1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn pháp luật việt nam Đại cương Đề tài giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp Đồng Đào tạo nghề theo quy Định của bộ luật lao Động năm 2019 2

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019
Tác giả Lộ Dat Thanh, Vũ Minh Thành, Vũ Ngọc Thuận, Lộ Van Tinh, Phan Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Lê Minh Thịnh
Người hướng dẫn Cao Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Pháp luật Việt Nam Đại cương
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu nội dung hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của Bộ luật Lao động giúp làm rõ các điểm chưa rõ ràng nhằm giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng đúng theo quy định pháp lu

Trang 1

BAI TAP LON

MON PHAP LUAT VIET NAM DAI CUONG

DE TAI:

GIAO KET, THUC HIEN VA CHAM DUT

HOP DONG DAO TAO NGHE THEO QUY DINH CUA BO LUAT LAO DONG NAM 2019

LỚP DT10 - NHOM 17 —~- HK 213

NGAY NOP 9/8/2022

Giảng viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA

THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 17

5 | Lé Van Tinh “van 2115022 | ~ , Phan két luận ° 100% 0) at ER

6 | Phan Nguyên Minh Triết | 2115068 | Chương2-22 | 100% | J#*”

NHÓM TRƯỞNG

Lê Văn Tỉnh

(Thông tín liên hệ: SĐT: 09343071365, EMAIL: tinh.le23 112003 @hcmut.edu.vn)

Trang 3

NHUNG TU VIET TAT

4 | Hop dong lao déng HDLD

6 | Người lao động NLĐ

7 | Người sử dụng lao động NSDLĐ

Trang 4

MUC LUC

PHAN MO DAU 1

1 Ly do chon dé tai 1

2 Nhiệm vụ của đề tài 1

3 Bố cục tổng quát của đề tài: 2

CHUONG I KHAI QUAT VE HOP DONG DAO TAO NGHE THEO BO

LUAT LAO DONG NAM 2019 3

1.1 Một số vẫn đề lý luận về hợp đồng đào tạo nghề -5-s s 3

1.1.1 Khái niệm về hợp đồng đào tạo nghề 3 1.12 Đặc điểm của hợp đồng đào tạo nghề 4

1.1.3 Ý nghĩa của hợp dồng đào tạo nghề 7

1.2 Quy định của hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 8

1.2.1 Giao kết hợp đồng đào tạo nghệ § 1.2.2 Thực hiện và chẳm ditt hop đồng đào tạo nghễ -. «cccc- 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SÓ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUAT LAO DONG NAM 2019 VẺ HỢP ĐÔNG ĐÀO TẠO NGHẺ 16

2.1 Quan điêm của các cập Tòa án xét Xử VỤ VIỆC - 5S SsSSsSssrsessee 16 2.2 Quan điềm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiên nghị hoàn thiện

Trang 5

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Cũng như các ngành luật khác, Luật Lao Động chiếm một vị trí vô cling quan trong, không thế thiếu được trong hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Lao động bao gồm tổng thê các quy định của pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động và những quan hệ xã hội liên quan Việc xác lập hợp đồng đảo tạo nghề là một trong những vấn để quen thuộc trong đời sống xã hội Hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của Bộ luật Lao động cũng là một trong những đối tượng được nghiên cứu thường xuyên

Về mặt thực tiên, những tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động 2019 rất đa dạng, phức tạp, tình huỗng xảy ra tranh chấp cũng không có định, không theo một mô típ xác định Việc giải quyết những tranh chấp trên cũng không dé thống nhất khi chuyền tranh chấp cho các Tòa án khác nhau V zặt jý luận, những nội dung về hợp đồng đào tạo nghề của Bộ luật Lao động đôi khi chưa chặt chẽ, rõ ràng dẫn đến nhằm lẫn, khó khăn trong việc giao kết, thực hiện, chấm dit hợp đồng dao tao nghé cũng như giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp xảy ra Việc nghiên cứu nội dung hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của Bộ luật Lao động giúp làm rõ các điểm chưa rõ ràng nhằm giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng đúng theo quy định pháp luật; cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về chế định hợp đồng đảo tạo nghề

Vậy nên, nhóm tác giả thực hiện việc nghiên cứu dé tai “Giao kết, thực hiện và cham dứt hợp đông đào tạo nghề theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương

2 Nhiệm vụ của đề tài

Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về hợp đồng đào tạo nghề Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu những vấn đề về khái niệm; đặc điểm và ý nghĩa của hợp đồng đảo

tạo nghề;

Hai là, từ lý luận nhóm tác giả tập trung làm sáng tỏ những quy định của pháp luật lao động Việt Nam về giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng đảo tạo nghẻ:;

Trang 6

Ba là, nghiên cứu bản án của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng dao tao nghề đề làm sáng tỏ những quy định của pháp luật trong thực tiễn xét xử; Bốn là, kiên nghị hoàn thiện pháp luật về chế định hợp đồng đảo tạo nghề

3 Bố cục tổng quát của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đẻ tài gồm 02 chương:

Chương I: Khái quát về hợp đồng đào tạo nghèẻ theo Bộ luật Lao động năm 2019

Chương II: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Lao động năm 2019

về hợp đồng đào tạo nghề

Trang 7

PHAN NOI DUNG CHUONG I KHAI QUAT VE HOP DONG DAO TAO NGHE

THEO BO LUAT LAO DONG NAM 2019

1.1 Một số vấn đề lý luận về hợp đồng đào tạo nghề

1.1.1 Khái niệm về hợp dồng đào tạo nghề

Hợp đồng đào tạo nghề là đối tượng chính trong đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả Tuy nhiên, không có khái niệm cụ thể nào cho HĐĐTN trong bắt kì văn bản pháp luật nào Ngay cả trong Bộ luật Lao động 2012 lẫn Bộ luật Lao động 2019 vẫn chưa đưa ra những khái niệm rõ ràng về hợp đồng đảo tạo nghề, mà chỉ đưa ra hình thức, nội dung, chủ thể của loại hợp đồng này Điều này gây khó khăn trong việc phân biệt hợp đồng dao tạo nghề với các loại hợp đồng cũng như các loại văn bản khác

Đề hiểu được hợp đồng đảo tạo nghề là gì thì cần phải hiểu các khái niệm: hợp đồng, hợp đồng đảo tạo, đào tạo nghề Đầu tiên, khái niệm hợp đồng được nêu tại Điều

385 Bộ luật Dân sự 2015 là “s‡ thỏa thuận giữa các bên VỀ việc xác lập, thay đổi hoặc

cham diet quyên, nghĩa vụ dân sự” Theo Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 thì

“Hợp đồng đào tạo là sự giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản về quyên và nghĩa vụ giữa người đứng đâu cơ sở hoạt động giáo đục nghề nghiệp, lóp đào tạo nghề, tô chức,

cá nhân với người học tham gia các chương trình đào tạo thường xuyên.” Khải niệm trên đã một phần quy định khái nệm HĐĐTN và nêu ra được phạm vi của chu thể tham gia là giữa người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp và người học tham gia các chương trình đào tạo Tuy nhiên, khái nệm này không bao quát được toàn bộ chủ thể, quan hệ trong Luật Lao Động nói chung Tiếp theo, tại khoản 2 Điều 3 LGDNN

2014 quy định khái niệm “ đào tạo nghề” như sau “đào tao nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học đề có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học hoặc để nắng cao trình độ nghề nghiệp” Khái niệm trên nêu ra chủ thê, đó là người đạy nghề và người học nghề, gần như đã bao quát hết các đối tượng của quan hệ đảo tạo nghề trong pháp luật Lao động nói chung

Trang 8

Có quan điểm cho rằng HĐĐTN là hình thức pháp lí thiết lập và duy trì quan hệ học nghẻ!, Ý kiến khác lại cho rằng HĐĐTN là hợp đồng được kí kết trong trường hợp lao động được đảo tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động? Khái niệm “HĐLĐ” chưa bao quát được hết toàn bộ chủ thể, quan hệ; trong khi đó khái nệm “đảo tạo nghề” đã nêu được bao quát hết chủ thể trong quan hệ lao động, đảo tạo nghề Kết hợp hai khái niệm trên, nhóm tác giả nhận định rằng HĐĐTN nên được hiểu là sự thỏa thuận bằng văn bản hoặc lời nói về quyền và nghĩa vụ giữa người đảo tạo nghề và người học nghề để trang bị kiến thức, kỹ năng hoặc nâng cao trình độ cho người học nghề, được đảo tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động Với khái niệm trên, nếu nhìn theo nghĩa rộng, quan hệ quy định trong HĐĐTN không chỉ giới hạn trong pháp luật Lao động mà còn là một quan hệ dân sự Vì vậy theo nhóm tác giả, HĐĐTN cũng có thê xem

là một dạng hợp đồng trong lĩnh vực Dân sự

1.12 Đặc điểm của hợp dồng đào tạo nghề

Một là, đối tượng của HĐĐTN là việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề Đối với hợp đồng lao động, sức lao động là đối tượng chính của loại hợp đồng này và luôn được xem là một loại hàng hóa đặc biệt trong quan hệ pháp luật Lao động Nếu đối tượng của hợp đồng lao động là sức lao động thì đối tượng của HDDTN lai la việc học nghề, dạy nghẻ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghẻ Việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi đưỡng nâng cao kỹ năng nghề khác hoàn toàn so với việc trao đối, mua bán sức lao động trong hợp đồng lao động vì nó chưa chắc xác lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động Đối với việc dạy nghèẻ, học nghề, người học chưa chắc sẽ ở lại làm việc cho NSDLĐ lâu dải, quan hệ đảo tạo nghề phát sinh trước tạo điều kiện cho quan hệ lao động có thê phát sinh; nhưng đối với việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề thì NLĐ chắc chăn đã cam kết làm việc lâu dài với NSDLĐ, quan hệ đào tạo nghề đan xen với quan hệ lao động và việc nâng cao tay nghề cho người lao động thực chất là dé quay lại phục vụ nhu càu của người sử dụng lao động

! Tô Thị Hòa, Hợp đồng dao tạo nghề là gì? Quy định của pháp luật về Hợp đồng dao tao nghề, [https:/Iuatminhkhue.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nehe aspx],

ngày truy cập 7/8/2022

? Lê Văn Linh Hợp đồng đào tạo nghề (Hợp đồng học nghề - Dạy nghề) Hiểu cho đúng, [https:/Auatbadinh vn/hop-dong-dao-tao-nghe-hop-dong-hoc-nghe-day-nghe-hieu-cho-dung], ngày truy cập

Trang 9

tét hon? Chinh vi những quan hệ đặc thù đó, mả đối tượng của HĐĐĨTN chỉ có thé la viée hoc nghé, day nghé, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề Bên cạnh sự khác nhau về đối tượng lao động so với HĐLĐ, HĐĐTN cũng có những điểm tương đồng với HĐLĐ, đó là sự thỏa thuận thêm các nội dung khác như địa điểm học nghề, nội dung, chi phi dao tạo của các bên liên quan Theo đó, tại khoản 2 Điều 62 BLLĐ 2012 bàn

về nội dung của hợp đồng đảo tạo nghề thì HĐĐTN bao gồm nghề đào tạo; địa điểm đào tao, thoi han dao tạo; chi phí đào tạo; thời hạn người lao động cam kết phải làm việc; trách nhiệm hoàn trả chi phi dao tạo; trách nhiệm của NSDLĐ Bên cạnh đó là phải có

sự đồng thuận trong ý chí, tư tưởng của hai bên liên quan, NLĐ và NSDLĐ khi xác lập HĐĐIN, việc tham gia HĐĐTN phải dựa trên sự bình đẳng, tự nguyện, tự do, sự độc lập trong suy nghĩ và qua các biểu hiện, hành động thể hiện ra thế giới khách quan bên ngoài Qua những phân tích trên, dù có nhiều điểm giống với HĐLĐ nhưng đối tượng của HĐĐTN là việc học nghề, dạy nghề, đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề Hứi là, trong hợp đồng có sự phụ thuộc pháp lý của người lao động với người sử dụng lao động Đầu tiên, theo khoản I Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định “øgười lao động là người làm việc cho người sứ dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương

và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động” và theo khoản 2 Điều 3 BLLĐ 2019 quy định rằng “người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan,

tô chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhán thì phải

có năng lực hành vì dân sự đầy đu” Tiếp theo, sự phụ thuộc pháp lý hay yếu tố quản lí

có thế hiểu là “Người lao động không phải là một chủ thê độc lập mà phải làm việc đưới

sự quản lý của người khác”° Đây được coi là đặc trưng tiêu biểu nhất trong quan hệ pháp luật Lao động, hầu như các loại hợp đồng trong lĩnh vực lao đồng đều có đặc trưng này, không chỉ riêng HĐĐTN Trong quá trình thực hiện HĐLĐ dường như yếu tô bình đẳng “lân, khuất” ở đâu đó, còn biếu hiện ra bên ngoài là sự không bình đẳng, bởi một bên trong quan hệ có quyên ra các mệnh lệnh, chỉ thị và bên kia có nghĩa vụ thực hiện"

3 Trần Thị Thoa (2012), Hợp đồng học nghề theo Luật dạy nghề ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia

Trang 10

Một trong những biểu hiện của đặc điểm trên là nội dung của HĐĐTN hầu hết là do NSDLĐ và người dạy nghề soạn sẵn, dù mang tính chất tự nguyện, bình đẳng nhưng NLĐ cũng khó có được sự chủ động trong việc giành lấy lợi ích cho mình về mặt pháp lí Bên cạnh đó pháp luật cũng đảm bảo và tôn trọng quyền quản lý của NSDLĐ, cơ sở dạy nghề Tuy nhiên, do người lao động, người học nghề cung ứng sức lao động, sự điều phối của NSDLĐ có sự tác động lớn đến sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm của người lao động, cho nên pháp luật các nước cũng có các quy định ràng buộc, kiểm soát

sự quản lý của NSDLĐ, cơ sở dạy nghề trong khuôn khô và tương quan với sự bình đẳng của quan hệ đảo tạo nghề

Ba là, HĐĐTN do NLĐ thực hiện Đặc điểm nảy được thừa nhận rộng rãi trong

khoa học pháp lý, xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động, quan hệ đảo tạo: việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi đưỡng nâng cao kỹ năng nghề trong HĐĐTN phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nếu không có sự đồng ý của NSDLĐ Trong quan hệ đào tạo nghề, các bên chỉ chú ý đến thành quả của việc học nghề, đào tạo nghề đó là tay nghề của NLĐ đã được nâng cao thông qua việc tích lũy

kiến thức và kinh nghiệm Kiến thức và đặc biệt là kinh nghiệm không thê nào chuyển

qua lại giữa hai NLĐ, chính vi thé, chủ thê thực hiện HĐĐTN phải do chính NLD giao

kết thực hiện Hơn nữa HĐĐTN thường được thực hiện trong môi trường xã hội hóa, có

sự hợp tác và chuyên môn hóa rất cao Vì vậy khi NSDLĐ kí kết hợp đồng với NLĐ, họ

không chỉ chú trọng đến việc nâng cao trình độ tay nghề mà còn quan tâm đến các quyền nhân thân của NLD Chinh vi thé, NLD phải trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, không được dịch chuyên cho người thứ ba Tương tự như vậy, NLĐ không thế chuyển

giao quyền thực hiện HĐĐTN của mình cho người thừa kếẽ

Bon la, HDDTN là cơ sở cho việc hình thành và duy trì quan hệ lao động Theo khoản 5 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định “Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người

sử dụng lao động, các tô chức đại điện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyển Quan hệ lao động bao gôm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể” Vậy quan hệ lao động được xác lập khi có một HĐLĐ được kí kết giữa NLĐ va NSDLD Đặc điểm này dựa trên bản chất và mục tiêu của quan hệ dao tao nghề, do la giip NLD

6 Huynh Thu Huong, Dac diém cta hop déng dao tao nghé, [https://phaptri.vn/dac-diem-cua-hop-dong-lao-dong],

Trang 11

nâng cao tay nghề để quay trở lại đáp ứng yêu cầu sản xuất của NSDLĐ Đối với việc dạy nghề, học nghề, NSDLĐ đầu tư để NLÐ có được kiến thức, kĩ năng về lĩnh vực lao động mà NSDLĐ đang quản li; sau do, néu NLD đáp ứng được yêu cầu thì đó sẽ là cơ

sở để tiếp tục được nhận ở lại làm việc cho NSDLĐ và xác lập thêm quan hệ lao dựa trên một HĐLĐ mới Đối với việc bồi dưỡng, nâng cao kĩ năng nghề, quan hệ lao động gitta NLD va NSDLD chắc chắn đã được xác lập dựa trên một HĐLĐ nào đó từ trước, việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho NLĐ từ tay nghề, chuyên môn trung bình trở thành NLĐ có tay nghề, chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu của NSDLĐ; đều này giúp quan hệ lao động đã có sẵn duy trì tốt đẹp hơn

1.1.3 Ý nghĩa của hợp dồng đào tạo nghề

Thứ nhất, đôi với NLĐÐ, HĐĐTN là phương tiện pháp lý quan trọng để thực hiện

quyền và nghĩa vụ học nghề của mình Trong cuộc sống xã hội hiện đại ngày nay, có nhiều ngành nghề đòi hỏi trình độ tay nghề và chuyên môn cao Vì thế, HĐĐTN là phương tiện để NLĐ có cơ hội được bồi đưỡng, nâng cao kỹ năng nghề để có được cơ hội được làm việc trong các ngành nghề có điều kiện làm việc tốt hơn” Bên cạnh đó HĐĐTN, như đã nói ở trên, ngoải việc xác định đối tượng lao động, các bên kí kết còn

có thể thỏa thuận các nội dung khác liên quan đến địa điểm làm việc, trợ cấp, bảo hiểm, cam kết sử dụng lao động sau khi đã đào tạo xong Vì vậy HĐĐTN cũng là một cơ sở pháp lí quan trọng, để NLĐ chủ động giảnh quyền lợi về phía mình trong việc hình thành quan hệ lao động mới, duy trì quan hệ lao động cũ đã có trước hoặc đảm bảo quyên lợi của mình trong quan hệ đào tao nghé

Thứ bai, đôi với NSDLĐ, HĐĐTN là phương tiện pháp lý quan trọng để NSDLĐ thực hiện quyền quản lí và kiểm soát đối với NLĐ Trong khuôn khô pháp luật cho phép, NSDLD có thê thoả thuận với NLD các nội dung cụ thê của quan hệ lao động, quan hệ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động trong tương lai của mình Các bên cũng có thê thoả thuận về chỉ phí dao tạo hoặc thời hạn NLĐÐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau khi được đào tạo nhằm dam bảo quyền được sử dụng lao động có trình độ

cao phục vụ sản xuất, nhu cầu sau khi NSDLĐ đã bỏ ra một khoản kinh phí đề tiến hành

?#Jau Hữu Thọ, Hợp đồng là gì? Ý nghĩa của Hợp đồng đảo tạo trong hệ thống pháp luật, [https://thegioiluat vn/bai-viet/hop-dong-la-gi-y-nghia-cua-hop-dong-lao-dong-trong-he-thong-phap-luat-1325],

Trang 12

day nghé, béi duéng tay nghé cho NLD® Ngoai ra, HDDTN ciing 1a co sé phap li quan trọng trong giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc đảo tạo nghề, học nghề, nâng cao kĩ năng nghề cho cả NSDLĐ lẫn NLĐÐ vì nó quy định quyền, lợi ích và nghĩa vụ phải thực hiện cho các bên liên quan

Thứ ba, đôi với kinh tế - xã hội, HĐĐTN là cơ sở hình thành và duy trì quan hệ lao

động: vì vậy nó cũng được coI là công cụ pháp lý quan trọng trong việc tạo lập, phát triển thị trường lao động Thị trường lao động lại đóng vai trò quan trọng trong nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay HĐĐTN còn là cơ sở dé nâng cao chất lượng nguồn lao động nói chung Bên cạnh đó, HĐĐTN là hình thức pháp

lý để đảm bảo sự tự do và tự nguyện của các bên khi xác lập quan hệ lao động, góp phần tạo nên sự bình đẳng trong xã hội Cuối cùng, HĐĐTN là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để nhà nước đảm bảo sự công bằng trong quá trình giao kết và khi có tranh

chấp pháp lí xảy ra giữa NLĐ và NSDLĐ

1.2 Quy định của hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019

1.2.1 Giao kết hợp đồng đào tạo nghệ

Thứ nhắt, về điều kiện của chủ thê giao kết hợp đồng đào tạo nghề:

i, Doi với người học nghề

Người học nghề là cá nhân có mong muốn và trực tiếp tham gia xác lập, thực hiện

quan hệ pháp luật về học nghề với cơ sở dạy nghẻ'!9,

Xét về góc độ, người học nghề tham gia việc học nghè, tập nghề và chưa xác lập quan hệ lao động với bên sử dụng lao động, thì quy định tại khoản 4 Điều 61 của BLLĐ

2019 có nêu rõ “người học nghề phái đủ 14 tuổi trỏ lên, phải có đủ sức khỏe đáp ứng yêu câu của nghề theo học Đối với một số ngành nghệ nhất định, theo danh mục do nhà nước quy định, tuổi nghề có thể dưới 14 tuổi” LÍ giải cho độ tuôi của người học nghề,

có ý kiến cho rằng, xã hội có nhu cầu về nguồn lao động có trình độ cao; vì vậy người học nghề có độ tuôi sớm hơn người lao động để vừa có đủ thời gian đào tạo vừa giải

°Lưu Hữu Thọ, Hợp đồng là gì? Y nghĩa của Hợp đồng đảo tạo trong hệ thống pháp luật, [https://thegloiluat.vn/bai-viet/hop-dong-la-g1-y-nghia-cua-hop-dong-lao-dong-trong-he-thong-phap-luat- 325],

truy cập cuối 8/8/2022

!9 Trần Thị Thoa (2012), /Tợp động học nghệ theo Luật dạy nghề ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia

Trang 13

quyết được tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, Theo đó, nhóm tác giả thấy rằng, việc quy

định độ tuôi người học nghề như trên là phù hợp, độ tuôi được phép tham gia lao động là

từ đủ 15 tuôi trở lên, nếu quy định tuôi học nghề cũng từ độ tuôi này thì hoàn toàn không phủ hợp với mục đích của việc học nghề, đó là trạng bị kiến thức, kĩ năng sớm dé nguoi lao động có trinh độ cao ngay tử khi mới bước vào thị trường lao động

Xét ở góc độ, người học nghề tham gia việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, tức là

đã phát sinh quan hệ lao động thông qua HĐLĐ với NSDLD, quan hệ đào tạo nghề phát sinh song song với sự tồn tại của quan hệ lao động, người học nghề đã là NLD thi d6

tudi cua ngwoi hoc nghé phai tir du 15 tudi tré 1én theo khoan | Diéu 3 BLLD 2019 “Dé

tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đu 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại

Mục 1 Chương XI của Bộ luật này” Đôi với độ tuôi từ đủ 13 đến đưới 15 vẫn được tham

gia học nghề, tập nghề và thậm chí được phép tham gia lao động đề bồi đưỡng, nâng cao tay nghề theo khoản 4 Điều 61 BLLĐ 2019 “Đối với một số ngành nghệ nhất định, theo danh mục do nhà nước quy định, tuôi nghề có thể đưới 14 tuổi” tuy nhiên ở độ tuôi này thi thủ tục là khá khó khăn và cũng chỉ giới hạn ở một số lĩnh vực đặc thù

Ngoài ra yêu cầu về người học nghề là có khả năng nhận thức và tự chịu trách nhiệm ở mức độ nhất định khi học nghề Người học không được mắc một số bệnh có khả năng lây nhiễm cho người khác nhằm bảo vệ cho người học nghề, cơ sở dạy nghề và lợi ích chung của xã hội như HIV/AIDS

1l Đôi với đơn vị đào tạo nghề

Không có khái niệm về đơn vị đào tạo nghề, tuy nhiên theo khoản I Điều 5 LGDNN 2014 có quy định về đơn vị đào tạo nghề, cơ sở giáo dục nghề bao gồm “Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Trung tâm giáo dục nghệ nghiệp: b) Trường trung cap; c) Trường cao đăng ” Quy định này đù cụ thé, chỉ tiết nhưng chưa đủ bao quát và chỉ giới hạn cho người học nghề chưa có kí kết HĐL, chưa xác lập quan hệ lao động với NSDLĐ Các yêu cầu về cơ sở đào tạo nghề đã được nêu rất cụ thể trong LGDNN 2014

Vẻ phân loại được nêu tại khoản 2 Điều 5 LGDNN 2014 “Cơ sở giáo đục nghề nghiệp được tô chức theo các loại hình sau đây: a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập là cơ

!' Triều Khúc, Hướng nghiệp: Bao nhiêu tuổi thì được học nghề?, [hitp:/www.truongđaynghethanhxuan.edu vn/tin-tue/Bao-nhieu-tuoi-thi-duoc-hoc-nghe-223], truy cập cuối 4/8/2022

!2 Lê Minh Trường, Quy định của pháp luật về Hợp đồng đào tạo nghề, [https:/Iuatminhkhue.vn/hop-dong-dao-

tao-nghe-la-gi-quy-đinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nghe.aspx], truy cập cuối 7/8/2022

Trang 14

sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước; b) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục

là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; c) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gôm cơ sở giáo dục nghệ nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài” Về cơ câu được quy định tại Điều 10, L1 và 12 của LGDNN 2014; Về hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cơ sở vật chất được quy định tại khoản I Điều 19 LGDNN 2014 “Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp được hoạt động khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.” Các quy định trên nhằm phục vụ mục đích đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ cao

Trong trường hợp người học nghề là người đã phát sinh quan hệ lao động thông qua HĐLĐ, đã trở thành NLĐ, và tham gia quan hệ đào tạo nghề với mục đích bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, thì có sự tương đồng về chủ thể giữa đơn vị đảo tạo nghề trong quan hệ đào tạo nghề và NSDLĐ trong quan hệ lao động, vì thế các khái niệm, quy định về trách nhiệm chủ thể của đơn vị đào tạo nghề có thê được thay thế bằng các quy

định trong BLLĐ 20191, Khoản 2 Điều 3 BLLĐ 2019 quy định rằng “øgười sử dụng

lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tô chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê tướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sứ dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đây đư” Khái niệm trên bao quát hết đối tượng trong quan hệ của pháp luật Lao động Quy định về trách nhiệm

của NSDLĐ được quy định tại Điều 12 BLLĐ 2019:

“1 Lập, cập nhật, quản lý, sử dụng số quản lý lao động bằng bản giấy hoặc bản điện tử và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thâm quyên yêu cẩu

2 Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày bat dau hoạt động, định kỳ báo cáo tình hình thay đôi về lao động trong quá trình hoạt động với

cơ quan chuyên môn về lao động

Thứ hai, về hình thức và nội dụng của hợp đồng đào tạo nghề:

i Hình thức của hợp đồng đào tạo nghề

Tại khoản I Điều 39 LGDNN 2014 có nêu rất rõ về hình thức của HĐĐTN “Hợp

đồng đào tạo là sự giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản về quyên và nghĩa vụ giữa

!* Nguyễn Minh Liêm, Những điều cần biết về hợp đồng đảo tạo nghệ, [https://chiakhoaphapluat.vn/hop-dong-dao-

Ngày đăng: 08/11/2024, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w