Khái niệm hợp đồng lao động Theo Tô chức Lao động quốc tế ILO: “hợp đồng lao động được hiếu là thỏa thuận ràng buộc pháp li giữa một người sử dụng lao động và một công nhân trong đó xác
Trang 2BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA
THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THÀNH VIÊN NHOM 25 LOP DLO1
2, Cao Ph ao eons NY Vi I phan 1.3 & 2.1 ` 100% ° ⁄ /
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG I NHUNG KHAI NIEM CHUNG VE NHAN DIEN HOP DONG LAO
1.2 Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
4
1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 6 1.3.1 Nguyên tắc tự nguyện, bình đắng, thiện chí, hợp tác, trung thực 6 1.3.2 Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thê và đạo đức xã hội - - 7 1.4 Vấn đề thẫm quyền giao kết hợp đồng lao động 7
CHƯƠNG II NHẬN DIỆN HOP DONG LAO DONG -TU THUC TIEN DEN
2.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc 12 2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp 14
2.3 Bat cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 17 2.3.1 Bat cập và kiến nghị tại khoản 1 điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 17 2.3.2 Bat cập và kiến nghị về khoản 2 Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 18
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Lĩnh vực nghiên cứu: Pháp Luật Lao động, ngành luật điều chỉnh là Luật Lao động
cụ thê là Bộ luật Lao động năm 2019
Đối tượng nghiên cứu “Nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019”
Lao động là hoạt động nền tảng tạo nên của cải vật chất của con nguoi, nham phuc
vụ đời sống của cá nhân, gia đình và tạo sự phát triển bền vững cho đất nước Lao động được coi là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Vậy nên cần phải
có chuẩn mực cũng như những thống nhất đề lao động được diễn ra một cách công bằng, đảm bảo quyên và lợi ích của các bên tham gia Từ đó, hợp đồng lao động ra đời Hợp đồng lao động là một khái niệm phô biến trong xã hội ngày nay, đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động, mà còn là sơ sở pháp lí để cơ quan có thâm quyền giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn xảy ra Hợp đồng lao động đối với nhà nước là một trong những điểm quan trọng giúp kiểm tra, giám sát, việc thực hiện lao động Nhờ vậy, đã đóng góp một phần to lớn vao su phat triển, ôn định của Thế Giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đặc biệt ở Pháp luật Lao Động của Việt Nam dưới góc độ lý luận khi có những sửa đôi, bố sung trong Bộ luật Lao động năm 2019 thì các khó khăn, vướng mắc trước đó được khắc phục và đáp ứng những đòi hỏi mới cho việc quản lí thị trường lao động đang trên đà vươn lên Sự phát triển nhanh chóng về mặt kính tế hiện nay, dưới góc độ thực tiễn, việc ban hành bộ luật mới nhằm giải quyết tình trạng lợi đụng lỗ hồng đề tránh né các quy định của Luật, cũng như đưa ra cách thức mới; ký kết hợp đồng điện tử, vừa nhanh chóng vừa tiện lợi, đồng thời cũng hợp với thời đại công nghệ
Vậy nên, chúng tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” cho Bài tập lớn trong chương trình học Pháp luật Việt Nam Đại cương
2 Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ khái niệm về hợp đồng lao động theo Pháp luật Lao động Việt Nam
Hai là, từ lý luận về hợp đồng lao động từ đó nhóm tác giả tập trung làm sáng tỏ đặc trưng của hợp đồng lao động để nhận điện trong thực tế
Trang 5Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử của Tòa án về hợp đồng lao động đề nhận thấy những bất cập giữa quy định của Pháp luật và thực tiễn xét xử, từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của Pháp luật về vấn đề nhận diện hợp đồng lao động
3 Bố cục tông quát của đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì đề tài được chia làm hai chương như sau:
Chương I: Những khái niệm chung về nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
Chương II: Nhận diện hợp đồng lao động- từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện
quy định Pháp Luật
Trang 6PHẢN NỘI DUNG CHUONG I NHUNG KHAI NIEM CHUNG VE NHAN DIEN HOP DONG LAO
DONG THEO BO LUAT LAO DONG NAM 2019
1.1 Khái niệm hợp đồng lao động
Theo Tô chức Lao động quốc tế (ILO): “hợp đồng lao động được hiếu là thỏa thuận ràng buộc pháp li giữa một người sử dụng lao động và một công nhân trong đó xác lập các điều kiện và chế độ làm việc” 'Hệ thống khoa học luật lao động của Pháp cũng có quan niệm: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận theo đó một người cam kết sẽ tiễn hành một hoạt động theo sự chỉ đạo của người khác, lệ thuộc vào người đó và được trả công” Ö Hàn Quốc, “hợp đồng lao động là hợp đông có nội dung về việc thỏa thuận người lao động cung cấp sức lao động của mình cho người sử dụng lao động, ngược lại người sử dụng lao động trả lương tương xứng với sức lao động của người lao động” Hợp đồng lao động ở các quốc gia có thê khác nhau tùy thuộc vào Pháp luật và văn hóa lao động của mỗi nước nhưng từ những khái niệm trên ta thây được sự tương đồng về đôi tượng áp dụng, bản chất của hợp đồng lao động Tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc
tế của Tô chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam cũng đã tạo cho mình một khái niệm riêng về “Hợp đồng lao động” được quy định như sau:
Theo Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012, “Hợp dong lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điểu kiện làm việc, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động `
Ưu điểm và nhược điểm của Bộ luật Lao động năm 2012
Uu điểm
Khái niệm hợp đồng lao động của Bộ Luật 2012 được nêu lên ngắn gọn nhưng
van đảm bảo day du néi dung Cu thé, tại Điều 15 Bộ luật Lao động 2012 đã chỉ ra các
chủ thể trong hợp đồng lao động đó là người lao động và người sử dụng lao động, nêu lên được hợp đồng lao động mang tính thỏa thuận? - sự nhất trí chung (không bắt buộc phải được nhất trí hoàn thành), tức hợp đồng lao động phải hướng đến sự tự nguyện, tự
do từ đó xác lập quyên, nghĩa vụ của người lao động và người sử đụng lao động trong quan hệ lao động Người lao động hướng tới mục đích quyền lợi của họ là tiền công hay lương lao động, đồng thời họ cũng được quyền yêu cầu về điều kiện làm việc Nhưng song song với đó, người lao động phải hoàn thành nghĩa vụ là cung cấp giá trị lao động đạt được cho người sử dụng lao động, chấp hành kỹ luật, nội quy lao động dưới sự quản
lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động Ngược lại, người sử dụng lao động
có quyền được nhận thành giá trị lao động của người lao động và có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động và các thỏa ước khác, tôn trọng người lao động, thực hiện đúng các quy định của pháp luật về lao động
1[https://bom.so/NWsezl], ngày truy cập: 23/7/2023
Trang 7Nhược điển
Đối với các khái niệm trong Bộ luật Lao động 2012 chỉ được nêu ngắn gọn dẫn
đến có nhiều quy định chung chung, thiếu rõ ràng làm cho các nhà làm Luật khó năm bắt được khi gặp các tình huống phát sinh Cu thé là hợp đồng lao động năm 2012 vẫn chưa quy định rõ mối liên hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, chưa nêu rõ hợp đồng lao động được thoả thuận và ký kết vào khoảng thời gian nào, trước hay sao khi bắt đầu lao động Điều này rất quan trọng, nếu hợp đồng lao động không được giao kết trước khi bắt đầu lao động rất dễ xảy ra việc hai bên có mâu thuẫn về vẫn đề tiền lương, điều kiện lao động và các vấn đề khác có liên quan Khi đó, không có cơ sở pháp lí là hợp đồng lao động đề Tòa án hoặc các cơ quan có thâm quyền tiến hành xét xử, dẫn đến mâu thuẫn không được giải quyết Theo Bộ luật Lao động 2012, lao động có trả lương mới là hợp đồng lao động, ngược lại nếu không được trả lương thì không được xem là hợp đồng lao động, dẫn đến trường hợp một số người sử dụng lao động lợi dụng đề lách luật, thay
vì tiền lương, họ sẽ đôi thành tiền công, tiền hỗ trợ, tiền phụ cấp đề trả cho người lao động và nếu tranh chấp xảy ra thì sẽ không thê giải quyết thỏa đáng, bên thiệt thòi sẽ là người lao động
Đặc biệt, đối với Bộ luật Lao động 2019, khái niệm “Hợp đồng lao động” đã cho thấy bước tiễn bộ lớn, tính toàn điện phù hợp với tình hình Kinh tế - Xã hội nói chung và
sự phát triển của quan hệ lao động nói riêng Nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập trong quy định của Bộ luật Lao động 2012, tại Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 “Hợp đồng lao động” được quy định như sau: “#ợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hợp đông Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên goi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiễn lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động” Điều đó có nghĩa là việc xác định một hợp đồng là hợp đồng lao động không quá phụ thuộc vào tên gọi của hợp đồng mà phụ thuộc vào nội dung của nó Bộ luật Lao động năm 2019 đã mở rộng phạm vi của hợp đồng lao động, nếu nội dung thỏa thuận trong hợp đồng của các bên có các điều khoản của hợp đồng lao động (các dấu hiệu của hợp đồng lao động) thì vẫn coi đó là hợp đồng lao động Đây cũng là một trong những bố sung hữu ích vừa có tác động định hướng hành vi đối với các bên chủ thê quan hệ lao động, hạn chế tình trạng của người sử dụng lao động “biến tướng” hợp đồng lao động dưới các hình thức hợp đồng khác, vừa tạo cơ sở pháp lý đầy đủ đề cơ quan nhà nước có thâm quyên bảo vệ quyên và lợi ích của người lao động”
1.2 Các yếu tố đề nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019
Trang 8Quy định về nhận diện về hợp đồng lao động là một điểm mới nỗi bật của Bộ luật Lao động năm 2019 bằng việc chú trọng đến bản chất, nội dung của hợp đồng lao động chứ không chỉ dựa vào hình thức của hợp đồng lao động Chỉ cần đủ những điều kiện: có
sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động; việc làm có trả công, tiền lương: có sự quản lí giám sát điều hành của một bên thì được coi là hợp đồng lao động Thứ nhất, sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng lao động, theo khoản 5 Điều 3 Bộ luật Lao động nam 2019 “Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử đụng lao động”, và sự thỏa thuận trong hợp đồng lao động là các bên bày tỏ ý chí với nhau thông qua đó để xác lập các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng nhằm hướng tới những lợi ích nhất định Việc thỏa thuận trong hợp đồng phải dựa trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định tại khoản l Điều 15 Bộ luật Lao động 2019 “7 nguyện, bình đăng, thiện chỉ, hợp tác, trung thực” và khoản 2 Điều 15 Bộ luật Lao động
2019 “ do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội” Về bản chắt, hợp đồng lao động thực chất là hợp đồng mua bán “hàng hóa” mà “hàng hóa” ở đây là giá trị lao động hay còn gọi là sức lao động
Ta thấy răng “hàng hóa” của hợp đồng này hết sức đặc biệt Không giống như các loại
“hàng hóa” thông thường có thê nhìn thấy, cầm được, sức lao động là “hàng hóa” chúng
ta chỉ có thế có được thông qua quá trình lao động của người lao động Quá trình lao động đó được thể hiện thông qua việc người lao động thực hiện một việc nhất định, đó là việc làm Từ đó, ta có thê xác định được đối tượng của hợp đồng lao động chính là việc làm Bản chất của lao động chính là tạo ra các sản phẩm thông qua quá trình làm việc, quy đổi các sản phẩm đó thành tiền tệ để phục vụ nhu cầu sống Vị vậy, “việc làm” được coi là đối tượng quan trọng của hợp đồng lao động, vừa là yếu tố nhận diện hợp đồng lao động với các hợp động lao động khác Tuy nhiên, “việc làm” không phải yếu tố đuy nhất
đề nhận diện quan hệ lao động cá nhân Theo khuyến nghị số 198 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cd rất nhiều dấu hiệu để nhận diện một công việc được coi là việc làm trong quan hệ lao động
Thứ hai, yếu tổ tiền lương, trả công, Theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2019, “Øên
lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương
và các khoản bồ sung khác Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tôi thiếu Người sử dụng lao động phải đâm bảo trả lương bình đăng, không phân biệt giới tỉnh đối với người lao động làm việc có giá trị như nhau” Có thê hiểu rằng, trong quan hệ cá nhân người sử dụng lao động phải trả một khoản tiền để mua hàng hóa là sức lao động từ người lao động, việc làm đó được gọi là “trả công” và khoản tiền đó được gọi là “tiền lương” Tóm lại, ta có thê thấy rằng, việc sử dụng hai thuật ngữ
5
Trang 9“trả công” và “tiền lương” ở khoản I Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 mang tinh khai quat va day du hon
Thứ: ba, sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên, “quản lý" là sự tác động liên tục có tô chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý đề chỉ huy, điều khiến, liên kết các yêu tô tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hòa hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm dat đến mục tiêu xác định” “Giám sát là việc chủ thể giám sát, theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của một cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến Pháp và Pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền han cua minh, xu ly theo thâm quyên hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thâm quyền xử lý” “Điều hành” có thể được
hiểu là điều khiến mọi bộ phận và quy trình chung Tóm lại, ta có thể hiểu sự quản lý,
điều hành, giám sát của một bên là sự lệ thuộc pháp lý của người lao động vào người sử dụng lao động luôn là đặc trưng cơ bản để phân biệt quan hệ lao động có phải do luật lao động điều chỉnh hay không Đây là một quan điểm truyền thống được công nhận ở nhiều quốc gia và cũng là quan điểm xuyên suốt trong quá trình xác định nhóm quan hệ xã hội
đề phân định ngành luật lao động của Việt Nam Nội dung quyên quản lý bao gồm quyền tuyên chọn, phân công, sắp xếp, điều chuyền, giám sát, khen thưởng, kỷ luật của người
sử dụng lao động đối với người lao động” Có thê nói, đây là một quy định mới hoàn toàn
và thê hiện thích ứng với tình hình kinh tế xã hội hiện nay khi hàng loạt các loại hợp
đồng được ký dưới các tên khác nhau để đoanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo
hiểm xã hội hay né tránh về tiền lương thì nay, Bộ luật Lao động 2019 sẽ giải quyết triệt
đề Theo Bộ luật Lao động 2019, trong hợp đồng lao động thì người lao động phải chịu
sự quản lý, giám sát, điều hành của người sử dụng lao động Đây cũng là điều luật giúp nâng cao hiệu quả, mang lại lợi nhuận tốt nhất cho công ty, doanh nghiệp Còn người lao động thực hiện hợp đồng lao động, các giao ước lao động và thỏa thuận hợp pháp khác, chấp hành ký luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự quản lý, điêu hành, giám sát của người sử dụng lao động
1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1.3.1 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực
Tự nguyện” là một trong những nguyên tắc quan trọng để khăng định hợp đồng lao động là kêt quả thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động dựa trên ý chí và lợi ích của mỉnh, không có sự ép buộc, cưỡng bức hoặc đe doạ giữa các bên Sự tự nguyện chính là yêu tô tự do của các bên theo quy định của pháp luật Nguyên tắc tự
4 [https:/bom.so/C6SrW6], ngày truy cập: 27/07/2023
5 Võ Thị Hoài (2019), Tăng khả năng nhận diện về quan hệ hợp đồng và việc làm nhằm đón đầu cách mạng cộng nghiệp 4.0, Ký
yêu hội thảo quốc gia: Tác động của cách mạng công nghệ 4.0 đến lao động chất lượng việc làm trong đoanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay
Trang 10nguyện là cơ sở quan trọng ràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hợp đồng lao động và giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến quyên lợi và nghĩa vụ của các bên Bình đăng là nguyên tắc khẳng định vị thế ngang nhau của người sử dụng lao động và người lao động Khi giao kết hợp đồng lao động, các bên không được lợi dụng các thế mạnh về mặt kinh tế, địa vị xã hội, dân tộc, giới tính hoặc tôn giáo dé gay ra
sự bất bình đẳng (trừ những trường hợp ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc Quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, giới tính, độ tuôi ) Thiện chí, hợp tác, trung thực là điều quyết định việc người sử dụng lao động và người lao động tiến đến với nhau, cùng đồng thuận đề thiết lập và duy trì quan hệ lao động bằng cách kết giao và thực hiện hợp đồng lao động Thiện chí thể hiện cách đối xử tốt đẹp, chân thành với nhau; hợp tác là thé hiện sự phối hợp trong thỏa thuận, bàn bạc giải quyết vấn đề, trung thực đại diện cho nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đú, chính xác khi giao kết hợp đồng lao động giữa các bên Trong quá trình thực hiện lao động, nếu các yếu tổ trên không được đảm bảo thì quan hệ hợp tác sẽ dễ dân đền rạn nứt và tan vỡ
1.3.2 Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội
Thỏa ước lao động tập thế” là văn bản thỏa thuận giữa tập thê lao động và người
sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đạt được thông qua thương lượng tập thê Tự do giao kết hợp đồngŠ là một trong những nguyên tắc cơ bản khi giao kết hợp đồng và quyên tự đo giao kết hợp đồng là quyền mà chủ thể tham gia ký kết hợp đồng được tự do lực chọn đối tác giao kết hợp đồng: tự do lựa chọn đối tượng hợp đồng: tự do thỏa thuận các nội dung hợp đồng hay tự do lựa chọn mình sẽ bi ràng buộc bởi những nghĩa vụ như thế nào Không trái pháp luật, thỏa ước tập thế và đạo đức xã hội là yêu cầu tất yếu không việc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc này liên quan đến việc xác định các nội dung thỏa thuận đưa vào hợp đồng khi giao kết hợp đồng lao động Vấn
đề này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người sử đụng lao động và người lao động trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng: ảnh hướng đến lợi ích của cá nhân, tổ chức khác
có liên quan và lợi ích chung của xã hội Mặc dù, hợp đồng lao động là kết quả của sự tự
do thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động nhưng phải tuân theo Pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và chuẩn mực đạo đức xã hội là nguyên tắc giới hạn sự tự
do giữa các bên khi giao kết hợp đồng
1.4 Van dé tham quyền giao kết hợp đồng lao động
Giống như mọi ngành luật khác, Luật Lao động cũng cần phải xác định hai vấn đề căn bản, đó là đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh So sánh với điều khoản tương
7 [https:/bom.sonWYMsX], ngày truy cập: 23/07/2023
8 [https:/bom.so/6E6rNw], ngày truy cập: 23/07/2023
Trang 11ứng của Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Lao động 2019 giữ lại hầu hết mọi đối tượng áp
dụng, chỉ thay thế cụm từ “người lao động khác được quy định tại Bộ luật năm 2012 này” thành “người làm việc không có quan hệ lao động” Mặc dù, sự thay đôi về câu
chữ không nhiều, nhưng nội dung và hàm ý của khái niệm này mang đến một cách tiếp
cận mới về chủ thế của pháp luật lao động
Trong Bộ luật năm 2012, mặc dù cụm từ “người lao động khác” được ghi nhận như là một chủ thê độc lập khỏi “người lao động” hay “người học nghề, tập nghề”, nhưng cụm từ “người lao động” van bi giới hạn bởi cách giải thích thuật ngữ “Người lao động là người từ đủ 15 tuôi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được
trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.”", Áp dụng cách
hiểu trên, “người lao động khác” vẫn phải là người có hợp đồng lao động Nói cách khác, hợp đồng lao động (thể hiện quan hệ lao động) là yếu tô tiên quyết để một cá nhân trở thành chủ thê được bảo vệ bởi Bộ luật Lao động năm 2012 Khái niệm “người lao động khác” được sử đụng để chỉ các nhóm người lao động trong một số trường hợp đặc thù, ví
dụ người lao động chưa thành niên, người lao động cao tudi, người Việt Nam đi làm việc
ở nước ngoài hoặc người nước ngoài làm việc tại Việt Nam Tuy nhiên, tất cả các đối tượng này đều nằm trọn vẹn trong khái niệm “người lao động” được xác định như ban đầu và không dẫn đến bát ky chu thể nào khác Việc Bộ luật Lao động 2019 thay đổi cụm
từ “người lao động khác” thành “ người làm việc không có quan hệ lao động” đã tạo nên một sự phân tách tương đối rõ ràng và được định nghĩa là “người làm việc không dựa trên cơ sở thuê mướn bằng hợp đồng lao động” Điểm khác biệt giữa hai chủ thế này là chỉ người lao động có hợp đồng lao động và chỉ người lao động chịu sự “quản lý điều
”! Như vậy, đây là lân đầu tiên các tiêu chí
hành giám sát của người sử dụng lao động
truyền thống trong việc xác định đối tượng áp dụng của pháp luật lao động, bao gồm hợp đồng lao động, sự lệ thuộc về mặt pháp lý của người lao động vào người sử dụng lao động, không còn là yếu tô bắt buộc đề trở thành chủ thể của pháp luật lao động
Đề một hợp đồng lao động được xác lập các bên phải đáp ứng các điều kiện về mặt chủ thể giao kết hợp đồng lao động Cụ thể tại Điều 18 Bộ luật Lao động năm 2019 nêu rõ các đối tượng có thâm quyền giao kết hợp đồng lao động
Về phía người sử dụng lao động, tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về người sử dụng lao động như sau: “người sử dựng lao động là doanh nghiệp,
co quan, tô chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao
động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cả nhân thì phải có năng lực hành vì dan sự đây đu” Theo khoản 3 Điều I8 Bộ luật Lao động
10 Khoản 1 Điều 2 Bộ luật Lao động 2012
11 Khoản I Điều 3 Bộ luật Lao động 2012