Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các quy định của pháp luật về việc thực hiện hợp đồng lao động cũng như những đặc trưng, cách nhận diện, ý nghĩa của hợp đồng lao động đối với ng
Trang 1Nhóm số
Ồ CHÍ MINH, ngày tháng năm
Trang 2BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆ Ụ VÀ KẾ Ả
Ự ỆN ĐỀ TÀI CỦA THÀNH VIÊN NHÓM 23 Ớ
Lê Cao Trí
ệ ế
Nguyên Minh Triế
NHÓM TRƯỞ (ghi rõ họ tên, ký tên) (Thông tin liên hệ ủa nhóm trưở SĐT, EMAIL)
Trang 31.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.2 Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm
1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 1.4 Vấn đề thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
CHƯƠNG II NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG –TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
Trang 42.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc 2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp 2.3 Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hànhPHẦN KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đề tài được nhóm em chọn thuộc lĩnh vực hợp đồng lao
động, cụ thể là trong bộ luật lao động năm 2019 Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các quy định của pháp luật
về việc thực hiện hợp đồng lao động cũng như những đặc
trưng, cách nhận diện, ý nghĩa của hợp đồng lao động đối
với người dân (cụ thể là người lao động và người sử dụng
lao động) và nhà nước
Hiện nay xã hội Việt Nam đang ngày một phát triển, cùng
với đó số lao động của nước ta cũng tăng vọt Vì thế những hình thức pháp lý quan trọng mà người lao động cần phải
Trang 5nắm rõ đó chính là hợp đồng lao động Có lẽ, khái niệm về hợp đồng lao động không còn quá xa lạ với chúng ta Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, hợp đồng lao động giúp xác định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động, giúp giải quyết tranh chấp nếu có giữa người sử dụng lao động và người lao động Hơn thế nữa, đối với việc quản lý của nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý
nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
Do đó, việc xác định đâu là hợp đồng lao động là vấn đề cần phải được chú ý hàng đầu Trước hết là để tránh việc người sử dụng lao động không tuân thủ theo hợp đồng, lạm dụng sức lao động của người lao động Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” thực sự có ý nghĩa và cần thiết Hiểu rõ và nhận diện được hợp động lao động là vấn đề thực sự thiết thực để người dân bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình lao động
2 Nhiệm vụ của đề tài
Một là làm rõ khái niệm về chế định hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam: những vấn đề về khái niệm, đối tượng và phạm vi điều chỉnh của hợp đồng lao động các loại hợp đồng lao động theo quy định pháp luật hiện hành
Hai là từ khái niệm về hợp đồng lao động làm sáng tỏ đặc trưng của hợp đồng lao động để nhận diện trong thực tế
Ba là nghiên cứu thực tiễn xét xử của Toà án về hợp đồng
Liên đoàn động tỉnh Quãng Ngãi, Tư vấn pháp luật về Hợp đồng Lao động theo Bộ luật Lao động
Trang 6lao động để nhận thấy những bất cập giữa quy định của pháp luật và thực tiễn xét xử.
Bốn là kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định hợp đồng lao động theo Bộ Luật lao động năm 2019
3 Bố cục tổng quát của đề tài
Đề tài gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
và tài liệu tham khảo Trong đó phần nội dung bao gồm hai chương:
CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHẬN DIỆN
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
CHƯƠNG II NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG –
TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
Theo Bộ luật Lao động năm 2012:
Điều 15 Hợp đồng lao độ
“Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương,
Trang 7điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.”
Phân tích:
Theo khái niệm của hợp đồng Lao động được nêu trong Bộ luật Lao động 2012, người sử dụng lao động có trách nhiệm trả tiền lương, cùng với đó, bản hợp đồng giữa bên lao động và bên sử dụng lao động bắt buộc phải có tên gọi “Hợp đồng Lao động” Có thể thấy, khái niệm được nêu trong Luật Lao động 2012 rất ngắn gọn, nhưng đồng thời gây ra một số điểm chưa hợp lý trong thực tiễn.Những nhược điểm gồm:
+ Dạng hợp đồng chưa được quy định rõ ràng và dễ gây nhầm lẫn, hiểu nhầm cho các bên kí kết hợp đồng.+ Khái niệm trả lương chưa bao gồm các chi phí mà người sử dụng lao động sẽ phải chi trả cho người lao động trong quá trình hoạt động như trợ cấp thất nghiệp, phụ cấp công tác, di chuyển, chi phí đào tạo, công làm thêm giờ, chi phí mua bảo hiểm, …
Những điều nêu trên sẽ được cải thiện, sửa đổi và làm
rõ trong Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Lao động 2019Theo Bộ luật Lao động 2019:
Điều 13 Hợp đồng lao động
“1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hùng, Bộ Luật lao động
Trang 8Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác
nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền
lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì
được coi là hợp đồng lao động
2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì
người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động
với người lao động.”
