1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về doanh nghiệp xã hội

83 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ PHƯỢNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ PHƯỢNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trần Thị Mỹ Phượng – học viên lớp Cao học Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tp HCM, ngày 25 tháng 02 năm 2021 Học viên thực TRẦN THỊ MỸ PHƯỢNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT – ABSTRACT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.2 Lịch sử đời phát triển doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp xã hội giới 1.2.2 Sự phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam 12 1.3 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với số loại hình tổ chức tương tự khác 17 1.3.1 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với tổ chức phi phủ 17 1.3.2 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với doanh nghiệp cơng ích 18 1.3.3 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với tổ chức từ thiện 18 1.3.4 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với doanh nghiệp thường 19 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội 22 2.1.1 Quy định thành lập doanh nghiệp xã hội 22 2.1.2 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 25 2.1.3 Quy định loại hình tổ chức doanh nghiệp xã hội 28 2.1.4 Quy định tổ chức lại, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xã hội 29 2.1.5 Quy định giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội 31 2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp xã hội thực tiễn thực quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội 36 2.2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp xã hội 36 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp xã hội 41 2.2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 43 2.2.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật loại hình tổ chức doanh nghiệp xã hội 46 2.2.5 Thực tiễn thực quy định pháp luật tổ chức lại, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xã hội 50 2.2.6 Thực tiễn thực quy định pháp luật giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội 52 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 56 3.1 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp xã hội 56 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 58 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật loại hình tổ chức doanh nghiệp xã hội 61 3.4 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xã hội 62 3.5 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội 64 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội 66 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng DNCI Doanh nghiệp cơng ích DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNXH Doanh nghiệp xã hội HTX Hợp tác xã NGO Non-Governmental Organization - Tổ chức phi phủ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn TÓM TẮT Doanh nghiệp xã hội (DNXH) xu phát triển hoàn toàn nhiều quốc gia giới, bao gồm Việt Nam thơng qua đóng góp thiết thực cho kinh tế, góp phần thực an sinh xã hội Để thúc đẩy mơ hình DNXH phát triển Việt Nam, cần có khung pháp lý rõ ràng sách ưu đãi đặc biệt Nhà nước giúp cho doanh nhân xã hội chọn hướng cho doanh nghiệp thực tế để kinh doanh hiệu quả, đóng góp nhiều cho phát triển xã hội Vì vậy, tác giả chọn nội dung nghiên cứu “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm so sánh lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam DNXH Từ đưa đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện chế độ pháp lý nâng cao hiệu hoạt động DNXH Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung, khía cạnh luận văn, điển phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy diễn logic… Luận văn tiếp cận nhiều thực trạng phát triển DNXH nay, từ phát kết đạt điểm cịn tồn góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật DNXH Kết nghiên cứu đề tài nguồn thơng tin hữu ích tổ chức, bên có liên quan tới lĩnh vực DNXH Việt Nam Từ khóa: Doanh nghiệp xã hội; Doanh nhân xã hội; Cam kết thực mục tiêu xã hội ABSTRACT Social Enterprises (SE) are a new development trend in many countries in the world, including Vietnam, through practical contributions to the economy, adding to the implementation of social security In order for SE to develop in Vietnam, it is necessary to have a clear legal framework as well as preference policies from the government to help social entrepreneurs orient their business development in practice for effective business and contributing to the society to develop more Therefore, the author selects the research topic “Social Enterprises under the law of Vietnam” for the graduation thesis The research purpose is to compare the theory and practice of Vietnam law regarding the Social Enterprises From that, giving suggestions to contribute to the completion of the legal regime and enhance the effectiveness of the activities from the Vietnam Social Enterprises The thesis will apply appropriate research methods that suit each content and each aspect of dissertation, typically analysis methods, synthesis, comparison, logical inference, … The thesis will approach more about the current situation of Social Enterprises development so it can see the achieved results as well as the shortcomings, limitations that contribute to build and further complete the legal system of Social Enterprises The outcome of the research thesis is a useful source of information for organizations, parties related to the field of Social Enterprises in Vietnam Keywords: Social enterprise; Social entrepreneur; Implementation on social goal commitment MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp xã hội (DNXH) nhìn chung giống với doanh nghiệp thương mại thơng thường khác tổ chức theo mơ hình doanh nghiệp Tuy nhiên, mục tiêu lớn DNXH giải vấn đề xã hội, môi trường hướng tới phát triển ổn định bền vững DNXH lấy thước đo thành cơng từ thay đổi xã hội mà mang lại khơng phải mục tiêu hàng đầu lợi nhuận Nói cách khác, DNXH tồn mục tiêu lợi nhuận ngày khẳng định vai trò đóng góp thiết thực cho kinh tế, góp phần thực an sinh xã hội Vai trị quan trọng DNXH kinh tế, xã hội khẳng định với việc luật hóa DNXH Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 Đây tiền đề quan trọng cho việc hình thành mơi trường pháp lý sách phù hợp khuyến khích cho phát triển DNXH Mặc dù Luật Doanh nghiệp đưa khn khổ pháp lý ban đầu cho mơ hình hoạt động DNXH, song với điều luật văn hướng dẫn thật chưa đủ để điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến DNXH Điển việc thiếu khái niệm thức hướng dẫn, quy định chi tiết tiêu chí nhận định tổ chức, doanh nghiệp DNXH trở thành rào cản cho DNXH hình thành phát triển Vì vậy, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội” với mong muốn so sánh, đánh giá, phân tích sở lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam DNXH bối cảnh kinh tế, xã hội Từ đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật hỗ trợ hiệu cho việc triển khai thực pháp luật DNXH Việt Nam 60 Cùng với sách miễn, giảm thuế, áp dụng thêm sách hỗ trợ khác như: sách ưu đãi DNXH tham gia đấu thầu cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích sản phẩm, dịch vụ xã hội, môi trường; ưu đãi DNXH đầu tư vào khu vực, địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; Nhà nước ưu tiên mua tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ DNXH; ưu đãi cho DNXH cần sử dụng cơng trình Nhà nước quản lý trình hoạt động cộng đồng; ưu đãi tiếp nhận nguồn vốn viện trợ, vốn hỗ trợ phát triển thức có mức lãi suất đặc biệt ưu đãi khơng hồn lại để triển khai dự án xã hội,…Ngoài ra, thời gian tới Nhà nước cần phát triển hệ thống thông tin đặc thù dành cho DNXH để tạo điều kiện cho DNXH tiếp cận nguồn thơng tin hữu ích cho phát triển DNXH thông tin pháp luật, sách ưu đãi, thơng tin nguồn tài trợ, viện trợ… Bên cạnh đó, Nhà nước cần xem xét, thành lập Quỹ phát triển DNXH nguồn tài ổn định hỗ trợ thúc đẩy DNXH phát triển Nguồn tài từ Quỹ trích từ ngân sách Nhà nước với dịng tiền minh bạch lấy từ khoản thu Thuế tiêu thụ đặc biệt Đồng thời, Quỹ mở rộng khả nhận tài trợ để thu hút nguồn tiền từ tổ chức, nhà đầu tư xã hội nước Những sách ưu đãi khơng thiết cố định mà thay đổi theo giai đoạn phát triển DNXH phụ thuộc vào tỉ lệ đóng góp DNXH thực tế Trong đó, sách ưu đãi, hỗ trợ tài không nên sử dụng thường xuyên, không, DNXH lệ thuộc vào trợ cấp mà giảm khả cạnh tranh Trong giai đoạn nay, cần ưu tiên tập trung nhiều sách ưu đãi sở vật chất, kĩ thuật công nghệ, phát triển nguồn nhân lực để DNXH phát triển cách lâu dài bền vững Đồng thời cần nghiên cứu, bổ sung vào Luật quy định cụ thể để bảo đảm tính khả thi theo hướng khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động xã hội, ngăn chặn tình trạng lợi dụng sách ưu đãi Nhà nước DNXH để trục lợi 61 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2020 chưa đưa định nghĩa pháp lý cho khái niệm DNXH mà dùng cách liệt kê đặc trưng DNXH để xác định DNXH Tuy nhiên, nói trên, việc Luật Doanh nghiệp xác định đặc trưng “DNXH doanh nghiệp” không phù hợp phản ánh khơng chất DNXH Từ dẫn đến thực trạng quy định pháp luật DNXH khơng tương thích với thực tiễn hoạt động gây nhiều bất cập Do đó, nhà làm luật nên xem xét, thống lại đặc trưng pháp lý DNXH cho phù hợp với chất DNXH thực tế, từ tăng tính khả thi pháp luật, giúp thúc đẩy DNXH phát triển Trong số đặc trưng pháp lý Luật Doanh nghiệp 2020 ghi nhận, hai đặc điểm DNXH hướng đến mục tiêu xã hội, môi trường cách thức phân phối lợi nhuận nhìn chung phù hợp Đối với đặc trưng lại xác định “DNXH doanh nghiệp” Việt Nam nên tham khảo quy định nước Anh quốc gia xác định rõ DNXH doanh nghiệp mà kiểu tổ chức có thực hoạt động kinh doanh Xuất phát từ quan điểm nhận diện DNXH phải doanh nghiệp kéo theo việc xác định hình thức pháp lý DNXH thừa nhận tồn loại hình doanh nghiệp theo luật định bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần Cơng ty hợp danh Trong đó, theo khảo sát DNXH thực tế hoạt động nhiều hình thức tổ chức địa vị pháp lý đa dạng, từ doanh nghiệp thông thường đến câu lạc hiệp hội Trong đó, “Trung tâm” hình thức mà DNXH lựa chọn thành lập phổ biến thủ tục thành lập thuận tiện, có nhiều hỗ trợ thuế hỗ trợ tiếp cận nguồn tài trợ… Mặt khác, DNXH hoạt động mục tiêu xã hội, lợi nhuận khơng phải mục tiêu nên chắn cấu tổ chức quản trị đặc thù Bởi lẽ, máy quản trị DNXH giải vấn đề kinh doanh mà phải xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động xã hội Vì vậy, việc gị bó mơ hình DNXH 62 hình thức cơng ty phải áp dụng mơ hình quản trị hình thức doanh nghiệp khác khơng đáp ứng u cầu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Chính thế, kiến nghị nên có văn riêng DNXH với quy định cụ thể hình thức pháp lý, mơ hình quản trị hoạt động đặc trưng DNXH tạo tiền đề cho DNXH phát triển, đồng thời tránh trùng lắp với doanh nghiệp truyền thống khác 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Đối với vấn đề phá sản DNXH, thời gian tới, pháp luật cần có hướng dẫn chi tiết việc giải nghĩa vụ tài DNXH trường hợp DNXH nhận viện trợ, tài trợ mà sau phá sản dư tiền tài sản Có thể quy định trách nhiệm DNXH bị phá sản trường hợp theo hướng: Đối với tài sản, tài DNXH nhận tài trợ, viện trợ dư, DNXH sử dụng để toán nợ lương cho người lao động Nếu sau toán nợ lương cho người lao động cịn dư DNXH phải hồn trả lại cho tổ chức, cá nhân viện trợ, tài trợ Quy định xuất phát từ nguyên tắc cho phép DNXH sử dụng viện trợ, tài trợ “để bù đắp chi phí quản lý, chi phí hoạt động thực mục tiêu xã hội, môi trường”, từ giúp cho DNXH chấm dứt hoạt động rõ ràng, minh bạch theo quy định pháp luật Thứ hai, đề xuất bãi bỏ trường hợp giải thể “công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp thời hạn 06 tháng liên tục” Bởi phân tích trên, DNXH thành lập từ sáng kiến cá nhân có quy mơ nhân nhỏ nhỏ so với doanh nghiệp thơng thường u cầu DNXH phải giải thể không đủ số lượng thành viên tối thiểu tạo áp lực không nhỏ cho DNXH Mặt khác, có nhiều cơng ty cổ phần công ty TNHH hai thành viên trở lên lúc đăng ký thành lập đảm bảo quy định pháp luật mặt hồ sơ giấy tờ, thực tế cổ đông thành viên sở hữu Trong ngồi cổ đơng thành viên có ý tưởng sáng lập đóng góp 63 chính, cổ đông thành viên sáng lập khác đứng tên giấy tờ với số cổ phần, vốn góp gần khó gây tác động đến cơng ty Do đó, thực tế việc điều hành cơng ty nói hồn tồn người thực Việc kiểm tra, giám sát tình trạng quan tâm, trừ số cơng ty có niêm yết, ngân hàng… Khi bị phát hiện, cần chuyển nhượng hay cho tặng cổ phần cho vài cá nhân khác đủ để hợp pháp hóa theo quy định pháp luật Vì vậy, nói quy định thực tế không mang lại nhiều ý nghĩa, mặt khác lại tạo áp lực cho thành viên sáng lập DNXH vốn không quan tâm đến việc chia sẻ lợi nhuận kinh doanh Thứ ba, đề xuất bổ sung thêm quy định doanh nghiệp giải thể phải đăng báo công khai, bao gồm DNXH Bởi DNXH nhận tài trợ, viện trợ việc đăng báo cơng khai có ý nghĩa quan trọng, mặt nhằm mục đích giải dứt điểm nghĩa vụ trước DNXH chấm dứt hoạt động, mặt khác giúp bên liên quan khác nhà tài trợ, cộng đồng…theo dõi, nắm bắt tình trạng DNXH thực tế Thiết nghĩ, việc thành lập doanh nghiệp, việc giải thể doanh nghiệp cần phải đăng báo công khai điều hoàn toàn tương xứng với thủ tục đăng báo doanh nghiệp đăng ký thành lập Thứ tư, trường hợp DNXH phá sản khả toán covid19 hay thiên tai bão lũ đề cập phần thực trạng quy định pháp luật thiếu tính nhân văn Do đó, đề xuất cần nhanh chóng ban hành văn sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định điều kiện khả toán để phù hợp với thực trạng Theo đó, ngồi quy định trường hợp xem khả toán Luật Phá sản 2014 nay, cần quy định thêm khả toán trường hợp đặc biệt thiên tai, dịch bệnh, theo hướng quy định thời gian tháng tính từ ngày sau quan, cá nhân có thẩm quyền tuyên bố kết thúc trường hợp đặc biệt kéo dài thêm thời hạn xem khả tốn 64 Tóm lại, thời gian tới việc ban hành khung pháp lý riêng để điều chỉnh vấn đề liên quan đến DNXH, có việc tổ chức lại, chấm dứt hoạt động DNXH cấp bách vô cần thiết 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Trong thời gian tới, Nhà nước cần đẩy mạnh kiểm tra, giám sát trình hoạt động, việc thực cam kết DNXH để đảm bảo DNXH hoạt động hiệu minh bạch Để làm cần có phối hợp quan chuyên ngành nhằm đảm bảo đồng trình thực cam kết DNXH Thứ nhất, đề xuất nên bổ sung thêm quy định yêu cầu DNXH có nhận viện trợ phải cơng khai hóa sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp khoản viện trợ nhận Báo cáo đánh giá tác động xã hội hàng năm Nếu có thêm quy định giúp ích lớn cho Nhà nước bên liên quan trình kiểm tra, giám sát doanh nghiệp, từ hạn chế trường hợp lợi dụng mơ hình DNXH để hoạt động nhằm thu lợi cho cá nhân, tổ chức thay phục vụ cho mục tiêu cộng đồng Thứ hai, cần quy định chi tiết cụ thể vai trò quan Nhà nước trường hợp “yêu cầu DNXH báo cáo trường hợp cần thiết” để tránh chồng chéo quyền hạn lợi dụng quy định chưa rõ để lạm quyền Đề xuất nên giao hẳn cho Sở Kế hoạch Đầu tư thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền yêu cầu DNXH báo cáo trường hợp cần thiết, sau quan chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đồng thời, tới văn hướng dẫn nên quy định rõ trường hợp xem “cần thiết”, đơn cử trường hợp quan quản lý Nhà nước có thực tế nghi ngờ DNXH thực không quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần tăng cường chế phối hợp liên thông, liên ngành quan chuyên ngành thực hoạt động giám sát DNXH nói chung để đảm bảo minh bạch quán thực cam kết DNXH Có 65 hạn chế chồng chéo, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho quan quản lý nhà nước DNXH Thứ ba, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, sở liệu công khai DNXH để chủ thể khác có điều kiện tiếp cận thơng tin DNXH cách dễ dàng Từ góp phần giúp chủ thể có liên quan cộng đồng xã hội thuận lợi tăng cường giám sát DNXH việc thực cam kết xã hội, môi trường Cuối cùng, pháp luật cần ban hành khung pháp lý đủ mạnh hướng dẫn cụ thể để giám sát trường hợp DNXH sử dụng khoản tài trợ, viện trợ không mục đích, kiểm tra cẩn thận trường hợp khơng hồn lại hồn lại khơng đầy đủ ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ dành riêng cho DNXH Có thể quy định theo hướng thu hồi phần tài cịn lại tài trợ, viện trợ cho DNXH để chuyển tiếp cho DNXH khác theo đuổi mục tiêu xã hội, cộng đồng Đồng thời đưa chế tài cứng rắn để xử lý trường hợp DNXH vi phạm pháp luật DNXH như: không thông báo công khai cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường; không thực đầy đủ cam kết mục tiêu xã hội, môi trường mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư; chậm không nộp báo cáo hoạt động kinh doanh, phân chia lợi nhuận tới quan có thẩm quyền; chậm không nộp báo cáo tiếp nhận viện trợ, tài trợ, báo cáo đánh giá tác động xã hội tới quan đăng ký kinh doanh; sử dụng khơng mục đích khoản viện trợ, tài trợ.… Ngồi quy định xử phạt hành bổ sung quy định xử lý hình vi phạm DNXH gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, bên liên quan cộng đồng xã hội Như vậy, bối cảnh Luật Doanh nghiệp triển khai thi hành nhiều năm, việc sửa đổi bổ sung thêm số quy định xử phạt trường hợp cần sớm ban hành nhằm đảm bảo cho việc thực thi pháp luật DNXH nói riêng pháp luật doanh nghiệp nói chung 66 3.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Để tăng hiệu triển khai quy định DNXH thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật DNXH nói riêng Trong đó, pháp luật DNXH phải đáp ứng yêu cầu bản: - Là khung pháp lý để quan quản lý nhà nước cộng đồng định hướng thực hoạt động DNXH cách hiệu - Tạo hành lang pháp lý phù hợp với mục tiêu khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia khởi nghiệp xã hội - Tạo hội bình đẳng phát triển DNXH với doanh nghiệp truyền thống khác Thứ hai, thành lập phận đặc thù chuyên trách thực quản lý, thúc đẩy hỗ trợ DNXH trình tổ chức hoạt động Trong Nghị định hướng dẫn DNXH đề xuất có văn bản, quy trình hướng dẫn việc thành lập phận đặc thù quy mơ cấp phịng cấu tổ chức Bộ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước, hỗ trợ DNXH Đề xuất thành lập Phòng chuyên trách DNXH trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư để tận dụng mạnh trình độ quản lý kỹ chun mơn để quy hoạch định hướng hoạt động cho DNXH Có thể tham khảo kinh nghiệm từ Thái Lan thành lập phận độc lập cấu hành Nhà nước để thực chương trình hỗ trợ DNXH cần phân biệt rõ với hoạt động từ thiện26 Tuy nhiên, Việt Nam, tổ chức trung gian, hỗn hợp có ưu tính động hoạt động độc lập đem lại hiệu thực tế Bởi tổ chức thường có mơ hồ trách nhiệm, tạo nhiều khó khăn việc tập hợp kết nối nguồn lực liên quan, điều thường thấy quan Nhà nước quản lý Như vậy, việc có quan cấp phịng 26 Hội đồng Anh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng, 2012 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách, Hà Nội, tr.46 67 cấu Bộ để hỗ trợ DNXH tạo hiệu hoạt động tốt Đồng thời, Cơ quan chuyên trách DNXH nên khuyến khích triển khai hoạt động hỗ trợ DNXH đồng hành bên thứ ba tổ chức trung gian phát triển DNXH theo nhiều phương thức như: đấu thầu, thuê ngoài, hay đặt hàng Cơ quan chuyên trách DNXH nên vai trị giám sát, hướng dẫn đánh giá Tóm lại, với chức cố vấn giám sát phận này, DNXH tư vấn việc lựa chọn lĩnh vực, định hướng địa bàn thực hiện, cung cấp nguồn lực giải khó khăn q trình hoạt động Có vậy, doanh nhân xã hội cảm thấy yên tâm để phát triển DNXH riêng mình, đáp ứng mong đợi toàn xã hội Thứ ba, đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động truyền thơng (cả truyền thông nội lẫn truyền thông cộng đồng) mơ hình DNXH để truyền tải, nâng cao nhận thức vai trò DNXH cộng đồng Do đa số người dân Việt Nam chưa có nhìn đắn DNXH mà thường nghĩ doanh nghiệp gắn liền với lợi nhuận nên phần hạn chế phát triển DNXH Bên cạnh đó, đưa loại hình DNXH vào hạng mục giải thưởng uy tín nhằm khích lệ, động viên từ lan tỏa mơ hình cách hiệu Hiện nay, có nhiều hội nghị, hội thảo liên quan đến DNXH pháp luật DNXH diễn góc độ quy mơ khác đối tượng tham gia chủ yếu nhà khoa học hay nói cách khác nhận tham gia giới trí thức cần mở rộng hội tham gia đến đa dạng đối tượng, đặc biệt cộng đồng yếu - đối tượng có vai trị quan trọng mơ hình DNXH Đối với đất nước mà phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố truyền miệng Việt Nam, DNXH cần chủ động nâng cao kỹ quảng bá cho đội ngũ nhân viên, nâng cao chất lượng hoạt động, sáng tạo cung cấp dịch vụ để tăng khả cạnh tranh Đồng thời, Nhà nước cần có nhiều giải pháp hỗ trợ DNXH chiến dịch truyền thông đặc thù, cung cấp kỹ hội thảo DNXH 68 Tiểu kết chương Nhìn chung, khung pháp luật DNXH có tồn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, Chính phủ chưa có sách định hướng hỗ trợ cho phát triển lâu dài dành cho DNXH Với mục tiêu phát triển hoàn toàn riêng biệt, xã hội khơng lợi nhuận, DNXH xứng đáng nhận ưu tiên, hỗ trợ nhiều Tuy nhiên DNXH đến hoang mang việc phân biệt sách Việt Nam có ưu tiên hay hỗ trợ DNXH phát triển khơng? Do đó, Chính phủ có lẽ khơng nên đứng góc độ kinh doanh DNXH để định hướng mà cần xem xét đến tính xã hội DNXH để đưa sách cho phù hợp Việc Nhà nước xã hội cần có quan tâm, hỗ trợ DNXH hoạt động, phát triển cần thiết Tuy nhiên, thân DNXH phải tự củng cố, cải cách, nâng cao chất lượng hoạt động để nâng cao khả cạnh tranh thị trường với doanh nghiệp thương mại thơng thường, từ đảm bảo phát triển lâu dài, trông chờ hay phụ thuộc vào nguồn viện trợ, hỗ trợ từ quan, tổ chức khác 69 KẾT LUẬN Khái niệm DNXH Việt Nam sử dụng từ lâu, trước có quy định pháp luật thức DNXH Khái niệm hiểu cách mở rộng dùng để tổ chức kinh tế, bao gồm doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu, sứ mệnh hàng đầu lợi ích cộng đồng Có thể thấy, DNXH có đầy đủ tiềm để trở thành đối tác hiệu Nhà nước, giảm tải khó khăn cho Nhà nước giúp Nhà nước thực mục tiêu xã hội Với vai trị, ý nghĩa thực tiễn phát triển mơ hình DNXH, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 thức thừa nhận pháp lý DNXH Pháp luật DNXH ban hành hội để Nhà nước tuyên bố phát triển sách dành cho DNXH, điều kiện để Nhà nước thực quản lý tốt hoạt động DNXH Do mơ hình Việt Nam, nên DNXH phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức để tồn phát triển Các khó khăn, thách thức kể đến thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm tiếp cận nguồn tài chính, chất lượng nguồn nhân lực thấp, đội ngũ quản lý non trẻ thiếu dịch vụ hỗ trợ, đào tạo Bên cạnh đó, hiểu biết cộng đồng loại hình doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế nên công tác tuyên truyền thúc đẩy thương hiệu cho DNXH không thuận lợi Khơng vậy, DNXH cịn nhiều bỡ ngỡ phải vận hành mơ hình vừa hướng đến mục tiêu kinh tế vừa phải đạt mục tiêu xã hội mơi trường pháp lý cịn q trình hồn thiện Việt Nam Nhìn cách tổng thể, nước ta thiếu “hệ sinh thái” hỗ trợ cho DNXH phát triển Vì vậy, để thúc đẩy DNXH thời gian tới, thực tiễn đòi hỏi nhiều giải pháp đầy đủ, đồng để tạo lập môi trường pháp lý môi trường kinh tế thuận lợi cho DNXH phát triển Mặc dù trước mắt với quy định Luật Doanh nghiệp 2020 số văn hướng dẫn thi hành, DNXH có sở pháp lí để hoạt động, song quy định “thiếu” “yếu” việc định hướng, quản lý hỗ trợ cho DNXH 70 Trong tương lai, hoạt động DNXH phát triển hơn, cần ban hành hệ thống văn pháp luật cụ thể, đầy đủ để điều chỉnh cách hiệu hoạt động DNXH Có vậy, DNXH phát triển, thực mục tiêu xã hội bên cạnh mục tiêu kinh doanh, đáp ứng nhu cầu tầng lớp nghèo, tầng lớp đáy xã hội để mang lại điều tốt đẹp cho sống họ TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hội đồng Anh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng, 2012 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách, Hà Nội; Hội đồng Anh, Tổ chức doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), 2019 Báo cáo nghiên cứu Hiện trạng doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Hà Nội; Lê Nhật Bảo, 2017 Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam Tạp chí dân chủ pháp luật, số 02 năm 2017; Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức, 2008 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: số vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Tạp chí Quản lý kinh tế, số năm 2008; Nguyễn Thị Dung, 2017 Đánh giá khả thực thi pháp luật hành Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Tạp chí Luật học, số 01 năm 2017; Phan Thị Thanh Thủy, 2015 Bàn thêm doanh nghiệp xã hội theo luật doanh nghiệp 2014 Tạp chí Dân chủ pháp luật, số năm 2015; Phan Thị Thanh Thủy, 2015 Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số năm 2015; Trần Thị Minh Hiền, 2015 Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sỹ Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trịnh Thị Kim Lê, 2019 Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng, Hội đồng Anh Việt Nam, Spark, 2011 Báo cáo kết khảo sát doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Northampton Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), 2018 Báo cáo nghiên cứu “Thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam”, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Vũ Thị Hịa Như, 2015 Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội Tạp chí luật học, số năm 2015; Vũ Phương Đông, 2012 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – cần mơ hình để phát triển Tạp chí Luật học, số 09 năm 2012; II DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Charles Leadbeater, 2007 Social enterprises and social innovation: strategies for the next ten years; Jane wei-Skillern, Jamese.Austin Herman Leonard, Howard Stevenson, 2004 Entrepreneourship in the social sector, British Cousil in UK; Michael E Porter, Mark R Kramer, 2011 Creating Shared Value, Harvard Business Review; OECD and LEED Program, 2012 The Social Enterprise sector: A conceptual framework; III DANH MỤC CÁC WEBSITE Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ban Các vấn đề xã hội môi trường, 2019 Phát triển Doanh nghiệp xã hội tạo tác động Việt Nam [Ngày truy cập: 05 tháng 11 năm 2020] Khánh An, 2019 Doanh nghiệp xã hội “vô hình” [Ngày truy cập: 12 tháng 07 năm 2020]; Ngọc Khanh, 2019 Phát triển doanh nghiệp xã hội: Hụt từ sách [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2020]; Neetal, 2015 Social Enterprise in South Korea: Facts [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2020]; Quốc Bình, 2019 Tạo đà cho doanh nghiệp xã hội phát triển [Ngày truy cập: 12 tháng 07 năm 2020]; Thu Trang, 2017 Mở lối cho Doanh nghiệp xã hội phát triển Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến phục vụ Cộng đồng, Hà Nội [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2020]; Thúy Hiền, 2017 Tiếp tục hỗ trợ tài doanh nghiệp nhỏ vừa [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2020]; IV DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2014 (hết hiệu lực) Luật Phá sản 2014 Luật Doanh nghiệp 2020 Nghị định 56/CP ngày 02 tháng 10 năm 1996 Chính phủ doanh nghiệp cơng ích (hết hiệu lực) Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 Chính phủ quy chế dân chủ sở (hết hiệu lực) Nghị định 148/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ tổ chức hoạt động quỹ từ thiện, quỹ xã hội Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quản lý nguồn vốn tài trợ từ tổ chức phi phủ Nghị định 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2021 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp V DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI Luật Cơng ty (Kiểm tốn, Kiểm tra Doanh nghiệp cộng đồng) năm 2004 Vương quốc Anh Luật Công ty 2006 Vương quốc Anh Luật Phát triển Doanh nghiệp xã hội năm 2007 lần sửa đổi, bổ sung Hàn Quốc Luật kiểm soát đối xử thuế đặc biệt Hàn Quốc năm 2008 Nghị định hướng dẫn Luật Phát triển Doanh nghiệp xã hội Hàn Quốc ngày 29 tháng năm 2007 lần sửa đổi, bổ sung Nghị định Văn phịng Thủ tướng Chính phủ Thái Lan tăng cường hoạt động kinh doanh xã hội năm 2011 ... DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 2.1.1 Quy định thành lập doanh nghiệp xã hội DNXH theo Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2020 “là doanh. .. VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.2 Lịch sử đời phát triển doanh nghiệp. .. định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội 22 2.1.1 Quy định thành lập doanh nghiệp xã hội 22 2.1.2 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 25 2.1.3 Quy định loại hình tổ chức doanh

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:17

w