1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị hoàn thiện quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về phạm vi xét xử phúc thẩm

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 517,8 KB

Nội dung

KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ PHẠM VI XÉT XỬ PHÚC THẨM PHAN THỊ THANH MAI* Tóm tắt: Phạm vi xét xử phúc thẩm xác định giới hạn thẩm quyền Tòa án xét xử phúc thẩm, xem xét, định vấn đề pháp lý định vụ án hình Quy định phạm vi xét xử phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (BLTTHS năm 2015) tiếp tục kế thừa hoàn thiện so với quy định BLTTHS năm 2003 hạn chế cần tiếp tục hồn thiện Bài viết phân tích bất cập quy định BLTTHS năm 2015 phạm vi xét xử phúc thẩm, đề xuất hoàn thiện quy định theo hướng xác định phạm vi xét xử phúc thẩm phù hợp tính chất phúc thẩm bảo đảm nguyên tắc tố tụng hình Từ khóa: Phạm vi, xét xử phúc thẩm, hồn thiện pháp luật, nguyên tắc, Bộ luật Tố tụng hình Ngày nhận bài: 07/3/2023; Biên tập xong: 15/3/2023; Duyệt đăng: 19/5/2023 RECOMMENDATIONS TO IMPROVE THE 2015 CRIMINAL PROCEDURES CODE ON SCOPE OF APPELLATE JURISDICTION Abstract: The scope of appellate jurisdiction means the limit of Court’s jurisdiction in considering and deciding certain legal issues of criminal cases in appellate jurisdiction Although the provisions on that matter in the 2015 Criminal Procedure Code have inherited and been more perfect than those in the former one, it has remained some limitations that need to be further improved This article analyzes the inadequacies on the scope of appellate jurisdiction in the 2015 Criminal Procedure Code, then proposes to determine the scope of appellate jurisdiction in accordance with its nature and ensure basic principles of criminal procedure Keywords: Scope, appellate jurisdiction, perfecting the law, principles, the Criminal Procedure Code Received: Mar 7th, 2023; Editing completed: Mar 15th, 2023; Accepted for publication: May 19th, 2023 Đặt vấn đề Phạm vi xét xử phúc thẩm nội dung quan trọng chế định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm sở để xác định thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Chính vậy, việc xác định xác phạm vi xét xử phúc thẩm, tạo pháp lý phù hợp để tòa án cấp phúc thẩm thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết Hiện nay, quy định phạm vi xét xử phúc thẩm Điều 345 BLTTHS năm 2015 tồn số bất cập, chưa phù hợp với tính chất xét xử phúc thẩm, chưa phù hợp với số nguyên tắc tố tụng hình cịn mẫu thuẫn với số quy định khác Do đó, việc nghiên cứu làm rõ bất cập quy định Điều 345 BLTTHS năm 2015 hoàn thiện Số 03 - 2023 quy định cần thiết Quy định phạm vi xét xử phúc thẩm Điều 345 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 số bất cập Điều 345 BLTTHS năm 2015 phạm vi xét xử phúc thẩm quy định: “Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị” Theo quy định này, Tịa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Việc quy định phạm vi xét xử phúc thẩm vào nội * Email: Phanmai24@gmail.com Tiến sĩ, Khoa Pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa học Kiểm sát 27 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT dung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm phù hợp với tính chất phúc thẩm phù hợp với nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm (còn hiểu nguyên tắc hai cấp xét xử) Theo đó, án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định BLTTHS Bản án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị1 Khi xét xử phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm xem xét, kiểm tra tính hợp pháp, tính có tính cơng phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Bên cạnh việc quy định phạm vi xét xử phúc thẩm vào nội dung kháng cáo, kháng nghị, Điều 345 BLTTHS năm 2015 quy định: “Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị” “Các phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị” điều quy định cụ thể khoản khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 Theo đó, có xác định án sơ thẩm tuyên không với tính chất, mức độ, hậu của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo có tình tiết Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị sau: Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp tư pháp; áp dụng điều, khoản của Bộ luật Hình tội nhẹ hơn; giảm hình phạt cho bị cáo; giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên giảm mức hình phạt   Xem Điều 27 Điều 330 BLTTHS năm 2015 28 Khoa học Kiểm sát tù cho hưởng án treo2.  