Ăng-ghen, thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩasang xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ xuất hiện ở những nước tư bản chủ nghĩa đã phát triểnở trình độ cao nhất.. Ông đã đư
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
SINH VIÊN THỰC HIỆN
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
1
Trang 2THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM
+ Tổng hợp bài tiểu luận
100%
NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)
Nguyễn Thị Huỳnh Khuê
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
2
Trang 3Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang trong quá trình chuyển dịch kinh tế vàchính trị, nỗi hoang mang và sự bất định đang từ từ len lỏi bên trong tâm trí của mỗingười dân Việt Nam Khi mà lòng tin và tình yêu vào đất nước đang dần bị bào mòi vàbòn rút bởi những tư tưởng lệch lạc của ngoại quốc cũng một phần do sự thiếu hiểu biếtcủa một số người dân về tình trạng đất nước đang trải qua Trong cuốn sách “Một số vấnđề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở ViệtNam”1 cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đề cập đến những khó khăn, thách thứctrong phát triển đất nước hiện nay trên các lĩnh vực Cụ thể, về kinh tế: chất lượng tăngtrưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững, kết cấu hạ tấng thiếu đồng bộ; hiệu quả
và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế;môi trường ô nhiễm nhiều nơi; công tác quản lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập…sự cạnh tranh quốc tế diễn ra quyết liệt Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, chấtlượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiều dịch vụ công ích khác còn hạn chế; văn hóa, đạođức có mặt xuống cấp Với mục tiêu giúp mọi người hiểu rõ hơn về bối cảnh hiện tại vàgiải thích lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam, nhóm chúng tôi đã
chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
Xã hội Liên hệ với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” để nghiên cứu
cho bài tập lớn kết thúc của môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học Chúng tôi hy vọng rằngđề tài này sẽ giúp khai thác sâu hơn về giai đoạn chuyển đổi giữa hai hình thái kinh tế vàgóp phần xoa dịu những lo âu của người dân Việt Nam trong thời kỳ hiện nay, đồng thờikhẳng định tính tất yếu của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam đã lựa chọn
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một nội dung quan trọng và cơ bản tronghọc thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây không chỉ là mộtquá trình chuyển tiếp từ xã hội tư bản lên xã hội chủ nghĩa mà còn là giai đoạn tất yếu,
phản ánh quy luật vận động khách quan của xã hội loài người Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta (1875), 2Karl Marx đã từng khẳng định “ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa
và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội
1 Nguyễn Phú Trọng (2021), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
3
Trang 4kia Thích nghi với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy
không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản" Trong
thời kỳ này, xã hội tiến hành các bước chuẩn bị cần thiết về kinh tế, chính trị, xã hội vàvăn hóa để tiến tới hình thành một xã hội xã hội chủ nghĩa thực sự
Sau khi bức tường sụp đổ, cũng là đánh dấu chấm hết cho sự phát triển hoàn kimcủa Chủ nghĩa Xã hội Nhân thời cơ đó, những nhà tư tưởng bên phe đối lập và một sốthế lực phản động đã ra sức đẩy mạnh truyền bá tư tưởng và công kích xuyên tạc một sốquan điểm của chủ nghĩa xã hội tới người dân trên toàn thế giới Hệ quả của một chuỗinhững sự kiện đó là, nhiều người đã đặt nghi vấn về tính đúng đắn của học thuyết Mác -Lênin và cho rằng đây là kết thúc cuối cùng của con đường xã hội chủ nghĩa mà Liên Xô
và Đông Âu theo đuổi
Trong bối cảnh khó khăn và đầy thách thức như vậy, Việt Nam và một số các quốcgia khác vẫn kiên quyết đặt niềm tin vào con đường xã hội chủ nghĩa, điều này cho thấymột giá trị bền vững mà học thuyết này mang lại Hơn thế nữa, theo đúng lý luận và thựctiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin, Việt Nam là một nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản pháttriền, vì vậy việc bỏ qua giai đoạn đấy mà tiến tới thời kỳ quá độ là điều cần thiết tronggiai đoạn hiện tại Con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam đúng làchưa có tiền lệ trong lịch sử nhưng đây là con đường có tính tất yếu khách quan, phù hợpvới lịch sử của dân tộc Việt Nam Song, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải
là một con đường trải hoa hồng mà là giai đoạn đầy thách thức, thời kỳ đó được V.I
Lênin miêu tả là “những cơn đau đẻ kéo dài” Thêm vào đó, đất nước đã phải đối mặt
nhiều sự cản trở từ các thế lực thù địch như chiến tranh, khủng hoảng kinh tế và sự baovây cấm vận trong nhiều năm Trong tình hình đó, Đảng và Nhà Nước ta đã có nhữngchính sách sáng suốt trong suốt quá trình đổi mới của đát nước, nhờ “ bắc những chiếccầu nhỏ” và sự đoàn kết có từ ngàn đời nay, Việt Nam đã có trong tay những thành tựuquan trọng trên con đường hướng đến xã hội chủ nghĩa, dần đàn từng bước chứng minhlại được chân lý của học thuyết Mác-Lênin cho toàn thế giới
2 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật , xuất
bản năm 2015, trang 20.
4
Trang 5Lý do nhóm chọn chọn đề tài: “Quan điểm của Chủ Nghĩa Mác - Lênin về Thời
kỳ Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội - Liên hệ với Thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội
ở Việt Namlàm bài tập lớn để kết thúc môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học
Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu khách
quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
Hai là, làm rõ đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa
Ba là, Nêu lên được những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
5
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C Mác ra đời đã đem đến cách nhìn nhậnmới khoa học hơn cho việc nghiên cứu lịch sử xã hội Với quan điểm là sản xuất vật chất
là cơ sở của sự biến đổi xã hội, phương thức sản xuất quyết định các hình thái kinh tế - xãhội, ông đã phân chia tiến phát triển của xã hội loài người làm 5 giai đoạn : cộng sảnnguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và cộng sản chủ nghĩa Theo đó cộngsản chủ nghĩa là hình thái cuối cùng, tiến bộ nhất Sự chuyển tiếp giữa các hình thái kinh
tế - xã hội chính là thời kỳ quá độ
Theo quan điểm của C Mác, Ph Ăng-ghen về thời kỳ quá độ trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”, C Mác cho rằng : “ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội
cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thíchứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể
là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.” 1Định nghĩa này
đã được C Mác thể hiện một cách cô đọng và sâu sắc nhất về thời kỳ quá độ, là thời kỳ
“cải biến cách mạng từ xã hội này qua xã hội kia” về mặt kinh tế - xã hội
Quan điểm của C Mác và Ph Ăng-ghen, thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩasang xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ xuất hiện ở những nước tư bản chủ nghĩa đã phát triểnở trình độ cao nhất Khi ấy, sự chuyển hóa về chất từ chế độ tư hữu sang chế độ công hữumới xuất hiện, đồng nghĩa với sự xuất hiện của chuyển hóa từ xã hội tư bản chủ nghĩasang xã hội cộng sản chủ nghĩa Để thực hiện bước quá độ này, việc thực hiện cách mạng
vô sản và thiết lập chuyên chính vô sản là thiết yếu, là sự quá độ trực tiếp từ các nước tưbản đã phát triển hết mức trong khuôn khổ hình thái kinh tế - xã hội của chính nó
1 C Mác - Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Tập 19 (1993) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 47.
6
Trang 7Dựa trên những lý luận của C Mác - Ph Ăng-ghen, V.I.Lênin đã phát triển lý luậntừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Ông đã đưa ra khái niệm về thời kỳ này như sau: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộngsản, có một thời kỳ quá độ nhất định.Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặcđiểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy Thời kỳ quá độ ấy không thểnào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủnghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánhbại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn rấtnon yếu”12, qua đó khẳng định thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu, khách quanvới mọi nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Tính chất sự phức tạp và sâu sắc của thời kỳquá độ lên các nước có trình độ phát triển khác nhau cũng đã được ông làm rõ, rằng : đốivới những nước chủ nghĩa tư bản chưa có trình độ phát triển cao, “cần phải có một thời
kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”3 Tính chất này được rút
ra dựa trên cơ sở tính quy luật : Chủ nghĩa xã hội ra đời trên cơ sở đỉnh cao của chủ nghĩa
tư bản, và đồng thời tuân thủ tính khách quan : Chủ nghĩa xã hội có thể ra đời từ xuấtphát điểm thấp hơn chủ nghĩa tư bản khi có những điều kiện và thời cơ chín muồi
Như vậy, theo quan điểm của Mác - Lênin, thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủnghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ cải biến một cách toàn diện và triệt để vềkinh tế và xã hội Thời kỳ quá độ bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, liên tục và biếnđổi không ngừng, là thời kỳ trung gian cho sự chuyển tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ chủnghĩa tư bản
1.1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Qua thực tiễn những năm đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của LiênBang Xô Viết, V.I.Lênin đã đưa ra kết luận : “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa
xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hộikhông phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào
1
2 V.I.Lênin toàn tập, Tập 39 (1977), Nxb Tiến bộ, Moscow, tr 309-310.
3 V.I.Lênin toàn tập, Tập 38 (1977), Nxb Tiến bộ, Moscow, tr 464.
7
Trang 8hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác củachuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩađối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội.” 1Từ đây phân biệt được hai hình thức cơ
bản của thời kỳ quá độ là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
1.1.2.1 Thời kỳ quá độ trực tiếp
Theo C Mác, quá độ chính trị ở chủ nghĩa tư bản là cả một thời kỳ chính trị lâu dài
và khó khăn, từ chủ nghĩa tư bản ở trình độ cao lên trực tiếp chủ nghĩa xã hội Đây là mộtquá trình cách mạng không ngừng nghỉ, không chỉ quá độ tại một điểm mà là một giaiđoạn quá độ tất yếu Trong đó, chính trị là điều kiện tiên quyết để thực hiện quá độ trongmọi lĩnh vực khác trong xã hội Tuy nhiên, cho đến nay, thời kỳ quá độ từ trình độ caotrực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức cao nhất theo C Mác
đã đề cập đến, chưa từng xảy ra
Theo V.I.Lênin, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội có phầnkhông như trong giai đoạn quá độ từ xã hội phong kiến lên tư bản chủ nghĩa ở chỗ : Nhànước xã hội chủ nghĩa được hình thành trước tiên sau dẫn đến sự hình thành của lựclượng sản xuất cùng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Vì vậy, thời kỳ quá độ không hề
dễ dàng và nhanh chóng, độ dài của nó có thể được tham chiếu qua những giai đoạn xãhội hàng trăm năm của xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến.Bản chất thời kỳ quá độ là thời kỳ giao thoa giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.Đây là giai đoạn “nằm giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa”, nhưngchưa thể bước vào giai đoạn xã hội chủ nghĩa cũng như càng không thể vươn đến giaiđoạn cộng sản chủ nghĩa Vì vậy thời kỳ quá độ không thể là chủ nghĩa xã hội hoànchỉnh, và có bản chất khác nhau rõ rệt : Thời kỳ quá độ không thể có đầy đủ thuộc tínhcủa cộng sản chủ nghĩa - chủ nghĩa xã hội thể hiện bản chất này nói chung và phản ánh
xu hướng đi lên cộng sản chủ nghĩa Việc nhận thức theo đúng tư tưởng của Mác - ghen - Lênin rằng thời kỳ quá độ khác xã hội chủ nghĩa có một ý nghĩa thực tiễn to lớn,vừa quan trọng, cơ bản, lâu dài, vừa thường xuyên, trực tiếp, cấp bách Mô hình Xô-Viết
Ăng-vì sự ngộ nhận trong việc đồng nhất thời kỳ quá độ và xã hội chủ nghĩa, hoặc đã lầm
1 V.I.Lênin toàn tập, Tập 30 (1977), Nxb Tiến bộ, Moscow, tr 160.
8
Trang 9tưởng thời kỳ quá độ ở trình độ thấp là thời kỳ quá độ ở trình độ cao, đã dẫn đến việc lậpnên quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa một cách hình thức và thiếu cơ sở kinh tế - kỹthuật cần thiết Chính sự vội vã xây dựng quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độlực lượng sản xuất đã làm biến dạng, biến chất quan hệ sản xuất ấy Tại Liên Xô trướcđây, các hình thức sở hữu tập thể, quốc doanh dần bị tha hóa thành các hình thức trá hìnhcủa tư hữu.Tại những vùng có điểm xuất phát thấp, có lúc, có nơi còn tái hiện cả kiểu sởhữu nhà nước chuyên chế cổ - trung đại của phương thức sản xuất châu Á, phương Đông
mà C Mác từng nói đến
1.1.2.2 Hình thức quá độ gián tiếp
Thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Ngoài sự vận động và phát triển theo chiều dọc thời gian, C Mác cũng đề cập đếnviệc đồng đại phát triển theo chiều ngang do không gian tương tác qua lại trong lịch sử xãhội Ông chú ý đến trường hợp hai xã hội nguyên thủy đã tác động qua lại, kết hợpphương thức sản xuất để cùng tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn Phân tíchtheo góc nhìn này, C Mác đã chỉ ra rằng ở một số nước tư bản chủ nghĩa ở châu Âu cótrình độ khác nhau khi có sự tác động qua lại cũng sẽ gây ra mâu thuẫn giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất, xung đột chính trị xảy ra gay gắt từ đó cách mạng vô sản cóthể nổ ra sớm hơn Xét trên tình hình đương thời, C Mác và Ph Ăng-ghen cho rằng nướcNga cùng các nước tiền tư bản chủ nghĩa cũng có thể làm cách mạng vô sản thành côngrồi bước vào thời kỳ quá độ Tuy vậy điều kiện quan trọng ở đây là các nước này phảinhận được sự phối hợp của các nước phương Tây từ bên ngoài để thực hiện cách mạng
vô sản thành công và tiếp tục giúp đỡ về mặt vật chất khi bước vào thời kỳ quá độ Khiấy các nước phương Tây tiến vào thời kỳ quá độ trực tiếp, trong khi đó các nước nàykhông phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, từ đó rút ngắn con đường vậnđộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên, việc bước vào thời kỳ quá độ này dựatrên tiền đề vật chất không tự tạo ra ở bên trong mà được sự hỗ trợ từ bên ngoài, vì thếhình thức quá độ này không hoàn toàn trực tiếp mà là bán trực tiếp
Thời kỳ quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa:
9
Trang 10Theo V.I.Lênin, từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản trải qua nhiều biến chuyểnquan trọng, trong đó cạnh tranh tự do dần chuyển sang giai đoạn độc quyền Bên cạnh đó,quá trình mở rộng của chủ nghĩa tư bản đã đạt đến giới hạn địa lý toàn cầu Nhiều mâuthuẫn không thể giải quyết đã nổ ra trong lòng xã hội tư bản, dẫn đến hệ quả chiến tranhbùng nổ Từ đó cơ hội cho một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi và Nga làquốc gia đã thành công nắm bắt cơ hội đấy Với đặc thù của Nga, có thể bước vào thời kỳquá độ gián tiếp lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Trong thời kỳ quá độ gián tiếp, nhà nước xã hội chủ nghĩa cần quản lý, phát triểncác yếu tố của kinh tế tư bản chủ nghĩa nhằm xây dựng lực lượng sản xuất, sau đó có thểtiếp tục chuyển sang thực hiện các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ trực tiếp Đây là giaiđoạn chuẩn bị cho nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội
1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực chất, nói theo cách dễ hiểu là quá trìnhchuyển tiếp từ chế độ xã hội cũ sang chế độ xã hội mới, tức nói chế độ xã hội chủ nghĩa
Do chưa đạt những mục tiêu, tính chất của xã hội chủ nghĩa, quá trình phát triển nhằm đạtnhững mục tiêu đó gọi là quá độ
Rằng để trở thành nhà nước xã hội chủ nghĩa chân chính, quốc gia đó phải đạt đượcnhững điều kiện của xã hội chủ nghĩa “Xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
…, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.” 1- Làm người tự do, làm chủ bản thân “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.” 2- Năng lực sản xuất cao, đủ cung cấp cho nền sản xuất công hữu “Chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ.” 3- Người lao động tự làm chủ
xã hội “Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
1 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật, tr 93.
2 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật, tr 95.
3 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật, tr 98.
10
Trang 11quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.”1 - Nhà nước của nhân dân lao động, vì nhân dân lao động “ Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.” 2- Lý giải về văn hóa vô sản, kế thừa tinh hoa văn hóa của nhân loại “ Đảm bảo xã hội bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan
hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới” 3- Chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản.
1.2.2 Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chọn lọc tinh hoa từ tàn dư của chế độ cũ vềmọi phương diện, xây dựng những yếu tố mới của xã hội chủ nghĩa Ta có thể khái quátvề quá trình này thông qua những đặc điểm cơ bản trên 4 lĩnh vực chính: Kinh tế, Chínhtrị, Tư tưởng - Văn hóa, Xã hội
Ở một xã hội mà nền kinh tế có thể “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”4, chỉ
có thể được xây dựng trên một xã hội có nền sản xuất tiến bộ, vượt bậc, có khả năng sảnxuất dư thừa vượt nhu cầu của xã hội Đó là yếu tố mà những quốc gia đang phát triển, bỏ
qua xã hội chủ nghĩa tư bản, còn yếu kém Để đạt được yêu cầu về lĩnh vực kinh tế Một, tập trung phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa Bởi thông qua
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, “chuyển việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động vớikhoa học và công nghệ hiện đại, tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao.” từ đó nâng caonăng suất lao động đến mức chưa từng có, làm dồi dào sản phẩm, từ đó thực hiện được
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Hai, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhằm tối ưu quá trình phát triển, ta buộc phải sử dụng mọi nguồn lực, từ
1 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật, tr 98.
2 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật, tr 100.
3 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự Thật, tr 101.
4 Tô Thị Phương Dung (2023) Khái niệm về thời kỳ quá độ? Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ
https://luatminhkhue.vn/khai-niem-ve-thoi-ky-qua-do-tinh-tat-yeu- qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi , ngày truy cập, 29/10/2024.
khach-quan-cua-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.aspx#5-nhiem-vu-kinh-te-dat-ra-trong-thoi-ky-11
Trang 12mọi giai cấp, từ bên trong đến bên ngoài quốc gia, do đó tạo nên nền kinh tế đa thànhphần, có quan hệ sở hữu phức tạp Việc điều chỉnh dần dần quan hệ sở hữu hiện nay theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu Trong đó, “ Đường lối phát triển một kinh tếnhiều thành phần … động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài … lấy nội lựclàm chính để xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất” phải có nhiều hình thứcphân phối, tổ chức, quản lý, xác lập địa vị làm chủ của người lao động phải diễn ra từng
bước, từ thấp đến cao Ba, Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Hưởng ứng
xu thế toàn cầu hóa bởi sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ nhữngnăm 80 của thế kỉ XX Giúp tận dụng tối đa nguồn lực bên ngoài, gia tốc quá trình pháttriển kinh tế của thời kỳ quá độ
Xây dựng và phát triển trên lĩnh vực chính trị là không thể thiếu để đạt được mục tiêu tạo ra nhà nước do nhân dân làm chủ, mang bản chất của nhân dân lao động, hoạt động vì toàn thể công nhân, nhân dân lao động Trọng tâm là việc “giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, xây dựng một xã hội không giai cấp.” 1Bởi một nhà nước đại biểu cho lợi ích của giai cấp thống trị của nó, như được đề cập theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin được miêu tả bởi Luật sư Lê Minh Trường: “Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp, và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc, thể hiện ở chỗ nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt,
là công cụ sắc bén nhất để thực hịên sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.”2 Chính vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có thể do nhân dân lao động làm chủ.Cũng trong bối cảnh từ tàn dư cũ, còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, ta phải thống nhất và xây dựng “văn hóa vô sản” Coi đó là “Nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu động lực của phát triển xã hội, biến con người thành con người chân thiện mỹ”
1 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự
Thật, tr 108.
2 Lê Minh Trường (2023) Bản chất của nhà nước là gì? Tính xã hội và giai cấp của nhà nước Luật Minh
Khuê nghia-mac-lenin , ngày truy cập, 29/10/2024.
https://luatminhkhue.vn/ban-chat-cua-nha-nuoc-la-gi.aspx#3-ban-chat-cua-nha-nuoc-theo-chu-12
Trang 131Như Lê-nin quan niệm, rằng “Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng trí thức mà nhân loại đã tạo ra.” Chính vậy, không có sự hiểu biết sâu rộng, người ta không thể nào hiểu được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản, hiểu được lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa xã hội, phân loại được tinh hoa và văn hóa phi vô sản, thông tin thù địch, chống phá nhà nước, trái vớigiá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và loài người, chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó đảm bảo đáp ứng được nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày càng tăng của nhân dân, đảm bảo sức khỏe không chỉ vật lý mà còn tinh thần.
Quan trọng không kém là lĩnh vực xã hội, một phần do xã hội của thời kỳ quá độvẫn còn khoảng cách của chế độ cũ giữa các tầng lớp trí thức và lao động chân tay, mộtphần do sự phức tạp và đa dạng của các giai cấp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau như
hệ quả của nền kinh tế nhiều thành phần Vì vậy, nhằm thống nhất và đoàn kết các giaicấp, tạo sự bình đẳng và xóa bỏ bóc lột, thời kì quá độ là đấu tranh chống “áp bức, bấtcông, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xãhội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối lao động là chủ đạo”.2
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong quá trình chuyển đổi từ chủ nghĩa tư sản sang chủ nghĩa xã hội, các nhà sánglập chủ nghĩa xã hội Mác-Lênin đã chỉ ra giai đoạn trung gian mà có sự cải biến về chínhtrị, xã hội, văn hóa, tư tưởng giữa hai hình thái xã hội chính là thời kì quá độ Bản chấtcủa thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là sự đan xen giữa những tàn dư về mọi mặtđời sống của xã hội cũ- chủ nghĩa tư bản- với những ‘làn gió mới” từ chủ nghĩa xã hộimới khai sinh còn non trẻ, và đang trong quá trình phát triển, cải tổ toàn thiện mọiphương diện theo hướng chủ nghĩa xã hội Song vậy, quá trình thay đổi này không phải
cứ ngày một, ngày hai đã loại bỏ được chủ nghĩa tư bản, mà phải trải qua rất nhiều thời kì
1 PGS.TS Phạm Minh Tuấn & Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: Vol Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự
Trang 14quá độ, và trên thực tế các nước đã quá độ lên chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, Trung Quốchay Việt Nam đều chỉ quá độ gián tiếp từ hình thái phong kiến đến hình thái xã hội chủnghĩa, bỏ qua hình thái tư bản chủ nghĩa, với hướng phát triển trình độ khác nhau Vàthông qua những kinh nghiệm từ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga cũng như các cuộccách mạng vô sản khác,các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đã đúc kết được rằng cácnước lạc hậu không cần nhất thiết phải trải qua thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản sangchủ nghĩa xã hội, mà có thể quá độ từ chủ nghĩa phong kiến lên thẳng chủ nghĩa xã hội,bỏ qua thời kì chủ nghĩa tư bản, dưới sự giúp sức của giai cấp vô sản trên toàn thế giới.Từ đó, học thuyết Mác-Lênin đã khái quát những đặc điểm trọng tâm của thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội trong các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và tư tưởng
để có thể vừa triệt tiêu chế độ xã hội cũ lỗi thời, vừa làm nền móng cho chủ nghĩa xã hộiphát triển bền vững và lâu dài Dựa trên cơ sở đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã áp dụng,thay đổi và hoàn thiện hơn những đường lối, chính sách sao cho phù hợp với tình hìnhphát triển của nước ta lúc bấy giờ và sau này
14
Trang 15Chương 2
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM – PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn của Chủtịch Hồ Chí Minh, của Đảng và nhân dân ta, phù hợp với xu thế vận động tiến bộ của thờiđại và điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam Nhờ đó, đất nước ta đã giành được nhữngthắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, đặcbiệt là những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm đổi mới
Thấu hiểu tình hình đất nước, với tư duy nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật vàquyết tâm đổi mới, tại Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta xác định: “Thời kỳ quá độ ở nước
ta do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn Đó là một thời kỳ cải biếncách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả vềlực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng”, đồng thời nhận thức rõ,chặng đường đầu tiên là bước quá độ nhỏ trong bước quá độ lớn
Tại Đại hội VII (năm 1991), Đảng ta đã đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu của chặng đường đầulà: thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế pháttriển nhanh ở chặng sau”
Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2011), tại Đại hội XI, Đảng ta đưa
ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, pháttriển năm 2011), trong đó xác định rõ hơn: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng củanhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ ChíMinh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân taxây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây là
15
Trang 16một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằmtạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trảiqua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức kinh tế, xã hộiđan xen”
Đồng thời, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng tồn tại những đặctrưng cơ bản Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa làcon đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ quaviệc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủnghĩa Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư nhân tư bản
tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phânphối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp
và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan
hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phảitiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặcbiệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý để phát triển xãhội, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựngnền kinh tế hiện đại
Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biếnđổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dàivới nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòihỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục nhất quánkhẳng định: “Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra còn tồn tại, có mặt còn gay gắt hơn”,trong đó có cả nguy cơ từ bên trong, cả từ nguy cơ bên ngoài: “Các thế lực thù địch tiếptục tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước và đất nước ta” Trong đó nguy cơ và thách
16
Trang 17thức từ bên ngoài gắn kết giữa bốn vấn đề cùng tác động đó là: “toàn cầu hóa về kinh tếtheo lối tư bản chủ nghĩa”, “diễn biến hòa bình” và “chủ nghĩa dân tộc cực đoan”, “sựđiều chỉnh chính sách của các nước lớn”, cùng với những âm mưu, thủ đoạn của các thếlực thù địch ra sức chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay thì mới thấytính chất phức tạp Sự gắn kết giữa bốn nguy cơ sẽ phản ánh đầy đủ hơn tác động xấutrên các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay Nước ta đã giành được độc lập dân tộc, nhân dân có chính quyềnnhưng vấn đề giữ chính quyền vẫn đang được đặt ra một cách thường xuyên vì có nhữngthế lực thù địch đang muốn lật đổ chính quyền cách mạng, đặt lại ách nô dịch dưới nhữnghình thức mới, bằng tất cả những thủ đoạn vũ trang và phi vũ trang Chúng ta vẫn khôngloại trừ khả năng trước nguy cơ của ách nô lệ mới là phụ thuộc về kinh tế dẫn đến phụthuộc về chính trị, vì các nước tư bản vẫn là những nước đang chiếm ưu thế về vốn vàkhoa học công nghệ hiện đại Vì vậy, thách thức và nguy cơ lớn nhất của nước ta trên conđường phát triển kinh tế trong điều kiện sức cạnh tranh của chúng ta còn nhiều hạn chế,song phải tham gia xu thế khách quan là sân chơi “toàn cầu hóa, đặc biệt là toàn cầu hóavề kinh tế”.
2.1.2 Thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trải qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, kểtừ Ðại hội VI (năm 1986), và hơn 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam đã thu được nhữngthành tựu to lớn, hết sức quan trọng
Về phát triển kinh tế, giai đoạn 1986 - 1990 là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới.Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế dần dần khắc phục được những yếu kém và cónhững bước phát triển Kết thúc kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), công cuộc đổi mới đã đạtđược những thành tựu bước đầu rất quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuấtnông nghiệp tăng bình quân 3,8 - 4%/năm; công nghiệp tăng bình quân 7,4%/năm, trong
đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm Việc thực hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng
17