quan đến nguyên tắcquyên yêu cầu Tòa an bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp, tuy nhiên việc nghiên
cứu trong tâm được tap trung vao các quy định của BLTTDS năm 2015.
- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc quyển yêu câu Tòa án bảo vệ quyên valợi ich hợp pháp từ các ban an, quyết định của Tòa án hoặc các vụ việc dân sự
có liên quan đền nội dung trong nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bão vệ quyên
va lợi ich hợp pháp
Š.2 Plmvi nghién citu
- Về pham vi không gian: khóa luận tập trung nghiên cứu những van dé
lý luận, quan điểm học thuật, học thuyết pháp lý của các học giả Việt Nam, cácquy định của pháp luật TTDS Việt Nam liên quan đến nguyên tắc quyền yêucầu Tòa án bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp
- Về phạm vi thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu quy định củaBLTTDS năm 2015 và các van ban hướng dẫn liên quan dén nguyên tắc quyên
yêu cau Tòa án bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp Tuy nhiên, nhằm làm rõ sự
kế thừa và phát triển của các quy định trong BLTTDS năm 2015, khóa luận co
mở rộng nghiên cứu pháp luật TTDS trong BLTTDS năm 2004, sửa đôi năm
2011 Đề phục vụ cho việc lam rõ thực tiễn thực hiện pháp luật về nguyên tắc,
Trang 11khóa luận nghiên cứu các vu việc hoặc bản an, quyết định của các Tòa an từnăm 2016 đến nay.
- Về phạm vi nội dung: khóa luân nghiên cứu nguyên tắc quyên yêu cauToa án bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp trong giải quyết vụ việc dan sự, bao
gôm vụ án dan sự và việc dan su
6 Những đóng góp của khóa luận
- Luận giải những van dé ly luận liên quan đến nguyên tắc quyên yêu cauTòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp: đính nghĩa, phân tích về các khíacạnh như cơ sở, môi quan hệ giữa nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ
quyển va lợi ích hợp pháp với các nguyên tắc cơ bản khác của Luật TTDS.Đông thời, dé cập các điều kiện cân thiết phải có để bảo dam được hiệu quảthực thi pháp luật về nguyên tắc nay
- Phân tích, bình luận được các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hanh về nguyên tắc quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
trong TTDS, từ đó đánh giá những điểm đáp ứng và chưa đáp ứng của các quyđịnh nay so với thực tiễn
- Lâm rõ được những kết qua đạt được và những han chế, vướng mac,bat cập còn tôn tại trong thực tiễn thi hành các quy định về nguyên tắc quyền
yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp trong BLTTDS năm 2015, từ
đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện và thực hiện pháp luật nguyên tắc này
7 Nội dung nghiên cứu đề tài
Khóa luận được thiết ké thành 3 chương chính:
Chương 1: Một số van dé lý luận về nguyên tắc quyển yêu câu Tòa ánbảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp trong TTDS
Chương 2: Thực trạng quy đính của pháp luật về nguyên tắc quyền yêucầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp trong TTDS
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bảo vệ
quyên và lợi ích hợp pháp trong TTDS và kiến nghị
Trang 12CHƯƠNG 1 MOT SO VAN BE LY LUẬN VE NGUYEN TAC QUYEN YEU CAU TÒA ÁN BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP TRONG
TTDS
1.1 Khái niệm, ý nghĩa của nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp trong TTDS
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc quyên yêu cầu toa ám bảo vệ quyên và lợi
ich hop pháp trong TTDS
Giống như bat kỳ nguyên tắc khác, hiện nay chưa có định nghĩa chínhthức nao về “Nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa an bảo vệ quyền và loi ích hoppháp” Tuy nhiên, trong luận văn nghiên cứu về nguyên tắc này, Thạc si BuiThị Thu Huyễn có đưa ra khái niêm như sau: “Mguyên fắc quyền yên cau Tòa
Gn bảo vê quyền và lợi ich hop pháp của đương sự trong TTDS là những tưtưởng pháp i} chỉ dao nhằm dan bảo các chủ thé kit thấp quyền, lợi ich hợp
pháp của minh, của Nhà nước hoặc lot ich công công bị xâm phạm thi có quyên
đưa ra đề nghi với Tòa an đề Tòa dn căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mìnhbảo vệ nhitng quyền, lot ich mà được Nhà nước, pháp luật hoặc công đồng tậpthê đã công nhận trước dé"! Cú thé thay đây là một định nghĩa khá toàn diện,thể hiện được căn cứ, mục đích của nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bão vệ
quyên và lợi ích hợp pháp trong TTDS Tuy nhiên, định nghĩa này chưa đê cập
đến việc chủ thể có quyền yêu câu với Tòa án vi “lợi ích của người khác” Thêm
nữa, cụm từ “bảo vệ những quyền, lợi ich ma được Nhà nước, pháp luật hoặc
công đông, tập thé đã công nhận” có thé gây ra cách hiểu là quyên và lợi ích cóthể chỉ cân thỏa mãn một trong hai điêu kiện là có thé được Tòa án bảo vệ Điềunay là không đúng bởi trên thực tế có thể xây ra một số trường hợp quyên, lợiích được một công đồng công nhận nhưng lại trái pháp luật, trái với quan điểm,chủ trương của Nhả nước Ví dụ, một số đân tộc thiểu sô có tục “tảo hôn”, theo
đó cho phép nam — nữ chưa đủ 18 có quyên kết hôn, điều nảy là trải với quy
` Bài Thị Thu Huyền (2016) Nguyên tắc quyên yễtt cẩn Tòa án bảo về quyển và lợi ich hop pháp của đương
su mong TIDS hận văn thạc sĩ mắt hoc, Tường Daihoc Luật Hi Nội, tr10
Trang 13định của Luật HN&GĐ} Trên cơ sở khái niệm trên, tác giả sẽ phân tích, xâydung khái niệm riêng về Mguyên tắc quyền yên cầu Tòa an bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp.
- Khai niệm “nguyén tac”
Thuật ngữ “nguyên tắc” được hiểu theo cách chung nhất là điêu cơ ban
đã định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làmẺ Noi cách khác
nguyên tắc chính là những tư tưởng mang tính xuất phát điểm thé hiện ban chatcủa một lĩnh vực hoạt động nhất định và chỉ đạo toàn bộ các hoạt dong thuộcTĩnh vực đó Ở nước ta, mỗi ngành luật đều có hệ thông nguyên tắc riêng và
thường được quy định trong các văn bản pháp luật về ngành luật đó dưới dạng
quy phạm chung dé lam cơ sở cho việc thực hiện Như vậy, tat cả các quy phạm.pháp luật TTDS déu phải thể hiện tinh than và nội dung các nguyên tắc đã đượcxác định, tat cả các hành vi, hoạt động của các chủ thé đều phải thực hiện trên
cơ sở quan triệt các nguyên tắc đã dé ra, bat kỳ hành vi nao vi phạm một trong
số các nguyên tắc đều bi coi là trái pháp luật Việc quán triệt các nguyên tắc cótác dụng ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật và những biểu hiên tiêu cựctrong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự” Định nghĩa về nguyên tắc của
luật TTDS đã được trình bày trong Giáo trình luật TTDS Việt Nam của trường
Đại học Luật Hà Nội như sau: “Nguyén tắc của luật TTDS Việt Nam là những
tự tưởng pháp ly chỉ dao, đinh hưởng cho việc xây dung và thực hiện pháp luật
TTDS và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật TTDS “5 Ngoài ra còn tồn
tại một định nghĩa khác khá toàn diện về nguyên tắc cơ bản của luật TTDS ViệtNam là “những tư tưởng pháp i chỉ dao mang tính xuất phát điểm, phân ánhđường lỗi, chinh sách của Dang và Nhà nước, bản chất và những đặc trưng cơ
bản của TTDS, được quán triệt trong nội dung cña các chế định, quy định kết
cẩm của toàn bộ quy trình TTDS và thé hién phương hướng và cách thức thực
? Luật HN&GÐ nim 2014 quy đãnh độ tuổi kết hôn: xế từ đã 18 tuôi,mama từ đã 20 tuôi
` Hoàng Phê (chủ biện, 2003), Từ điển tiếng Fist NXB Đà Nẵng, Di Nẵng
“Nguyen Thị Tuyết (20169), Neroen tắc quyển tự dinh đoạt của đương su trong TTD5 và thực tiễn thực hiện
ta các Toà án tại tinh Bắc Minh, nin vin thạc sĩ mật hoc, Trường Daihoc Luật Hi Nội, tr 10
* Trường Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh Luật TIDS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân ,tr37.
Trang 14hiện muc dich nhiệm vu của TTDS Việt Nưan“Š Thuật ngữ “dan sự” được sửdụng trong “Luật TTDS” phải được hiểu theo nghĩa rông, ding dé đại diện cho
các nhóm quan hệ x4 hội có tinh chat tư bao gồm: dân su, HN&GĐ, kinh doanh
thương mại va lao động Tư duy của các nhà lập pháp từ năm 2004 đền nay làgiữ nguyên quan điểm, các quan hệ pháp luật có tinh chat gidng nhau sé đượcbảo vệ theo những trình tự, thủ tục giống nhau”
- Khai niệm “bdo vệ”.
Xét về ngôn ngữ hoc, “bão vệ” được hiểu là chông lại moi sự xâm phạm
để giữ cho luôn luôn được nguyên ven Theo đó, nội dung của việc bão vệ gồm
hai hoạt động: một là, chống lại các hành vị xâm phạm, hai la, giữ gìn cho luôn
được nguyên ven Từ những phân tích trên, có thé thay, van dé bảo vệ quyên
chỉ đặt ra khi có hanh vi xâm phạm tới quyển Pháp luật bao dam quyền lợi
bằng cách tao ra các điều kiện thuận lợi để chủ thé của quyên lợi luôn luôn
được thụ hưởng quyển lợi và hạn ché các hành vi xâm phạm Tuy nhiên, pháp
luật không thé dam bảo tuyết đôi quyên lợi sé luôn luôn không bi xâm phạm.Khi đó, cần có biên pháp mạnh hon để giữ nguyên giá tri của quyền lợi, lúc nảycác cơ chê, biện pháp bảo về quyên lợi tö ra hữu hiệu nhằm mục dich ngăn chặn
ngay lập tức hoặc trong tương lai gan các hảnh vi xâm phạm quyên lợi
- Khái niệm “quyên và lợi ích hợp pháp”
Từ điển T¡ éng Việt định nghĩa “quyên là điều ma Nhà nước và pháp luật
hoặc xã hôi công nhân cho được hưởng được làm, được đồi hôi” Trong khoa
học pháp ly, quyên là những điêu mà pháp luật công nhận vả bảo đảm thực hiệnđối với cá nhân, tô chức dé theo đó cá nhân, tổ chức được hưởng, được làm,
được đòi hỏi ma không ai được hạn chê, ngăn can hay tước đoạt Quyên được
pháp luật ghi nhận và bảo dam thực hiện, gắn liên với các chủ thé va được théhiện ra bên ngoài thông qua việc thực hiện hanh vi của các chủ thé Còn “loi
* Nguyễn Vin Cung (1997), Các nguyên tắc cơ ben của TTD5 Việt Neon, nin in thác sĩ hật học, Trường Dai
học Luật Hà Nội,tr14 : n XẾ SỈ Đó JẺNA Jể ae eee
° Nguyễn Thủ Thu Hi, Vũ Hoàng Anh (2020) Nguyên tắc “quyền yêu cầu tòa án bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sơ”, Tap chi nghiên cứu lập pháp,
Tựtp.JSrynr lapphap wn/Pageshintuc hinchitiet aspx tinnucid=2 10579 tray cập ngày 01/03/2024.
Trang 15ich” có thé hiểu đơn giản là điều có ích, có lợi cho một tập thé người nhất định.hay cho một cá nhân nào đó trong môi quan hệ với tập thể ây Có quan điểmcho rang “Các quyén và lợi ich chính dang được ghi nhận trong pháp luật thiđược coi là "quyền và lợi ích hợp pháp “ “Š_ Tuy nhiên có quan điểm khác tiépcận khái niệm quyên và lợi ich hợp pháp với nội ham rộng hơn:
“ đo điều kiện khách quan, Nhà nước không thé ghi nhận đượctat cả các quyên, lợi ích chính dang của các chủ thể trong các quy phạmpháp luật dé dam bảo thực hiện Từ đó, có các khái niệm về quyên và lợiích được pháp luật bao đảm và quyên, lợi ích hợp pháp Các quyên và
lợi ích được ghi nhận trong pháp luật được goi là quyên, lợi ích được
pháp luật bảo đảm Các quyên, lợi ích không mâu thuẫn với lợi ích của
Nha nước và xã hội được gọi la quyền, lợi ích hợp pháp.”®
Có thé thay nhà nước ta đang hiện nay đang thừa nhận quan điểm nay,thể hiện thông qua việc Tòa án phải có trách nhiệm thụ lý các vụ việc dân sựchưa có điêu luật ap dung Tức là quyên va lợi ích ké cả được ghi nhận haychưa được ghi nhân trong luật chỉ cần không mâu thuẫn với lợi ích của nhà
nước và xã hội thi sé được coi la quyền và lợi ích hop pháp
Từ những sư phân tích trên, tac giả đã tự rút ra được khải niém: Mgnyên
tắc quyền yêu cầu Tòa an bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp là tư tưởng pháp
I chỉ dao nhằm darn bảo cho các cim thé có quyền tim kiếm sự cam thiệp chatòa đn trong việc giải quyết các yêu cau pháp ly về đân sự bảo vệ quyền và lợi
ich hop pháp của minh, của người khác, của Nhà nước hoặc lợi ích công công
bị xâm phạm và Tòa an phải có trách nhiệm tìm If giải quyết theo thi tục mapháp luật guy định Nôi dung của nguyên tắc xác định các chủ thé có quyên,
lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền yêu câu Tòa án bao vệ theo trinh tự,thủ tục do pháp luật quy định Trong trường hợp cần phải bao vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của một hoặc nhiêu người khác (loi ích công cộng) thì các chủ thể
* Bùi Thi Ton Huyén (2016) NEngrển tắc quyên yêu cẩu Tòa con bo về quyền và lợi ích hợp pháp của đương.
su trong TIDS Inin vin thạc sĩ mật hoc, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr7.
” Nguyên Công Bish (2006) Bio dim quyền bio vệ của đương sự rong TIDS Việt Nam, lun: án riển sĩ tuật
học, Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr9
Trang 16theo quy định của pháp luật cũng có quyên yêu câu Tòa án bảo vệ Tòa án cónhiệm vụ zem xét, giải quyết các yêu câu của đương sự để bão vệ quyên và lợi
ích hợp pháp của họ.
1.1.2 Ý nghia của nguyên tắc quyên yêu cầu toa an bảo vệ quyén và
loi ich hợp pháp trong TTDS
Viéc BLTTDS nam 2015 quy dinh vé nguyén tac quyén yéu cau Toa anbảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp đã dem lại nhiêu ý nghĩa quan trong đối với
các cơ quan, tô chức, cá nhân, với Nha nước và với hệ thông pháp luật của nước
ta, cu thé:
* Ý nghĩa chính trị - xã hội:
Nguyên tắc quyên yêu câu Tòa an bảo vệ quyên vả lợi ich hợp pháp gop
phan bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của con người, của công dan - đáp ứngyêu cau xây dung nha nước pháp quyền Như trên đã dé cập, quan hé dan sự là
quan hệ da dạng, phô biến nhất của đời sông vì vậy các loại tranh chap phátsinh từ quan hệ này cũng rat phức tạp Khi tranh chap xây ra, néu không có mộtquy trình hiệu qua dé giải quyết no thì sé dẫn đền các bat ôn trong giao lưu dân
sự Thông thường khi các bên tranh chap không thé thỏa thuận được, ho mới
tìm đến Tòa án như một phương án giải quyết cuối cùng Qua hoạt động giảiquyết của bên thứ ba là Toa án, vụ việc dân sự mới được giải quyết sao chothâu tinh đạt lý va các bên bắt buộc phải tuân theo kết quả giải quyết tranh chấp
do Tòa án đưa ra Do đó, nếu Tòa án từ chối giải quyết vụ việc dan sự của họ
sẽ Ihién cho quyên vả lơi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ bai pháp luật
và Nhà nước Việc ghi nhận nguyên tắc nay dam bảo những tranh chấp, yêucau sẽ được giải quyết kịp thời và triệt dé nhất có thể Đây cũng là cơ sở dambảo Hiền pháp và pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc, cảng lam nổi
bật mục đích của việc thực hiên quyên tư pháp trong nhà nước pháp quyên zã
hội chủ nghĩa Việt Nam chính la nhằm “bdo vệ công I}, bảo vê quyén con người,
quyền công dan, bdo vệ ché độ xã hôi chủ nghĩa bdo vệ lợi ích cña Nhà nước,
quyén và lợi ich hợp pháp của tỗ chức, cả nhân ”, mang lai niềm tin lớn lao và
Trang 17vững chắc hơn vào Toa án trong quá trình bao vệ công lý B én cạnh đó, nguyên
tắc nay còn giúp Nhà nước thực hiện việc giữ gìn trật tự, an toàn xa hội, tránh
tình trạng các bên phải tư giải quyết với nhau bằng những phương thức bat hợppháp, mang tính “cá lớn nuốt cá bé”, tùy tiện xâm phạm đền sức khỏe, tài sản
của nhau, của bên thứ ba hoặc xâm phạm đến an ninh quéc gia, an toàn xã hội
* Ý nghia pháp lý:
Môi người đêu là một ca thê biệt lập trong x4 hội, chúng ta suy nghĩ và
hanh đông theo những cách khác nhau, không ai gidng ai một cách tuyệt dai Ởbat ky xã hôi nào cũng tôn tại một bộ phận không nhé các cá nhân thiều ý thức
tự giác, không chịu chap hành pháp luật Vai trò của pháp luật la thiết lập nhữngquy tắc chung dé buộc tat cả mọi người trong những tinh huôộng giông nhau thi
phải ứng xử theo cách giống nhau, làm được như vậy xã hội mới có trật tự, phát
triển lành manh và ồn định Quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp được ghi nhận với tư cách là một nguyên tắc cơ ban hay còn có thé nói lachuẩn mực, qua đó rang buộc các bên - ké ca Tòa án phải chap hanh nghiêmchỉnh, không phụ thuôc ý chí của họ muôn hay không Dựa vào đó, đương sựkhẳng định vị thé pháp lý, tu tin thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình trongTTDS Đông thời, cũng là căn cứ pháp lý để Tòa án có thể xác định đúng thái
độ, trách nhiêm của minh trong việc xem xét giải quyết các yêu câu dân sự
Luật thành văn lả căn cứ đâu tiên được viên dan để giải quyết vu việc
dân sự nhưng không phải là căn cứ duy nhật Công ly không phụ thuộc vào sự
han hẹp của luật thanh văn Công ly la gia trị khách quan ma xã hôi loài người
hướng tới Vi thé, khi giá trị Ay bị xâm pham, nêu không có luật thực định điềuchỉnh, trách nhiệm của Tòa án là dua trên một phương thức nao đó dé công lyđược thực thi Đó thể là tập quan pháp, tương tư pháp luật, án lệ Va khi không
có các căn cứ trên, 1é công bằng — lẽ phải, giá trị đạo đức cốt lối được mọi người
trong xã hôi thừa nhận, được viện dan dé đem lại công bằng cho các bên Với
quy định như trên, trách nhiệm bao vệ công lý của Toa an được dat ra một cach
triệt để, đông thời, khả năng tim kiếm công lý của người dân luôn được bảo
Trang 18dam một cách tích cực Nguyên tắc ra đời đã hạn ché tinh trạng tử chối của Tòa
án khi người dân yêu câu giải quyết vụ việc dan sự, thé hiện pháp luật danghướng tới sự triệt để trong cách thức dim bảo quyền tiếp cận công lý của ngườidân Việc quy định vê giải quyết các vụ việc dan sự chưa có điều luật áp dung
sẽ tạo điều kiện cho Tòa án phát hiện những khiêm khuyết, 16 hông của pháp
luật, góp phân tích cực cho việc hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam
1.2 Cơ sở khoa học của nguyên tắc
1.2.1 Cơ sở lý luận
Thứ nhất, xuất phát từ học thuyết về quyền tiếp can công Ih
Khai niệm công lý xuất phat từ công bằng, 1é phải, sự thật Công ly baođâm cho mọi người cái ma ho có quyền được hưởng va tước bé quyên củangười vi phạm, nên thường gắn với một thiết chê phân xử đúng sai Quyên tiếp
cận công ly (access to justice) cũng là một khái niệm được bản đền ở nhiều góc
độ khác nhau Cách hiểu phổ biến hiện nay bao gồm nghĩa rộng và nghĩa hep.Nghĩa rộng, đó là việc người dân tìm kiêm và đạt được các hình thức giải quyếttranh chấp thông qua việc tiếp cận với các biên pháp đền bi, hoặc khắc phục từcác thiết chế tư pháp chính thức, như cơ quan điều tra, truy tổ xét xử đến các
thiết chế không mang tính chính thức, như cơ quan nhân quyên quốc gia, cơ
quan thanh tra quốc hội trên cơ sở tuân thủ theo các chuẩn mực về quyền conngười Theo nghĩa hep, quyên tiếp cận công lý là kha năng các chủ thể lựa chon
phương thức bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của mình bằng con đườngtoa an” Với tư cách là cơ quan tư pháp, cơ quan bảo vệ công lý, bảo vệ quyêncon người, Toa án sẽ thực hiên một trinh tự tô tung chặt chế dam bao khôi phục
các giá trị pháp lý đã bị xâm hai “Moi người đều binh đằng về quyền được xét
xứ công bằng và công khai bởi một Tòa dn độc lập và khách quan dé xác ainhquyền và nghĩa vụ của họ ciing như về bắt cứ sự buộc tội nào đối với họ “1L
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị của Đại Hội đồng Liên Hợp
ˆ° Nhân Thấy Loan C023) Nguyên tt cơ Ben cia luật TIDS Một am và qgẫn tiếp cân công lý,
https Jtapch#oasmvntgtpen-tác-co-bey cua- hiát:to-tưng- dan: su:V3Et-nani:Va-gw2n:titp-can: cong:
37910 hel, truy cập ngày 02/03/2024.
'* Điều 10 Tuyên ngôn thể giớiv‡ quyền con người 1948 (UDER)
Trang 19Quốc ngày 16/12/1996 đã dam bao rang bat cứ người nao bi xâm phạm cácquyển va tự do được công nhận trong công ước nay thì đều được bảo hô pháp
lý một cách hiệu quả Có thể thây, quyên tiếp cận công lý là một trong nhữngquyén cơ bản của con người, hướng đến mục dich bảo dim cho mọi đôi tượngtrong xã hội có quyên tiếp cận công lý, tiếp cận Tòa án một cách không hạn chế
va được xét xử công bằng trong một thời gian hợp lý Mục dich quan trong nhất
được dé cập tới khi đương sự khởi kiện la yêu cau Toa án “bảo vệ công lý” Tat
nhiên, công lý trong quan hệ dan sư không phải là công lý cho xã hội, cho công
đồng, mà về cơ bản, đó là công ly cho chính các chủ thé, chính la quyền, lợi ích
hợp pháp của ho.
Thứ hai, mỗi liên hệ giữữa quyền lợi và việc báo vệ quyén lợi
Quyên lợi chỉ có thể là căn nguyên của tô quyền chứ không thé sáp nhập
với tô quyên Quyên vả lợi ích là mét phạm trù mang tinh x4 hôi, quyết định
hanh vi của các chủ thể Ở mặt tích cực thi quyên và lợi ích là đông lực của sựphát triển xã hội Loi ích là cái thúc day con người hoạt động Vi quyên, vì lợiích mà các chủ thé tích cực tham gia vao các quan hệ xã hội và lam cho xã hộiphát triển Tuy nhiên ở mặt tiêu cực thì quyên va lợi ích cũng chính la nhữngnguyên nhân, mam mông của moi mâu thuẫn phát sinh trong xã hội Mác —
Lênin cũng đã từng nhận xét:
“Cuộc đâu tranh giai cập giữa giai cap chiếm hữu ruông đất và giaicấp tư sản cũng như cuộc đầu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cap vô
san, trước hết là ở những lợi ích kinh tế Dé thỏa mãn những lợi ích kinh
tế thì quyên lực chính trị chỉ được đùng làm phương tiện đơn thuân”12
Có thé thay, néu quyển va lợi ich hợp pháp của công dân không đượcbao vệ, điêu nay có thé dẫn tới sự sup đô của một chính quyên, thâm chí la mộtnha nước Bởi nhân dân có thé để chính quyên nhà nước tôn tai, nhân dân cũng
có thé phá b6 nó đi Với quyên lực đặc biệt được giao cho, Nha nước có nhiệm
vụ quan trọng là bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thé nhằm tránh
`? Dẫn theo Nguyễn Công Binh (2006), Bio dim quyền bảo vi của đương sự rong TIDS Việt Nam, lun con
tiển sĩ luật học , Trường Daihoc Luật Hà Noi,
Trang 20tình trạng mâu thuẫn gay gắt, không thể điêu hòa được trong xã hội Do tácđộng quan trong của quyên và lợi ích đối với hành vị của các chủ thé và sự pháttriển của xã hội cho nên ở những mức độ khác nhau, du muôn hay không, tat
cA các Nhà nước déu phải thừa nhận các quyên và lợi ích chính đáng của cácchủ thé bằng việc ghi nhận trong hệ thông pháp luật Song, néu pháp luật mới
chỉ đừng lại ở việc quy định các quyên lợi của con người là chưa đủ Quyên va
lợi ích hợp pháp của công dan có thé xung đột với quyên va lợi ich của ngườikhác trong một sô tình huông Vi du, quyên tự do ngôn luận của công dân cóthé dan đến tình huồng mâu thuẫn khi người này công khai phê phán hoặc phibang người khác Trong trường hợp nay, can có sự cân nhắc để dam bảo rằng
quyên và loi ích của người bi phê phán không bị thiệt hại nặng né Theo đó,
Nha nước phải trao cho các chủ thé những phương tiên pháp lý cần thiết và
thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp, yêu câu (trong đó Tòa án đóng vai trò
chủ yếu) Có thé thay, giữa quyền lợi va việc bảo vệ quyên lợi có môi liên hệchặt chế với nhau, đặt ra cho chủ thé quyên yêu cau Tòa án dé bao vệ quyên,
lợi ích hop pháp va nhà nước phải tôn trong, bảo dam quyên đó
Thứ ba các chi trương, chính sách của Dang và Nhà nước về bảo damquyền con người, quyền công dân
Ở Việt Nam, bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của Nha nước ta Nội dung của nó bao ham nhiềuhoạt đông cơ bản như: xác lập cơ chế pháp lý bảo vệ va bảo dam các quyền, lợi
ích hợp pháp của công dan; tao ra các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hôi dé công dân thực hiện có hiệu va day đủ các quyên của mình; kiên quyết
đầu tranh, xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đến các quyển và lợi íchhợp pháp của công dan, bat luận hành vi ay do ai gây ra
Một trong những yêu cau khi soạn thao BLTTDS năm 2015 đó la phải
thé chế hóa các chủ trương, đường lỗi của Dang về cải cách tư pháp, đặc biệt
là Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cãicách tư pháp đến năm 2020 Vì vậy, quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyên và lợi
Trang 21ich hợp pháp của các chủ thé được quy định 1a một trong những nguyên tắc cơban của luật TTDS, mang tinh chat cơ sở, nên tang cho toàn bộ quy trình TTDS.Đông thời nguyên tắc được sửa đôi, bô sung cho phù hợp với yêu câu cải cách
tư pháp trung ương về hoan thiện các thủ tục tó tung tư pháp, bao đâm tinh
đồng bô, dan chủ, công khai, minh bạch, tôn trong và bảo vệ quyên con người,
tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thâp chứng cứ, bảo vệ quyên vàlợi ích hợp pháp của mình
Gan đây nhât, tai Hôi nghị lân thứ sau, Ban chap hành trung ương Dang
khóa XIII đã ban hành Nghị quyết 27-NQ/TW vẻ tiếp tục xây dựng và hoảnthiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới
Trong đó đặt ra một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là: “Hoan thành
cơ bản việc xây dung nên te pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng nghiêm
minh, liêm chính, phung sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dan, bảo vệ công I, bảo vệquyền con người, quyền công dan, bảo vệ chế độ xã hội chi nghia bảo vệ lơiich của Nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp, chính đăng của tễ chức, cá
nhân “Như vậy, trong từng giai đoạn xây đựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyển, nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp luôn
được quan tâm sát sao vả đặt ra yêu cầu nguyên tắc nảy phải được ghi nhận vàthực thi một cách nghiêm túc nhằm bao đâm té tung tư pháp dân chủ, công
bằng, văn minh, pháp quyền, hiện đại, nghiêm minh, dễ tiếp cân, bao dam vàbảo vệ quyền con người, quyên công dân
1.2.2 Cơ sở thực tien
Thứ nhất yêu cầu giải quyết các tranh chấp, yêu cầu dân sự trong thực tiễnTrong khoa học pháp lý, quyên của chủ thé nay là nghĩa vu của chủ thékhác Về nguyên tắc, moi người phải thực hiện các quyền và nghĩa vu của minh
theo đúng quy định của pháp luật, không được xâm phạm đền lợi ich của Nhànước, lợi ich chung của xã hội, quyền va lợi ich hợp pháp của người khác Tuy
vậy, trên thực tế nhận thức của mỗi người khác nhau nên xt sự khác nhau Từ
đó, đã dẫn dén việc chủ thé này xâm phạm đến quyên, lợi ich hop pháp của chủ
Trang 22thể khác hoặc tranh chap với chủ thé khác Việc xâm phạm, tranh chấp về quyên,lợi ích hợp pháp có thé diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, kế cảTĩnh vực dan sự Chung ta déu biết rằng quan hệ dan sự là những quan hé mangbản chat tư, được hình thành va phát triển trên cơ sở sự thỏa thuận, tự nguyêncủa các chủ thé trong quan hệ Các cơ quan nhà nước không thé nào can thiệphay giám sát chặt chế các quan hệ nảy, chỉ có các bên trong quan hệ mới biết
được khi nào quyên và lợi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm và có nhu câu
can Nha nước bao vệ Vì thé, trao sự tự do chủ động cho các chủ thé thông qua việcghi nhận quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp là can thiết
Mat khác, trong bôi cảnh toàn câu hóa, dé đáp ứng yêu câu hôi nhập quốc
tế và dam bảo các quyền dân sự của công dân Việt Nam ở nước ngoài va công
dân nước ngoài ở Việt Nam, Việt Nam đã gia nhập, ký kết nhiêu Công ước
quốc tế, Hiệp định song phương, đa phương, trong đó có các Công ước vê quyềncon người trong lĩnh vực dan sự, chính trị, kinh té, văn hóa, xã hội, thương mại
Nhiéu nội dung trong các Công ước, Hiệp định nêu trên cần được thé chế hóavào BLTTDS để Toa án có kha năng thực hiện mạnh mé hơn quyền tư pháptrong thực tiễn nhằm bao vệ quyên con người trong đó có khả năng tiếp cận
công lý của người dân, việc công nhân va cho thi hành bản án, quyết định dan
sự của Toa án nước nguải,
Thứ hai, yên cầu can có sự tương thích giữa luật nội dung và luật t6 ting
Ở bat ky xã hôi nào cũng phải thiết lập những quy tắc chung để buộc tat
cA mọi người trong những tình huông gidng nhau phải ứng xử theo những cach
giống nhau Điều này dim bảo cho xã phát triển lành mạnh, ôn định và bênvững Mặc dù tính chat của các quy phạm đều có tính bắt buộc nhưng su bắt
buộc này không phải la việc ap đặt một cách thiên kiến, cảm tính mà nó la kết
quả của quá trình nghiên cứu ki lưỡng, khoa học va thận trọng Không chỉ phải
đáp ứng nhu cau thực tiễn ma còn phải có sự thong nhất trong toàn bộ hệ thông
pháp luật Khi bản về hệ thông pháp luật trong khoa học pháp lý, các nhả nghiên
cứu thường phân chia pháp luật ra thành pháp luật nôi dung và pháp luật thủ
Trang 23tục Pháp luật thủ tục và pháp luật nội dung là hai mặt của van dé bao vệ quyên
và lợi ich hợp pháp của các cá nhân, pháp nhân Các quy định của pháp luật tôtụng quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự, quyên
và nghĩa vụ của cơ quan tiền hành tô tụng, người tiễn hành tô tụng, người thamgia tổ tung Còn pháp luật nội dung sẽ quy định nội dung giải quyết các vụ việcdân sự bởi nó xác định quy ché pháp lý, quyên vả nghĩa vụ chủ thé, các tiên dévật chat cũng như điều kiện cân thiết để thực hiện được mục dich của pháp luậttrong các trường hợp cụ thé của thực tiến cuộc sống Khi có tranh chấp, yêucau dân sự xảy ra, pháp luật nội dung sẽ là những quy định trên giấy néu chỉ cónhững quy định vé quyên va nghĩa vu dan sự của chủ thé ma không có quytrình, cơ chế dé thực thi các quyên, nghĩa vụ ay Ngược lại, sé chẳng có hìnhthức, thủ tục pháp lý nào có thé được triển khai néu không có những quy định
về nội dung của vân dé cân thực hiện (thực hiện cái gi, ai thực hiên, thực hiện
cho ai ) Vì vậy, một trong những nội đung thể hiện tính thông nhất trong hệ
thống pháp luật 1a thông nhất giữa BLTTDS và pháp luật dân sự theo nghĩa
rộng (bao gôm BLDS, Luật Hôn nhân va gia đình, Luật Dat Dai, Luật Thương
mại, Bô luật lao động, )13.
Hiền pháp năm 2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ của tòa án là cơ
quan thực hiện quyên tư pháp, có nhiém vu bảo vệ công lý, bao vệ quyền con
người, quyền công dân Tòa án có quyền lực để buộc người vi pham châm dứt
các hành vi trái pháp luật và khắc phục hau quả của nó, kịp thời bảo vệ quyên,
lợi ích hợp pháp của các chủ thê“ Cho nên mọi tranh chap, khiêu kiện, moiyêu câu của cơ quan, tô chức, cá nhân vẻ dân sư nhằm bao vệ lợi ich của Nhànước, quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác theo quy địnhcủa pháp luật thi Tòa án phải có trách nhiệm giải quyết, không được tử chối
Để Tăng cường các biên pháp bao vệ quyền dan sự của cá nhân và pháp nhân,
© Bài Thi Huyền (chủ nhiim), Sic nương thich và mâu tuuấn giữa pháp luật tế ung với pháp luật din sự: Dé
tải nghiền cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đai học Luật Hi Nội, 2016,tr3.
'+ Bai Thị Thu Huyền (2016) Nguyễn tắt quyển yêu cầu Tòa án bảo về quyển và lợi ich hop pháp của đương
su mong TIDS hận văn thạc sĩ hắt hoc, Tường Daihoc Luật Hi Nội, tr12
Trang 24BLDS năm 2015 đã quy định nguyên tắc tôn trong bảo vệ quyển dân sự” thôngqua cơ quan có thâm quyên Vi vay BLTTDS năm 2015 phải dam bao tươngthích bằng cách ghi nhận quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên va lợi ích hợppháp, đông thời bỗ sung sửa đôi một số quy định như vụ việc dan sự chưa cóđiều luật áp dụng, thâm quyên giải quyết, nhằm dam bao thực thi nguyên tắcnay trong quá trình tô tụng.
Thứ ba, tình trang từ chối tint If vụ việc dan sự một cách không hợp ifTrước thời điểm ban hanh BLTTDS năm 2015, chính hướng dẫn nội bộngành Tòa an cũng không dap ứng yêu cầu dam bảo quyền khởi kiện — mộttrong những nôi dung của nguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyên và
lợi ích hợp pháp khi Công văn s6 141/TANDTC-KHXX ngày 21/09/2011 do
TANDTC ban hành hướng dẫn thấm quyên giải quyết các yêu cau trả lại giây
chứng nhận quyền sở hữu tải sản Theo nội dung tại Mục 2 văn bản này, khi cóyêu cầu Tòa án giải quyết buộc người chiếm giữ trả lại các giây chứng nhận
quyển sở hữu tai sản (VD: giây chứng nhận quyền sử dụng đất, giây chứngnhận quyền sở hữu nhà ở, ) thi Tòa án không thu lý giải quyết vì ly do cácgiấy tờ nay không phải là “giây tờ có giá” theo quy định của BLDS® Hướngdẫn này của TANDTC đã dẫn tới việc chủ thể không thể thực hiện được quyên
khởi kiện yêu cau Tòa án giải quyết buộc người chiếm giữ trả lại các giây từchứng nhận quyên sở hữu tai sản, trong khi các giây tờ nay ban thân chúngcũng là vật - một dạng tải sản theo quy định của BLDS Tại công văn sô02/TANDTC-PC ngày 02/8/2021 về việc giải dap một số vướng mắc trong xét
xử, TANDTC đã hướng dẫn rằng ” nếu có yêu cầu Tòa an giải quyết buộcngười chiêm giiữtrả lại gidy chứng nhận quyền sử dung đất, chấm đứt hành vĩcản trở thực hiện quyền của người sử dung đất thi Tòa an nhân đân sẽ thu Ifgiải quyết theo quy định tại khoản 2 Điều 26 của Bộ iuật TTDS” Có thé thay
néu nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp không
được quan tâm chú trong, thực tiễn sé tôn tại tinh trạng từ chôi thu lý vụ việc
itu 2 BLDS năm 2015
'* Theo Điều 163 BLD Snăm 2015: “Qin sca bao gồm vat tiễn gidy tờ có giá và các quyển tài sen”
Trang 25dân sự một cách không hợp lý, dẫn tới việc không dam bảo được quyên vả lợiích hợp pháp của chủ thể.
Ngoài ra, nguyên tắc không chỉ ghi nhân quyên của công dân ma còn cótrách nhiệm của Tòa án trong việc bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của chủthể, điều nay liên quan đền vai trò áp dụng pháp luật của Tòa án trong giải quyếttranh chap Tuy nhiên, quan điểm triết hoc Mác-Lênin cho rằng, nhận thức làcái có sau thực tại” Theo đó, dễ nhận thay, pháp luật cũng có những hạn chế
về tầm nhìn nên không thé dự liệu trước mọi tinh huồng pháp ly có thể xảy ra
trong đời sông Thêm vào đó, quan hệ dân sự là một trong những quan hé phong
phú, đa dang và phô biên nhất của đời sông, dưới tác đông của hôi nhập, đổimới và phát triển, các quan hệ dan sự luôn vận động, thay đổi cảng đặt ra nhiều
thách thức đôi với pháp luật Việc mong muốn pháp luật thành văn (hay luật
viết) có thể điều chỉnh moi quan hệ dan sư là điều bat khả thi! Cũng như bất
kỷ sự tôn tại khách quan nao, luật viết luôn ở trong tình trạng vận đông hướng
tới sự hoàn thiện nhưng không bao giờ đạt đến sư tuyệt đôi, từ đó đặt ra yêucầu giải quyết các han ché của việc thiêu luật điều chỉnh Tòa án trong thời giantrước đây có một sô vụ việc không có điều luật áp dụng do vây, phải trả lại đơndan đến những việc khiéu kiện kéo dai vì không có cơ sở pháp luật Đại biểu
Quốc hội khóa XIII Tran Ngoc Vinh cho rằng, “về mat I} iuận nhà nước với
bộ máy công quyền và công cụ pháp luật tồn tại nhằm điều chinh các mỗi quan
hệ xã hôi Ad bảo công i được thực thi, song do các mỗi quan hệ kinh lễ xãhội luôn vận động phát triển nên có thời điễm pháp luật chưa theo kip đề điềuchinh các quan hệ kinh tế xã hội mới phát sinh lúc này trách nhiệm thuộc vềnhà nước, chit không thé đấy trách nhiệm về nhân dân và nói rằng vì chưa cóđiều luật áp luật nên từ chỗi yêu cầu giải quyết vu việc dan sự “1®
Din to Nguyễn Thị Tin Hi, Vũ Hoàng Anh (2020) Nguyên tắc “quyền yêu cầu tie án bão vệ quyền và
loi £h hợp pháp của đương sw”, Tap chi nghiên cứu tập pháp,
{tp Jone appl vaÐagtzEntc kattivt asoxEetcsde210579, truy cập ngày 01/03/2024.
* Trích theo Nguyen Thị Thu Ha, Vil Hoàng Anh (2022), Nguyễn tắc tòa én giki quyết vụ vite din sự đưa
có điệu hnit áp chmg trong Bộ Mật TTDS năm 2015, Tạp chi Tuất học, số 07 100
‘© Báo Phú Tho (2015), Quốc hội thảo hận về Dự thảo Bộ knit TTDS (gữa đôi), https /baophatho
vzVsoc-hothoi-dong-shan-dan/quoc-ho:-thao-hun-ve-du-thao-bo-huat-to-bmg- dan su: sta-doV/11710 his, truy cập ngày 02/03/2024.
Trang 2613 Các điều kiện dam bảo thực hiện nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong TTDS
1.3.1 Việc cụ thê hóa nguyên tắc trong pháp luật
Muôn xây dựng được nha nước pháp quyên thì các hoạt động của đời
sông xã hội can có pháp luật điều chỉnh một cách khoa học và công bang Nóicách khác, để dam bao thương tôn pháp luật và hình thành trong nhân dan tư
duy sông và làm việc theo pháp luật thì phải có hệ thông pháp luật đây đủ vàtoản diện Trong đời sông x4 hội, pháp luật không chỉ là công cụ quản ly nhanước mà còn là công cu điều tiết các quan hệ xã hội Đối với việc thực hiệnnguyên tắc quyền yêu cầu Tòa an bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp trong TTDS,
pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trong Đây là cơ sỡ, tiên dé để đánh giánguyên tắc có đủ điều kiện thực thi trên thực tiễn hay không Theo đó ngoài
việc ghi nhận nguyên tắc dưới dạng quy pham chung trong phân nguyên tắc cơ
bản, thì các điều luật cụ thé liên quan được quy định ở các phần khác củaBLTTDS cũng phải đảm bảo không được mâu thuẫn với quy định tại Điều 4
BLTTDS năm 2015.
1.3.2 Hoat động giải quyết vụ việc dan sự của Tòa an
Trong dam bảo thực hiện nguyên tắc quyền yêu câu Tòa án bao vệ quyền
va lợi ích hợp pháp trong TTDS, nếu chỉ pháp luật day đủ, chặt chế thôi chưa
đủ Pháp luật TTDS và hoạt động TTDS của TAND 1a hai mặt không thé tách
rời của một hệ thông thống nhất đó là quy trình TTDS That vậy, các quy định
của pháp luật da có day đủ, ré ràng đến mây nhưng không được các cơ quantiến hành tổ tụng, người tiến hảnh tổ tụng thực hiện nghiêm chỉnh thì cũng sé
trỡ nên vô nghia.
Đề thực hiện nguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bao vệ quyên và lợi íchhợp pháp trong TTDS, yêu câu những người tiễn hành tổ tụng gầm Tham phán,Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án phải nghiêm chỉnh chap hanh các quy đínhcủa pháp luật vé trách nhiệm, quyên hạn, nghĩa vụ tô tụng của mình Hoạt đôngcủa Tham phán, Hội tham nhân dân, Thư kỷ Tòa án không chỉ phụ thuộc vào
Trang 27trình độ chuyên môn pháp lý của các cá nhân nay ma còn phụ thuộc rat lớn vào
ý thức trách nhiệm, dao đức nghé nghiệp của họ khi tham gia giải quyết các vuviệc dân sự Cho du đương sự ý thức được quyên của mình, pháp luật đã ghi
nhận quyên do nhưng người tiền hành tổ tụng không công nhận, cô tình can trỡ,
trở, không tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự thực hiện thì quyền đó cũng sé
không được dam bảo thực hiện Thực tế đã chứng minh, ở nơi nao, vào giaiđoạn nao, néu vị thé, vai trò của Tòa án được nhìn nhận, đánh giá va sử dụngđúng thì ở nơi do, vào giai đoạn đó, kỷ cương, phép nước được cũng cô và giữ
vững, bảo đâm được trật tư xã hội, tạo điều kiện thuân lợi cho qua trình xaydựng va phát triển quốc gia về moi mặt chính trị, kinh tê - xã hội va quan trongnhất là dam bảo lợi ích về moi mặt cho mỗi người dan
1.3.3 Nhận thite pháp luật của công đầu và hoat động hỗ trợ pháp bfcia Các cơ quan, tô chức, cá nhân khác
Trong nhiều trường hợp, vì nhận thức pháp luật của đương su chưa cao
hoặc vì các ly do khác nên dé bao vệ được quyên, lợi ích hợp pháp của minhkhi tham gia tổ tụng tại Tòa án, đương sự rất can sự giúp đỡ, hỗ tro về mặt pháp
lý của các cá nhân, cơ quan, tô chức khác
Sự giúp đỡ của cá nhân, cơ quan, tô chức khác như luật sư, trợ giúp viênpháp lý hoặc các tô chức xã hôi sẽ giúp khắc phục được tình trạng đương sự
nhận thức chưa đúng, chưa đủ các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của mình khi tham gia tổ tung Ngoài ra, một sô tô chức như Hội Liên hiệp phụ
nữ, Công đoản, Cơ quan quan lý nha nước về gia đình vả trẻ em là những tổ
chức ma khi tham gia vào TTDS sẽ giúp đỡ một cách có hiệu quả các đương
sự la hội viên, người lao đông hoặc cá nhân thuộc tô chức minh
1.4 Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
1.4.1 Với nguyên tắc quyén tr dink doat của đương sự:
Nguyên tắc quyên tự định đoạt của đương su với nguyên tắc quyền yêucầu Tòa an bảo vệ quyên va loi ích hợp pháp trong TTDS có môi liên hé mật
thiết, tác động qua lại lẫn nhau Nếu như nguyên tắc quyên tự định đoạt của
Trang 28đương sự 1a đối tương, mục đích của TTDS thì nguyên tắc quyên yêu câu Toa
án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong TTDS lả phương tiện, cách thức mảpháp luật TTDS quy định nhằm dam bảo thực hiên quyên tự định đoạt củađương su Việc khởi kiện hay không khởi kiên, yêu câu hay không yêu câu lảhoản toản phụ thuộc vào ý chí, mong muốn của đương su Theo nhiều nghiêncứu, quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp là một phần của
quyên tự định đoạt của đương sự Vì vay, đã có ý kiến cho rang 1a nên gộp hai
nguyên tắc làm một Tuy nhiên, các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS lại nằmtrong một hệ thông thông nhat, giữa chúng có mdi quan hệ mật thiết Việc thựchiện được nguyên tắc nay trong tó tụng cũng có ý nghĩa trong việc thực hiện
các nguyên tắc khác của TTDS Do vậy, xét ở một khia cạnh nào đó, nội dungcác nguyên tắc của luật TTDS sé có sự xen lan Quyên yêu câu Tòa an bảo vệ
quyển, lợi ich hợp pháp có nội dung cơ ban là xác định quyên của các chủ thé
trong việc bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của họ trước Tòa an Muc dich của
nó la trao cho các chủ thé một phương tiện pháp lý dé ho bảo vệ các quyên dân
sự của mình Trong khi đó nguyên tắc quyên tự định đoạt của đương sự lại
mang một nội dung khác, theo do trong tô tụng các đương sự được tự quyết
định việc tiền hành các hành vi té tung dé bảo vệ quyên lợi của họ Mục đích
của nó lả bảo đảm cho đương sự thực hiện được quyên tự quyét định quyền lợi
của ho trước Tòa an” Từ những cơ sở đó, không tán thành quan điểm can phảiquy định chung nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền vả lợi ích hợppháp và nguyên tắc quyên tư định đoạt của đương sự thành một
1.4.2 Với các nguyên tắc khúc:
Có thé thay nguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyên va lợi ích
hợp pháp lả cơ sở cho việc quy định các nguyên tắc khác trong pháp TTDS nhưnguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh trong TTDS (Điều 6 BLTTDS
29 Nguyễn Vin Tuyết (2011) Ngon tắc quyễn ne đit đoạt của đương tự trong TTDS Fist Nam, tần vin thạc sĩ hậthọc, Trường Đại học Luật Ha Nội,tr.15
2 Nguyên Công Bình (2002), Vé các nguyên tắc cơ bản của bait TTDS Cơ sd Bf luển và Jaœ niến của việc
"hoàn thiện mốt số chế dinh cơ bên ciia pháp luật TTDS Vist Nam -& tàinghiền cin khoa học cấp Trường,
Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.S0
Trang 29năm 2015), nguyên tắc bình đẳng về quyên và nghĩa vụ trong TTDS (Điêu 8BLTTDS nam 2015), nguyên tắc trách nhiêm của cơ quan tiền hành tô tụng,người tiền hành tô tụng (Điêu 13 BLTTDS năm 2015), nguyên tắc bao dam
quyên khiêu nai, to cáo trong TTDS (Điều 25 BLTTDS năm 2015) Ngược lại,
các nguyên tắc được liệt kê déu gắn liên với khởi kiện và yêu câu giải quyếtviệc dân sự, là điêu kiện cơ bản dé quyền yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi
ích hợp pháp được thực hiện.
Đôi với các nguyên tắc khác như: nguyên tắc bao dam quyên bảo vệ
quyên và loi ích hợp pháp của đương sự (Điều 9 BLTTDS năm 2015), nguyên
tắc trách nhiệm cung cấp tải liêu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân cóthâm quyên (Điều 7 BLTTDS năm 2015), nguyên tắc bao đảm sự vô tư, khách
quan trong TTDS (Điều 16 BLTTDS năm 2015), nguyên tắc bảo dam chế độ
xét xử sơ thẩm, phúc thấm (Điêu 17 BLTTDS năm 2015), nguyên tắc giám đócthấm việc xét xử (Điêu 18 BLTTDS năm 2015) Các nguyên tắc được liệt kê
chỉ được ap dụng khi và chỉ khi Toa án đã nhận và thụ ly đơn khởi kiện của
đương su Nêu nguyên tắc quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyên va lợi ích hợppháp không được dam bao thì các nguyên tắc nói trên cũng không thể thực hiệnđược Các nguyên tắc nay là sự bỗ sung cân thiết cho nhau để thực hiện mục
tiêu bảo vệ thành công quyên va loi ích hợp pháp của đương su trước Toa án
Trang 30KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của khóa luận đã phân tích, luận giải làm rõ được bản chat vànội dung của “Nguyên tắc quyên yêu cau Tòa an bao vệ quyền và lợi ích hoppháp” Thực hiện được nguyên tắc nay không chỉ có ý nghĩa quan trọng đôi với
đương su, với Tòa an ma con đôi với Nha nước Khóa luận đã chỉ ra các ý nghĩa
cũng như luận giải lam rố được các cơ sở lý luận, thực tiễn của nguyên tắcnhằm làm nỗi bật sự can thiết và cơ sở của việc quy định nguyên tắc nảy trong
BLTTDS.
Nguyên tắc nay chỉ được thực hiện có hiệu quả khi việc cu thé hóanguyên tắc trong pháp luật; hoạt động giãi quyết vụ việc dân sự của Tòa án cóchat lượng, hiểu biết pháp luật của người dan cao và hoạt động hỗ trợ của cơquan, tô chức, cá nhân khác phải hiệu quả Ngoài ra, nguyên tắc quyên yêu câu
Tòa án bảo vệ quyền va loi ich hợp pháp có môi quan hệ mật thiết với cácnguyên tắc cơ bản khác của pháp luật TTDS
Nhv vậy, khóa luận đã tập trung làm rõ các van dé lý tuận liên quan đềnnguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp trong TTDS
Đây déu là kim chỉ nam cho việc soan thao, ban hanh các quy định về nguyêntắc quyển yêu câu Tòa án bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ NGUYEN TAC QUYỀN YÊU CAU TOA AN BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI
ÍCH HỢP PHÁP TRONG PHÁP LUẬT TTDS
2.1 Quy định về quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
trong TTDS
2.1.1 VỀ quyên khởi kiện
Quyền khởi kiện có thể hiểu theo nghĩa rông bao gồm quyên khởi kiệncủa nguyên đơn, quyên yêu câu phản tô của bị đơn va quyên yêu câu độc lập
của người có quyền lơi, nghĩa vu liên quan trong vụ án Mục 2.1.1 sẽ tập trung
làm rổ quyên khởi kiên của nguyên đơn
i”, khoản 1 Điêu 4 BLTTDS năm 2015 quyđịnh: “Cơ quan, tô chức, cá nhân do Bộ luật này guy đïnh cô quyền khối kiện
Về chủ thé có quyền khối
vụ Gn đân su dé yêu cầu Tòa án bảo vệ công i} bảo vê quyền con người,
quyén công dan, bảo vệ loi ich của Nhà nước, quyền và lợi ích hop pháp của
minh hoặc cña người khác ” Cơ quan, tỗ chức, cá nhân la nguyên đơn có khởikiện vụ án dân sự đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc khởi kiện
vụ án dan sự dé bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Ngoài haimục đích trên, Điều 4 BLTTDS năm 2015 còn bé sung thêm chủ thé có quyềnkhởi kiện vu án dan sự dé bảo vệ lợi ích Nha nước với tư cách nguyên đơn.Những cơ quan, tô chức có quyên khởi kiện trong trường hợp này phải được
Nha nước trao quyên quan ly trong phạm vi lĩnh vực nhất định Vi dụ: cơ quan
Tài nguyên và Môi trường có quyên khởi kiện vụ án dan sự để yêu câu Tòa ánbuộc cá nhân, cơ quan, tô chức có hành vi gây 6 nhiễm môi trường phải bôithường thiệt hai, khắc phục sự cô gây ô nhiễm môi trường Ở đây, cơ quan, tôchức khởi kiện không có quyên lợi hợp pháp bị xâm phạm nhưng vẫn được xác
định tư cách là nguyên đơn trong vụ an dan su Hiên nay, không có quy định cho phép cá nhân được khởi kiện vi lợi ích Nha nước, loi ích công cộng Có lẽ
xuât phát tử sự phức tạp trong những vu án liên quan đền lợi ích Nha nước, lợi
ích công công và những khó khăn, hạn chê trong hoạt đông chứng minh của cá
Trang 32nhân di kiện cho lợi ich chung nên pháp luật chỉ ghi nhận quyền khởi kiện của
cơ quan, tô chức trong trường hợp nảy
Dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều 4, quyền khởi kiện vụ án dân sw
đã được cụ thé hóa tại các Điều 69, Điều 186, Điều 187 BLTTDS năm 2015
Cu thể, chủ thể có thé tự mình thực hiện quyên khởi kiện khi có đủ năng lực
hanh vị TTDS Trường hợp không đủ năng lực hành vị TTDS thì người dai điện theo pháp luật của đương sự sẽ thay họ khởi kiện Tuy nhiên có ngoại lệ theo
quy định tại BLTTDS năm 2015 đối với người chưa thành niên từ đủ mười lãm
tuổi đến chưa đủ mười tam tudi có thé tự mình thực hiện quyên khởi kiện nhằm
bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Trường hợp nảy, người chưa thanhniên phải đáp ứng điều kiên đã tham gia lao đông theo hợp đông lao đông hoặcgiao dich dân sư bang tai sản riêng của mình, thi được quyên khởi kiện về quan
hệ pháp luật dân sự hoặc lao đông ma họ tham gia, bởi vi, bản thân người đó
đã tư nhận thức được vê quyền lợi của mình mét cach tương đôi?? Việc thựchiện quyển khởi kiện của người chưa thành niên có những đặc thù khác với
việc thực hiện quyên khởi kiên của người đã thành miên Xuất phát từ đặc điểm
người chưa thảnh niên chưa có năng lực hành vi TTDS đây đủ nên khi thực
hiện quyền khởi kiện, đương sư là người chưa thánh niên cling có thé khởi kiện
thông qua người đại diện theo pháp luật của ho Việc làm đơn khởi kiên của
người chưa thảnh niên cũng có đặc điểm riêng, cu thé, việc lam đơn khởi kiện
của người chưa thành niên phải phụ thuộc vào người đại điện hợp pháp của ho,
khi đó, người đại dién hợp pháp có thé tự mình hoặc nhờ người khác làm hộđơn khởi kiện vụ án và ở phân cuối đơn phải có xác nhận (ký tên, điểm chỉ )của người đại diện hợp pháp Đây là điểm tiền bộ của BLTTDS năm 2015 thé
hiện ré nét hơn su quan tâm của Nha nước ta đối với người chưa thành niên nóichung và sự tăng cường bao dam quyền, nghia vụ của đương sự là người chưa
thành niên trong TTDS nói riêng
Peer Tnhh ee rad
it crl-duang: sự bìnggoi: Ssga-duy nian, truy cập ngiy 02/03/2024
*' Diem b khoản 2 Điều 189 BLTTD Snăm 2015
Trang 33Và điều kién khởi kiên, các điêu kiện khởi kiện được quy định gián tiếpthông qua Điều 192 BLTTDS năm 2015 Theo đó, đơn khởi kiện sé bị tra lạinéu thuộc một trong các trường hợp quy định tai khoăn 1 Điều 192 BLTTDSnăm 2015 vả được hướng dẫn cụ thể tại Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày05/05/2017 của Hội đông thấm phán TANDTC BLTTDS năm 2015 có sự thayđổi cơ bản về quy định thời hiệu khởi kiên vụ án dân sự so với BLTTDS năm
2004 (sửa đổi, bé sung năm 2011), cu thé Điêu 184 BLTTDS năm 2015 quyđịnh: “Téa an chi áp dung guy đinh về thời hiệu theo yêu cầu của một bên hoặccác bên với điều én yên cầu nay phải đưa ra trước khi Tòa Gn cấp sơ thẩm rabẩn aa, quyét ãinh giải quyết vụ việc Người được hướng lợi từ việc áp dungthời hiệu có quyền từ chỗi áp đụng thời hiệu, trừ trường hợp với việc từ chỗi
đó nhằm mục đích trén tránh thực hiện nghia vụ” Đây được coi là một sự thay
đổi lớn trong quan điểm lập pháp của Việt Nam, theo đó, thời hiệu khởi kiện
không còn là căn cứ trả đơn khởi kiện như trước ma việc ap dụng thời hiệu khởi
kiện la do các bên đương su viện dan Qua đó BLTTDS năm 2015 thé hiên mộtmặt tôn trong quyên tự định đoạt của đương sự trong việc cho phép một hoặccác bên được quyên yêu câu áp dung thời hiệu khởi kiên, mặt khác tạo điềukiện cho các đương sự có thé khôi phục lai quyên và lợi ích đã bi xâm pham dù
thời hiệu khởi kiện đã hết
Mặc dù có những sự thay đôi được đánh giá là phủ hợp Tuy nhiên, vẫncòn một sô vướng mắc trong quy định nguyên tắc và các quy định cụ thể
Thư nhất khoăn 1 Điều 4 BLTTDS năm 2015 quy định chủ thé có quyềnkhởi kiện bao gôm cơ quan, tô chức, cá nhân Đã có quan điểm kiên nghị rằngnên “sửa đối quy đinh của khoản 1 Điều 4 BLTTDS năm 2015 về cin thé có
quyén khởi kiên, yêu cầu và các điều có liên quan trong Bộ luật này cho phhhợp với BLDS năm 2015; theo đó, chỉ cô ca nhân pháp nhân có quyền khởikiện yên cầu và được xác định là ương sự trong vụ việc dan sự “2% Xuất phát
2 Nguyễn Thi Thu Hi, Vii Hoàng Anh (2020) Nguyễn tắc “quyền yêu cầu tòa án bão về quyền và lợi ich hợp pháp của đương sơ”, Tạp chi nghiÊn cửu lập pháp,
tp J&yvny lapphap wivPage shinnmac hinchitiet aspx tmmucid=210579 tray cập ngày 01/03/2024.
Trang 34từ việc theo quy định của BLDS năm 2015, chi có hai loại chủ thé tham giaquan hệ dan su là cá nhân, pháp nhân còn các tô chức khác không có tư cáchpháp nhân (như hộ gia định, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, ) không đượccoi là chủ thé tham gia quan hé dan sự Điêu này có nghĩa 1a, khi tô hợp tác, hôgia đình, tô chức khác không có tư cách pháp nhân không có năng lực chủ thểđộc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật nội dung thi cũng không thể trởthành chủ thé độc lập nhân danh chính tổ chức trong các quan hệ tô tụng TạiCông văn sô 212/TANDTC-PC ngày 13/09/2019 của TANDTC về việc thôngbáo kết qua giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử, khẳng địnhrang “Theo quy đinh tại Điều 101 của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì hô gia đình,
16 hợp tác không có tư cách pháp nhân sẽ không thé tham gia vào việc giải
quyết tranh chấp tại Tòa án với tư cách độc lập là nguyên don, bị don hayngười có quyên lơi nghia vụ liên quan Trường hop này các thành viên của hô
gia đình t6 hợp tác đỏ sẽ trực tiếp tham gia vào việc giải quyết tranh chấp tạiTòa án” Như vậy, thực tiễn tại các Tòa án đang thống nhất rằng chỉ có tô chức
có tư cách pháp nhân mới có quyên khởi kiện BLTTDS năm 2015 dung từ “téchức" dẫn đến cách hiểu là cả t6 chức có tư cách pháp nhân và tô chức không
có tư cách pháp nhân déu có quyền khởi kiên, nhân danh cho chính tô chức đó
và có thé la đương sự trong vụ việc dân sự Khoăn 1 Điều 4BLTTDS năm 2015
có thé sé mâu thuấn với quy định của BLDS năm 2015 Tuy nhiên, néu sửa déitheo hướng chicé cả nhân, pháp nhân có quyền khởi Mện, yêu cầu cũng sẽ naysinh bat cập nhật định, bởi ngoài hai chủ thể nay ra thì còn có chủ thé khác như
cơ quan quan ly nha nước về gia đình vả trẻ em quyên yêu cầu Tòa án trong
một số trường hợp theo Luật HN&GĐ?° Những cơ quan này không phải là
pháp nhân ma cũng không phải la cá nhân Vì vây, kiến nghị sửa đổi thánh “cánhân, pháp nhân” có thể gây ra sự mâu thuẫn va khiến cho một số quy định trởnên hết hiéu lực Theo quan điểm của tác giả, ở thời điểm hiện tại, để phù hợp
*Ditu 187 BLTTDS năm 2015.
Trang 35với pháp luật nôi dung thì nên giữ nguyên cum từ “cơ quan, tô chức, cá nhân”
trong Điêu 4 BLTTDS năm 2015
Thứ hai BLTTDS năm 2015 khẳng định đương sự có quyên tự mìnhhoặc thông qua người đại diện hợp pháp của mình để thực hiện khởi kiên.Người đại điện hợp pháp có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủyquyên Vay, hiểu thé nao về quy định “ủy quyên” trong trường hợp nay, là “ủyquyên” trong tham gia tô tung hay có thé bao gôm cá nhân ủy quyên viết đơn
và thay mặt nguyên đơn ký vào đơn khởi kiện Đôi với quy định nảy, có hai
quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất, cá nhân được ủy quyên tham gia tổ tung, chứ không
được ủy quyền ky đơn kiện thay người khởi kiên Người đại dién chỉ thực hiệnthay một sô hanh vi nhật đính cho đương sự vì mục dich bảo vệ quyền, lợi ích
cho đương sự nên đương sự vẫn phải là người thé hiện ý chí, quyền tự định đoạttrong việc khởi kiện vụ án dân sự Quan điểm này cho rằng, BLTTDS năm
2015 chưa cho phép người đại điện theo ủy quyền được ky đơn khởi kiên, théhiện qua Điều 189 BLTTDS năm 2015: “Cá nhân có đầy đủ năng lực hành viTIDS thì có thé tự mình hoặc nhờ người khác làm hô đơn khởi Kiện vu an Tại
me tên, Gia chỉ nơi cu trú của người khởi Mện trong đơn phải ghi họ tên, dia
chi nơi cư trụ của cả nhân dé; ở phân cuỗi don, cả nhân đô phải kp tên hoặc
điểm chỉ”
Quan điểm thứ hai cho rang “thông qua người đại diện hợp pháp” cónghĩa là người đại diện được uy quyền (của cơ quan, tô chức, cá nhân) có quyềnthay mặt người khởi kiện và đương nhiên có quyền viết don, ký vào đơn khởikiện theo nội dung uỷ quyên Xét đến các quy phạm pháp luật về quyên khởikiện, chủ thé có thể ủy quyền cho người đại điện theo pháp luật khởi kiện vụ
án dân su, đó là quyên tự định đoạt của chủ thé Pháp luật TTDS thi không có
quy định nảo câm người đại diện theo ủy quyên không được đại diện cho người
được ủy quyên khởi kiện vu việc tại Tòa án, trong đó bao gồm cả việc ký đơnkhởi kiện Theo đó, một người có tranh chap, có quyên khởi kiện nhưng vi ly
Trang 36do nao đó không thực hiện được quyên khởi kiện giải quyết tranh chap mà trao.quyển cho một người khác được nhân danh mình khởi kiện ra Tòa án có thâmquyén thì pham vi ủy quyên có thé bao gôm việc làm đơn khởi kiên va ký vàođơn khởi kién®® Tác giả nhận thay nôi dung của Điều 186 và Điều 189 có sựmâu thuẫn với nhau, bởi theo chế định ủy quyên thì cá nhân có thể ủy quyểncho người khác nhiêu nôi dung kế cả quyết định toan quyền trong việc giải
quyết nội dung vụ kiện, do đó không có lý do gì lại hạn chế người được ủyquyên không được ký vào đơn khởi kiện mả chỉ có người đi kiện ký vào đơn
mới hợp lệ Vì vậy, tác giã đông tinh với quan điểm thứ hai
2.12 VỀ quyền yêu cầu giải quyết việc dan sir
Nguyên tắc quyên yêu cau Tòa an bao vê quyên va lợi ích hop pháp ghinhận “Cơ quan, tô ciute, cá nhân do Bộ luật nay guy định có quyền yêu cẩmgiải quyết việc dân sự tại Tòa ám có thâm quyên đã yêu cầm Tòa an bảo vệ công
If, bảo vệ quyền con người, quyền công đân, bdo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích hop pháp của mình hoặc cha người khác ” Việc dan sự là việc
cơ quan, tô chức, cá nhân không cỏ tranh chap, nhưng có yêu cau Tòa án côngnhận hoặc khéng công nhân một sự kiện pháp ly 1a căn cứ làm phát sinh quyên,
nghia vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, linh doanh, thương mai, lao động của
minh hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu câu Tòa án công nhận cho
mình quyền về dan sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mai, lao đông”
Dựa trên nguyên tắc áp dụng pháp luật về giải quyết việc dân sự thì người
yêu cau là cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền tự mình hoặc thông qua ngườiđại điện hợp pháp dé yêu cầu Toa án có thâm quyên giải quyết việc dân sự củaminh theo Điều 189 BLTTDS năm 2015 Căn cứ vào đặc điểm của các loại việcdân sự ma BLTTDS năm 2015 quy định cu thé người có quyền yêu câu Changhạn, đối với các việc dân sự mà các bên đã théa thuận được với nhau về các
tinh tiết sự việc cũng như những quyên và lợi ích giữa các bên thì các bên cùng
** Nguyễn Thị Ryễt (2019), Nguyên tắc quyển tự ảnh đoạt cũa đương sự mong TTDS và thực nến Hhực Hiện
tại các Toà ứn tại tinh Bắc Ninh, tân vin thác sĩ mật học, Trường Đại học Luật Hi Nội, tr24.
* Điều 361 BLTTDSnăm 2015
Trang 37yêu câu Tòa án công nhận để lam cơ sở thi hanh an sau nay, ví dụ: yêu câu côngnhận thuận tinh ly hôn phải do cả hai vợ chong cùng yêu cầu Còn đồi với cácviệc dan sự mà bản chất là không có tranh chap về quyên, lợi ich hợp pháp giữa
các bên nhưng do tính chất đặc thù của loại việc nên chỉ có một bên đương sự
yêu cau giải quyết, ví du trường hợp yêu câu tuyên bỗ một người mắt tích nhằmxác định tình trạng của một cá nhân do su vắng mặt của họ tại nơi cư trú thi
BLTTDS năm 2015 quy định “Người có quyền, lợi ich liên quan có quyền yêu
cầu 2t
Tuy nhiên, vẫn còn vài bât cập trong quy định về quy định cho phép chủthể không đủ điêu kiện về năng lực hành vi TTDS có quyên yêu câu giải quyếtviệc dân sự BLTTDS năm 2015 quy định người bi Tòa án tuyên bô mat năng
lực hanh vi dân sw, bị hạn chế năng lực hành vi dan sự hoặc có khó khăn trongnhận thức, lam chủ hành vi không còn ở trong tình trang đã bị tuyên bô thi
chính người đó hoặc người có quyên, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chứchữu quan có quyên yêu câu Tòa án ra quyết định hủy bö quyết định tuyên bô
mắt năng lực hành vi dân sự, bi hạn chê năng lực hành vi dan sự hoặc có khó
khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi” Có hai quan điểm khác nhau về tinhhợp lý của quy định nảy Quan điểm thứ nhật cho rằng, về mặt pháp lý, người
đã bị tuyên bô mát hoặc bi hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn
trong nhận thức, lam chủ hành vị thuộc trường hop không có đủ năng lực hành
vi TTDS Vi vậy, việc ghi nhận các chủ thé nay có quyên yêu câu la mâu thuẫnvới điều kiện thụ lý đơn tại điểm a khoản 1 Điều 364 BLTTDS năm 2015 Quanđiểm khác lại cho rằng, mặc đủ về mặt pháp lý họ là người không có năng lực
hanh vi dan sư hoặc bị hạn chế năng lực hanh vi dan sự hoặc có khó khăn trong
nhận thức va lam chủ hành vi nhưng trên thực tế thì ngược lại Vì vậy, họ vanthể hiện được ý chí, nguyên vọng của ban thân vả tự định đoạt việc yêu câu Đểbảo dam quyền lợi cho người bi tuyên bd mắt năng lực hảnh vi dân sự, bị han
chế nang lực hành vi dân sự hoặc có khó khan trong nhận thức và làm chủ hành
2 Khoản 1 Điều 387 BLTTD S năm 2015
** Điệu 379 BLTTDSnăm 2015
Trang 38vị thì cân trao quyên hủy quyết định tuyên bô quyết định hủy bö quyết địnhtuyên bô mat năng lực hành vi dan sự, bị hạn ché năng lực hảnh vi dan sự hoặc
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho những người này, phòng
trường hợp những người liên quan hoặc cơ quan, tô chức không yêu câu” Tácgiả cho rằng quan điểm thứ nhất có phân hợp lý hơn, bởi quy định về trả lại
đơn được quy định chung cho tat cả các yêu cau giải quyết việc dân su Tuynhiên, đôi với người bi tuyên bô hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó
khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi thi năng lực hành vi TTDS của họ được
xác định theo quyết định của Tòa án Nên phải tùy từng trường hợp đề xác định
có thuộc trường hợp được quyên yêu câu hay không Bên cạnh đó, cơ quan, tôchức hữu quan có quyên yêu câu Tòa án xác định năng lực hành vi dân sự của
cá nhân cũng cần được hướng dẫn cu thể
Tương tự, người bị tuyên bồ là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực lảngười đó còn sông thì người đó có quyên yêu câu Tòa án ra quyết định hủy bỏ
quyết định tuyên bô một người là đã chết Điêu nay liên quan đến năng lực phápluật TTDS của chủ thể Năng lực pháp luật TTDS của cá nhân là khả năng phápluật quy định cho cá nhân có các quyên va nghiia vu TTDS, do đó năng lực phápluật TTDS của cá nhân bao giờ cũng gắn liên với su tôn tại của cá nhân Năng
lực pháp luật TTDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và châm đứt khi cá
nhân đó chết Vê mặt pháp lý, người bị tuyên bồ là đã chết năng lực chủ thé của
ho đã cham dứt kể từ thời điểm quyết định tuyên bô chết có hiệu lực Vì vay,
ho không có khả năng thực hiện các quyên và nghia vụ trong quá trình tô tụng
Như vậy, các quy định của pháp luật TTDS về cơ bản đã bão dam quyên
yêu câu của đương sự cũng như tạo thuận lợi cho Tòa án trong việc xem xétthu lý việc dan sự, góp phân bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dancủa người yêu cau
2.1.3 VỀ quyén phan tô
Bai Thủ Huyền (chủ nhiềm), Jiệc cde sự và tnt tục giải quyết việc Adon sự tra Tòa con niên dine: Đề tài
nghiên cửu khoa học cấp cơ sở, Trường Daihoc Luật Hà Nội, 2008 ,tr 20
Trang 39Khoản 4 Điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định bị đơn có quyên “Duarayêu cầu phân lễ đối với nguyên đơn, nễu có liên quan đên yêu cầu ciianguyénđơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn Đối với yêu cần phẩm
16 thi bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn guy dinh tại Điều 71 của Bộluật nay“ Có thé thay, phân tô là quyên đặc thù của bi đơn trong vụ an dan sư,
thực chất việc phản tô của bi đơn là việc bi đơn khởi kiện ngược lại người đãkiên minh (tức là kiện ngược trở lại với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn),nhưng được xem xét, giải quyết cùng với đơn khởi kiện của nguyên đơn trong
vụ án vì việc giãi quyết yêu câu của hai bên có yêu cầu chặt chế với nhau Nhưvậy, quyên yêu cầu phản tô của bị đơn chỉ phát sinh khi có việc nguyên đơnkiện bị đơn, sau đó bị đơn cũng cho rằng quyên và lợi ích của mình bị xâm
phạm và có đơn yêu câu toả án giải quyết những vân đê có liên quan đến yêucầu của nguyên đơn trong cùng một vụ án dân sự
Về cini thé thực hiện quyền phản tố, theo khoăn 1 và khoản 3 Điều 68BLTTDS năm 2015 thì có thể xác định cơ quan, t6 chức, cá nhân bi cơ quan,
td chức, cá nhân khác do bộ luật nay quy định khởi kiện có quyên phản tổ Yêu
cầu phản tô của bi đơn được chap nhận khi thuộc một trong các trường hợp quyđịnh tại khoản 2 Điêu 200 BLTTDS năm 2015
Ve thời điễm đưa ra yên cầu phan tố, theo quy định tại khoản 3 Điều 200
BLTTDS năm 2015 thi bị đơn có quyên đưa ra yêu cau phản tô trước phiên hop
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hỏa giải Trước đó,BLTTDS năm 2004 (sửa đôi, bd sung năm 201 1) cho phép bi đơn có quyên đưa
ra yêu cau phan tổ va người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan có quyền đưa ra
yêu cầu độc lập trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm,
khiến nguyên đơn gan như không thé thu thập chứng cứ phản đối yêu cau của
bi đơn Đề khắc phục bat cập của BLTTDS trước, BLTTDS năm 2015 đã thayđổi vé thời điểm đưa ra yêu câu phan tó Cụ thé, bị đơn có quyên đưa ra yêucau phan tô trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
Trang 40khai chứng cứ và hòa giải Mac du vậy van còn nhiều quan điểm khác nhautrong việc vận dụng các quy định của pháp luật trong giải quyết vụ án, cụ thể:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, nêu yêu câu phản tổ và yêu câu déc lậpđược đương su đưa ra trong thời hạn chuẩn bị xét xử vả trước khi Tham phán
ra một trong các quyết định: Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, Tam
định chỉ giải quyết vụ án dân sự, Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Đưa vụ án
ra xét xử, thì van có thé xem xét chap nhận yêu cau của đương sự?! Bởi theoquy định tại khoản 4 Điều 06 BLTTDS năm 2015 thi “Thai han giao nộp tàiliệu, chứng cứ do Thâm phan duoc phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưngkhông được vượt quá thời han chuẫn bị xét xử theo thi tục sơ thẩm, thời hanchudn bi giải quyết việc dân sự theo quy dinh của Bộ luật này ” Nêu trong thời
han nay có đương sự giao nộp tải liệu, chứng cứ gây bat lợi cho một bên đương
sự khác la bị đơn hoặc người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan nhưng họ không
có quyên đưa ra yêu cầu phản tổ hay yêu cau độc lập do trước đó đã mỡ phiên
họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải Như vậy,với quy định nay vô tình lam ảnh hưởng đền quyên và lợi ích chính đáng của
đương sự.
Quan điểm thứ hai cho rằng, theo quy định tại khoản 3 Điều 200 vả khoản
2 Điêu 201 BLTTDS năm 2015 thì bị đơn có quyền đưa ra yêu cau phan tô vangười có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có quyên đưa ra yêu câu độc lập trước
thời điểm mỡ phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ
và hòa giải Pháp luật đã giới hạn thời điểm đưa ra yêu câu phản tô và yêu câuđộc lap la phải trước khi mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ và hòa giải nên khi bị đơn có yêu câu phản tô và người có quyênlợi, nghĩa vụ liên quan đưa ra yêu câu độc lập sau thời điểm nay đều không
được xem xét.
`! Nguyễn Thi Hong Tuyết (2021), đản về thời điểm đưa ra yêu cẩu phẩi tố, yêu câu độc lập rong gi quyết
các vụ ẩn dn sự, Ntos:(Ee0viVban-ve-thoi:điem- dua-ra-yeu-canrphun-to-yew-ca-doc-yp-trong- cac-vu-am-dan-sa1614739823 himl tray cập ngày 01/03/2024.