Theo quy định củapháp luật hiện hành tổ chức công đoàn là tổ chứng chính trị - xã hội được Nhà nước trao cho quyền năng pháp lý và là tổ chức duy nhất được thực hiện chức năng đại diện v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHÁP LUẬT VE CONG DOAN TRONG VIỆC ĐẠI DIEN, BAO VE QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP
Chuyên ngành: Luật Lao động
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng
HÀ NỘI - 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đào Thị Hằng, người
đã tận tình hướng dân em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn tới các thay, các cô Truong Dai học Luật Ha
Nội đã cung cấp cho em nên tảng kiến thức quỷ bau giúp em có thé hoàn thành
được luận văn của mình.
Học viênNguyễn Thị Ngân
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ;
NỘI DUNG LUẬN VAN
Chương 1 MOT SO VAN DE LY LUẬN VE TÔ CHÚC CONG DOAN
TRONG VIỆC ĐẠI DIEN, BAO VE QUYEN VA LỢI [CH HỢP PHAP CUA
NLD TAI DOANH NGHIỆP VA S Ự DIEU CHINH CUA PHAP LUAT ¬ 1
1.1 Khái quát về tổ chức công đOÀN - + 2 SE 2E 5111212151111 111 te 1
1.1.1 Định nghĩa tô chức công đOÀM - - 5S E‡EEE2EESESEEEEEekerersred 11.1.2 Vai trò của tổ chức công đOÀN - - ctESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrtet 71.1.3 Đại diện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chỉnh đáng của NLD tai
doanh nghiệp — Mot hoạt động quan trọng thuộc chức năng cua tô chức l2/1512(2121/EEERREET AE ẶÁẶaAA 9
12 Điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức công đoàn trong việc đại điện, bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính dang cua NLD tại doanh nghiệp 12
1.2.1 Sự can thiết phải điều chỉnh pháp luật đổi với hoạt động của tô chức
công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cua NLD tại KIEN ID NI THỂ TO sca thua tsetse 1863 ưa GAR GAR EES RAN MS A A A ee ki 12
i 2.2.Nội dụng điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đại diện, bảo vệ
quyên và lợi ích hợp pháp cua NLD tại doanh nghiỆD - - 13
KET LUẬN CHƯNG Ì 5-5255: SE222SEE232E221221211112121211212121121 21121 xe 17Chương 2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE HOAT DONG CUACONG DOAN TRONG VIỆC ĐẠI DIỆN, BAO VỆ QUYEN VA LỢI ICH HOP PHÁP, CHÍNH DANG CUA NLD TẠI DOANH NGHIỆP VÀ THUCTIEN THỤC HIỆ)N - - SEEEE111E 1 111121111 n1 tri 182.1 CĐCS với việc đại diện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính dang
của NLD tại doanh ng hiỆD - - - c3 3336221018811 11111951 1111111118 11111111 g2 kky 18
2.1.1 Dai dién cho tap thé NLD thương lượng, ky kế! và giám sát việc thựcGEN TULDTT BE 18
2.1.2 Tham gia với don vi sử dung lao động xây dung và giảm sat việc thực hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương,
quy chế thưởng, ATLD, IW/SL/Đ - ccEEEE1EEEEEE12111E1211111111111exe 22
2.1.3 Tham gia trong lĩnh vực xây dựng nội quy lao động, xử lý kỷ luật, tạm đình chỉ công việc, cho thôi việc đôi với NP) ccs s5 + <++<+ +3 rei
2.1.4 Đối thoại với don vị sử dung lao động dé giải quyết các van đề liên
quan đên quyền lợi và nghĩa vụ cua NLD, bao dam việc thực hiện quy chê dân Chủ Ở CƠ $Ở, c0 111v 1v 1kg kg kg kg vu 30
2.1.5 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư van pháp luật cho NLĐ 34
Trang 42.1.6 Đại diện cho tập thé NLD hoặc NLD khởi kiện tại Tòa án khi quyên,lợi ich hợp pháp, chính dang cua tập thê lao động hoặc NLD bị xâm phạm, đại điện cho tập thê NLĐ và NLĐ tham gia tô tụng trong vụ án lao động, heme th, PHA SOM MORIN MITEL cụ sa can th cama isis BH a ĐINH KH S218 3 005 ĐH Bi 36
2.1.7 Tổ chức và lãnh đạo đình công + +++t+EsESE+EEeEvEsrrksrerees 372.2 Công đoàn cap trên với việc đại diện, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp,
chính dang của NLD tại doanh nghiỆD c3 33333333 EEEvkkesseeess 39 2.3 Những bảo đảm pháp lý cho hoạt động của công đoàn trong việc đại điện, bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp cua NLD tại doanh nghiệD 47
KET LUAN 9:(0/9)01€08n ÔỎ 53Chương 3 HOÀN THIEN PHAP LUAT VE CONG DOAN TRONG VIỆCĐẠI DIEN, BẢO VE QUYEN VA LOI ICH HOP PHAP CUA NLP TAI J1 0/0) (0/:007 0N ca 343.1 Yêu cau của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật -‹- 543.1.1 Hoàn thiện pháp luật về công đoàn trong việc dai diện, bảo vệ quyên
và lợi ích hợp pháp cua NLP tại doanh nghiệp phải bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NLD tại doanh nghiỆD - - - cc cSSSs++* vEkv++ssseeeerrrs 55
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về công đoàn trong việc dai điện, bảo vệ quyên
và lợi ích hợp pháp cua NLD tại doanh nghiệp phải đặt trong quá trình hoàn thiện các chê định khác của BLLID Ẳ << << sSkkk v3 33k xxx be)
3.1.3 Hoàn thiện pháp luật về công đoàn trong việc đại điện, bảo vệ quyên
và lợi ích hợp pháp cua NLD tại doanh nghiệp phải phù hợp với các tiêu Chudin pháp lUGt QUỐC ẨÊ c0 1118111131 9118 EESS E3 11k rrc 57
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về công đoàn
trong việc đại diện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ LAL AOANN NGNIEDi eee PPREE 4 59
KET LUẬN CHUONG 8 viececscscssssssvscssesvsvsesesssvsvesesesvsvsusssevsvsvsassvsvsvessasevavseeees 65KET LUANoesessessssssessssesessecesssssscsseacsssossesseacssseacssesessesesesseaesessesesseaeseeseaeeseaeenes 66
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5Hội đồng trọng tài lao động: HĐTTLĐ
Công đoàn cơ sở: CDCS
Ban chấp hành công đoàn cơ sở: BCH CDCS
Thỏa ước lao động tập thể: TƯLĐTT
10 An toàn lao động: ATLĐ
11 Vệ sinh lao động: VSLD
12 Tòa án nhân dân: TAND
13 Ủy ban nhân dân: UBND
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường khi các quan hệ lao động trở nên đa
dạng, phức tạp và đạt được lợi ích tối đa trong việc mua bán sức lao động trở
thành mục đích trực tiếp của các bên trong quan hệ lao động Theo quy định củapháp luật hiện hành tổ chức công đoàn là tổ chứng chính trị - xã hội được Nhà
nước trao cho quyền năng pháp lý và là tổ chức duy nhất được thực hiện chức
năng đại diện vào bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp, chính đáng của tập thể NLD
trong quan hệ lao động Trong quá trình hình thành và phát triển, tổ chức côngđoàn đã luôn hoạt động theo đường lối chủ trương của Đảng và phát huy đượcchức năng của tổ chức công đoàn Nội dung và phương pháp hoạt động của tôchức công đoàn đã có những bước tiến đáng kẻ Đặc biệt là pháp luật đã quyđịnh cho công đoàn nhiều quyền để thực hiện chức năng đại diện và bảo vệquyền và lợi ích của NLĐ như: tham gia thương lượng ký kết thỏa ước lao động
tập thể, tham gia xây dựng nội quy lao động, tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm tiền lương cho NLĐ Mặc dù đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao vị thế
của minh trong quan hệ lao động nhưng trên thực tế tô chức công đoàn van gặp
phải nhiều khó khăn, vướng mắc, hạn chế trong quá trình hoạt động Việc thànhlập và hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp đặc biệt là trongcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn hạn chế.Hoạt động của tô chứccông đoàn tại các doanh nghiệp mang tính hình thức là chủ yếu Trong khốidoanh nghiệp, tổ chức công đoàn chưa thu hút được sự hưởng ứng, tham gia của
tập thé lao động, còn có nhiều công đoàn viên chưa gắn bó với tổ chức côngđoàn Vai trò của công đoàn trong doanh nghiệp còn mờ nhạt trong khi đó trong
các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoai quan
hệ lao động dường như ngày càng trở nên phức tạp va nhạy cam, NLD tại cácdoanh nghiệp này chính là những đối tượng cần được bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp.
Xuất phat từ thực tế đó cần phải hoàn thiện pháp luật dé khắc phục những
Trang 7việc bảo vệ quyền va loi ich hợp pháp của NLD tại doanh nghiệp Với mục đích
tìm hiểu về thực trạng và đưa ra các kiến nghị, giải pháp đã đưa người viết đến
quyết định lựa chọn đề tài “Pháp luật về công đoàn trong việc đại diện, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động tại doanh nghiệp” làm luậnvăn tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, đã có một số đề tài, công trình nghiên cứu về vai trò củacông đoàn trong các doanh nghiệp như Vai tro cua Công đoàn trong công việcbảo vệ quyên lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đâu tu nước ngoài ởViệt Nam, luận văn của Th.S Nguyễn Anh Tuan, 2012, Vai rò của công đoàntrong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Th.S Vũ Thị Hải Yến, 2007 Tuy nhiên,các công trình, bài viết trên mới chỉ đi sâu nghiên cứu vai trò của công đoàntrong các doanh nghiệp nói chung, hoặc chỉ nghiên cứu vai trò của công đoàntrong phạm vi hẹp hơn (giải quyết tranh chấp lao động và đình công), hoặc chỉ
tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công
đoàn trong các doanh nghiệp mà không đề câp đến thực trạng hoạt động của
công đoàn trong các doanh nghiệp cũng như góc độ pháp lý của vấn đề Bêncạnh đó, năm 2012 Bộ Luật lao động và Luật Công đoàn chính thức được thôngqua, đã tạo ra cơ sở lý luận và thực tiễn mới mẻ trong việc thực thi pháp luật.Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ thống và đầy đủ về vấn đề:
“Pháp luật về công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động tại doanh nghiệp” là việc làm mang ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở của việc luận giải một số van đề lý luậ về tô chức công đoàn trongviệc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD tại doanh
nghiệp và sự điều chỉnh pháp luật đối với lĩnh vực này, cũng như dựa vào kếtquả kết quả phân tích thực trạng pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện, luậnvăn để xuất một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này
Từ mục đích trên, luận văn có một sô nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Trang 8- Nghiên cứu những vấn đề khái quát chung về công đoàn và vai trò của tô chứccông đoản.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn việc thực hiện vaitrò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động trong các doanhnghiệp.
- Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong việc thực hiện vai trò bảo vệquyền lợi người lao động của công đoàn trong các doanh nghiệp
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của công đoàn trong việc bảo
vệ quyên lợi người lao động tại các doanh nghiệp
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Luận văn tập trung vào nghiên cứu các quy phạm pháp luật liên quan tôchức, hoạt động của công đoàn, một số công ước của ILO và pháp luật một sốquốc gia
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài được trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác — Lê nin về Nhànước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đôi mớinhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với
những đặc trưng cơ bản của quan hệ lao động và thị trường lao động tại Việt
Nam.
Phương pháp nghiên cứu đề tài là vận dụng phương pháp luận của triết học
Mác — Lê nin mà chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sửkết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp, quy nạp, phân tích, nghiên cứu tài
liệu, tập hợp, tham khảo và sử dụng các công trình nghiên cứu, các báo cáo, SỐ
liệu, kết quả điều tra, khảo sát của các cơ quan nghiên cứu về công đoàn
6 Những kết quả nghiên cứu của đề tài
Thứ nhất, luận văn đã làm rõ những van dé lý luận cơ bản về tổ chức côngđoàn và pháp luật về tô chức công đoàn
Thứ hai, trên cơ sở phân tích quy định pháp luật về hoạt động của công
Trang 9NLD tại doanh nghiệp và những đảm bảo pháp lý cho hoạt động cua công đoàn,
luận văn đã nhận xét, đánh giá về thực trạng pháp luật về công đoàn nước ta và
chỉ ra những vấn dé cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung dé nâng cao hiệu quả hoạt
động của công đoàn.
Thứ ba, luận văn đã đưa ra yêu cầu và hướng hoàn thiện pháp luật về côngđoàn ở Việt nam trên cơ sở nghiên cứu khoa học và thực tiễn để đảm bảo cho tổchức công đoàn ở Việt Nam hoạt động hiệu quả.
7 Kết cấu của đề tài
Luận được trình bàytheo 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và kết luận.Phan nội dung được trình bày thành 3 chương:
Chương 1 Một số van đề lý luận về tổ chức công đoàn trong việc đại diện,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ tại doanh nghiệp và sự điều chỉnhcủa pháp luật.
Chương 2 Nội dung quy định pháp luật về hoạt động của công đoàn trongviệc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD tại doanh
nghiệp và thực tiễn thực hiện
Chương 3 Hoàn thiện pháp luật về công đoàn trong việc đại diện, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của NLD tại doanh nghiệp
Trang 10Chương 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TO CHỨC CƠNG DOANTRONG VIỆC ĐẠI DIEN, BAO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUANLD TẠI DOANH NGHIỆP VÀ SỰ DIEU CHINH CUA PHÁP LUẬT
1.1 Khai quát về t6 chức cơng đồn
1.1.1 Dinh nghĩa tổ chức cơng đồn
Bắt đầu từ thế kỷ XVIII, hầu hết xã hội phương Tây, nhất là nước Anh với
nhiều biến động diễn ra, chứng kiến sự chuyền đổi từ nền văn hĩa trồng trọt với
nền tảng sản xuất thủ cơng sang cuộc cách mang cơng nghiệp lần thứ nhất Bên
trong cuộc chuyên minh này nhiều biến động đã thúc đây sự xuất hiện của cơngđồn Những biến động lúc bấy giờ gây ra những lo ngại ngày càng tăng đối với
thợ thủ cơng và các phường hội Họ lo sợ bị chiếm mat những cơng việc đã ồn
định từ xưa, sợ những đổi thay về lương bổng và phương thức lao động Hơn
nữa, sự bùng phát cua xã hội cơng nghiệp đã lơi kéo phụ nữ, trẻ em, NLD từ
ruộng đồng vào lực lượng cơng nhân, với số lượng lớn và với những vai trị mớimẻ.Từ đây hình thức cơng đồn bắt đầu manh nha hình thành
Theo cuốn Lịch sử chủ nghĩa Cơng đồn (History of Trade Unionism)
(1984) của Sidney va Beatrice Webb, cơng đồn là “nội hiệp hội của những
người làm cơng ăn lương cĩ mục đích duy trì hay cải thiện các diéu kiện thuê
mướn họ” Cĩ một định nghĩakhác của Cục Thống kê Úc cho rằng, cơng đồn là
"một tổ chức hợp thành chủ yếu bởi những người làm thuê, hoạt động cơ bản làthương lượng về lương bồng và điều kiện thuê mướn cho các thành viên củàĩ"[1].Trải qua hàng trăm năm, các cơng đồn phát triển thành nhiều dạng thứcdưới sự ảnh hưởng của các thé chế chính trị và kinh tế.Mục tiêu và hoạt động cụthê của các cơng đồn cĩ khác nhau, nhưng thường bao gồm:
- Cung cấp lợi ích dự phịng: Các cơng đồn thời xưa thường cung cấp
nhiều lợi ích để bảo trợ cho các thành viên trong trường hợp thất nghiệp, ốmđau, tuổi già hay chết Ngày nay ở các nước phát triển những chức năng nàyđược coi là thuộc về nhà nước, nhưng những quyền lợi khác như đào tạo huấn
Trang 11luyện, tư vấn và đại diện về luật pháp vẫn còn là những lợi ích quan trọng đối
với thành viên công đoàn.
- Thương lượng tập thể: Ở các nước mà công đoàn có thé hoạt động côngkhai và được giới chủ thừa nhận, các công đoàn có thể thương lượng với chủ
thuê mướn lao động về lương bông và các điêu kiện làm việc.
- Hành động áp lực: Các công đoàn có thé tổ chức đình công hay phản đối
để gây áp lực theo những mục tiêu nào đó
- Hoạt động chính tri: Các công đoàn có thé tác động đến những luật lệ có
lợi cho toàn thé giới lao động Họ có thể tiến hành những chiến dịch chính trị,
vận động hành lang hay hỗ trợ tài chính cho những cá nhân hay chính đảng ứng
cử vào các vi trí công quyên.
Thực tế lịch sử cho thấy các công đoàn đều là tồn tại bất hợp pháp trongnhiều năm ở hầu hết các nước.Đã có những hình phạt khắt khe đối với nhữnghoạt động của tô chức công đoàn, mặc dù thế, các công đoàn vẫn được thành lập
và dần dần có được sức mạnh chính trị Kết quả cuối cùng là một bộ luật lao
động không chỉ hợp pháp hoá những nỗ lực tổ chức công đoàn mà còn luật hoá
mỗi quan hệ giữa giới chủ với những người làm thuê được tô chức thành nhữngcông đoàn Nhiều người cho rang đây là van dé công bằng, khi công nhân đượcphép góp chung những nguồn lực của họ vào một thực thé pháp nhân, tương tự
như việc góp vôn tư bản vào các công ty.
Quyền gia nhập công đoàn đã được nhắc đến trong điều 23 phân đoạn 4của bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), và được khăng định lại
trong điều 20 phân đoạn 2 răng “Không được ép buộc bắt cứ ai trong việc tham
gia vào một hiệp hội” Việc cam đoán một người không được tham gia haythành lập công đoàn, cũng như ép buộc một người làm việc ấy, dù là do chínhphủ hay doanh nghiệp thực hiện, đều bị coi là hành vi xâm hại nhân quyên.Những lý lẽ tương tự cũng được đặt ra khi người thuê mướn, phân biệt đối xử
với NLĐ dựa trên việc có tham gia công đoàn hay không.Những mưu toan của
người chủ, thường là với sự hỗ trợ của các lực lượng bên ngoài, nhằm cấm đoán
Trang 12việc nhân viên của mình tham gia công đoàn được gọi là phá hoại công đoàn (union busting).
Ở Pháp và Đức cũng như các quốc gia châu Âu khác, các đảng phái chủnghĩa xã hội và những người vô chính phủ đóng một vai trò nổi bật trong việc
tạo lập và xây dựng các công đoàn, đặc biệt là kế từ những năm 1870 về sau
Các công đoàn có thé t6 chức dựa trên một nhóm công nhân có cùng kỹ năng(chủ nghĩa công đoàn nghề nghiệp), những công nhân thuộc các ngành nghề
khác nhau (chủ nghĩa công đoàn toàn thé), hay các công nhân trong toàn bộ mộtngành công nghiệp (chủ nghĩa công đoàn ngành) Các công đoàn này thường
phân chia theo địa phương và thống nhất với nhau thành các nghiệp đoàn quốc
gia Các nghiệp đoàn này lại liên kết với nhau thành các tổ chức quốc tế như
Liên hiệp Công đoàn Tự do Quốc tế (International Confederation of Free TradeUnions).
Ở nhiều quốc gia, công đoàn có thé có vi thé như một một pháp nhân,được ủy quyền thương lượng với giới chủ thay cho các công nhân mà công đoànđại diện Công đoàn có quyền quan trọng nhất là quyền thương lượng tập thể vớingười thuê mướn lao động về lương, giờ làm cũng như các điều kiện thuê laođộng khác Việc hai bên không thé đạt đến thỏa thuận có thé dẫn đến những
hành động gây áp lực, đỉnh điểm là đình công hay đóng cửa nhà máy không cho
công nhân vào làm Trong một số trường hợp cực đoan, từ những sự việc này có
thể nảy sinh bạo lực hay nhiều hành vi bất hợp pháp Tuy nhiên, trong nhiều
trường hợp khác, các công đoàn có thể không có quyền đại diện hợp pháp chocông nhân.Sự thiếu vị thế của công đoàn có thể ở mức độ không được thừa nhậncho đến việc truy tố các nhà hoạt động công đoàn như tội phạm
Ngày nay, vấn đề về công đoàn cũng đã được Tổ chức lao động quốc tếILO quy định trực tiếp hoặc gián tiếp trong các công ước như: Công ước số 87
về quyền tự do liên kết và bảo vệ quyền được t6 chức; Công ước số 98 về ápdụng những nguyên tắc của quyền tô chức và thương lượng tập thé và Công ước
số 135 về những đại điện NLD trong doanh nghiệp và những thuận lợi dành cho họ
Trang 13Theo quan niệm của các quôc gia, công đoàn được định nghĩa như sau:Pháp luật của Nga quy định: “Công đoàn là một thực thé tự nguyện củamọi công nhân liên kết với nhau vì lợi ích ngành nghệ chung phù hop với tôn chỉhoạt động của họ và lập ra dé đại diện và bảo vệ quyên lao động và xã hội cũngnhư lợi ích của NLĐ” (LCD liên bang Nga, Điều 2).
