Căn cứ điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động: “ #ợp đông lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH
Bài Tập Lớn Môn: Pháp Luật Việt Nam Đại Cương
CHỦ DE:
NHAN DIEN HOP DONG LAO DONG THEO BO
LUAT LAO DONG NAM 2019
NHÓM 19 L13
Trang 2BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THÀNH VIÊN
Trang 3
MỤC LỤC
Ji 08,000 53ä1n1mŨ , 1
1 Lý do chọn đề tài S th HH HH1 1111111121111 rrre 1
2 Nhiệm vụ của đề tài - 2c t2 HH HH1 1121111111111 Errrrrerei 3
3 Bố cục tông quát của đề tài - 0: on HH 11 121121211111 rere 3
J: 00 i9)8)10 i08 ặAẠiaặẠiiaẠẠAẠỒỒẠAÔðÔ¿ð¿3A‡ẼẼ , 4 CHUONG I: LY LUAN CHUNG VE HQP DONG
LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 (t2 2t n2 1111111111 re
1.1 Hợp đồng lao động và dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động - 4 1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động - St vn HH ng crreree 10 1.3 Ý nghĩa của hợp đồng lao động - 5: cọ 2 SH HH2 rersreree 16
CHUONG II NHAN DIEN HOP DONG LAO ĐỎNG LAO ĐỘNG - co 17
TU THUC TIEN ĐÉN KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTT - 17
2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử Vụ VIỆC Song re 19 2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 00:8.) 0n dai 20
PHẢN KẾT LUẬN s52 tàn nh tàn nành HH HH re 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55c 2 3E t2 3971 C221 E11 St grerrrrrrir 23
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Lao động là hoạt động quan trọng là nền tảng tạo ra của cải vật chat va gia tri tinh than cho xã hội Nó đem đến ý nghĩ to lớn và có tác động đến mọi mặt của cuộc sống con người cũng như sự tốn tại và phát triển của xã hội nói chung và của một đất nước nói riêng Lao động giúp tạo ra nguồn thu nhập đáng kể để duy trì sự ổn định cuộc sống, không chỉ mang lại giá trị về vật chất mà còn thỏa mãn nhu cầu về mặt tỉnh thần Đối với
xã hội thi lao động lại là nguồn cung cấp cơ sở vật chất, tĩnh thần, tạo sự phát triển bền vững cho đất nước Khi lao động, con người không chỉ nhận được mặt lợi ý về vật chất
mà còn thông qua đó nâng cao được sự hiểu biết, nâng cao kĩ năng góp phần hoàn thiện,
phát triển nhận thức về xã hội và nhân cách đạo đức Lao động là hình thức vận động
không ngừng nghỉ dưới bất kì hình thức nào Vì vậy việc tìm hiểu về lao động là một việc làm vô cùng cần thiết với tất cả mọi người đặc biệt là người lao động
Trong quá trình lao động sẽ phát sinh mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động gọi là quan hệ lao động Mối quan hệ này tương đối phức tạp và có thé ton tại nhiều mâu thuẫn, tranh chấp về quyền lợi cũng như nghĩa vụ giữa các bên liên quan
Vì điều đó, bộ luật lao động được ra đời dé bao vé giải quyết các vẫn đề của các bên trong
mỗi quan hệ lao động trong quá trình lao động
Bộ luật lao động là công cụ để nhà nước quản lý và điều tiết thị lao động, là sự thê chế hóa đường lối lãnh đạo của Đáng và nhà nước đối với lĩnh vực lao động trong xã hội Từ
khi Việt Nam bắt đầu chuyên nền kinh tế phát triển theo hướng thị trường thì hệ thống các
quy định trong bộ luật lao động ghi nhận quyền tự do việc làm và tự do tuyên dụng thông qua thỏa thuận tiền lương trên cơ sở về giá trị sức lao động và tương quan của mối quan
hệ cung cầu Điều này thúc đây thị trường sức lao động phát triển Qua từng giai đoạn, các điều khoản của BLLĐ được sửa đôi bô sung đề từng bước phát triển kinh tế Một trong những phần quan trọng trong BLLĐ chính là hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là việc thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về trả công,
4
Trang 5tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ mỗi bên trong quan hệ lao động! Hợp đồng lao động là cơ sở pháp lý đề xác lập mỗi quan hệ lao động, giúp đam rbaor quyền và nghĩa vụ của các bên, thê hiên sự tự do, công bằng giữa người sử dụng lao động và người lao động trong quá trình duy trì mối quan hệ lao động Đối với người sử dụng lao động, hợp đồng lao động là cở sở thực hiện quyền quản lí lao động, còn đối với người lao động thì đó là cơ sở để giải quyết các tranh chấp giữa hai bên trong quan hệ lao động Hợp động văn bản vừa là bằng chứng, vừa là quy phạm đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp
Tuy nhiên, nhứng quy định về hợp đồng lao động trong BLLĐ vẫn còn rất nhiều bất cập Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người lao động đề tìm cách trục lợi, trì hoãn hoặc không đồng ý ký kết hợp đồng lao động Người lao động vì
thiếu sự hiểu biết về pháp luật nên bị chèn ép nên không ký hợp đồng lao động hay ký
hợp đồng lao động sai loại Điều đó dẫn đến khi có tại nạn lao động cũng như tranh chấp trong quá trình lao động, người lao động không đủ cơ sở pháp lý để yêu cầu những quyền lợi chính đáng của mình
Trên thực tế cho thấy có rất nhiều vụ án liên quan đến tranh chấp trong quan hệ lao động có liên quan đến hợp đồng lao động như yêu cầu bồi thường tai nạn lao động, yêu cầu về bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hoặc tự ý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, như bán án số 06/2020/LĐ-PT ngày 03/6/2020 của Toà án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk về việc tranh chấp đòi tiền lương và sai hợp đồng lao động Từ những vụ án trên cho thấy vai trò bảo vệ người lao động của BLLĐ nói chung và hợp đồng lao động nói riêng
chưa thật sự hiệu quả
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm thực hiện nghiên cứu đề tài “Nhận diện hợp hợp
đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” cho bài tiểu luận trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng trên cả
phương diện lý luận cũng nhự thực tiễn,
Trang 62 Nhiệm vụ của đề tài
Mot là, làm rõ lý luận về chế định hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt
Nam Trong đó, nhóm nghiên cứu những vấn đề về khái niệm; đối tượng và phạm vi điều chính của hợp đồng lao động: các loại hợp đồng lao động theo quy định pháp luật hiện hành
Hi là, từ lý luận về hợp đồng lao động từ đó nhóm tập trung là sáng tỏ đặc trưng
của hợp đồng lao động để nhận diện trong thực tế
Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử của Toà án về hợp đồng lao động để nhận thấy những bắt cập giữa quy định của pháp luật và thực tiễn xét xử
Bắn là, kiên nghị hoàn thiện pháp luật về chế định hợp đồng lao động
3 Bố cục tổng quát của đề tài
Đề đề gồm 3 phân:
Phan Mo dau
Phần Nội dung:
Chương I: Lý luận chung hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao Động năm 2019
Chương 2: Nhận diện hợp lao động- Từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định
pháp luật
Phần Kết luận
Trang 7PHAN NOI DUNG CHUONG I: LY LUAN CHUNG VE HOP DONG
LAO DONG THEO BO LUAT LAO DONG 2019
1.1 Hợp đồng lao động và dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động
1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) khái niệm hợp đồng lao động là: “Ä⁄Zô/ fhoá
thuận ràng buộc pháp lí giữa một người sử dụng lao động và một công nhân, trong đó xác lập các điều kiện và chế độ việc làm” Từ khái niệm này, nhóm thay rang để có một
hợp đồng lao động, trước tiên phải có sự thỏa thuận Sau khi đạt được thỏa thuận sẽ xác lập các điều kiện và chế độ việc làm
Ở Việt Nam, khái niệm hợp đồng lao động được định nghĩa trong Bộ luật Lao động và tùy vào từng giai đoạn cụ thể mà có những khái niệm khác nhau Căn cứ điều 15 Bộ luật
Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động: “ #ợp đông lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”” Như vậy, hợp đồng lao động cần phải có “sự thỏa thuận” giữa các chủ thể trong quan hệ lao động Chủ thê của hợp đồng lao động là người lao động và người sử dụng lao động Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tô chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động: nều là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý , điều hành của người sử dụng lao động Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động
Khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2012 phù hợp với khái nệm
hợp đồng lao động do Tổ chức Lao động quốc tế đưa ra, chỉ rõ bản chất của hợp đồng lao
động là “sự thỏa thuận”, xác định chủ thé trong mỗi quan hệ lao động đó là người lao
động và người sử dụng lao động, sẽ giúp cho hợp đồng lao động rõ rãng hơn và xác định
2 Khoa lu ậDânS ựÐ ah ọLu §Tp.HCM,H g đôêng lao động - Tiết 1
3 Điêêu 15 Bộ luật Lao động 2012
7
Trang 8rõ chủ thê chịu trách nhiệm về những điều khoản trong hợp đồng lao động Và nêu lên nội
dung của hợp đồng lao động xác định “về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc,
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” Khái niệm hợp đồng lao động
của Bộ luật Lao động năm 2012 đã có tiễn bộ hơn so với khái niệm của Tổ chức Lao động
quốc tế đưa ra, đó là không giới hạn số lượng chủ thể chủ thể tham gia trong mối quan hệ lao động như trong khái niệm của tô chức Lao động quốc tế chủ thê chỉ /ờ một người sử dụng lao động và một công nhân Tuy nhiên khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật lao động năm 2012 còn có khuyết điểm Đó là khái niệm chưa nêu rõ nêu hai bên trong quan
hệ lao động thỏa thuận về nội dung có liên quan đến hợp đồng lao động nhưng người sử
dụng lao động lại sử dụng một tên gọi khác để tránh việc thực hiện nghĩa vụ của người sử
dụng lao động Như vậy quyền lợi của người lao động sẽ bị ảnh hưởng
Do khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật lao động năm 2012 còn có khuyết điểm
và đề phù hợp với tình hình nước ta hiện nay, nên trong bộ luật lao động năm 2019 đã có
những thay đối về khái niệm hợp đồng lao động Căn cứ điều 13 Bộ luật Lao động năm
2019 quy định về hợp đồng lao động là: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thảo thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lí, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người
lao động.”
Khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2019 đã có những thay đổi
so với khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật Lao động năm 20 12
Thứ nhất là từ “việc làm có trả lương” thành “việc làm có trả công, tiền lương” và từ
“điều kiện làm việc” thành “điều kiện lao động”, Bộ luật Lao động năm 2019 đã mở rộng
nội dung trong hợp đồng lao động trong nhiều trường hợp khác nhau
Thứ lai là bộ luật đã bỗ sung những trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác
nhưng có “nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiên lương và sự quản lí, điều hành,
4 Điêêu 13 Bộ luật Lao động 2019
Trang 9giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động”, điều này sẽ khác phục được
tình trạng người sử dụng lao động trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ của mình, đảm bảo
quyên lợi cho người lao động
Thứ ba là bộ luật đã bỗ sung một điều mới là trước khi nhận người lao động vào làm
việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.”, điều này giúp cho quyền lợi của người lao động được đảm bảo, tránh việc người sử dụng lao động lợi dụng không trả lương đúng như thỏa thuận hoặc yêu cầu làm những việc không giống với thỏa thuận ban đầu Khái niệm hợp đồng lao động của Bộ luật lao động năm 2019 đã có những thay đối phù hợp, đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp cho người lao động và người sử dụng lao động
1.1.2 Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát
của một bên thì được cơi là hợp đồng lao động Theo quy định tại khoản I, điều 3 Bộ luật
lao động năm 2019 xác định: “Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thoả thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người
sử dụng lao động"”
Thứ nhất, hợp đồng lao động phải có sự thỏa thuận các bên trong quan hệ hợp đồng Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Sự thoả thuận này phải đảm bảo những nguyên tắc: Tự nguyện, bình đăng, thiện chí, hợp tác và trung thực và tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thê và đạo đức xã hội Về bản chất, hợp đồng lao động thực chất là hợp đồng thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Những người có quyền giao kết
5 Kho ả 1 Điêêu 13 Bộ luật Lao động 2019
Trang 10hợp đồng lao động của bên sử dụng lao động đã được quy định rõ rang Bao gồm những đối tượng như sau: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật; Người đứng đầu cơ quan, tô chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật; Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tô chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật; Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động” Đối tượng này có gì khác so với những đối tượng thông thường:
Thứ nhất, hợp đồng lao động phải có sự thỏa thuận các bên trong quan hệ hợp đồng Thứ hai, hợp đồng lao động có yếu tổ tiền lương và tiền công
Thứ ba, hợp đồng lao động có quy định sự quan li, giam sát, điều hành một bên Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về “việc làm” có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Cho nên “việc làm” không chỉ có ý nghĩa trong việc đưa
ra một trong những căn cứ đề phân biệt hợp đồng lao động với những hợp đồng khác có nội dung tương tự mà còn có ý nghĩa với chính quan hệ hợp đồng lao động, chẳng hạn ở khía cạnh xác định chủ thề trong quan hệ lao động
Thứ hai, hợp đồng lao động có yếu tô tiền lương và tiền công: Người đó làm việc
cho người sử dụng lao động theo thoả thuận và được trả lương “Tiền lương là số tiền mà
người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận đề thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bồ sung khác Š.”
Theo đó, tiền lương là tông số tiền người lao động nhận được khi thực hiện công việc theo thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động Số tiền này bao gồm 03 thành phần là mức lương theo công việc, chức danh, phụ cấp lương và các khoản bồ sung khác, cụ thể:
7 Kho ä 3 Điêêu 18 Bộ luật lao động 2019
8 Kho â 1 Điêêu 90 Bộ luật Lao động 2019
Trang 11Mức lương theo công việc và chức danh: là số tiền lương cơ bản mà người lao
động có thể nhận được khi tham gia vào quan hệ lao động, được thỏa thuận dựa trên năng
lực, năng suất làm việc của người lao động và công việc, chức danh mà người lao động thực hiện Ví dụ mức lương của người công nhân được quy định trong hợp đồng lao động, dựa trên công việc của người công nhân đó làm Mức lương cho chức danh tổng giám đốc của công ty, được quy định rõ trong hợp đồng lao động Mức lương dựa trên công việc và chức danh được tính dựa trên bảng lương, thang lương rõ ràng do người sử dụng lao động xây dựng hoặc nếu là lương khoán thì dựa trên sản phẩm hoặc lương khoán theo thời gian các bên đã thỏa thuận”
Phụ cấp lương: là khoản tiền bố sung vào tiền lương cơ bản nhằm bù đắp các yếu
tố không ôn định về điều kiện lao động mà khi xác định tiền lương cơ bản chưa tính được
Nói cách khác, phụ cấp lương được sinh ra không phải đề hỗ trợ thêm cho người lao động
mà đề người lao động được hưởng những lợi ích đúng với những gì mình bỏ ra trong quá trình lao động, gắn liền với công việc của người lao động đó Do vậy, phụ cấp lương không bao gồm thưởng, phụ cấp xăng xe, đi lại, tiền ăn giữa ca, do đây là các khoản tiền
hỗ trợ, ưu đãi thêm dành cho người lao động Phụ cấp lương cũng được các bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động hoặc các quy định khác của người sử
dụng lao động
Các khoản bỗ sung khác xác định được mức tiền cụ thể, cùng với mức lương thỏa
thuận trong hợp đồng và các khoản bố sung không được xác định mức tiền cụ thé cing với mức lương trong hợp đồng lao động Các khoản bổ sung này nếu không xác định được mức tiền cụ thê và được trả thường xuyên thì không được tính vào lương để đóng bảo hiểm xã hội, tương tự như trợ cấp đi lại hay trợ cấp tiền ăn giữa các ca làm!?, Thứ ba, hợp đồng lao động có quy định sự quản lí, giảm sát, điều hành một bên Khi người sử dụng lao đông và người lao động đã kí kết hợp đồng, thì người sử dụng lao động được quản lí, giám sát người lao động phải làm như những gì đã thỏa thuận nhưng phải trong tầm kiểm soát Lúc đó người sử dụng lao động sẽ có quyền năng giới hạn bao
9Đi ẩa, Kho ả 5, Điêêu 3 Thông tư 10/2020/TT- BLĐTBXH ngày 12/11/2020
10 Điểm c, Khoản 5 Điều 3 thông tư 10/2020TT- BLĐTBXH
11
Trang 12gồm quyên ban hành nội quy, quy chế, ra mệnh lệnh, bồ trí lao động, kiểm tra và giám
sát" Người lao động tự mình thực hiện công việc trong hợp đồng, song trong quá trình
thực hiện công việc đó lại chịu sự quản lí giảm sát của người sử dụng lao động Bởi tuy
người lao động tự mỉnh thực hiện công việc song hoạt động lao động của người lao động
không phải là hoạt động mang tính đơn lẻ cá nhân mà là hoạt động mang tính tap thé Qua trình làm việc của người lao động có sự liên quan đến các lao động khác Chính vì vậy
cần phải có sự quản lí của người sử dụng lao động Hơn nữa, khi thực hiện công việc,
người lao động sẽ phải sử dụng máy móc, thiết bị tài sản của doanh nghiệp nên người sử dụng lao động phải có quyền quản lí đối với người lao động Đây là dấu hiệu quan trọng
đề nhận diện quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở của hợp đồng lao động
Đặc trưng của hợp đồng lao động”:
Một là hợp đồng lao động có sự phụ thuộc pháp lý của người lao động với người
sử dụng lao động, tạo ra sự thống nhất, liên kết giữa người lao động
Hai la hợp dong lao động do đích danh người lao động thực hiện Phải đảm bảo
rằng công việc phải do chính người lao động thực hiện và cam kết không được chuyển dich vụ cho người thứ ba
Ba là trong hợp đồng lao động có sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bới những giới hạn pháp lý nhất định Điều đó nhằm báo vệ và tôn trọng nhân cách của người lao động đề duy trì và phát triển sức lao động
Bon la hop dong lao động được thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hay vô
hạn định Đặc biệt người lao động không có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chủ quan của mình mà công việc phải được thi hành tuần tự theo thời gian đã được người sử dụng
lao động xác định
11 Khoán I Điều 6 Bộ luật Lao động năm 20 19
12 Luật Lao động [https://luatlaodong.vn/dac-trung-cua-hop-dong-lao-dong-mot-so-diem-quan-trong/]
13 [https://luatsutuvanluat.com/dac-trung-cua-hop-dong-lao-dong/]
12
Trang 13Năm là đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả công
1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động
1.2.1 Phân loại hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
Theo Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng lao động được chia làm hai loại sau đây:
“a Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng:
b Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng
s14
kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
Trong đó, hợp đồng lao động xác định thời hạn được hiểu là hợp đồng lao động có
thời gian hiệu lực cụ thể nhưng không quá 36 tháng, sau khi thời gian hiệu lực của hợp
đồng lao động xác định hết hiệu lực thì người sử dụng lao động và người lao động có thê
chấm dứt quan hệ lao động, nếu người lao động tiếp tục làm việc thì hai bên sẽ kí tiếp hợp
đồng lao động xác định thời hạn mới (chỉ được kí kết thêm một lần) hoặc hợp đồng lao
động xác định kì hạn trước đây sẽ tự động chuyên thành hợp đồng lao động không xác định kì hạn” Trong khi đó, hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng lao
động không có thời điểm chấm dứt hiệu lực cụ thể, người lao động và người sử dụng lao
động nếu muốn chấm dứt hợp đồng lao động này phải tuân thủ các quy định ở các điều
34, 35, 36 của Bộ luật Lao động năm 2019
So với Bộ luật Lao động năm 2012, cách phân loại hợp đồng lao động của Bộ luật
Lao động năm 2019 đã bỏ đi loại hợp đồng lao động theo mùa vụ hay một công việc cụ thể có hiệu lực dưới 12 tháng, đồng thời gia tăng điều kiện của hợp đồng lao động xác
định thời hạn thêm các hợp đồng có hiệu lực dưới 12 tháng (trước đây chỉ là các hợp đồng
có thời hạn từ 12-36 tháng) Việc loại bỏ loại hợp đồng theo mùa vụ làm đơn giản hóa các
thủ tục pháp lí cho người lao động và người sử dụng lao động, đồng thời cũng giúp cho quá trình quản lí của các cơ quan hành chính nhà nước trở nên thuận tiện, gọn nhẹ hơn
14 Kho ä 1 Điêêu 20 BLLĐ năm 2019
15 Kho ả 2 Điêêu 20 BLLĐ 2019