QUY TRÌNH NHẬP KHẦU VẢI SỢI Để nhập khẩu vải sợi cotton đi vào quy trình nhập khẩu như sau: Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu nếu có Bước 2: Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan từ ngườ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐONG Á KHOA NGÔN NGỮ&VĂN HOÁ TRUNG QUỐC
BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
VẢI SỢI
MÔN: NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn: Phan Trần Kiều Dung Sinh viên thực hiện : Mai Thị Tường Vi
Nguyễn Thị Hằng
Lê Thị Cẩm Hướng Nguyễn Thuý Hoà
Vũ Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Mỹ Lệ Dương Thị Hồng Vân
Lớp : CH21A4A
ĐÀ NẴNG, 23/2023
Trang 2Mục lục
1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 2
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 3
QUY TRÌNH NHẬP KHẦU VẢI SỢI 8
Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có) 8
Bước 2: Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan từ người bán 8
Bước 3: Chuẩn bị cho việc thanh toán tiền hàng 8
Bước 4: : Theo dõi mã vận đơn chờ hàng về và làm thủ tục hải quan nhập khẩu 9
Bước 5: Hoàn tất thủ tục hải quan và giao hàng về kho 9
Bước 6: Khiếu nại 10
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ 11
Trang 3LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nước ta nhằm xây dựng nền kinh tế hướng ra xuất khẩu Và thị trường xuất khẩu Ấn Độ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 trên thế giới về mặt hàng lụa và ở trong Top 5 nước sản xuất vải sợi hàng đầu Do vậy, Ấn Độ vừa là thị trường tiềm năng vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu – thành phẩm dồi dào cho ngành dệt may Việt Nam
Ở Việt Nam các doanh nghiệp dệt may Ấn Độ vẫn chưa đạt được nhiều thành công Thị phần mặt hàng dệt cotton chỉ tăng từ 1,34% năm 2012 lên gần 1,6% trong năm 2013 Mặt hàng sợi cotton cũng chỉ tăng từ 13% năm 2012 lên 16,5% năm 2013 Việt Nam đang cần các loại sợi và vải chất lượng với giá cả phù hợp, trong khi đó Ấn Độ là nhà sản xuất các mặt hàng sợi và vải cạnh tranh nhất thế giới
Vì vậy Ấn Độ có thể là một đối tác tốt cho ngành Dệt may Việt Nam nhằm giảm chi phí sản xuất
Trước thực tế trên, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề này :
“Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng dệt may sang thị trường Ấn Độ”
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Bài thuyết trình hôm nay của nhóm Stress mang đến cho cô và các bạn về quy trình nhập khẩu vải sợi từ thị trường Ấn Độ sang thị trường Việt Nam theo điều kiện CIP
Incoterms 2010
Bên bán là Tập đoàn Vardhman, Ấn Độ
Bên mua là Công ty cổ phần may Sông Hồng, Việt Nam
Hai bên đã thỏa thuận, cam kết và đồng ý ký kết hợp đồng theo điều kiện CIP, Incoterms 2010
Hàng hóa mà Công ty cổ phần may Sông Hồng nhập khẩu là Vải sợi cotton:
Đây là một loại vải sợi tổng hợp được dệt từ những sợi bông tự nhiên hoặc có thể trộn thêm với các loại sợi nhân tạo khác Vải cotton được xem là chất vải bông thông dụng, mang đến sự an toàn và thoải mái cho người sử dụng, bao gồm cả trẻ nhỏ
Trang 4HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Trang 8QUY TRÌNH NHẬP KHẦU VẢI SỢI
Để nhập khẩu vải sợi cotton đi vào quy trình nhập khẩu như sau:
Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)
Bước 2: Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan từ người bán
- Hợp đồng
- Hóa đơn thương mại
- Các chứng từ trong hợp đồng
- Phiếu đóng gói hàng hóa
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Kiểm tra đóng gói và vận đơn đường hàng không
Bước 3: Chuẩn bị cho việc thanh toán tiền hàng
Bước 1: Người xuất khẩu và người nhập khẩu khi ký kết hợp đồng sẽ kèm theo điều khoản thanh toán bằng phương thức L/C
Bước 2: Người nhập khẩu sẽ gửi yêu cầu ngân hàng mình sử dụng phát hành thanh toán L/C
Bước 3: Ngân hàng phát hành lập L/C và gửi thông báo cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của người xuất khẩu Bước 4: Sau khi nhận được thông tin, ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra thông tin của L/C, nếu đúng quy định ngân hàng này sẽ thông báo cho người xuất khẩu
Bước 5: Nhà xuất khẩu sẽ kiểm tra lại thông tin thư tín dụng và nếu không có vấn đề gì sẽ giao hàng cho người nhập khẩu theo đúng quy định Trong trường hợp thư tín dụng có sai sót, sẽ được người nhập khẩu yêu cầu sửa lại
Bước 6: Khi giao hàng thành công, người xuất khẩu sẽ lập bộ chứng từ
và xuất trình cho ngân hàng của mình để yêu cầu thanh toán
Bước 7: Ngân hàng lúc này sẽ kiểm tra bộ chứng từ, nếu hợp lệ sẽ tiến hành thanh toán theo đúng yêu cầu Ngược lại, nếu có vấn đề sai sót
sẽ từ chối thanh toán tiền hàng
Bước 8: Nếu thông tin hợp lệ, ngân hàng được chỉ định sẽ gửi bộ chứng
từ này sang cho bên ngân hàng phát hành để yêu cầu hoàn trả tiền đã chi ra
Bước 9: Ngân hàng phát hành sẽ đứng ra kiểm tra thông tin chứng từ, nếu hợp lệ sẽ tiến hành thanh toán cho ngân hàng chỉ định
Bước 10: Sau khi chuyển tiền xong, ngân hàng phát hành sẽ đòi tiền nhà người nhập khẩu Lúc này, người nhập khẩu sẽ thanh toán tiền và nhận bộ chứng từ từ ngân hàng này
Bước 11: Nhà nhập khẩu sẽ kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy thông tin đầy đủ thì sẽ thanh toán tiền cho ngân hàng hoặc chấp nhận hối phiếu
Trang 9Bước 4: : Theo dõi mã vận đơn chờ hàng về và làm thủ tục hải quan nhập khẩu
- Kiểm tra hành trình hàng hóa để làm thủ tục:
Thông qua mã vận đơn được cung cấp, Công ty cổ phần may Sông Hông có thể chủ động kiểm tra về hành trình hàng hóa để sắp xếp lịch nhận hàng, xử
lý giấy tờ, điều xe vận chuyển nhận hàng hợp lý
Thủ tục nhận hàng gồm các loại giấy tờ:
- Hợp đồng thương mại ( Contract)
- Phiếu đóng gói hàng hóa ( Packing list)
- Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice
- Tờ khai hải quan ( Customs declaration)
- Vận đơn đường hàng không ( Bill of Lading)
- Chứng từ bảo hiểm ( Insurance Certificate)
- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
- Các loại giấy tờ chứng từ khác:
+ Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng
+ Giấy yêu cầu nhập khẩu của bộ
+ Giấy đề nghị phát hành tín dụng tư
Bước 5: Hoàn tất thủ tục hải quan và giao hàng về kho
Bước 1: Xác định loại hàng nhập khẩu
Bước 2: Kiểm tra bộ chứng từ hàng hoá
Bước 3: Khai và truyền tờ khai hải quan
Bước 4: Lấy lệnh giao hàng
Bước 5: Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan
Bước 6: Nộp thuế và hoàn tất thủ tục hải quan
Bước 7: Chuyển hàng hoá về kho bảo quản
Bước 6: Khiếu nại
- Trong trường hợp hàng hóa từ lúc người bán gửi hàng cho người vận tải đầu tiên cho đến khi người mua nhận được hàng tại điểm chỉ định thuộc nước người mua xảy ra thiệt hại hay tổn thất đến quyền lợi vật chát của bên người mua, Công ty cổ phần may Sông Hồng có thể tiến hành việc khiếu nại đòi bồi thường hoặc đưa ra
Trang 10trọng tài hoặc tòa án tùy theo thỏa thuận đã có ghi trong hợp đồng
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ
Trang 11- Hợp đồng thương mại (Contract) - Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list)
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)- Tờ khai hải quan (Customs declaration)
Trang 12- Vận đơn đường đường hàng không
(Bill of Lading)
- Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate)
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
-Nguồn bài tham khảo:
https://thongtien.com/tin-tuc/thanh-toan-lc/
https://cuocvanchuyen.vn/tin-tuc/dieu-kien-giao-hang-cip-carriage-insurance-paid-to-incoterms-2010-205.html
https://als.com.vn/quy-trinh-nhap-khau-hang-hoa-cho-cac-doanh-nghiep