Pháp luật CHDCND Trung Hoa quy định: “Công đoàn là một tổ chức tậpthể của tang lop NLD được hình thành nên từ những NLD và cán bộ công nhânviên Tổng liên đoàn lao động Trung Quốc và tat cả các tổ chức công đoàn cấpdưới hoạt động vì lợi ích cua NLD và các thành viên, bảo vệ quyên và lợi ích
chính đáng cua họ theo quy định cua pháp luật”.(LCĐ của CHDCND Trung
Hoa, Điều 2)
Nhu vậy pháp luật của Nga va Trung Quốc đều xác định tổ chức công đoàn là tổchức duy nhất được thực hiện chức năng đại diện quyền lợi cho tập thê lao động.Trong khi đó, pháp luật Campuchia và Lào lại có những quy định khác về phạm
vi đại diện cho tập thê lao động
Trong pháp luật Campuchia quy định khi ký kết thỏa ước, đại điện NLDgồm: “Một hoặc nhiều tổ chức công đoàn dai điện cho NLD Voi ngoại lệ cho
phép vi phạm nguyên tắc trên, trong giai đoạn chuyển tiếp mà không có côngđoàn tổ chức đại diện của NLP trong doanh nghiệp hoặc cơ sở, thỏa thuận tápthể có thể được thực hiện giữa NSÙDLĐ và người đại biểu của NLD đã được bauhợp lệ thuộc quy định của phan 3, chương XI” (Luật Lao động Campuchia,Điều 283)
Có thé thấy hiện nay đa số các quốc gia đều thừa nhận đại diện lao động
là t6 chức công đoàn nhưng thuộc nhóm này cũng tồn tại những quan niệm khác
nhau Có những quốc gia chỉ thừa nhận và cho phép loại đại diện là tổ chức côngđoàn đơn nhất tham gia các mối quan hệ hai bên hoặc ba bên dé đại diện và bảo
vệ quyền lợi cho tập thé NLD như Việt Nam, Trung Quốc Đặc biệt ở các nước
xã hội chủ nghĩa, đa số các quốc gia chỉ có một tổ chức công đoàn thống nhấtđặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và là thành viên của hệ thống chính trị (Trung
Trang 14Quốc, Việt Nam) Mục tiêu chính của tổ chức công đoàn trong các nước xã hộichủ nghĩa là bảo vệ quyền lợi cua NLD, giáo dục, động viên NLD, tập hợp NLDvào tổ chức của mình Ở các nước tư bản chủ nghĩa, có nhiều hình thức đại diệnlao động đa dạng song song cùng tổn tại và phát triển Các quốc gia cho phép
thành lập mô hình đa công đoàn và thừa nhận các hình thức đại diện lao động
khác do NLD bau chon ra không thuộc hệ thống công đoàn (những đại diện chotập thể lao động bau ra hoặc cử ra) như: Cộng hòa Séc, Nhật Bản, Malaysia, HàLan, Philipin, Thụy Điền Tuy nhiên, việc thừa nhận tô chức công đoàn là đại
diện lao động ở các quốc gia mang tính phổ biến và rộng rãi Tại các quốc giathừa nhận hình thức này cũng có những quan niệm khác nhau về công đoàn trên
các phương diện như: phạm vi chủ thê được phép tham gia thành lập công đoàn,cách thức tổ chức công đoàn, sự thừa nhận của pháp luật cũng như chức năng
của tô chức công đoản.
Một là, về mặt phạm vi các chủ thể được gia nhập thành lập công đoàn: cóquốc gia thừa nhận chủ thé được tham gia chỉ bao gồm những người lào động vàcán bộ công nhân viên (Trung Quốc), cũng có quốc gia cho phép mọi công nhân
được tham gia thành lập tổ chức công đoàn (Nga), có quốc gia lại quy định công
đoàn do NLĐ tự nguyện lập ra (Singapore, Việt Nam, Campuchia) Một số cácquốc gia khác lại quy định độ tuôi và các điều kiện khác khi tham gia thành lập
công đoàn (Thái Lan, Chi Lê), hoặc có quốc gia thừa nhận NLD trong nước vàngoài nước đêu được tham vào tô chức công đoàn (Nga).
Hai là, về cách thức tổ chức hệ thống công đoàn: có những quốc gia lựachọn mô hình công đoàn theo hệ thống hành chính khu vực, hoạt động theochiều đọc, cấp dưới phục tùng cấp trên Cách thức này chủ yếu tồn tại ở cácnước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa (Việt Nam, Trung Quốc), nhưng cũng có
những quốc gia thiết lập hệ thống theo ngành nghề, vùng lãnh thổ, khu vực(Nga, Duc, Dan Mach, Mỹ, Pháp, Cộng hòa Séc ).
Ba là, sự thừa nhận của pháp luật đối với công đoàn: hệ thống pháp luật
của các quôc gia có sự khác nhau trong việc quy định về công đoàn Có quôc gia
Trang 15quy định tổ chức công đoàn là t6 chức mang tính chất nghề nghiệp được thành
lập ra dé bảo vệ quyền lợi NLD (Trung Quốc, Nga), nhưng cũng có quốc gia lại
xác định công đoàn là tổ chức bảo vệ giới lao động (Mỹ, Đức, Pháp), trong khi
đó Việt Nam lại thừa nhận công đoàn là tô chức chính trị - xã hội rộng rãi củagiai cap công nhân và cua NLD.
Bốn là, về chức năng của công đoàn: quyền đại điện lao động của tổ chức
công đoàn trong quan hệ lao động thường thể hiện trên các phương diện đàm
phán, thương lượng, kí kết thỏa ước, giải quyết tranh chấp lao động hay trong
lĩnh vực đình công Mục tiêu mà công đoàn của mọi quốc gia hướng tới đó là:đại diện và bảo vệ quyên và lợi ích hợp của NLD, xây dựng quan hệ lao động
hài hòa, ổn định và phát triển, giải quyết các vấn đề khác liên quan đến mối
quan hệ của công đoàn và NSDLĐ cũng như đối với nhà nước, đặc biệt là cácvân dé đôi thoại xã hội, trách nhiệm xã hội
Ở Việt Nam, vị trí, vai trò của tô chức công đoàn được pháp luật ghi nhậnnhư sau: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công
nhán và cua NLD, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ
thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam; đại điện cho can bộ, công chức, viên chức, công nhân và những NLD
khác (sau đây goi chung là NLĐ), cùng với cơ quan nhà nước, tô chức kinh tế,
tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyén, lợi ích hợp pháp, chính đáng củaNLĐ; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra,kiểm tra, giảm sát hoạt động cua cơ quan nhà nước, tổ chức, don vị, doanhnghiệp; tuyên truyền, vận động NLD học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghềnghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa "(Điều 1 LCD 2012)
Như vậy, theo quy định của pháp luật Việt Nam, xét trên phương diện xã
hội, công đoàn là một 16 chức xã hội có đầy đủ các tính chất như những tô chức
xã hội khác, được hình thành và tồn tại trên cơ sở tự nguyện của các thành viên,
công đoàn còn là một tô chức xã hội có tinh chat nghiệp đoàn Điêu đó biêu hiện
Trang 16ở thành phần tham gia công đoàn và mục đích tồn tại của công đoàn Các thành
viên của công đoàn mặc dù không có sự phân biệt về thành phần xã hội, tôngiáo, trình độ nhưng nhất thiết phải thuộc về lực lượng lao động xã hội Côngđoàn đại diện cho NLĐ, bảo vệ các lợi ích gắn liền với nghề nghiệp củaNLĐ.Theo pháp luật Việt Nam, công đoàn không chỉ là tổ chức xã hội mà còn là
tổ chức chính trị - xã hội Công đoàn đại điện họ tham gia quản lý kinh tế xã hộichăm lo và bảo vệ quyền lợi cua cán bộ, công nhân, viên chức và những NLD
khác, tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
Từ những nghiên cứu trên có thể định nghĩa về công đoàn như sau:
“Công đoàn là tổ chức đại diện NLD, do NLP tự nguyện lập ra, có dia vị pháp
lý và cơ chế bảo đảm thực hiện, thay mặt cho tập thể lao động giải quyết cácvan dé phát sinh trong quan hệ lao động liên quan đến quyên và lợi ích của tậpthé lao động, nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD theo
quy định của pháp luật ”
1.1.2 Vai trò của tổ chức công đoàn
Theo Từ điển Tiếng Việt 2005: “Vai trò là tác dụng, chức năng trong sựhoạt động, sự phát triên của cái gì đó”.
Như vậy, vai trò của tô chức công đoàn là tác dụng của công đoàn đôi với các chủ thê ở các phương diện khác nhau.
- Đối với NLĐ: công đoàn là chỗ dựa vững chắc cho NLĐ, góp phần nâng
cao vị thé của NLD trong mối quan hệ với NSDLĐ Vị thé của NLD được cân
băng với NSDLD thông qua việc pháp luật trao cho công đoàn quyền năng đạidiện cho NLD Với sự đại diện của công đoàn, quyên, lợi ích hợp pháp của NLDđược bảo vệ tốt hơn
- Đối với NSDLĐ: Tham gia trong quan hệ lao động, trên thực tẾ, tô chức
công đoàn là đại diện cho một bên quan hệ lao động, là đối tác của NSDLD,
phản ánh tính bình đăng, tính độc lập về vị thế của mình; góp phần xây dựng và
duy trì quan hệ lao động hài hòa, ôn định, tiến bộ trong doanh nghiệp, ngăn ngừa
Trang 17hạn chế tranh chấp lao động xảy ra, cùng chung tay để đạt mục tiêu về kinh
tế Ở một số nước xã hội chủ nghĩa, công đoàn còn có vai trò giáo dục, vậnđộng NLĐ góp phần nâng cao ý thức kỷ luật lao động trong doanh nghiệp, nâng
cao năng suất lao động
- Đối với Nhà nước và Xã hội: trong mối quan hệ với nhà nước, côngđoàn là một chủ thé có quyền tham gia bình đắng với nhà nước trong việc hoạch
định các chế độ, chính sách liên quan đến NLĐ như chế độ tiền lương, chế độbảo hiểm xã hội, chế độ bảo hộ lao động Tổ chức công đoàn tham gia trongmỗi quan hệ này trên cơ sở tham vấn, trao đổi và tham khảo khi nhà nước xâydựng chế độ cho NLĐ, góp phần xây dựng các mối quan hệ lao động tại doanh
nghiệp hài hòa, ôn định, bảo đảm xã hội trong thế ôn định, an toàn, bình 6n xã
hội Đặc biệt ở một số nước XHCN (Trung Quốc, Việt Nam) với chức năng đại
diện, tổ chức NLĐ tham gia quản lý kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước thì Nhà
nước và kinh tế xã hội được điều hành, quản lý “gần dân” hơn, phù hợp hơn vớilợi ích chính dang của người dân nói chung, của NLD nói riêng Các chính sách,
quy định pháp luật mang tính khả thi cao hơn.