Qua khái niệm của hợp đồng lao động được mô tả
trong Bộ luật Lao động 2019, có thể thấy tên gọi của hợp
đồng không còn quan trọng, miễn rằng nội dung của bảng
hợp đồng thể hiện các yếu tố việc làm có trả công, tiền
lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì
được coi là hợp đồng lao động
Bình thường, hợp động lao động phải được giao kết
bằng văn bản có ký kết của hai bên lập hợp đồng, nhưng
đối với trường hợp lao động dưới 1 tháng thì có thể giao
kết hợp đồng bằng lời nói (nếu người lao động chưa đủ 15
tuổi thì vẫn phải lập văn bản hợp đồng theo điều 145)
Một số điểm khác nhau giữa Bộ luật Lao động 2012
và Bộ luật Lao động 2019:
thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả
lương, điều kiện làm việc,
quyền và nghĩa vụ của
1 Hợp đồng lao động là
sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Ngân, Bộ Luật lao động
Trang 9mỗi bên trong quan hệ lao động
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể
hiện về việc làm có trả
công tiền lương và sự
quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động
2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động
Hình thức hợp đồng lao
động
Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói
Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng
có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại hoản 2 Điều 18, điểm
a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật Lao động 2019
1.2 Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao
động theo Bộ luật Lao động năm 2019
Trang 10Sự thỏa thuận các bên trong quan hệ hợp đồng được nêu trong hai điều luật sau:
Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015:
“Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”
Điều 13 Hợp đồng lao động:
“1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động
2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.”
Về bản chất, hợp đồng lao động là dạng hợp đồng song vụ đươc mô tả ở Điều 402 của Bộ luật dân sự 2015
Điều 402 Bộ luật Dân sự 2015:
“Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1 Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau
2 Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ
3 Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ
Trang 114 Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
5 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng
mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ
và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa
vụ đó
6 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.”
Đối tượng chính của hợp đồng lao động là việc làm Hợp đồng lao động thể hiện sự thỏa thuận trao đổi mua bán sức lao động giữa người cung cấp sức lao động ở đây là người lao động và người có nhu cầu sử dụng lao động.Điểm đặc biệt ở đây là đối tượng của hợp đồng “mua bán” này là “việc làm” là một dạng hàng hóa đặc biệt không thể nhìn, sờ, cầm như đối tượng “tài sản” mà chỉ có thể cảm nhận qua quá trình lao động của người lao động,
và quá trình đó được gọi là việc làm
Việc làm vừa là đối tượng chính của hợp đồngđộng, vừa là yếu tố nhận diện của hợp đồng bởi vì đặc điểm của công việc là thứ gắn kết hai chủ thể của hợp đồng
là người lao động và người sử dụng lao động Người lao động phải chấp nhận các đặc thù của công việc là làm đúng theo yêu cầu công việc đặt ra như được nêu trong hợp đồng lao động, còn phía người sử dụng lao động phải làm đúng các tiêu chí đã nêu trong hợp đồng, có như vậy thì công việc mới diễn ra suông sẻ nhờ có sự chấp thuận của cả 2 chủ thể
Người sử dụng lao động phải đưa ra mức tiền lương,
Trang 12trả công thích hợp để người lao động có thể chấp thuận.Người lao động cũng phải chịu sự quản lý, giám sát và điều hành từ phía người sử dụng lao động để công việc đạt kết quả mà cả 2 bên muốn.
1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
Điều 15 Bộ luật Lao động 2019
Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực
2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội
Sự tự nguyện của hai bên người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua sự chấp thuận kí kết hợp đồng, đồng nghĩa với việc chấp thuận các yếu tố công việc và các điều kiện đã được nêu trong hợp đồng Người lao động đồng ý với các quy định, nghĩa vụ và trách nhiệm trong công việc và người sử dụng lao động chấp nhận chi trả tiền lương, tiền công, các phúc lợi, tạo các điều kiện lao động phù hợp cho người lao động như được nêu trong hợp đồng Đồng thời sự tự nguyện cũng đảm bảo không ai bị cưỡng
ép hoặc phải làm điều trái với suy nghĩ, ý chí của bản thân trong quá trình lập giao kết hợp đồng
Có thể nhận thấy quan hệ lao động vừa mang tính bình đẳng vừa không bình đẳng:
+ Bình đẳng vì các chủ thể tham gia đều hoàn toàn tự nguyện dựa trên các lợi ích cá nhân hoặc lợi ích tập thể nhóm
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hùng, Bộ Luật dân sự
Trang 13+ Không bình đẳng khi xét theo vị thế của các bên khi xét trên phương diện thị trường lao động, lúc này sẽ có bên có lợi thế hơn trong việc đàm phán thương lượng hợp đồng lao động
Nguyên tắc trung thực, thiện chí là nền tảng của mọi giao dịch dân sự, bởi lẽ một giao dịch dân sự dù đơn giản hay phức tạp, mức độ dù lớn hay nhỏ thì khi thực hiện các quyền và thi hành các nghĩa vụ, sự trung thực, thiện chí luôn được đặt lên vị trí hàng đầu Trung thực, thiện chí là thực hiện hành vi với ý định tốt một cách ngay thẳng, hính trực hiện chí, trung thực là cá nhân, pháp nhân khi tham gia giao dịch dân sự phải hợp tác, giúp đỡ nhau để xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Mỗi bên không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân khác, của Nhà nước và xã hội Cùng với việc quan tâm, tôn trọng các lợi ích hợp pháp của người khác, các bên tham gia giao dịch dân sự còn phải tìm mọi biện pháp cần thiết để thực hiện các cam kết, thỏa thuận và hạn chế các thiệt hại gây ra cho nhau
Bản chất của hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa các bên về các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Người lao động và người sử dụng lao động được tự do ý chí trong việc xác lập các điều khoản và nội dung của hợp đồng Tuynhiên, sự tự do ý chí đó phải nằm trong khuôn khổ nhất định Tuy có sự tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.Pháp luật là thượng tôn, những điều trái với pháp luật đều
bị cấm thế nên giao kết lao động không được làm trái pháp luật
Trang 14Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản Nội dung thỏa ước lao động tập thể không được trái với quy định của pháp luật; khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật Có thể thấy thỏa ước lao động tập thể là một dạng văn bản dưới luật, được lập nên dựa trên những luật pháp đã được ban hành
và được điều chỉnh để phù hợp với tập thể doanh nghiệp,
cơ sở Thế nên giao kết lao động không được vi phạm thỏa ước lao động tập thể đã được lập trước đó
Chuẩn mức đạo đức là hệ thống các quy tắt, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công về cái thiện và cái ác, danh dự và trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội Tồn tại ở dạng bất hành văn, nghĩa là các quy tắc, yêu cầu của nó không được ghi chép bằng văn bản dưới một văn bản hay bộ luật đạo đức nào cả Nó tồn tại dưới hình thức giá trị đạo đức những bài học về luân thường đạo lí, cách ứng xử của con người trong cuộc sống thường ngày Trong thực tế, có nhiều sự việc tuy không trái với pháp luật nhưng lại không hợp chuẩn mực đạo đức xã hội
1.4 Vấn đề thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Ngân, Bộ Luật lao động
cập cuối Hoàng Lê Khánh “Đạo đức là gì? Phân biệt, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật?”
Trang 15Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động
Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động
là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có
sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó;
Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
Người lao động được những người lao động trong nhóm
ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động
Lưu ý:
Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp: Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động từ
đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động; trong trường hợp
Luật sư Phạm Hữu và Chuyên viên pháp lý Diễm Ai có thẩm quyền ký hợp đồng lao động?
cập lần cuối: