1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về doanh nghiệp xã hội tại việt nam

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2019-2020 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Mã số đề tài : Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật Kinh tế Bình Thuận, ngày…… tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2019-2020 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Mã số đề tài : Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật Kinh tế Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Tấn Ngôn Lớp : DH17LKT Khoa : Luật Kinh tế Người hướng dẫn : NCS.ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Bình Thuận, ngày…… tháng 10 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nghiên cứu cá nhân tác giả, nghiên cứu, thực hoàn thành kết báo cáo hướng dẫn NCS.ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Các số liệu, kết nêu nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những đề xuất, kiến nghị kết luận khoa học nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả nghiên cứu Nguyễn Tấn Ngơn LỜI CẢM ƠN Để thuận lợi hồn thành nghiên cứu “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, tác giả nhận nhiều tận tâm, hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy, Cơ suốt q trình thực nghiên cứu Với tình cảm chân thành ấy, tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên NCS.ThS Nguyễn Thị Bích Phượng, người ln giúp đỡ, hướng dẫn cho tác giả trình thực nghiên cứu khoa học Dù bận rộn Cô dành nhiều thời gian dạy đồng tác giả để hoàn chỉnh nghiên cứu Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn Cô chúc Cô dồi sức khỏe Do nguồn tài liệu có hạn, kinh nghiệm thực tế, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, cách nhìn nhận vấn đề chưa sâu sắc đồng thời lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, đánh giá từ Quý Thầy Cô Một lần nữa, chúc Quý Thầy Cô dồi sức khỏe xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Cô! Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt DNXH Doanh nghiệp xã hội NGO Tổ chức phi phủ CSIP Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng OECD DNhXH Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Doanh nhân xã hội HTX Hợp tác xã Tiếng Anh Non – government organization Center of Social Initiatives Promotion Organization for Economic Cooperation and Development Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp nghiên cứu 7 Kết cấu nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội Việt Nam 1.2 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội giới 28 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 2.1 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 39 2.2 Một số thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp xã hội đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật mơ hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 51 65 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp xã hội (DNXH) khái niệm mẻ loại hình doanh nghiệp manh nha xuất từ lâu Việt Nam Đây mơ hình kinh doanh thành lập nhằm thực mục tiêu xã hội, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu xã hội cho cộng đồng, thay tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng chủ sở hữu Lần đầu tiên, DNXH ghi nhận mơ hình kinh doanh Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; sau đó, Chính Phủ có hướng dẫn nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Hiện nay, phát triển DNXH ngày tăng, khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới trở thành phong trào xã hội có quy mơ tầm ảnh hưởng toàn cầu Thực tiễn, DNXH đề tài nhiều báo, hội thảo khoa học, nghiên cứu đề cập nhiều nhiều năm trở lại nhiều góc độ phạm vi khác Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu liên quan đến “DNXH Việt Nam” cơng trình cơng bố ngồi nước Trong đó, mảng đề tài cần quan tâm nghiên cứu tiềm đem lại cho kinh tế Việt Nam lớn, đồng thời việc phát triển mô hình DNXH bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước Hiện nay, pháp luật DNXH Việt Nam quy định sơ khai hạn hẹp, chưa thúc đẩy quy mô hoạt động mơ hình việc phát triển kinh tế Vì vậy, để DNXH phát triển Việt Nam, cần có quy định rõ ràng sách ưu đãi Nhà nước Nhằm giúp cho sinh viên nói chung sinh viên ngành luật nói riêng có nhìn khái qt loại hình DNXH, giúp Doanh nhân xã hội (DNhXH) tự tin đầu tư có hướng kinh doanh hiệu góp phần phát triển, đóng góp nhiều cho xã hội, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường trường Đại học Phan Thiết năm 2020 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài cở sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật DNXH, đề xuất giải pháp mang tính khả thi Từ đó, góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật mơ hình DNXH Việt Nam Để đạt mục đích, nghiên cứu phải giải ba vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận thực tiễn DNXH; Thứ hai, bất cập quy định pháp luật DNXH; Thứ ba, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, thúc đẩy phát triển DNXH Việt Nam Tình hình nghiên cứu 3.1 Các cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp xã hội nước Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu hoạt động DNXH sau: Bài viết đồng tác giả Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm với nghiên cứu “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách” cơng bố năm 2012, Hà Nội Đề tài phân tích khái niệm, thực trạng, bối cảnh DNXH Từ đó, đưa khuyến nghị, sách nhằm phát triển DNXH Việt Nam Phần thứ nhất, nghiên cứu phân tích quan điểm khác khái niệm DNXH tổ chức, cá nhân ngồi nước Có thể thấy, DNXH xuất giới từ lâu Việt Nam khái niệm điều chỉnh điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014 Đây loại hình doanh nghiệp hình thành từ sáng kiến xã hội, tảng giải vấn đề xã hội cụ thể cộng đồng dẫn dắt DNhXH (người thành lập DNXH) Ngoài ra, phần viết đặc điểm DNXH bao gồm: phải có hoạt động kinh doanh; đặt mục tiêu xã hội lên hàng đầu; tái phân phối lợi nhuận; sở hữu mang tính xã hội; phục vụ nhu cầu nhóm đáy Phần thứ hai, đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp để hồn thiện DNXH Việt Nam Trong đó, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm số nước mà phong trào DNXH phát triển mạnh mẽ thời gian qua: nước Anh, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Bài viết tác giả Nguyễn Thường Lạng với đề tài “Tiềm phát triển DNXH Việt Nam” công bố năm 2012, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Bài viết làm rõ vị trí DNXH kinh tế thị trường, đồng thời phân tích tiềm phát triển DNXH Việt Nam, từ đưa số định hướng giải pháp phát triển DNXH phù hợp với biến đổi kinh tế đại Bài viết tác giả Lê Nguyễn Đoan Khôi với đề tài: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội qua trường Đại học Đồng Bằng Sông Cửu Long”, công bố năm 2014, viết đăng Tạp chí Khoa học số 31 (2014) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Bài viết nghiên cứu, phân tích vấn đề giáo dục, phát triển DNXH trường Đại học Cần Thơ, đồng thời đưa định hướng nhằm nâng cao việc giảng dạy cho sinh viên Cần Thơ nói riêng nước nói chung Bài viết tác giả Phan Thị Thanh Thủy với đề tài: “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, công bố năm 2015, viết đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, trường ĐHQGHN Bài viết đưa quan điểm, hình thức pháp lý DNXH nước Anh đồng, thời so sánh điểm tương đồng, khác biệt DNXH Việt Nam Anh, từ đưa giải pháp hoàn thiện DNXH Việt Nam Bài viết tác giả Phùng Thị Yến với đề tài: “So sánh pháp luật doanh nghiệp xã hội Trung Quốc Việt Nam - Một số kiến nghị hoàn thiện”, công bố năm 2019, viết đăng Tạp chí lý luận Chính trị số 82019, Hà Nội Bài viết phân tích pháp luật DNXH Trung Quốc pháp luật DNXH Việt Nam, từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật DNXH nhằm thúc đẩy phát triển DNXH Việt Nam Bài viết tác giả Đặng Thành Lê với đề tài: “Phát triển doanh nghiệp xã hội số quốc gia giới giá trị tham khảo Việt Nam Mã số: 130.3TrEM.32”, công bố năm 2019, viết đăng Tạp chí khoa học thương mại số 130/2019 trường Đại học Thương Mại, Hà Nội Bài viết thống kê số lượng hoạt động DNXH có tầm ảnh hưởng lớn đến việc giải việc làm cho xã hội từ đưa giá trị tham khảo Việt KẾT LUẬN DNXH phát triển mạnh nhiều quốc gia, khu vực giới trở thành phong trào xã hội có quy mơ tầm ảnh hưởng tồn cầu Đây mơ hình kinh doanh thành lập nhằm thực mục tiêu xã hội, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu xã hội cho cộng đồng, thay tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng chủ sở hữu Trong đó, Việt Nam, DNXH đạt bước tiến Sau nhiều thời gian chờ đợi, lần DNXH công nhận mặt pháp lý Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực, thức đưa DNXH trở thành loại hình kinh doanh hệ thống doanh nghiệp quốc gia Trải qua thời gian tổ chức hoạt động, cho thấy, DNXH Việt Nam phát triển với mục tiêu đặt chưa đáp ứng mong đợi Nhà nước toàn xã hội Để thúc đẩy DNXH Việt Nam phát triển nữa, thời gian tới, Nhà nước cần quan tâm nhiều đến mơ hình này, đặc biệt tạo lập hàng lang pháp lý đầy đủ, khuyến khích tham gia đầu tư DNhXH ngồi nước mơ hình DNXH Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật DNXH việt Nam” trường Đại học Phan Thiết năm 2020, đề tài nghiên cứu, tác giả đã: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận DNXH sở làm rõ số khái niệm, nội dung liên quan đến DNXH như: khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành, phát triển, phân loại mơ hình DNXH… Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành có số thuận lợi khó khăn việc hoạt động DNXH thời gian qua có liên hệ thực tiễn Thứ ba, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị mặt lý luận nhằm 63 hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam DNXH thời gian tới Kết nghiên cứu đóng góp mặt lý luận, tác giả đưa vào nghiên cứu số quan điểm nhận xét chủ quan tác giả Trong trình thực nghiên cứu khoa học cấp trường, nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý Quý Thầy để nghiên cứu hồn chỉnh Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn NCS.ThS Nguyễn Thị Bích Phượng giúp tác giả hồn thành nghiên cứu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu nước A Văn pháp luật Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, Quốc hội thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 Luật phá sản số 51/2014/QH13, Quốc hội thông qua ngày 19/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Phịng chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018, hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019 Điều Luật số 118 ngày 13/6/2005 nước Italy Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Nghị định 69/2008/NĐ-CP ban hành nội dung sách ưu đãi sở xã hội hóa, hình thức hoạt động phi lợi nhuận nhà nước khuyến khích Nghị định số 155 ngày 24/3/2006 nước Italy Nghị định 177/1999/NĐ-CP ban hành ngày 22/12/199, việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện 10 Nghị định 96/2015/NĐ-CP ban hành ngày 19/10/2015, Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 11 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2015, hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp 12 Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp 65 13 Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 quy định biểu mẫu, văn sử dụng đăng ký DNXH theo Nghị định 96/2015/NĐ-CP B Sách, giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí 14 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Khái niệm, bối cảnh Chính sách, Hà Nội 15 Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) (2020), Báo cáo “Nghiên cứu Hiện trạng Doanh nghiệp Xã hội Việt Nam”, Hà Nội 16 Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), “Giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội qua trường Đại học Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học số 31, Trường Đại học Cần Thơ 17 Nguyễn Thường Lạng (2012), Tiềm phát triển Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Đặng Thành Lê (2019), “Phát triển doanh nghiệp xã hội số quốc gia giới giá trị tham khảo Việt Nam Mã số: 130.3TrEM.32”, Tạp chí khoa học thương mại số 130/2019, Hà Nội 19 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 4(2015), 56 – 64, Trường ĐHQGHN 20 Phùng Thị Yến (2019), “So sánh pháp luật doanh nghiệp xã hội Trung Quốc Việt Nam - Một số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Lý luận trị số 8, Hà Nội C Tài liệu tham khảo website 66 21 http://baochinhphu.vn/kinh-te/doanh-nghiep-tu-nhan-la-hat-nhan-phattrien-cua-nganh-nong-nghiep/364867.vgp 22 https://tymfund.org.vn/about-us/lich-su-phat-trien/ 23 http://vca.org.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-phong-trao-htx-oviet-nam-a18193.html 24 https://vnngaymoi.wordpress.com/2013/02/04/9-3/ 25 https://voer.edu.vn/m/tong-quan-kinh-te-viet-nam/f4200aee 26 https://www.thesaigontimes.vn/302231/doanh-nghiep-xa-hoi-dung-nanlong-tren-hanh-trinh-hau-covid-19.html II Danh mục tài liệu nước A Văn pháp luật 27 Law No 118 of June 13th 2005 Italy 28 Legislative Decree No 155 of 24 March 2006 Italy B Sách, giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí 29 Antonella Noya, “Social enterprises: what can policies to support them?”, Forum on Social innovations, OECD/LEED 30 Defourny, J & Nyssens (2008), M (eds.), “Social Enterprise in Europe: Recent Trends and Developments”, Working Papers Series No 08/01, University of Liège: EMES European Research Network 67 Phụ Lục Phụ Lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN TP PHAN THIẾT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Kính gửi: Q Ơng/Bà! Trong khn khổ đề tài nghiên cứu khoa học “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật DNXH việt Nam” cấp độ sinh viên trường Đại hoc Phan Thiết năm 2020, mong Ông/Bà giành thời gian trả lời phiếu vấn Mục đích phiếu vấn nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển, tác động doanh nghiệp xã hội (DNXH) Việt Nam nói chung địa bàn Thành phố Phan Thiết nói riêng Kết khảo sát sử dụng cho việc nghiên cứu quan điểm đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật DNXH Việt Nam Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp dùng để phân tích, đánh giá hồn tồn giữ bí mật Chúng tơi xin lắng nghe ý kiến Ơng/bà Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào phương án trả lời mà ơng/bà chọn: Phần THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀN PHIẾU: Độ tuổi: Dưới 25 tuổi Giới tính: 35 – 49 tuổi 25 - 34 tuổi Nam ; 50 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Nữ Trình độ học vấn: Chưa có cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học 4.Địa chỉ: 68 Phần GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÌ MỤC ĐÍCH XÃ HỘI DNXH doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2014, với mục đích hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng, sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường Tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường tổ chức có đăng ký có giấy phép hoạt động hình thức doanh nghiệp, trung tâm, hợp tác xã… có định hướng xã hội mục tiêu hoạt động; cụ thể, tổ chức có định hướng giải vấn đề xã hội, môi trường, dịch vụ công, phát triển kinh tế địa phương việc làm cho nhóm yếu Phần CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu Ơng/Bà có biết DNXH “hoạt động tỉnh Bình Thuận” khơng? a Có biết b Khơng biết Hãy kể tên DNXH mà ông bà biết (nếu có): Câu Ơng/Bà có biết tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường hoạt động tỉnh Bình Thuận khơng? a Có biết b Khơng biết Hãy kể tên Doanh nghiêp, tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường mà ơng bà biết (nếu có): 69 Câu Ơng/Bà có biết DNXH hoạt động Việt Nam khơng? a Có biết b Khơng biết Hãy kể tên DNXH mà ông bà biết (nếu có): Câu Ơng/Bà xin vui lịng cho biết tác động DNXH tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường đến nơi ơng/bà sinh sống? a Giáo dục d Y tế b Kinh tế e Xã hội c Môi trường f Khác Ghi rõ tác động khác: Câu Ơng/Bà xin vui lịng cho biết thái độ phục vụ DNXH tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường nơi ơng/bà sinh sống? a Rất lịch d Mất lịch b Lịch e Khơng biết c Bình thường f Khác Câu Ơng/Bà xin vui lịng cho biết mức độ quan tâm quyền địa phương đến chất lượng môi trường ông/bà sinh sống? a Rất quan tâm d Không quan tâm b Quan tâm e Không biết c Bình thường f Khác 70 Câu Ơng/Bà xin vui lịng cho biết mức độ hài lịng ơng/bà DNXH tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường nay? a Rất hài lịng d Khơng hài lịng b Hài lịng e Rất khơng hài lịng c Bình thường f Khác Câu Ơng/Bà xin vui lịng cho biết chất lượng mơi trường nơi ơng/bà sinh sống? a Rất tốt c Ơ nhiễm b Bình thường d Khơng biết Câu Ơng/Bà xin vui lịng cho biết tác động mơi trường DNXH tổ chức hoạt động mục đích xã hội, môi trường nơi ông/bà sinh sống? a Tác động nhiều c Không tác động b Tác động d Khơng biết Câu 10 Ơng/Bà xin vui lịng cho biết mức độ hài lòng tác động môi trường DNXH tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường nơi ơng/bà đối sinh sống? a Rất hài lịng d Khơng hài lịng b Hài lịng e Rất khơng hài lịng c Bình thường f Khác 71 Câu 11 Ơng/Bà xin vui lịng cho biết mức độ quan trọng mục tiêu hoạt động DNXH Rất quan trọng Cơ quan, đơn vị Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tối đa hóa lợi nhuận Hoạt động mục tiêu xã hội Bảo vệ môi trường Khác: …………………………………… Câu 12: Ơng/Bà xin vui lịng đánh giá khó khăn việc phát triển DNXH Khơng Bình Khó khó thường khăn khăn Khó khăn Hạn chế nhận thức cộng đồng DNXH Chưa có khung pháp lý đầy đủ thuận lợi cho DNXH phát triển Chưa có hệ sinh thái thuận lợi phát triển DNXH Thủ tục chuyển đổi thành DNXH chưa rõ ràng Hạn chế sách thuế Hạn chế khả tiếp cận nguồn tài (vốn đầu tư thương mại, đầu tư xã hội) Hạn chế khả tiếp cận nguồn tài trợ/ viện trợ 72 Rất khó khăn Hạn chế lực quản lý DNhXH - Khác (xin ghi rõ) …………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 13 Theo Ông/bà, DNXH cần để vận hành phát triển cách hiệu quả? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ ÔNG/BÀ 73 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN TP PHAN THIẾT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Số phiếu điều tra: 40 phiếu Kết : 2.1 Bảng tổng kết mức độ hiểu biết người dân DNXH tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường: Có biết Tiêu chí Khơng biết Số lượng DNXH hoạt động tỉnh Bình Thuận mà người dân biết đến Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%) 40 0% 100% Số lượng tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường hoạt động tỉnh Bình Thuận mà người dân biết đến Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%) 29 11 72.5% 27.5% Số lượng DNXH hoạt động Việt Nam mà người dân biết đến Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%) 40 0% 100% 2.2 Bảng tổng kết tác động DNXH, tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường tới địa phương mà người dân biết đến: Giáo dục Kinh tế Môi trường Y tế Xã hội Khác 29 0 0% 72.5% 0% 0% 7,5% 0% Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%) 2.3 Bảng tổng kết thái độ phục vụ DNXH, tổ chức hoạt động mục đích xã hội, môi trường tới địa phương: Rất lịch Lịch Bình thường Mất lịch Khơng biết Khác Số lượng 15 11 11 Tỷ lệ (%) 0% 37,5% 27.5% 7,5% 27.5% 0% 74 2.4 Bảng tổng kết mức độ quan tâm quyền địa phương đến chất lượng môi trường địa phương: Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Khơng biết Khác Số lượng 30 1 Tỷ lệ (%) 0% 20% 75% 2.5% 2.5% 0% 2.5 Bảng tổng kết mức độ hài lòng người dân DNXH, tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường nay: Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khơng biết Khác Số lượng 12 14 11 Tỷ lệ (%) 0% 30% 35% 7,5% 27,5% 2.6 Bảng tổng kết chất lượng mơi trường địa phương: Rất tốt Bình thường Ơ nhiễm Khơng biết Số lượng 28 12 Tỷ lệ (%) 70% 30% 2.7 Bảng tổng kết tác động môi trường DNXH, tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường địa phương: Tác động nhiều Tác động Khơng tác động Không biết Số lượng 26 11 Tỷ lệ (%) 65% 7,5% 27,5% 2.8 Bảng tổng kết mức độ hài lòng tác động mơi trường DNXH, tổ chức hoạt động mục đích xã hội, mơi trường: Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khơng biết Khác Số lượng 0 32 Tỷ lệ (%) 0% 0% 80% 12,5% 7,5% 0% 75 2.9 Bảng tổng kết mức độ quan trọng mục tiêu hoạt động DNXH nay: Mục tiêu hoạt động Rất Quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng Quan trọng Tối đa hóa lợi nhuận cho chủ đầu tư/ cổ đơng Số lượng 0 32 Tỷ lệ (%) 0% 0% 80% 20% Hoạt động mục tiêu xã hội Số lượng 30 Tỷ lệ (%) 22,5% 75% 2,5% 0% Số lượng 35% 0 Tỷ lệ (%) 87,5% 12,5% 0% 0% Số lượng 0 0 Tỷ lệ (%) 0% 0% 0% 0% Bảo vệ môi trường Khác 2.10 Bảng tổng kết đánh giá khó khăn việc phát triển DNXH nay: Tiêu chí hoạt động Khơng khó khăn Bình thường Khó khăn Rất khó khăn Hạn chế nhận thức cộng đồng DNXH Số lượng 25 Tỷ lệ (%) 0% 17,5% 20% 62,5% Chưa có khung pháp lý đầy đủ thuận lợi cho DNXH phát triển Số lượng 0 40 Tỷ lệ (%) 0% 0% 100% 0% Chưa có hệ sinh thái thuận lợi phát triển DNXH Số lượng 0 35 Tỷ lệ (%) 0% 0% 87,5% 12,5% 76 Thủ tục chuyển đổi thành DNXH chưa rõ ràng Số lượng 36 0 Tỷ lệ (%) 90% 10% 0% 0% Số lượng 31 Tỷ lệ (%) 77,5% 17,5% 5% 0% Hạn chế sách thuế Hạn chế khả tiếp cận nguồn tài (vốn đầu tư thương mại, đầu tư xã hội) Số lượng 14 11 12 Tỷ lệ (%) 7,5% 35% 27,5% 30% Hạn chế khả tiếp cận nguồn tài trợ/ viện trợ Số lượng 30 10 0 Tỷ lệ (%) 75% 25% 0% 0% Hạn chế lực quản lý DNhXH Số lượng 0 27 13 Tỷ lệ (%) 0% 0% 67,5% 32,5% Số lượng 0 0 Tỷ lệ (%) 0% 0% 0% 0% Khác: 77

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w