Ở Việt Nam, trong phạm vi doanh nghiệp, công đoàn có vai trò quan
trọng trong việc đại diện và bảo vệ quyền lợi cho NLD Trong nền kinh tế thị
trường, vai trò của công đoàn đã có sự thay đổi rõ nét Ngoài việc đảm bao choNLD được cải thiện về tiền lương, thu nhập, đảm bảo môi trường, điều kiện laođộng an toàn, đạt chuẩn, đảm bảo về đời sống vật chat, tinh than, cải thiện tinh
trạng sức khỏe cho NLD công đoàn còn đảm bảo cho NLD được tôn trọng va
tạo điều kiện phát triển cá nhân, được đối xử bình đăng, công băng, được giữ gìndanh dự, nhân phẩm Trước đây, vai trò của công đoàn chủ yếu là đấu tranh đòiquyền lợi cho NLD thì hiện nay vai trò ấy đã thực sự chuyển hướng sang đối
thoại, hợp tác và cùng phát triển Ngoài vai trò bảo vệ NLĐ, tổ chức công đoàn
còn góp phan xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ôn định Trong đó, dé hướngđến việ xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ôn định và tiến bộ cần phải đáp ứngcác tiêu chí: phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp và tiễn bộ; phải có cácthiết chế đảm bảo và hỗ trợ cho quan hệ lao động (bao gồm thiết chế của Nhà
Trang 18nước và các thiết chế hai bên, ba bên); phải có tổ chức công đoàn (đại diện cho
NLĐ) và tổ chức đại diện NSDLĐ, có khả năng thực hiện đầy đủ, đúng chức
năng của mình; phải có cơ chế tương tác, phối hợp tốt giữa các đối tác trong
quan hệ lao động.Trong mối quan hệ ba bên, t6 chức công đoàn thé hiện ý chí
của mình đối với nhà nước trong việc xây dựng chính sách, pháp luật về laođộng Trong mối quan hệ hai bên, công đoàn tham gia trong quá trình thương
lượng tập thể, hành động công nghiệp, tham gia xây dựng tiền lương, nội quy
lao động dé bảo vệ quyền lợi cho NLD Công đoàn giữ vai trò trong việc xây
dựng và phát triển quan hệ lao động, thiết lập mối quan hệ hòa bình công nghiệp
đáp ứng được các điều kiện của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.3 Đại diện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLP taidoanh nghiệp — Một hoạt động quan trọng thuộc chức năng của tô chức
công đoàn
Là tô chức đại diện cho NLĐ, chức năng của công đoàn được thể hiện qua
các mặt: Đại diện vào bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ; Xây dựng
quan hệ lao động hài hòa, ồn định và phát trién; Giai quyét các van dé liên quan
đến mối quan hệ của công đoàn với NSDLD cũng như đối với nhà nước, đặcbiệt là các vẫn đề về đối thoại xã hội, trách nhiệm xã hội
Ở các nước châu Phi, công đoàn có chức năng: thúc đây phát triển kinh tế,bảo vệ quyền lợi cua NLD Tương tự như vậy, hầu hết các tô chức công đoànchâu Mỹ La Tinh đều xác định chức năng bảo vệ quyền lợi của của NLĐ là chức
năng chủ đạo của công đoàn [2].
Ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, chức năng chính của công đoànđược xác định là giáo dục giai cấp, tuyên truyền về mặt chính trị và công đoàn
được xem là “trường học xã hội chủ nghĩa của NLD” Các chức năng nay chu
yếu mang màu sắc chính trị, hành chính Tuy nhiên, khi chuyên sang nền kinh tếthị trường, các chủ thé tham gia quan hệ lao động có địa vị pháp lý độc lập với
nhau nhưng lại ân chứa các mâu thuẫn về lợi ich rất rõ nét cùng với sự thay đổi
phong phú, đa dạng, linh hoạt của quan hệ lao động nên các tô chức công đoàn
Trang 19tập trung hướng đến việc bảo vệ quyên và lợi ích của NLD và đây được xem là
mục đích tôn chỉ trong t6 chức và hoạt động của công đoàn [3]
LCĐ Lat-via quy định chức năng chính của tổ chức công đoàn ngoài việc
có tiếng nói, đại diện quyền lao động của NLD thì tổ chức công đoàn còn thựchiện chức năng bảo vệ các quyền kinh tế xã hội khác của NLD (Phan 1 LCDLat-via 1990).
Cũng giống như Lat-via, LCD của Singapore cũng mở rộng và quy định
cụ thé một số chức năng của công đoàn như: Thúc day quan hệ lao động hài hòa
giữa NLD và NSDLĐ; nâng cao điều kiện làm việc của NLĐ hoặc vị trí xã hội,kinh tế của họ; đạt được việc tăng năng suất vì lợi ích của NLĐ, chủ sử dụng lao
động và nền kinh tế Singapore và cả công đoàn (LCĐ Singapore, Điều 2)
Ở Trung Quốc hiện nay có quan điểm ngoài việc đảm nhiệm vai trò làngười đại diện, bảo vệ lợi ích của NLD, công đoàn có vai trò là chủ thể điều hòa
xã hội.
Ở Việt Nam, chức năng của công đoàn thể hiện trên các phương diện sau:Chức năng đại diện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của NLD: đây làchức năng cơ bản, trung tâm và hang đầu của tổ chức Công đoàn Tai văn kiệnđại hội Công đoàn VI (10/1998) đã chỉ rõ: “Công đoàn sinh ra, tổn tại, phát
triên là dé bao vệ lợi ích cơ bản, lâu đài và lợi ich hàng ngày cua NLD”.
Chức năng đại diện cho NLP tham gia quản lý kinh tế xã hội, quản lýcông việc nhà nước: trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đang trong điều kiện
tổ chức nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề tham
gia quản lý công việc nhà nước đã trở thành một chức năng cơ bản của Công
đoàn Sự tham gia quản lý của công đoàn chính là hoạt động thiết thực bảo vệlợi ích trước mắt và lâu dài của công nhân, viên chức lao động, của tập thé, của
Nhà nước một cách căn bản, và có hiệu quả Chức năng này chính là phương
tiện dé tổ chức công đoàn thực sự là tô chức tập hop, đại điện và bảo vệ quyềnlợi cua NLD.
Trang 20Chức năng giáo duc, động viên NLD phát huy quyên làm chủ đất nước,thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng va bảo vệ tổ quốc: chức năng giáo dụccủa Công đoàn ngày càng mở rộng và phát triển làm cho NLD nhận thức day đủ
hơn về lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Bên cạnh đó,
Công đoàn còn có chức năng đây mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền côngnhân viên tin tưởng vào đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng,Nhà nước.
Như vậy có thê thấy, công đoàn của đa số các quốc gia đều khắng địnhchức năng đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ là chức năng quantrọng nhất, thể hiện mục tiêu hoạt động của tổ chức công doan Trong đó đạidiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD tại doanh nghiệp làmột bộ phận đặc biệt quan trong của chức năng này Điều này có thé được lygiải bởi những lý do sau:
Thứ nhất, tham gia vào quan hệ lao động NSDLD là người có vốn, có tàisản Pháp luật trao cho NSDLĐ quyền quan lý lao động trong quá trình điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trên con đường tìm kiếm lợi nhuận, đa số
các chủ sử dụng lao động bao giờ cũng muốn khai thác triệt dé sức lao động của
NLĐ, tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp bằng nhiều phương thức khác
nhau NSDLĐ có thé tăng thời giờ làm việc của NLD, chi phí cho các trang thiết
bị máy móc hạn chế đến mức có thể, trả lương bằng hoặc cao hơn không đáng
kế mức giới hạn pháp luật cho phép, cắt giảm các chế độ, chính sách của NLD
Trong khi đó, với sức lao động mà mình bỏ ra, NLD bao giờ cũng muốn đượctrả lương tương xứng hoặc cao hon giá trị thực sức lao động, NLD muốn đượchưởng các chế độ đãi ngộ hợp lý trong quá trình lao động Sự mâu thuẫn về lợiich và các nhu cầu từ phía NLD và NSDLD đã tạo những xung đột không théđiều hòa Để dung hòa lợi ích trong quan hệ lao động, sự ton tại của tổ chứccông đoàn là một tất yếu
Thứ hai, xét về địa vị pháp lý của các bên trong quan hệ lao động, NLDbao giờ cũng ở vào vị trí thế yếu Pháp luật quy định cho chủ sử dụng lao động
Trang 21rất nhiều quyền năng trong quá trình tuyển dụng lao động, điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh và chấm dứt quan hệ lao động đối với NLĐ Từ những
quyền nang đã được pháp luật thừa nhận, NSDLD đã thực sự giữ vi trí chủ động,
linh hoạt trong điều tiết lực lượng lao động và nguồn nhân lực của doanh nghiệp
mình Điều đó đã xây dựng và tạo ra và tao ra vi thế của NSDLĐ trong thịtrường lao động Chính từ sự chênh lệch khác nhau về địa vị pháp lý của các chủ
thê trong quan hệ lao động đòi hỏi phải có một tổ chức đứng ra giữ vị trí trunggian của mỗi quan hệ, đại diện và bảo vệ quyền lợi của chủ thê có vị trí thế yếu
Tổ chức công đoàn ton tại vừa mang bóng dáng của một thực thể xã hội, vừa
mang yếu tô thực thé pháp ly đứng ra bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tập thé
lao động trước sức ép của nền kinh tế thị trường
1.2 Điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức công đoàn trong việc đại diện,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD tại doanh nghiệp1.2.1 Sự cân thiết phải điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động của tổ chức côngđoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của NLD tại doanh nghiệp
Thứ nhất, nhà nước nào cũng cần phải có pháp luật để thực hiện vai trò
quản lý của mình đối với xã hội Nhà nước cai trị, quản lý xã hội có thể sử dụng
nhiều công cụ, biện pháp khác nhau nhưng công cụ có hiệu lực và đặc trưngnhất của nhà nước vẫn là pháp luật Nhà nước sử dụng pháp luật không chỉ
nhằm tran áp, cưỡng chế, giữ cho xã hội trong vòng trật tự mà còn là công cụ
quan trọng tô chức xây dựng và điều hành mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
mở đường cho các quan hệ xã hội mới phát triển phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan Điều chỉnh pháp luật về công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD tại doanh nghiệp như là một
trong những công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh, quản lý quan hệ lao
động Thông qua việc điều chỉnh, xây dựng pháp luật, định hướng, ý chí của
Nhà nước được đảm bảo, tạo cơ sở pháp lý cho công đoàn hoạt động trong việc
đại diện, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của NLD tại doanh nghiệp
Trang 22Thứ hai, pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận vì vậy được nhànước bảo đảm thực hiện, điều đó có nghĩa là nhà nước đã trao cho các quy phạmpháp luật tính quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tô chức và công dân.
Pháp luật đã trở thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung Tùy theo các mức
độ mà nhà nước áp dụng các biện pháp khác nhau như tổ chức, khuyến khích kể
cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện đúng
Điều chỉnh pháp luật về công đoàn tạo cơ chế bảo đảm cho các hoạt động đại
diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ tại doanh nghiệp được thực
hiện trên thực tế, tránh những vi phạm của các chủ thé khác đối với hoạt động này
1.2.2.Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đại điện, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp cua NLD tại doanh nghiệp
Pháp luật về công đoàn nói chung, và trong việc đại diện, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cua NLD tại doanh nghiệp nói riêng được ghi nhận trong các
công ước quốc tế, trong hệ thống pháp luật các quốc gia nói chung và pháp luật
Việt Nam nói riêng.