Theo quy định này, ngồi việc bổ sung trường hợp sửa theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp tư pháp; sửa định xử lý vật chứng tịa án cấp phúc thẩm quyền sửa án sơ thẩm,  giảm mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị Quy định Điều 345 BLTTHS năm 2015 việc Tòa án cấp phúc thẩm “nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị” theo chúng tơi có số bất cập lý luận vướng mắc thực tiễn áp dụng Cụ thể sau: - Xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị không phù hợp với đặc điểm quyền tư pháp Tòa án thực Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Quyền tư pháp nội dung quyền lực nhà nước, chất, “tư pháp lĩnh vực quyền lực nhà nước, thực thông qua hoạt động phân xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi, định pháp luật có tranh chấp quyền lợi ích chủ thể pháp luật”3 Trong khoa học pháp lý, dù có nhiều định nghĩa khác quyền tư pháp “nhận thức chung quyền tư pháp cốt lõi quyền xét xử, việc nhân danh nhà nước giải tranh chấp, giải xung đột xã hội sở pháp luật lẽ công bằng, thông qua xét xử, theo thủ tục tố tụng luật định”4 Với vai trò   Xem khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 Nguyễn Đăng Dung, Thể chế Tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr 11   Phí Thành Chung, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, “Quyền tư pháp số nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, https:// 3  Số 03 - 2023 PHAN THỊ THANH MAI quan xét xử thực quyền tư pháp nhân danh nhà nước giải tranh chấp, giải xung đột xã hội, Tòa án xét xử bên có tranh chấp, xung đột yêu cầu Tòa án giải tranh chấp, xung đột sở pháp luật lẽ công Về vấn đề này, tác giả Jean Louis Gillet khẳng định: “Tịa án khơng phải quan mang tính tự động khơng thể hoạt động cách võ đốn Một vấn đề mang tính ngun tắc thừa nhận chung Tịa án giải vụ việc có cá nhân tổ chức có thẩm quyền u cầu mà khơng chủ động phát động giải vụ án”5 Tác giả Mai Thanh Hiếu khẳng định “việc giới hạn phạm vi xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị phù hợp với đặc điểm quyền tư pháp tịa án thực hiện, “chỉ hành động người ta u cầu”6 Vì vậy, việc Tòa án cấp phúc thẩm xem xét để sửa án sơ thẩm khơng có kháng cáo người tham gia tố tụng kháng nghị Viện kiểm sát tự động giải phần vụ án khơng có chủ thể u cầu giải Điều khơng phù hợp với đặc điểm quyền tư pháp Tòa án thực - Xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị không bảo đảm nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm không phù hợp với tính chất xét xử phúc thẩm Nguyên tắc hai cấp xét xử ngun tắc có tính thơng lệ chung tố tụng hình giới Việt Nam Việc yêu cầu xét xử lại tòa án cấp cao quyền người lĩnh vực tư pháp hình Khoản Điều 14 Cơng ước quốc tế quyền dân tapchitoaan.vn/quyen-tu-phap-va-mot-so-nguyentac-co-ban-cua-nha-nuoc-phap-quyen-xhcn-vn   Nhà pháp luật Việt - Pháp, Pháp luật tổ chức Tòa án, quản lý Tòa án, quản lý Thẩm phán cán Tòa án, 2001, tr 13 6  Mai Thanh Hiếu, “Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, Số (1), 2015, tr 28 Số 03 - 2023 trị năm 1966 quy định “bất người bị kết án phạm tội có quyền u cầu tồ án cấp cao xem xét lại án hình phạt theo quy định pháp luật” Theo quy định Điều 27 BLTTHS năm 2015, án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định BLTTHS Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Theo nguyên tắc này, xét xử phúc thẩm có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm để người có quyền lợi liên quan vụ án Viện kiểm sát đại diện cho nhà nước, bảo vệ lợi ích chung xã hội yêu cầu tòa án cấp cao xét xử lại vụ án Theo quy định Điều 330 BLTTHS năm 2015, tính chất xét xử phúc thẩm xác định sau: “Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” Xét xử phúc thẩm thủ tục đương nhiên phải có sau xét xử sơ thẩm Thủ tục xuất có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm sở phát sinh thủ tục phúc thẩm, vậy, để xác định phạm vi xét xử phúc thẩm Nguyên tắc xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm bảo đảm (Điều 27 BLTTHS) xác định rõ “bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật” phải đưa thi hành - Xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị không bảo đảm nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định tòa án Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật văn đánh dấu kết thúc q trình điều tra, truy tố, xét xử, có ý nghĩa nhiều phương diện Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Khoa học Kiểm sát 29 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Xây dựng chế bảo đảm án Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành” coi nhiệm vụ quan trọng Chiến lược cải cách tư pháp Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Nguyên tắc Hiến định quy định nguyên tắc tố tụng hình Điều 28 BLTTHS năm 2015 quy định: Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ mình, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thực yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án Nguyên tắc thể sức mạnh, tính hiệu pháp luật thực tế có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thời điểm phát sinh hiệu lực án, định sơ thẩm xác định rõ Điều 343 BLTTHS năm 2015: Bản án, định phần án, định sơ thẩm Tòa án khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Khi phát sinh hiệu lực pháp luật, án, định tòa án đưa thi hành phải quan, tổ chức, cá nhân tơn trọng Khi tịa án cấp phúc thẩm xem xét, giải phần án, định không bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm (đã có hiệu lực pháp luật) tịa án cấp phúc thẩm khơng tôn trọng hiệu lực án, định có hiệu lực pháp luật Bản án, định tịa án cấp sơ thẩm có hiệu lực pháp luật bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định BLTTHS, “bản án, định Tịa án có hiệu 30 Khoa học Kiểm sát lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết theo quy định Bộ luật xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm” (khoản Điều 27 BLTTHS) Hiệu lực án, định tịa án bị hủy bỏ tịa án cấp cao có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị không bảo đảm nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm quy định Điều 14 BLTTHS với nội dung: Không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật Hình quy định tội phạm Phần án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phát sinh hiệu lực Vì vậy, tịa án cấp phúc thẩm xét xử phạm vi kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, sửa án bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị xét xử người mà hành vi họ có án tịa án có hiệu lực pháp luật Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án, đó, chưa có định hủy án phần án sơ thẩm có hiệu lực đồng thời có hai án có hiệu lực pháp luật với nội dung khác hành vi người Như trái với nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm - Xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị không bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tịa án có trách nhiệm phải bảo đảm tranh tụng xét xử Theo quy định Điều 27 BLTTHS: Trong trình xét xử, Kiểm sát viên, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Phiên Số 03 - 2023 PHAN THỊ THANH MAI tòa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác Bợ ḷt này quy định Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật Hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tịa Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa7 Khi tòa án cấp phúc thẩm sửa án phần phạm vi kháng cáo, kháng nghị nội dung nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” không thực đầy đủ Tại phiên tịa khơng có kháng cáo, kháng nghị nên khơng có lập luận bảo vệ quan điểm Viện kiểm sát, người kháng cáo vấn đề Những người không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị cịn khơng triệu tập đầy đủ đến phiên tịa phúc thẩm khơng tham gia tranh tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như vậy, khơng phải chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật Hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tịa mà dường đơn hoạt động chun mơn tịa án nhằm sửa chữa sai   Xem Điều 27 BLTTHS năm 2015 Số 03 - 2023 lầm án sơ thẩm Do không bảo đảm việc tranh tụng phiên tòa thực cách đầy đủ, án, định Tịa án cấp phúc thẩm chưa bảo đảm điều kiện “phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tịa” - Xét xử phúc thẩm ngồi phạm vi kháng cáo, kháng nghị không bảo đảm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Quyền bào chữa quyền có ý nghĩa quan trọng quyền người người bị buộc tội Quyền bào chữa người bị buộc tội tất việc họ làm, hưởng, đòi hỏi nhằm hướng tới việc bác bỏ buộc tội, chứng minh vô tội, giảm nhẹ tội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị quy định người bị cáo buộc phạm tội hình có quyền “có đủ thời gian điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn” họ phải hưởng quyền cách đầy đủ hồn tồn bình đẳng Pháp luật tố tụng hình nước giới quy định quyền bào chữa quyền quan trọng người bị buộc tội Mặt khác, việc thực quyền bào chữa cịn u cầu khách quan tố tụng hình để việc giải vụ án khách quan, toàn diện, đầy đủ Cùng với việc ghi nhận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa, để bảo đảm cân lợi ích bên có quyền lợi liên quan vụ án hình sự, pháp luật ghi nhận nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Trong xét xử, bảo đảm thực quyền bào chữa với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương điều kiện cần thiết giúp cho phán Tồ án cơng bằng, khách quan, người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, Khoa học Kiểm sát 31 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT giải đắn vấn đề dân vụ án hình vấn đề khác vụ án hình Điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này” Quyền bào chữa quyền người bị buộc tội, quyền người bị kết án Khi tòa án cấp phúc thẩm xét xử bị cáo khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị lúc họ người bị kết án, họ khơng cịn quyền nghĩa vụ tố tụng bị cáo, có quyền bào chữa Về nguyên tắc thực tế tòa án cấp phúc thẩm xét xử với người khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị rõ ràng Tịa án xác định người bị cáo Trong án phúc thẩm, phần ghi bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị hướng dẫn “nếu có bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị, Tịa án cấp phúc thẩm có xem xét phần án sơ thẩm họ, ghi bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, kháng nghị”8 Nếu xác định họ bị cáo tịa án cấp phúc thẩm phải bảo đảm quyền tố tụng, bảo đảm quyền bào chữa cho họ Có thể nhà làm luật cho rằng, việc sửa án người theo hướng có lợi cho họ nên không ảnh hưởng đến quyền bào chữa họ Nhưng xét mặt pháp luật, rõ ràng việc họ không thực quyền bào chữa, khơng có người bào chữa định trường hợp luật định rõ ràng không phù hợp với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội   Mẫu số  28-HS  (Ban hành kèm theo Nghị số  05/2017/NQ-HĐTP  ngày 19/9/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) 32 Khoa học Kiểm sát Đặc biệt, xét xử phúc thẩm phạm vi kháng cáo, kháng nghị phần bồi thường thiệt hại án hình sơ thẩm khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Quy định BLTTHS năm 2015 việc tịa án cấp phúc thẩm có quyền “giảm mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo khơng có kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị” nhiều tác giả nhận định bất cập, không hợp lý Có ý kiến cho quy định tịa án cấp phúc thẩm sửa án theo hướng giảm mức bồi thường thiệt hại khơng có kháng cáo, kháng nghị mức bồi thường thiệt hại vi phạm nguyên tắc pháp luật dân nguyên tắc tự nguyện cam kết thỏa thuận Khi án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại coi bị cáo, bị hại nguyên đơn dân bị đơn dân thống ý chí với phán phần bồi thường thiệt hại án sơ thẩm Khi bên thống ý chí việc Hội đồng xét xử phúc thẩm tự ý giảm mức bồi thường thiệt hại khơng cần thiết Thậm chí, việc làm Hội đồng xét xử phúc thẩm số trường hợp vi phạm nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận dân sự, đồng thời xâm phạm đến lợi ích hợp pháp người bồi thường9 Tác giả khác cho “việc giảm mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị không hợp lý khơng phù hợp với ngun tắc tự định đoạt đương sự, theo đương tự định quyền lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ lợi ích đó”10   Vũ Văn Hồng, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, “Một số điểm chưa hợp lý thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm việc sửa án hình sơ thẩm”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-sodiem-chua-hop-ly-ve-tham-quyen-cua-hoi-dongxet-xu-phuc-tham-doi-voi-viec-sua-ban-an-dan-suso-tham, truy cập ngày 20/02/2023 10  Mai Thanh Hiếu, “Quyền sửa án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tố tụng hình Việt Số 03 - 2023 PHAN THỊ THANH MAI Chúng tơi hồn tồn chia sẻ với ý kiến nêu không hợp lý quy định BLTTHS việc tịa án cấp phúc thẩm có quyền giảm mức bồi thường thiệt hại bị cáo khơng có kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Quyền kháng cáo là phương tiện pháp lý quan trọng là một những nội dung của quyền định tự định đoạt của đương sự Quyền định tự định đoạt của đương sự thể thông qua việc kháng cáo là một những quyền tố tụng quan trọng, bảo đảm cho đương sự có điều kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng phát hiện, khắc phục, sửa chữa những sai sót của quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tớ tụng q trình giải qút vụ việc Khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định “Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Quy định hiểu Tòa án quyền thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương Trong q trình giải quyết, Tịa án xem xét vụ việc “trong phạm vi yêu cầu” đương mà không phép giải thiếu vượt phạm vi yêu cầu đương Trách nhiệm Tịa án giải đầy đủ yêu cầu đương sự, đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt, không hạn chế đương thực quyền này11 Như vậy, việc tòa án cấp phúc thẩm sửa mức bồi thường thiệt hại khơng có kháng cáo vi phạm ngun tắc tự định đoạt đương Ngoài ra, việc Tòa án cấp phúc thẩm sửa giảm mức bồi thường khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Nam”, Tạp chí Luật học, Số (5), 2019, tr 49 11  Hồng Đình Dũng, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự”, https://lsvn.vn/nguyen-tacquyen-tu-dinh-doat-cua-duong-su-trong-to-tungdan-su.html, truy cập ngày 25/02/2023 Số 03 - 2023 Bởi lẽ, không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị nên họ không thông báo kháng cáo kháng nghị12 khơng tham gia phiên tịa phúc thẩm13 Vì vậy, bị hại, đương khơng thể chuẩn bị thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ phiên tòa Các quy định phạm vi xét xử phúc thẩm BLTTHS năm 1988 2003 khơng quy định tịa án cấp phúc thẩm sửa án phần bồi thường thiệt hại khơng có kháng cáo, kháng nghị14 Thơng tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS khẳng định rõ “đối với khoản bồi thường dân án hình sự, khơng có kháng cáo, kháng nghị, Tịa án cấp phúc thẩm không xem xét” - Vướng mắc việc xác định tư cách người khơng có kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị tham gia phiên phúc thẩm Theo quy định Điều 61 BLTTHS, bị cáo người pháp nhân bị tòa án định đưa vụ án xét xử, bị cáo đối tượng phải chịu xét xử tịa án Đối với bị cáo khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị tịa án cấp phúc thẩm mở phiên tồ phúc thẩm, phần án sơ thẩm họ có hiệu lực pháp luật Đến thời điểm này, họ không bị cáo mà người bị kết án, có nghĩa vụ phải chấp hành án, định tịa án có hiệu lực pháp luật họ Do đó, họ khơng thể đối tượng việc xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm đưa họ xét xử án phúc thẩm   Điều 338 BLTTHS năm 2015 quy định thông báo việc kháng cáo, kháng nghị cho bị cáo người liên quan đến kháng cáo, kháng nghị 13   Theo quy định Điều 351 BLTTHS năm 2015, người tham gia tố tụng không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị không tham gia phiên tòa 14  Xem Điều 221 BLTTHS năm 1988 Điều 249 BLTTHS năm 2003 12 Khoa học Kiểm sát 33 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT họ họ bị kết án hai lần hành vi Nếu tòa án phúc thẩm xét xử án bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị định án ghi tuyên bị cáo mà rõ ràng họ người bị kết án Như không đối tượng xét xử phúc thẩm Từ phân tích trên, chúng tơi cho khơng thể triệu tập bị cáo khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị tham gia phiên phúc thẩm với tư cách bị cáo không nên quy định tồ án cấp phúc thẩm có quyền xem xét phần án sơ thẩm bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Kiến nghị Từ bất cập quy định Điều 345 BLTTHS năm 2015 phạm vi xét xử phúc thẩm phân tích trên, tác giả viết kiến nghị sửa đổi Điều 345 BLTTHS năm 2015 theo hướng xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị mà khơng xem xét phần khơng có kháng cáo, kháng nghị Theo đó, cần bỏ câu “nếu xét thấy cần thiết Tồ án cấp phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị án” Điều 241 BLTTHS năm 2015 Cùng với việc kiến nghị sửa đổi Điều 345 BLTTHS năm 2015, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 357 BLTTHS năm 2015 theo hướng bỏ quy định khoản Điều 357 sửa án cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Cụ thể: Điều 345 Phạm vi xét xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Điều 357 Sửa án sơ thẩm (giữ nguyên) (giữ nguyên) Kết luận Phạm vi xét xử phúc thẩm nội dung quan trọng việc xác định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm 34 Khoa học Kiểm sát Quy định phạm vi xét xử phúc thẩm BLTTHS năm 2015 tiếp tục kế thừa hoàn thiện so với quy định BLTTHS năm 2003 có nội dung bất cập, cần phải tiếp tục sửa đổi để hồn thiện cho phù hợp tính chất phúc thẩm, bảo đảm nguyên tắc tố tụng hình sự, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung, Thể chế Tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr.11 Mai Thanh Hiếu, “Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, Số (1), 2015 Mai Thanh Hiếu, “Quyền sửa án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số (5), 2019 Mẫu số  28-HS  (Ban hành kèm theo Nghị số  05/2017/NQ-HĐTP  ngày 19/9/2017  Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Nhà pháp luật Việt - Pháp, Pháp luật tổ chức Tòa án, quản lý Tòa án, quản lý Thẩm phán cán Tịa án, 2001 Hồng Đình Dũng, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự”, https://lsvn.vn/nguyentac-quyen-tu-dinh-doat-cua-duong-su-trong-totung-dan-su.html, truy cập ngày 25/02/2023 Vũ Văn Hồng, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, “Một số điểm chưa hợp lý thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm việc sửa án hình sơ thẩm”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/mot-so-diem-chua-hop-ly-ve-tham-quyencua-hoi-dong-xet-xu-phuc-tham-doi-voi-viec-suaban-an-dan-su-so-tham, truy cập ngày 20/02/2023 Phí Thành Chung, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, “Quyền tư pháp số nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, https://tapchitoaan.vn/quyen-tu-phap-vamot-so-nguyen-tac-co-ban-cua-nha-nuoc-phapquyen-xhcn-vn Công ước quốc tế quyền dân trị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, 1966 Số 03 - 2023

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w