Tổ chức lao động quốc tế ILO quy định về đại diện lao động trong Côngước số 87 (1950) về quyền tự do liên kết và bảo vệ quyền được tổ chức; Côngước số 98 (1951) về áp dụng những nguyên tắc của quyền tô chức và thươnglượng tập thể và Công ước số 135 (1971) về những đại diện NLĐ trong doanhnghiệp và những thuận lợi dành cho họ.
Đối với các quốc gia trên thế giới, pháp luật về công đoàn có thể được ghinhận trong đạo luật riêng về công đoàn (Nga, Trung Quốc, Singapore ) hoặcđược quy định trong pháp luật lao động (Nhật Bản, Hàn Quốc, Chi Lê, TháiLan, Lào, Campuchia ) hoặc cả hai loại văn bản nêu trên (Việt Nam ) Trong
hệ thống pháp luật của các quốc gia này, pháp luật về công đoàn là một chế định
trong hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm tong hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh về thành lập và tô chức công đoàn; tiêu chí thành lập công đoàn; quychê hoạt động; quyên, trách nhiệm của công đoàn; môi quan hệ của công đoàn
Trang 23với chủ sử dụng lao động; môi quan hệ giữa các tô chức công đoàn; những biệnpháp bảo đảm cho tổ chức công đoàn.
Ở Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ, địa vị pháp lý của công đoàn được ghi
nhận trong BLLĐ và LCĐ Theo đó, pháp luật về công đoàn là tổng hợp các quyphạm pháp luật do cơ quan có thâm quyền ban hành nhằm điều chỉnh họat động
thành lập, tô chức công đoàn, địa vị pháp lý của công đoàn, nhiệm vụ đại diện,
bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của NLD và các cơ chế pháp lý bảo đảm chohoạt động của công đoàn.
Nhìn chung pháp luật vê công đoàn có các đặc điêm sau:
Thứ nhất, quyền và trách nhiệm của công đoàn do hệ thống thống pháp
luật quy định hoặc các bên thỏa thuận và được pháp luật thừa nhận.
Mỗi quốc gia khác nhau quy định về quyền và trách nhiệm của mỗi tổ
chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ khác nhau Cónhững quốc gia quy định trong Luật Lao động như Bộ luật lao động của PHáp
(1973); Luật quan hệ lao động Thái Lan; BLLĐ Philipin; Luật lao động Lao;
Luật lao động Campuchia cũng như quốc gia quy định một luật riêng như
LCD Liên bang Nga, LCD Singapore, LCD nước CHDCND Trung Hoa
Đối với các quốc gia quy định quyền và trách nhiệm trong LCD thì trongLuật lao động chỉ quy định các quyền và trách nhiệm của công đoàn dưới góc độ
chung hoặc lồng ghép trong các quy phạm pháp luật có liên quan các chế định
khác nhau như chế định việc làm, chế định thỏa ước lao động tập thể, giải quyết
tranh chấp lao động hay đình công Cũng có những quốc gia không quy định chếđịnh đại diện lao động trong Luật lao động như Trung Quốc Ở Việt Nam, công
đoàn là chế định được ghi nhận trong Bộ luật lao động va LCD
Theo đó, quyền và trách nhiệm của công đoàn gắn với quan hệ lao động,
xảy ra trong quan hệ lao động Pháp luật của một số nước chú trọng vào ba loại
quyền cơ bản: quyền tô chức, quyền thương lượng tập thé và quyền hành độngtập thé Quyền tổ chức được hiểu là loại quyền NLD tự nguyện tham gia thànhlập tổ chức công đoàn hoặc từ bỏ gia nhập; quyền thương lượng tập thé là loại
Trang 24quyền công đoàn ký kết thỏa ước nhằm xác lập những điều kiện lao động, bảođảm cam kết thực hành lao động công bằng và đưa ra những thỏa thuận có lợi
hơn cho NLĐ; quyền hành động được hiểu là quyền được hưởng sự bảo vệ về
mặt pháp lý trong hoạt động tranh chấp hay đình công cũng như cơ chế bảo vệ
NLD khi tham gia đình công hay gia nhập tổ chức công đoàn Bên cạnh việcthừa nhận trong các văn bản pháp lý, pháp luật còn thừa nhận quyền và tráchnhiệm do tổ chức công đoàn thỏa thuận với NSDLĐ Việc công đoàn thỏa thuậnvới NSDLĐ là một phương thức mang tính mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với thị
trường lao động, hơn lúc nào hết, việc tự do thỏa thuận các quyền và tráchnhiệm của tổ chức công đoàn trong phạm vi pháp luật không cam là cần thiết
Điều đó một mặt rút ngắn khoảng cách về địa vị pháp lý của NLĐ, mặt khác gắnkết các chủ thể với nhau thông qua vai trò đại diện lao động Tuy nhiên, việcthỏa thuận quyền và trách nhiệm phải hướng tới việc mở rộng, bảo vệ cho NLD
trên cơ sở hợp tác, tôn trọng giữa các bên Điều mà các công đoàn quan tâm
trong giai đoạn hiện nay đó là tập trung vào đối thoại xã hội; xây dựng trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp; xây dựng tốt mỗi quan hệ hai bên, ba bên dé
nâng cao vị thé của NLD trong quan hệ lao động
Thứ hai, quyền và trách nhiệm của tô chức công đoàn trong dai diện, bao
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLD phản ánh ý chí nhà nước và được bảo
đảm trên thực tế Thông qua các quy định của pháp luật, nhà nước quy định
công đoàn tham gia quan hệ lao động được hưởng quyền và trách nhiệm trong
những phạm vi, lĩnh vực cu thé dé thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích cho NLD.Trong quá trình thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích của NLĐ, quyền và trách
nhiệm của công đoàn được bảo đảm băng các loại trách nhiệm pháp lý cụ thé
Tùy từng mức độ vi phạm của chủ thé mà có trách nhiệm pháp lý tương ứng Tổ
chức công đoàn, NLD hoặc NSDLD tùy từng mức độ vi phạm liên quan đếnquyền công đoàn có thê bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, bồi thường
thiệt hại hoặc bi truy cứu trách nhiệm hình sự như quy định của LCD Singapore,
Luật lao động Thái Lan
Trang 25Thứ ba, quyền và trách nhiệm của công đoàn trong đại diện, bảo vệ quyền
và lợi ích của NLD thường gan liền với mối quan hệ hai bên hoặc mối quan hệ
ba bên, thông thường pháp luật quy định quyền của công đoàn và nghĩa vụ của
NSDLĐ Pháp luật một số nước quy định quyên, trách nhiệm của công đoàn
trong nhiều lĩnh vực như: đại diện, bảo vệ các quyền lao động và xã hội cũngnhư lợi ích của NLD; quyền thúc day công ăn việc làm; quyền trong thương
lượng tập thể; quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thé; tham gia hòa giải
tranh chấp lao động: quyền đảm bảo cho NLĐ tham gia quản lý dân chủ
Pháp luật Việt Nam quy định về quyền, trách nhiệm của công đoàn trong
việc đại diện bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp cua NLD trong Bộ Luật lao động,LCD và các văn bản hướng dan thi hành Theo đó, Công đoàn có trách nhiệm
bảo vệ quyền và lợi ích NLD trên các lĩnh vực như: Đại diện cho tập thể NLĐ
thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện TULDTT; Tham gia với don vị
sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang lương, bảng lương,
định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, an toàn lao động, vệ sinh
lao động; Tham gia trong lĩnh vực xây dựng nội quy lao động, xử lý kỷ luật, tạmđình chỉ công việc, cho thôi việc đối với NLĐ; Đối thoại với đơn vị sử dụng lao
động dé giải quyết các van đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của NLD, bảođảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư
vấn pháp luật cho NLĐ; Tham gia với cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền
giải quyết tranh chấp lao động: Đại diện cho tập thé NLD hoặc NLD khởi kiện
tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thê lao động hoặcNLD bị xâm phạm; Đại diện cho tập thé NLD va NLD tham gia tổ tụng trong vụ
án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp; Tổ chức và lãnh đạo đình công
Trang 26KET LUẬN CHUONG ITham gia quan hệ lao động, công đoàn là một chủ thể không thé thiếu
trong mối quan hệ này Một mặt, công đoàn tham với tư cách là đại diện cho
một bên trong quan hệ lao động, là đối tác của NSDLĐ, mặt khác sự tham này
phán ánh tính bình đăng độc lập và khăng định vị trí, vai trò của tổ chức côngđoàn Đồng thời, bảo vệ quyên, lợi ích của NLD, xây dựng một quan hệ lao
động hài hòa, 6n định và tiễn bộ trong doanh nghiệp là đích đến của tô chứccông đoàn Chính vì vậy, sự thừa nhận tô chức công đoàn là một tất yeu khachquan va cần thiết phải được điều chỉnh thông qua một hành lang pháp lý Phápluật về công đoàn được các quốc gia quy định trong đạo luật chung hoặc đạo
luật cụ thể Xét trên bình điện chung, các quốc gia đều thừa nhận và trao cho tô
chức công đoàn những quyền năng pháp lý nhất định, đặc biệt ghi nhận quyền,
trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củaNLD tại doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, quy định của pháp luật về vai trò của t6 chức công đoàn với
tư cách đại diện cho NLD chu yếu được quy định trong Bộ luật lao động năm
1996, sửa đổi bố sung các năm 2002, 2006, 2007, 2012 va LCD năm 2012 Như
vậy, BLLĐ và LCĐ mới ra đời đã đánh dấu bước phát triển mới về quan hệ lao
động về quyền công đoàn ở Việt Nam Nó tạo ra cơ sở pháp lý đề lành mạnh hóaquan hệ lao động và tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động, góp phần nâng cao
vị thế của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củaNLD tại doanh nghiệp Tuy nhiên, dé pháp luật lao động thực sự di vào cuộcsống đòi hỏi tổ chức công đoàn phải không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động của mình.
Trang 27Chương 2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE HOAT ĐỘNG CUACÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC ĐẠI DIỆN, BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCHHỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CỦA NLĐ TẠI DOANH NGHIỆP VÀ THỰCTIỀN THỰC HIỆN
Điều 10 LCD 2012 quy định công đoàn có quyền đại diện, bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ Tuy nhiên mỗi cấp công đoàn khác nhau
chức năng, phạm vi đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích cua NLD tại doanh nghiệp là
khác nhau Cụ thê như sau:
2.1 CĐCS với việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLD tại doanh nghiệp
Khoản | Điều 188 BLLD 2012 quy định vai trò của tổ chức CDCS trong
quan hệ lao động như sau: “7 CDCS thuc hiện vai tro đại diện, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp, chính dang của đoàn viên công đoàn, NLD; tham gia, thương
lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện TULPTT, thang lương, bảng lương,định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quychế dân chủ ở doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranhchấp lao động; đổi thoại, hợp tác với NSDLD xây dựng quan hệ lao động hài
hoà, ôn định, tiên bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tô chức ”
2.1.1 Đại diện cho tập thé NLD thương lượng, kỷ kết và giám sát việcthực hiện TULĐTT
Thương lượng tập thé có vai trò quan trong trong điều tiết quan hệ laođộng mà TULDTT chính là sản phẩm của quá trình này TULDTT là thỏa ướcgiữa tập thé lao động mà đại diện là tổ chức công đoàn với NSDLD, là văn bản
pháp lý được hình thành với trình tự thủ tục khá chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền
lợi cua NLD trong đó, vai trò của tổ chức công đoàn sẽ quyết định hiệu qua, chatlượng của thỏa ước Pháp luật Việt Nam hiện hành đã sửa đôi, bố sung và banhành mới một số nội dung để tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể trong quá
trình thương lượng, ký kết và thực hiện thỏa ước như: bổ sung thâm quyền đại
diện thương lượng, ký kết thỏa ước; quy trình thương lượng tập thé; thực hiện
Trang 28thỏa ước tập thể; TƯLĐTT ngành Nhà nước bằng công cụ pháp luật để chocông đoàn đại diện cho NLD trong việc thương lượng, ký kết TULDTT Theoquy định của BLLĐ 2012 và LCĐ 2012, Nghị định 43/2013/NĐ-CP hướng dẫnchỉ tiết thi hành Điều 10 LCD thì CDCS tại doanh nghiệp trước khi tiến hành
phối hợp với chủ sử dụng lao động xây dựng TƯLĐTT cần phải thu thập thôngtin, tập hợp kiến nghị, đề xuất nội dung có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp
chính đáng của NLĐ, sau khi hoàn thiện việc tập hợp thông tin, kiến nghị, đề
xuất xây dựng nội dung của thỏa ước, CDCS có trách nhiệm đại diện NLD
thương lượng, ký kết TƯLĐTT Nội dung của thỏa ước gồm có: tiền lương, tiền
thưởng, trợ cấp và nâng lương: thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, giờ làm
thêm, nghỉ giữa ca; bảo đảm việc làm; bảo đảm ATLĐ, VSLĐ; nội dung khác
mà hai bên quan tâm Sau khi TULDTT được thông qua, CDCS có trách nhiệmphố biến TƯLĐTT đến toàn bộ NLD trong doanh nghiệp, đồng thời giám sát
thực hiện thỏa ước tại doanh nghiệp, yêu cầu NSDLĐ thi hành đúng
TULDTT.Trong trường hop NSDLĐ thực hiện không day đủ hoặc vi phạm thỏaước, CDCS có quyên, trách nhiệm yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động Như
vậy theo quy định của pháp luật lao động, CDCS không chỉ tham gia vào giaiđoạn thương lượng, ký kết TULDTT mà còn thực hiện việc giám sát thỏa ước
sau khi thỏa ước đã phát sinh hiệu lực Việc pháp luật quy định như vậy đã tạođiều kiện để CDCS phát huy được vai trò của mình tại doanh nghiệp, bởi hon
bat kì chủ thể nàocán bộ CDCS hiểu rõ
Với các quy định đó Nhà nước không chỉ tạo điều kiện để công đoàn thực
hiện chức năng cơ bản nhất là bảo vệ NLĐ, mà còn là một phương pháp hữu
hiệu để công đoàn tham gia có hiệu quảviệc quản lý doanh nghiệp, điều hòa
quyền lợi, ngăn ngừa xung đột Đối với tô chức công đoàn, việc pháp luật lao
động quy định sự tham gia của công đoàn vào việc ký kết TULDTT cho thấy vai
trò và trách nhiệm của công đoàn rất to lớn trong việc tham gia có hiệu quả vào
quản lý doanh nghiệp, và đặc biệt trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa NLD.
Trang 29Có thé thay TULDTT là sự thỏa thuận giữa chủ doanh nghiệp với NLD,
thông qua vai trò của tổ chức công đoàn TƯLĐTT là “luật của doanh nghiệp”,được lập ra nhăm đạt những quyền lợi thiết thực, cao hơn cho NLD so với quyđịnh của pháp luật Vì vậy, quyền lợi của NLD trong doanh nghiệp đạt nhiềuhay ít phụ thuộc rất lớn vào bản lĩnh và tiếng nói có trọng lượng từ tổ chức côngđoàn Kết quả sau hai năm thực hiện Nghị quyết 01 của Đoàn chủ tịch Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam cho thấy 67% doanh nghiệp có tổ chức CDCS
đã tổ chức ký TULDTT Trong đó 60% thỏa ước đạt được các điều khoản có lợi
hơn cho công nhân so với quy định của pháp luật, tăng 20% so với trước khi
nghị quyết ban hành Chất lượng và nội dung các thỏa thuận được nâng cao, tínhhình thức của các bản thỏa ước giảm dần Thông qua TƯLĐTT, doanh nghiệp
đã dành nhiều ưu đãi cho NLD như trả thêm thang lương thứ 13, hỗ trợ bữa ăn
giữa ca, trợ cấp trượt giá, chi phí đi lại, nhà ở, đào tạo nghề, đóng tiền bảo hiểm
tai nạn; thành lập quỹ trợ vốn cho công nhân không tính lãi, xây dựng nhà trẻ,tăng thời gian nghỉ ngơi cho lao động nữ mang thai, nuôi con nhỏ dưới 12 thángtudi [3]
Theo quy định, trước khi ký kết TULDTT, doanh nghiệp va công đoàn
phải lấy ý kiến của tập thé NLD, một bản TULDTT chỉ thực sự có ý nghĩa khi
nó đạt được sự đồng thuận từ các bên Quy định là vậy song một số doanh
nghiệp tuy có TULDTT nhưng số lượng NLD được tham gia thảo luận chưa
cao, dẫn đến nhiều trường hợpNLĐ không hiểu TƯLĐTT là gì, hoặc nếu hiểucũng không quan tâm đến nội dung của thỏa ước Nhiều bản TULDTT có nội
dung sao chép lại các quy định liên quan của pháp luật mà không thực sự tập
trung vào thương lượngnhững van dé liên quan đến lợi ích của tập thé lao động
và nghĩa vụ của NSDLĐ Nhiều chủ doanh nghiệp thường áp đặt ý kiến chủ
quan, chưa coi trọng ý kiến của tập thé NLD mà tổ chức công đoàn là đại diện,chưa đáp ứng được yêu cầu mong muốn chính đáng của NLD
Hiện nay công đoàn mới chỉ tập trung thương lượng, ký kết thỏa ước cấp
độ doanh nghiệp Điều này được lý giải ở chỗ, trong cấp độ này nội dung củathỏa ước tương đối chỉ tiết, cụ thể, là cầu nối giữa pháp luật với điều kiện thực tế
Trang 30của doanh nghiệp, phạm vi áp dụng trong nội bộ của doanh nghiệp; việc sửa đôi,
bồ sung thỏa ước tương đối thuận lợi, tuy nhiên loại thỏa ước này vẫn thê hiện
sự phụ thuộc của tô chức CĐCS vào NSDLD và bị chi phối từ phía NSDLĐ
Thực tế, việc ký kết chỉ mang tính hình thức còn việc thực hiện chưa được chú
trọng Đa số các doanh nghiệp không có thương lượng thực sự, không có thamvấn, trao đôi với tổ chức công đoàn, chưa lấy ý kiến của công đoàn Do đó, hiệu
quả của thỏa ước chưa mang tính khả thi, chủ yếu là sao chép lại các quy địnhcủa luật nên chưa phát huy được hiệu quả trong doanh nghiệp.
Theo tổng hợp của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tính đến tháng 9năm 2011, mới có khoảng 60% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ký kết
TULĐTT Như vậy, tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã ký
TULDTT là rất thấp [4] Nhiều doanh nghiệp chỉ tập trung vào mục đích lợi
nhuận mà xem nhẹ thậm chí là vi phạm quyên lợi của NLĐ Doanh nghiệp né
tránh thương lượng tập thé, né tránh công khai những thông tin sản xuất, kinhdoanh, tài chính trong quá trình thương lượng, doanh nghiệp viện ra các lý dokhó khăn, thiếu lãi để không phải cải thiện điều kiện lao động Trong khi đó,
một số doanh nghiệp chấp nhận thương lượng nhưng lại cố tình kéo dài thời
gian dẫn đến không ký được TƯLĐTT
Về chất lượng của thỏa ước, hiện nay, theo thong kê của công đoàn ngànhCông Thương, trong số các TULDTT đã được kí kết, khoảng 60% các thỏa ước
có những khoản thoả thuận có lợi cho NLD so với quy định của pháp luật laođộng; khoảng 30% các bản TƯLĐTT gồm ít khoản có lợi cho NLĐ; còn lại 10%bản TƯLĐTT sao chép luật [5] Trong thực tế còn không ít các doanh nghiệp
mặc dù đã ký TƯLĐTT nhưng chủ doanh nghiệp vẫn không tuân thủ theo bản
thỏa ước đã ký, thực hiện điều hành doanh nghiệp theo cách của mình, vi phạm
những nội dung đã thỏa thuận Có nhiều trường hợp, nội dung thỏa ước đã
không còn phù hợp nhưng không được sửa đối, bố sung kịp thời, trừ trường hopngười chủ cần thấy phải sửa đôi, bố sung vì lợi ích của họ hoặc vì lợi ích của cảhai bên Thậm chí, một số doanh nghiệp còn xây dựng thỏa ước trái với quy
Trang 31phải cam kết sau hai năm mới sinh con kể từ ngày ký kết HDLD, thời gian sinhcon thứ hai cách con thứ nhất là hai năm hay cam kết không được lấy chồng và
không được sinh con trong thời hạn từ 3 đến 5 năm, quy định thời gian làm tăng giờ
Mặt khác, việc tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát thực hiện những
quy định của TƯLĐTT cũng chưa được quan tâm đúng mức Ở nhiều doanhnghiệp có tình trạng NLĐ bị khấu trừ lương một cách tùy tiện bằng cách hạ giá
thành sản phâm, hoặc bằng những hình phạt vô lý Có những trường hợp mặc dù
công ty đã xây dựng quy chế trả lương, thưởng, quy chế về chính sách lao độngsong hiện tượng cắt xén lương của công nhân vân xảy ra.
Bên cạnh đó, công đoàn chưa chủ động đề xuất tách các nội dung thươnglượng thành những thỏa ước chuyên biệt Theo đó, công đoàn chưa phối hợp để
xây dựng một thỏa ước tập trung vào van đề cốt lõi quan tâm nhất của NLD như:
thỏa ước lương (chỉ điều chỉnh về lương), thỏa ước ngạch bậc (chỉ điều chỉnh vềngạch bậc) mà một số nước đã thực hiện rất thành công trên thực té
Một trong những yếu tô làm hạn chế quyền của công đoàn trong bảo vệ
quyền lợi của tập thé NLD đó là sự thiếu vắng một số các quy phạm pháp luật
điều chỉnh hỗ trợ trong việc thực hiện quyền này trên thực tế Hiện nay pháp luật
van chưa quy định về thấm quyền của tô chức công đoàn cấp trên trực tiếp cơ
sở trong thương lượng và ký kết thỏa ước đối với những nơi hoạt động củaCĐCS yếu kém; mối quan hệ phối hợp giữa công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
và CĐCS trong hỗ trợ thương lượng và ký kết thỏa ước; cơ chế thương lượng ởcấp cơ sở và cấp ngành; trách nhiệm của các bên trong trường hợp vi phạm thỏaước; mối quan hệ của công đoàn với cơ quan quản lý lao động trong việc thực
hiện và giám sát thỏa ước.
2.1.2 Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giảm sát việc
thực hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quychế thưởng, ATLĐ, VSLD
Trong lĩnh vực tiền lương, đây được xem là một trong những chính sách
kinh tế xã hội quan trọng nhất của nhà nước nhằm phân phối, điều chỉnh thu
Trang 32nhập, phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là các nguồn lực chotăng trưởng và phát triển kinh tế Trong nền kinh tế thị trường, với sự thừa nhận
sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt, tiền lương được xác định là một
phạm trù trao đổi, chứa đựng yếu tổ giá trị, yếu tố thỏa thuận của các bên
Chính vì vậy, pháp luật chỉ tạo khung cho các chủ thé thông qua việc quy địnhmức trần tối thiểu và cho các chủ thể có quyền tự do thỏa thuận căn cứ vào đặc
điểm tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cầu lao động cũngnhư sự linh hoạt của thị trường lao động Với ý nghĩa cơ bản đó, pháp luật chophép sự tham gia trong lĩnh vực tiền lương của tô chức công đoàn và NSDLĐdưới nhiều cấp độ khác nhau Ở cấp doanh nghiệp, khi xây dựng thang lương,
bảng lương, định mức lao động, NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của tô chức
CĐCS (Điều 93 BLLĐ 2012) Đây được xem là cấp có ảnh hưởng trực tiếp đếnđời sống, thu nhập cua NLD và hoạt động sản xuất, kinh doanh, lợi nhuận củadoanh nghiệp Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 43/2013/NĐ-CP về quyền,trách nhiệm của công đoàn trong việc tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây
dựng và giám sát việc thực hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động,
quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động thì CDCS tại đơn vị sửdung lao động có quyền, trách nhiệm tổ chức lay ý kiến, tông hợp ý kiến củaNLĐ, tham gia băng văn bản với NSDLĐ trong việc xây dựng, ban hành, sửađổi, bố sung thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương,quy chế thưởng, nội quy lao động theo quy định của pháp luật về lao động
Đồng thời có trách nhiệm tổ chức giám sát việc thực hiện thang lương, bảng
lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động:kiến nghị với NSDLD nội dung sửa đôi, b6 sung thang lương, bảng lương, địnhmức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động
Thực tế cho thấy, công đoàn đã có nhiều nỗ lực trong việc phối hợp vớiNSDLD để xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, quy chế thưởng nhằm
rút ngăn khoảng cách giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế, thỏa
thuận các chế độ khác đề cải thiện tiền lương như tiền tăng ca, tiền chuyên cần,
Trang 33nước tăng bình quân khoảng 8,5%/nam, ở khu vực hành chính sự nghiệp tăng
bình quân khoảng 23,8% [6].
Tuy vậy, pháp luật về quyền đại diện và bảo vệ trong lĩnh vực tiền lương, tiềnthưởng của công đoàn vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập Hiện nay, pháp luật traocho công đoàn quyền được tham khảo ý kiến, tuy nhiên giá trị của việc tham
khảo đó như thế nào thì pháp luật chưa quy định.Trong trường hợp công đoàn
đưa ra mức lương nhưng NSDLĐ không chấp nhận thì công đoàn có được bảolưu ý kiến đó hay không? Nếu được bảo lưu, ý kiến này phản ánh lên co quannào và hướng xử lý như thé nào? Mặc dù pháp luật trao cho công đoàn quyềntham khảo nhưng lại không quy định cơ chế đề thực hiện quyền đó dẫn đến việc
tham khảo thực chất chỉ trên danh nghĩa Không những thế, pháp luật cũng chưa
quy định vai trò của công đoàn cấp trên trong việc phối hợp xây dựng thanglương, bang lương, quy chế thưởng trong trường hợp CDCS ủy quyền hoặc đốivới những CĐCS yếu kém thì công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở tham gia nhưthế nào Ngoài ra, pháp luật mới chỉ quy định chế tài đối với các hành vikhôngxây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng mà chưa
có chế tài nào xử phạt hành vi NSDLĐ khi xây dựng thang lương, bảng lương
không tham khảo ý kiến của công đoàn Những vấn đề nêu trên đã ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả thực hiện quyền đại diện trong lĩnh vực tiền lương của tổchức công đoàn Thêm vào đó, thực tiễn cho thấy cũng có không ít các trườnghợp đại diện CDCS đã có ý kiến đồng ý với NSDLĐ khi được tham van trongquá trình xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động áp dụng tại
doanh nghiệp, nhưng ngay sau đó NLD vẫn tiến hành đình công để phản đối
thang lương, bảng lương, định mức lao động đã được BCH CDCS đồng ý [7].Tất cả các thực tế trên cho thấy một điều rang quyết định của BCH công đoànkhông phải lúc nào cũng phản ánh đúng và đầy đủ ý chí, nguyện vọng và lợi íchcủa NLĐ nếu các quyết định đó không được hình thành trên cơ sở có sự thamgia thực chất của chính ban thân NLD
Thực tế, việc tham gia của tổ chức công đoàn chỉ mang tính hình thức,
không có tính khả thi.Trước đây, pháp luật bắt buộc NSDLĐ phải đăng ký thang
Trang 34lương, bảng lương tai co quan có thẩm quyền Tuy nhiên chỉ có khoảng 30%
doanh nghiệp đầu tư và 10% doanh nghiệp tư nhân thực hiện việc xây dựng và
đăng ký [8] Trong số đó chưa thống kê được có bao nhiêu doanh nghiệp khi xâydựng quy chế lương có ý kiến tham gia của công đoàn Không chỉ dừng lại ở đó,nhiều chủ sử dụng lao động xây dựng thang lương, bảng lương thành nhiều bậc,tách tiền lương thành nhiều khoản phụ cấp, tro cấp dé trốn đóng bảo hiểm xã
hội, quy định tiêu chuẩn nâng lương, điều kiện hưởng trợ cấp, phụ cấp, tiền
thưởng phức tạp gây khó khăn cho NLD nhưng công đoàn cũng không thé can
thiệp được vào những trường hợp này Bên cạnh đó, NSDLD luôn ap đặt ý chi
trong việc quyết định các mức lương của doanh nghiệp, chỉ trả lương bằng hoặccao hơn mức lương tối thiểu mà pháp luật đã quy định nhưng mức tăng không
đáng kế Theo số liệu điều tra năm 2011 cho thấy, van còn 8,2% NLD có thu
nhập dưới 1,5 triệu đồng: 20,4% NLD thu nhập từ 1,5-2 triệu đồng: 15,4% thu
nhập từ 2-2,5 triệu đồng; 17,9% thu nhập từ 2,5-3 triệu đồng; 23,4% có thu nhập
từ 3-3,5 triệu đồng: 14,7% thu nhập trên 3,5 triệu đồng [9] Mặc dù chính sáchtiền lương đã thường xuyên được điều chỉnh, bố sung nhưng chưa được cải tiến,đôi mới cơ bản nên nhiều mâu thuẫn, bat hợp lý, tiền lương tối thiểu thấp khôngđáp ứng được nhu cau tôi thiêu của NLD và gia đình họ Một trong những lý dotiền lương của NLD thấp xuất phat từ hạn chế của hệ thống pháp luật, từ phíaNSDLD và nguyên nhân góp phan không nhỏ từ phía tổ chức công đoàn trongviệc xây dựng thang lương, bảng lương cho NLD Về phía NSDLĐ, nhiều doanhnghiệp cho răng việc xây dựng thang lương, bảng lương là việc nội bộ cho nên
sự can thiệp của tổ chức công đoàn sẽ là rào can cho cả hai bên Cũng có những
doanh nghiệp không tạo điều kiện cho tổ chức công đoàn được quyền bày tỏ
chính kiến hoặc nếu có bay tỏ cũng dựa trên yếu tổ thỏa hiệp và chịu sự chi phối
từ NSDLĐ Nhiều doanh nghiệp chưa xem tô chức công đoàn là đối tác ngangtầm, chưa bình đăng về vị trí khi tham gia quan hệ do đó một số doanh nghiệp
bỏ qua thủ tục lấy ý kiến của công đoàn [10].Về phía công đoàn, cán bộ côngđoàn thực hiện chức năng đại diện NLD còn chưa chủ động, sáng tao, nắm bắt
tình hình kinh tế - xã hội, kinh nghiệm thực tiễn còn yếu nên chưa có những đề
Trang 35xuất mang tính đột phá, chưa phản ánh được tiếng nói của tập thể lao động trong
việc xây dựng thang lương, bảng lương với NSDLD.
Trong lĩnh vực ATLĐ, VSLĐ, Bộ luật lao động 2012 và Nghị định45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ cũng quy định khá cụ thể quyền
của t6 chức công đoàn trong công tác kiểm tra, giám sát bảo hộ lao động và chap
hành pháp luật như:
Quyên đê xuât việc xây dựng, bô sung hoặc sửa đôi các chê độ bảo hộ lao
động và pháp luật lao động với các cơ qua có thâm quyên của Nhà nước.
Quyền theo dõi việc cấp phát trang bị phòng hộ; giám sát việc thi hành chế
độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của NLD; theo đõi, đôn đốc việc kiểm
tra sức khỏe định kỳ cho NLĐ; đề xuất với giám đốc và các cơ quan có trách
nhiệm những biện pháp khắc phục và xử lý các vi phạm về ATLĐ, VSLĐ
Quyền thành lập các tiểu ban bảo hộ lao động ở các cơ sở nhằm giúp cho
BCH công đoàn nắm bắt kip thời các hiện tượng vi phạm về bảo hộ lao động, đề
xuất các kiến nghị về việc xử lý
Quyên tô chức đối thoại giữa NSDLĐ với tập thé NLD trong những trườnghợp cần thiết nhăm làm sáng tỏ hoặc giải quyết những vướng mắc mà tập thể lao
động nêu ra.
Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng của công tác an toàn
VSLĐ, phòng chống cháy nổ, các cấp, các ngành, nhất là tổ chức công đoàn đã
có nhiều hoạt động phong phú đa dạng, thiết thực, hiệu quả nhằm nâng cao nhậnthức, ý thức trách nhiệm của NSDLĐ, NLĐ về công tác an toàn VSLĐ, phòng
chống cháy nô Tuy nhiên, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cô
cháy nỗ vẫn xảy ra nghiêm trọng, năm 2013, đã xảy ra 6.695 vụ tai nạn lao độnglàm 6.887 người bi nan, trong đó: số vụ TNLD chết người 562 vụ, sỐ ngườichết: 627 người chết, số người bị thương nặng: 1.506 người, số vụ có 2 người bịnạn trở lên: 113 vụ; có 101.700 trường hợp được khám bệnh nghề nghiệp, pháthiện 7.455 trường hợp nghi mắc bệnh nghé nghiệptông số cộng dồn trường hop
Trang 36mắc bệnh nghé nghiệp đến tháng 12/2013 có 27.878 trường hợp; tình hình cháy
nô diễn biến phức tạp và có chiều hướng tăng cao cả về số vụ va mức độ nguy
hiểm, cả nước đã xảy ra gần 2.700 vụ cháy, nỗ làm chết trên 100 người, bị
thương gần 200 người, thiệt hại về tài sản ước tính gần 1.700 tỷ đồng [11]
Dé nâng cao nhận thức, vai trò và hành động cụ thé của tô chức công đoànvới mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp và cháy nỗ tại nơi làm
việc, thời gian qua công đoàn đã phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trongcông tác chi đạo, hướng dan và thanh tra, kiểm tra công tác an toàn — VSLD,phòng chống cháy nổ Tuy nhiên sự phối hợp giữa CDCS và NSDLD trong việcthực hiện các quy định của pháp luật về ATLD — VSLĐ, phòng chống cháy nổ,
cải thiện điều kiện lao động cho NLD tại nơi làm việc vẫn chưa thực sự hiệu
quả Vai trò của CDCS trong việc tổ chức, quan lý và nâng cao chất lượng hoạtđộng của mạng lưới an toàn vệ sinh viên và trách nhiệm của CĐCS cũng như
kinh nghiệm trong việc xây dựng văn hóa an toàn, các biện pháp phòng ngừa tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp và phòng chống cháy né tại nơi làm việc còn yếu.2.1.3 Tham gia trong lĩnh vực xây dựng nội quy lao động, xử lý kỷ luật, tạm đình chỉ công việc, cho thôi việc doi với NLD
Trong doanh nghiệp, kỷ luật lao động thể hiện trong bản nội quy củadoanh nghiệp do NSDLD ban hành NLD là đối tượng chủ yếu phải thực hiệnban nội quy ấy Công đoàn với tư cách là đại diện tập thể NLD có quyền thamgia góp ý kiến xây dựng dự thảo nội quy lao động Theo quy định tại Điều 119khoản 3, BLLD 2012 quy định trước khi ban hành nội quy lao động, NSDLD
phải tham khảo ý kiến của BCH CĐCS
Trong lĩnh vực xây dựng nội quy lao động đối với NSDLĐ đây là cơ sở
pháp lý quan trong dé doanh nghiệp duy trì trật tự và quan ly doanh nghiệp Đốivới NLĐ thì nội quy lao động tạo ra tác phong công nghiệp, chủ động trong
công việc được giao và phát huy tính tự giác của mình Pháp luật quy định:
“Trước khi ban hành nội quy lao động, NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của tổchức đại diện tập thé lao động tại cơ sở” (Điều 119 khoản 3 BLLD 2012) va
Trang 37trong hồ sơ đăng ký nội quy lao động phải có biên ban góp ý kiến của tổ chức
đại diện tập thê lao động tại cơ sở Vậy van đề đặt ra là trước khi ban hành nộiquy, trong quá trình soạn thảo hoặc sửa đổi nội quy lao động, công đoàn có đượccùng bàn bạc, trao đổi các nội dung liên quan mật thiết tới đời song NLD haykhông? Việc tô chức công đoàn có biên ban góp ý kiến trong hồ so đăng ký nộiquy sẽ có tác dụng trong việc hoàn thiện về mặt hồ sơ hay là một trong nhữngcăn cứ dé cơ quan có thâm quyền xem xét, kết luận về tính có hiệu lực, có giá tribắt buộc của nội quy? Như vậy pháp luật quy định cho tổ chức công đoàn quyền
năng pháp lý nhưng lại thiếu cơ chế hoặc chưa quy định rõ để quy định đó đượcthực thi có hiệu quả Bên cạnh đó, pháp luật quy định tổ chức công đoàn có
quyền giám sát việc thực hiện nội quy nhưng cách thức giám sát, cơ chế giámsát cũng chưa quy định cụ thể Thực tế cho thấy có những doanh nghiệp có sựtham gia của công đoàn khi xây dựng nội quy thi sự tham gia này chủ yếu mangtính đối phó, chỉ dé đảm bảo về mặt thủ tục Vẫn đề đặt ra là chất lượng quá trìnhtham khảo của công đoàn như thé nào? Trong khi nội quy phải cụ thể hóa và chi
tiết hóa các hành vi vi phạm kỷ luật cũng như lượng hóa các hình thức xử lý ky
luật, vấn đề trật tự doanh nghiệp, bí mật tài sản kinh doanh, bảo hộ lao động tạinơi làm việc
Đối với van dé xử lý kỷ luật, việc xử lý kỷ luật lao động mặc dù thuộc thẩmquyền của NSDLĐ song do việc xử lý kỷ luật lao động là một việc hệ trọng cóliên quan đến danh dự, việc làm của NLĐ, đồng thời để bảo vệ lợi ích chínhđáng của NLD và nâng cao hiệu quả giáo dục người vi phạm, pháp luật lao động
quy định khi xem xét kỷ luật bắt buộc phải có mặt đương sự và phải có sự thamgia của BCH CDCS trong doanh nghiệp.
Trong vấn đề tạm đình chỉ công việc, cho thôi việc đối với NLĐ, pháp luậtcũng quy định quyền và nghĩa vụ của công đoàn trong việc bảo vệ NLD tronglĩnh vực chấm dứt HĐLĐ va mất việc làm Đề tránh việc NSDLĐ đơn phương
chấm dứt HĐLĐ với NLĐ một cách tùy tiện, Khoản 3 Điều 44, Điều 45, khoản 2
Điều 46 BLLD 2012 quy định nếu NSDLĐ thay cần cho lần lượt nhiều NLD thôi
việc trong trường hợp thay đổi cơ cầu hoặc công nghệ thì phải công bố danh sách,
Trang 38căn cứ vào nhu câu của doanh nghiệp, tay nghê, hoàn cảnh gia đình và những yêu
tô khác của từng người đê lân lượt cho thôi việc sau khi đã trao đôi, nhat trí với BCH CĐCS trong doanh nghiệp.
Cũng theo quy định của khoản 1 Điều 129 BLLĐ 2012, NSDLĐ có quyền tạm
đình chỉ NLĐ trong những trường hợp cần thiết theo luật định thì trước khiquyết định tạm đình chỉ công việc, NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của BCH
CĐCS Các thủ tục trên là bắt buộc và phải có trong mọi trường hợp Tổ chứccông đoàn có quyền góp ý kiến, bàn bạc cụ thê trước những vấn đề có đụngchạm đến lợi ích hợp pháp của NLĐ, nếu không được NSDLĐ nhất trí thì cóquyền yêu cau giải quyết tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp
của NLĐ Tuy nhiên, thực tiễn đã cho thấy không ít trường hợp NSDLĐ tham
van BCH CDCS xử lý kỷ luật sa thai NLD, BCH CĐCS đồng ý với quyết định
sa thải của NSDLĐ Tuy nhiên, khi NLĐ khởi kiện ra Tòa án, Tòa án tuyên bố
các quyết định của NSDLĐ là trái pháp luật Như vậy có thể thấy việc tham giacủa công đoàn trong việc tham van cho NSDLĐ kỷ luật, cho thôi việc, tạm đình
chỉ NLĐ là chưa hiệu quả, và chưa phát huy được vai trò của công đoàn trongviệc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của NLD
Trong trường hợp NSDLD ra quyết định đơn phương chấm dứt HDLD,hợp đồng làm việc, sa thải, buộc thôi việc hoặc thuyên chuyên công tác đối với
cán bộ công đoàn không chuyên trách thì phải có có ý kiến thỏa thuận bằng vănbản của BCH CĐCS hoặc BCH công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở Trường hopkhông thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tô chức có thâmquyền Sau 30 ngày, ké từ ngày báo cáo cho cơ quan, tô chức có thâm quyền,đơn vị sử dụng lao động có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyếtđịnh của mình (Điều 192 BLLD 2012, Điều 25 LCD 2012)
Hiệu quả của quyền đại điện và bảo vệ NLD trong phạm vi này được đánh
giá thông qua sự tham gia mang tính thực chất và chất lượng của việc tham gia
đó Tuy nhiên, trên thực tế cán bộ thực hiện chức năng đại diện chủ yếu là ngườilàm công tác kiêm nhiệm, chưa được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ
Trang 39một cách cơ ban Do đó, dé phản ánh được ý chí trong quá trình xây dựng vàban hành nội quy là một việc làm không đơn giản Đặc biệt là trong quá trình xử
lý kỷ luật NLD, pháp luật bắt buộc phải có sự tham gia của BCH CDCS Đối vớinhững nơi chưa có tổ chức CDCS sẽ do công đoàn cấp trên trực tiếp thực hiện.Điều này thực sự là một rào cản và khó khăn lớn trong thực tế vì nhiều lý do
khác nhau.
Thực tiễn thực hiện quy định về việc tham khảo ý kiến của công đoàn trong
việc sa thải, cho thôi việc đối với NLĐ trong thời gian qua cho thấy, cán bộcông đoàn đã tham gia các phiên họp kỷ luật sa thải, cho thôi việc NLD do
NSDLD tổ chức Tuy nhiên, CDCS vẫn chưa thực sự phát huy được vai trò đạidiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLD tại doanh nghiệp, do năng lựccủa cán bộ công đoàn còn nhiều hạn chế, đôi khi không đủ kiến thức, kỹ năng để
bao vệ NLD khỏi việc sa thải hoặc cho thôi việc trái pháp luật Nhiều cán bộ
công đoàn còn không nắm được tình hình của NLĐ tại doanh nghiệp mình, vì
vậy có khi phiên họp xử lý ky luật diễn ra trái luật vì không có sự tham gia của
cán bộ công đoàn nhưng cán bộ CDCS vẫn không hề hay biết cho đến khi NLDkhởi kiện tại Tòa án.
2.1.4 Đối thoại với don vị sử dung lao động dé giải quyết các van dé liênquan đến quyên lợi và nghĩa vụ của NLD, bảo đảm việc thực hiện quy chế dân
chu 6 cơ sở
Khoản 2 Điều 63 BLLĐ 2012, Nghị định 60/2013/NĐ-CP của Chính phủ
quy định chi tiết khoản 2 Điều 63 của BLLĐ về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở tại nơi làm việc và hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ ngày 20/11/2013, công văn
số 1833/TLĐ ngày 04/12/2013 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về
hướng dẫn công đoàn tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
tại nơi làm việc quy định về việc tổ chức công doan đối thoại với đơn vị sử dụnglao động dé giải quyết các van đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của NLD,bảo đảm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Theo d6,CDCS tham gia vào qua
trình xây dựng quy chế dân chủ theo trình tự và nội dung cụ thé như sau: