1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật việt nam về hộ kinh doanh thực trạng và giải pháp hoàn thiện

113 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ ĐỖ THỊ KIỀU HẠNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỘ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ ĐỖ THỊ KIỀU HẠNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỘ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số chuyên ngành: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tâm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan Luận văn “Pháp luật Việt Nam hộ kinh doanh thực trạng giải pháp hoàn thiện” nghiên cứu tác giả Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tác giả cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng Luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Tác giả Đỗ Thị Kiều Hạnh i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Luật Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường tồn thể q thầy cơ, cán Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tâm, người hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực việc nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn thầy cô Hội đồng chấm Luận văn cho ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong Luận văn này, Chương 1, tác giả trình bày tổng quan hộ kinh doanh Tại chương này, tác giả cung cấp nhìn tổng quát khái niệm hộ kinh doanh quốc gia khu vực, bên cạnh thơng qua cách nhìn nhận góc độ khác nhau, vào quy định pháp luật thơng qua thời kì ngày hồn thiện đến thời điểm Thơng qua khái niệm tác giả nhìn nhận đưa số đặt điểm hộ kinh doanh, qua cung cấp pháp luật trình tự, thủ tục đăng kí thành lập hộ kinh doanh nước ta qua văn quy phạm pháp luật hành Phân tích yếu tố, điều kiện để hộ kinh doanh hoạt theo trình tự pháp định bảo hộ pháp luật Tiếp đến, Chương 2, tác giả nêu thực trạng áp dụng pháp luật hộ kinh doanh số kiến nghị hoàn thiện Tồn nội dung Chương phân tích đánh giá thực trạng bật hộ kinh doanh đóng góp kinh tế mà hộ kinh doanh mang lại cho kinh tế từ hạn chế: chủ thể thành lập, điều kiện thủ tục thành lập hộ kinh doanh, quy chế tài hộ kinh doanh, địa vị pháp lý hộ kinh doanh, cấu tổ chức hộ kinh doanh, quản lý nhà nước hộ kinh doanh Cuối đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hộ kinh doanh để tiếp tục tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, bình đẳng cho hộ kinh doanh; đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu thu hút nguồn vốn đầu tư phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, xã hội yêu cầu thực cam kết hội nhập Việt Nam iii THE ABSTRACT OF GRADUATION THESIS In Chapter of this thesis, author presents an overview of business households In this chapter, author provides a comprehensive view of the concepts of business households in the countries in the region, besides, through the viewpoint from different perspectives, based on the legal provisions through the periods which are increasingly perfect to the current Through these concepts, author has acknowledged and given some charactersistics of business households, thereby providing the legal grounds on the order and procedures for business households establishment in our country through the current legal documents Analyzing the factors and conditions for a business household to operate in accordance with the legal orders and under the law’s protection In Chapter 2, author presents the situation of law application on business households and some recommendations for completing business households The entire content of this chapter analyzes and assesses the outstanding situation of business households as well as the economic contributions that business households contribute to the economy, thereby listing out the limitations on: establishment entity, the conditions and procedures for establishment, the financial regulations, legal status, organizational structure, state management of the business households Finally, author suggestes the solutions to improve the laws on business households to continue creating a favorable, transparent and equal business environment for business households; besides, to improve the quality and efficiency of attracting the investment capital sources in line with the objectives and orientations of socioeconomic development and requirements of Vietnam's integration commitments iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 4 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 8 Kết cấu Luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ HỘ KINH DOANH 10 1.1 Khái niệm hộ kinh doanh 10 1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh 19 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hộ kinh doanh 25 v 1.3.1 Về quyền thành lập nghĩa vụ đăng ký hộ kinh doanh 25 1.3.2 Về quy trình tự, thủ tục đăng kí hộ kinh doanh 28 1.3.3 Về đăng kí thuế hộ kinh doanh 35 1.3.4 Về chấm dứt hộ kinh doanh 37 1.4 Nhìn nhận vai trị hộ kinh doanh Việt Nam 38 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 Tình hình đăng ký thành lập hoạt động hộ kinh doanh Việt Nam 41 2.1.1 Tình hình đăng ký thành lập hộ kinh doanh 41 2.1.2 Tình hình hoạt động hộ kinh doanh 45 2.2 Vướng mắc bất cập quy định pháp luật Việt Nam hộ kinh doanh nước ta 55 2.2.1 Về chủ thể thành lập 55 2.2.2 Về thủ tục điều kiện thành lập 60 2.2.3 Về quy chế tài 65 2.2.4 Về vấn đề mở rộng quy mô hoạt động hộ kinh doanh 70 2.2.5 Về quản lý nhà nước 72 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hộ kinh doanh 77 2.3.1 Về chủ thể thành lập 77 2.3.2 Về thủ tục điều kiện thành lập 79 2.3.3 Về quy chế tài 87 2.3.4 Về vấn đề mở rộng quy mô hoạt động Hộ kinh doanh 89 vi 2.3.5 Về quản lý nhà nước 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân CP : Chính phú HĐBT : Hội đồng trưởng HKD : Hộ kinh doanh LDN : Luật doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng NĐ : Nghị định NHNN : Ngân hàng Nhà nước TW : Trung ương viii Bỏ qua rào cản sách pháp luật, xét góc độ tài chính, biện pháp huy động vốn, đổi phương pháp quản trị tài chính, nâng cao trình độ quản lý, sử dụng vốn nguồn lực khác hộ kinh doanh cá thể yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu kinh tế Cần phải xem xét nhìn nhận cách đắn tiềm lực hộ kinh doanh giai đoạn này, chế hỗ trợ phát nguồn vốn nhà nước động lực cỗ động phát triển hộ kinh doanh, cần xem xét nước ta phải hội nhập kinh tế mặt hàng không hướng đến tiêu dùng nội địa mà mục tiêu xuất mang nguồn ngoại tệ thu nhập cải thiện sống người dân mục tiêu quan trọng Để đáp ứng nhu cầu, tiêu chuẩn quốc gia khác khơng nằm chất lượng hàng hóa, trình độ người lao động mà dây truyền máy móc, cơng nghệ đại mang lại suất cao cần áp dụng nguồn vốn, sách “cởi mở” vốn vay đưa hộ kinh doanh tiếp cận cách dễ dàng hội mà trao cho hộ này, tạo điều kiện phát triển cho họ 2.3.4 Về vấn đề mở rộng quy mô hoạt động Hộ kinh doanh Về mặt cấu tổ chức hộ kinh doanh nước ta đánh giá mơ hình kinh doanh có quy mơ “nhỏ” chất hộ kinh doanh đánh giá có quy mơ nhỏ việc quy định pháp luật đặt khung pháp lý nhằm giới hạn hay nói cách khác quy định pháp luật buộc hộ kinh doanh mức “nhỏ” Điều xuất phát từ việc kế thừa quy định lịch sử lập pháp nước ta mà nhà làm luật hộ kinh doanh chủ thể buộc phải nhỏ doanh nghiệp mà mức độ sử dụng lao động phải nhỏ 10 lao động, trường hợp hộ kinh doanh thường xuyên sử dụng từ 10 lao động phải chuyển đổi thành doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường nhu cầu lao động nhu cầu thiết yếu nhằm đảm bảo sản xuất khối lượng hàng hóa, 89 dịch vụ thấy hộ kinh doanh mơ hình đặc thù mang nét sắc nước ta không chủ hộ kinh doanh mặn mà với việc chuyển đổi thành mơ hình kinh doanh mà chưa nắm rõ phải mang yếu tố chuyên nghiệp Việc đặc giới hạn lao động thực rào cản mà trình độ lao động Việt Nam củng cố tay nghề trình hội nhập vấn đề thất nghiệp, việc làm, khó khăn kinh tế… hộ kinh doanh làm tốt với việc thu hút lượng lớn lao động và chia sẻ vấn đề xã hội với Chính phủ Vì cần có sách cụ thể nhằm cho phép hộ kinh doanh sử dụng lượng lao động phù hợp hơn, nhằm giải vấn đề xã hội, hộ kinh doanh mơ hình kinh doanh mang sắc thái riêng kinh tế Việt Nam chủ thể làm tốt vai trị đóng góp nên kinh tế, phải áp đặt cho hộ kinh doanh rào cản thế? Một số hình thức kinh doanh lên 10 năm gần việc kinh doanh theo chuỗi cửa hàng, thấy điều xuất nhiều thương hiệu lớn thuộc tập đoàn nước ạt vào nước ta nhằm thiết lập thói quen tiêu dùng cho người Việt Nhưng nhiều thương hiệu phải nếm trải thất bại nét truyền thống thói quen riêng người Việt số ngành nhu cầu ăn uống, việc thương hiệu truyền thống quản phở, cà phê… kinh doanh hình thức hộ kinh doanh phải kinh doanh cố định đăng kí không mở thêm chi nhành khác Điều tạo thuận tiện cho nhà quản lý vô hình làm cho thương hiệu khơng phát triển với tiềm lực trì hàng hóa, dịch vụ văn hóa dân tộc công thương hiệu lớn với áp lực kinh tế mối đe dọa trực tiếp cạnh tranh với hộ kinh doanh Vì cần xem xét ý kiến việc cho phép hộ kinh doanh mở thêm chi nhánh địa bàn nhằm tạo 90 tác động tích cực người dân, có nhiều quan điểm tư cách pháp lý hộ kinh doanh mở chi nhánh có ảnh hưởng Khi mà tư cách hộ kinh doanh gắn chặt với chủ hộ tính vơ hạn trách nhiệm đảm bảo rủi ro Như việc mở rộng quy định nhằm cho phép phát triển hộ kinh doanh tạo nên tảng sở cho hộ kinh doanh phát triển bối cảnh kinh tế 2.3.5 Về quản lý nhà nước Kinh nghiệm cho thấy, thuế suất hợp lý thu nhiều thêm cho ngân sách, ngược lại thuế suất cao nhà sản xuất kinh doanh tìm cách trốn thuế, kết Nhà nước thất thu thuế, sở sản xuất kinh doanh bị thiệt, làm phát sinh tiêu cực đội ngũ cán thuế Để đảm bảo công điều tiết thu nhập, động viên cách hợp lý thu nhập dân cư cơng bằng, góp phần ổn định, nâng cao đời sống người nộp thuế, khuyến khích cá nhân sức lao động, sản xuất kinh doanh, gia tăng thu nhập làm giàu đáng Vấn đề cấp bách phải nhanh chóng sửa đổi cách nội dung bất cập so với thực tế, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật có tính ổn định; việc sửa đổi đảo bảo không làm ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách nhà nước Chính sách thuế: Bảo đảm đơn giản, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, tạo thuận lợi cho người nộp thuế góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, đại hóa cơng tác quản lý thuế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế nhằm giảm chi phí tuân thủ, thủ tục hành thuế cho doanh nghiệp như: Tăng cường công tác khai thuế điện tử qua mạng; tiếp tục triển khai nộp thuế qua hệ thống ngân hàng; đẩy mạnh tự động hóa quy trình tiếp nhận giải hồ sơ, thủ tục hành thơng qua chương trình đại hóa thuế điện tử Trong giai đoạn ứng dụng chuyển đổi công nghệ số khâu thủ tục hành hộ kinh doanh mang chất gia đình cịn hạn chế việc ứng dụng này, bên cạnh 91 tâm lý “ái ngại” thủ tục hành quan nhà nước phải có lộ trình phát triển cho giai đoạn Ở thời điểm cần làm minh bạch đơn giản hóa thủ tục để người dân nắm bắt hoàn thành nghĩa vụ thuế bên cạnh phải có sách miễn, giảm ưu đãi thuế để hộ kinh doanh có hội phát triển cạnh tranh thị trường nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giải vấn đề địa phương Chính sách hỗ trợ khác: Vấn đề tiếp cận thị trường khó khăn chung cho hộ kinh doanh Nhà nước trọng đến loại hình doanh nghiệp mà thiếu quan tâm đến hộ kinh doanh Hộ kinh doanh có quy mơ nhỏ, có số lượng nhiều gấp nhiều lần số lượng doanh nghiệp, trải rộng ngành, lĩnh vực, từ thành thị đến nông thôn Và có đóng góp quan trọng GDP nước, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo Vì vậy, bên cạnh việc ban hành sách, giải pháp vốn, tài chính, thuế Nhà nước cần phải quan tâm trợ giúp hộ kinh doanh tìm kiếm, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu Để đạt điều đó, phải có nỗ lực từ hai phía: Hộ kinh doanh tổ chức tư vấn, xúc tiến tổ chức phi phủ quan nhà nước Các quan quản lý nhà nước giúp hộ kinh doanh tìm kiếm thị trường tiêu thụ, cách thiết kế kênh cung cấp thông tin thường xuyên thị trường, đặc biệt thơng tin có tính dự báo, định hướng sách Chính phủ Nâng cao chất lượng chương trình xúc tiến thương mại thơng qua quan, tổ chức; phát triển hệ thống kênh bán buôn bán lẻ diện rộng, để hàng hóa đến địa phương khu vực nước Khuyến khích hộ kinh doanh sản xuất sản xuất hàng xuất Các hộ kinh doanh cần giúp đỡ thủ tục xuất để tiếp cận thị trường ngồi nước Cần thực mở rộng sách để hộ kinh doanh tiếp cận thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm nước ngoài, 92 thuê gian hàng triển, sử dụng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhằm thu hút việc thu hút ngoại tệ cho đất nước Chính sách lao động: Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ sở dạy nghề dân lập, tư thục, cụ thể quy định Luật dạy nghề 2016 văn pháp luật có liên quan Tuy nhiên, hộ kinh doanh, lao động trình độ tay nghề cịn chủ yếu lao động phổ thơng trình độ văn hóa thấp, thiếu kỹ lao động Nhà nước cần phải tạo thuận lợi khuyến khích giúp đỡ nâng cao chất lượng sở dạy nghề dân doanh, khuyến khích hộ kinh doanh lớn liên kết, giúp đỡ hộ kinh doanh nhỏ đào tạo công nhân lành nghề Hộ kinh doanh phải thực quy định Bộ luật lao động cần bổ sung chế tài cần thiết để xử lý vi phạm Không nên hạn chế số lượng lao động hộ kinh doanh Sớm ban hành đồng quy định bảo hiểm xã hội để người lao động hộ kinh doanh tham gia Với tỷ lệ lao động tay nghề thấp trình độ giai đoạn nâng cao chất lượng hộ kinh doanh chủ thể giải tốt vấn đề xã hội địa phương với nhiều loại hình kinh tế khác giúp giải vấn đề việc làm cải thiện kinh tế xã hội Một điểm quan trọng công tác hậu kiểm phối hợp quan ban ngành địa phương cần phải tăng cường tạo nên chế thống quản lý áp dụng đắn Cần tạo kiểm tra định kì, đề án quản lý hộ kinh doanh địa phương ngành nghề kinh doanh phải đáp ứng điều kiện luật định, bên cạnh quan tâm hộ kinh doanh người dân gắn với sách bảo vệ mơi trường, tệ nạn xã hội… Bởi kinh tế xây dựng đánh đổi yếu tố khác từ gây nên bất bình cho nhân dân Có thể thấy cơng tác hậu kiểm bước quan trọng bật khâu hậu đăng kí thành lập hộ kinh doanh mà chủ hộ phải đảm bảo đảm bảo thực cam kết hay điều kiện mà quy 93 định pháp luật đề Vì cơng tác quản lý sau đăng kí đóng vai trị quan trọng nhằm đảm bảo hộ kinh doanh hoạt động quy định pháp luật tôn trọng vấn đề môi trường, xã hội khác Cuối yếu tố nội cơng tác quản lý nói chung thủ tục địa phương xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức địa phương, nhân tố người công đóng vai trị quan trọng giúp hồn thiện gắn với thành cơng hay thất bại sách Khi đội ngũ cán có trình độ chất lượng thấm nhuần tư tưởng đạo đức tốt tránh trường hợp “cửa quyền – hách dịch”, làm khó người dân người thiếu hiểu biết nhận thức pháp luật hay trường hợp lợi dụng trục lợi cá nhân, đồng thời phải làm giai đoạn đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước43 Bên cạnh quan hành cần xây dựng đề án, chương trình nhằm kiến nghị cấp cơng tác hành chính, quản lý có hiệu địa phương nhằm áp dụng rộng rãi Tiểu kết chương Trong kinh tế thị trường, hộ kinh doanh có vai trị quan trọng, có nhiều tiềm kinh tế đất nước việc giải vấn đề an sinh xã hội, giảm phân hố giàu nghèo, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, tình hình kinh doanh phức tạp, khả tuân thủ pháp luật nói chung cơng tác quản lý thuế hộ kinh doanh nói riêng cịn nhiều bất cập, tình trạng trốn thuế, gian lận thuế Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ – CP Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, khoản điều 43 94 nợ đọng thuế gây thất thu ngân sách diễn thường xuyên, chưa khuyến khích ý thức tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Mặt khác, quan tâm nhà nước hộ kinh doanh chưa mức lĩnh vực từ điều kiện, thủ tục thành lập đến quy chế, tài quản lý nhà nước số lĩnh vực, từ làm cho hộ kinh doanh chưa phát huy hết suất có đóng góp tích cực cho nguồn thu nhà nước Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hộ kinh doanh để tiếp tục tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, bình đẳng cho hộ kinh doanh; đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu thu hút nguồn vốn đầu tư phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, xã hội yêu cầu thực cam kết hội nhập Việt Nam 95 KẾT LUẬN Với chủ trương sách đổi mới, thời gian qua Nhà nước có nỗ lực to lớn nhằm xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế hướng tới môi trường pháp lý bình đẳng thuận lợi cho phát triển chủ thể kinh doanh Nổi bật lên văn liên quan đến khu vực tư nhân hộ kinh doanh, qua khơng hộ kinh doanh thức thừa nhận với quyền tự kinh doanh, chủ động kinh doanh bình đẳng trước pháp luật mà địa vị xác lập cụ thể Hộ kinh doanh nghiên cứu luận văn có kết sau: Trước hết người có nhìn tổng quan hộ kinh doanh, cụ thể tác giả đã phân tích khái niệm đặc điểm hộ kinh doanh Tiếp đến phân loại hộ kinh doanh gồm: hộ kinh doanh cá nhân làm chủ; hộ kinh doanh cá nhân làm chủ; hộ kinh doanh “hộ gia đình làm chủ” Sau đó, tác giả phân tích vai trò hộ kinh doanh pháp luật hộ kinh doanh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Hộ kinh doanh giải pháp nghèo, tạo thu nhập cho người khơng có việc làm đóng góp phần vào việc phát triển kinh tế nước ta thời gian qua Minh chứng hộ kinh tế gia đình đóng góp 30% GDP 30% số việc làm cho người dân nên vai trò hộ kinh doanh quan trọng Tuy nhiên, thực tế hoạt động hộ kinh doanh Việt Nam chưa phát huy hết tiềm mình, gặp nhiều vướng mắc thực tế cần phải phân tích đánh giá điều kiện thủ tục thành lập hộ kinh doanh; quy chế tài hộ kinh doanh; địa vị pháp lý hộ kinh doanh quản lý nhà nước hộ kinh doanh Hết./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng; Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng; Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng; II VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiếp pháp năm 1992; Hiếp pháp năm 2013; Bộ luật Dân năm 2015; Luật Đất đai năm 2013; Luật Cư trú năm 2013; Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013; 10 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013; 11 Luật Thương mại năm 2014; 12 Luật Doanh nghiệp năm 2014; 13 Luật sửa đổi luật thuế năm 2014; 14 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 15/4/2015 Chính Phủ đăng ký kinh doanh; 15 Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 Chính phủ; 97 16 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 Bộ Tài hướng dẫn thực thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh Bộ tài chính; 17 Thơng tư 20/2015/TT- BKH&ĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Bộ kế hoạch Đầu tư; 18 Thông tư số 95/2016/TT-BTC hướng dẫn đăng ký thuế Bộ tài chính; 19 Thơng tư 06/2017/TT-BTC ngày 20/01/2017 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Luật quản lý thuế Bộ tài chính; III GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUN KHẢO, TẠP CHÍ 20 Hồng Minh Sơn (2009), Pháp luật hộ kinh doanh Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Ngơ Huy Cương (2009), Phân tích pháp luật hộ kinh doanh để tìm bất cập, Tạp chí luật học, số 25/2009, tr 234-245 22 Ngô Huy Cương Phạm Thị Hương Giang (2012), Suy nghĩ việc sửa đổi Luật Quản lý thuế, Nghiên cứu lập pháp, 10 (216) 23 Phạm Văn Hồng (2016), Phát triển hộ kinh doanh cá thể, phân tích từ quản trị vốn tài chính, Tạp chí tài chính; 24 Tổng cục Thống kê (năm 2018), Kết tổng điều tra kinh tế năm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 2018; 25 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2010- 2016; 26 Tổng cục Thống kê (2016), Kết điều tra sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp giai đoạn 2005- 2015, NXB Thống kê, Hà Nội; 98 27 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2017), Báo cáo nghiên cứu “Chính thức hóa” hộ kinh doanh Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, NXB Hồng Đức, Hà Nội IV TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 28 Sài gòn tiếp thị, “Hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ vay đến tỷ đồng” http://saigontiepthi.vn/ho-san-xuat-kinh-doanh-nho-le-co-the-duoc-vay-toi3-ty-dong.sgtt, truy cập ngày 19/01/2020; 29 Nguyễn Minh Trang (2017) “Kinh nghiệm quốc tế đăng ký hộ kinh doanh” Truy cập tại: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/599/3715/kinhnghiem-quoc-te-ve-dang-ky-ho-kinh-doanh.aspx, truy cập ngày 19/01/2020; 30 Phạm Văn Hồng (2016) “Phát triển hộ kinh doanh cá thể, phân tích từ quản trị vốn tài chính”, truy cập:http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/tai-chinh-doanh-nghiep/phat-trien-ho-kinh-doanh-ca-the-phan-tich-tu-quantri-von-va-tai-chinh-107564.html, truy cập ngày 19/01/2020; 31 Thành Đạt (2017) “ Vì hộ kinh doanh “sợ” lên doanh nghiệp?” truy cập tại:http://saigontiepthi.vn/vi-sao-ho-kinh-doanh-so-len-doanh-nghiep.sgtt, truy cập ngày 19/01/2020; 32 Ngô Thị Thu Hà Đinh Văn Linh (2016), “Hoàn thiện hành lang pháp lý thuế hộ kinh doanh Việt Nam”, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hoan-thien-hanhlang-phap-ly-ve-thue-doi-voi-ho-kinh-doanh-o-viet-nam-108019.html, truy cập ngày 20/02/2019; 33 Trịnh Đức Chiều (2019), “ Thực trạng hoạt động hộ kinh doanh Việt Nam” , truy cập tại:http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-hoatdong-cua-ho-kinh-doanh-o-viet-nam-302038.html, truy cập ngày 19/02/2019 99 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỘ KINH DOANH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Do Thi Kieu Hanh Ngày Nộp: 25-thg 3-2020 07:20CH (UTC+0700) ID Bài Nộp: 1220404677 Tên Tập tin: Luan_van_7-3_HANH.doc (1,004.5K) Đếm từ: 31783 Đếm ký tự: 138696 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỘ KINH DOANH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BÁO CÁO ĐỘC SÁNG 11 % CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG 4% 0% 11% NGUỒN INTERNET ẤN PHẨM XUẤT BẢN BÀI CỦA HỌC SINH NGUỒN CHÍNH Submitted to National Economics University Bài Học sinh Submitted to Cong Doan University Bài Học sinh Submitted to Vietnam Maritime University Bài Học sinh tapchitaichinh.vn Nguồn Internet Submitted to Da Nang University of Economics Bài Học sinh tapchicongthuong.vn Nguồn Internet legal.khaitri.vn Nguồn Internet www.hoiketoanhcm.org.vn Nguồn Internet thongkehatinh.gov.vn 5% 1% 1% 1% 1%

Ngày đăng: 13/12/2020, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Ngô Huy Cương và Phạm Thị Hương Giang (2012), Suy nghĩ về việc sửa đổi Luật Quản lý thuế, Nghiên cứu lập pháp, 10 (216) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về việc sửa đổi Luật Quản lý thuế
Tác giả: Ngô Huy Cương và Phạm Thị Hương Giang
Năm: 2012
1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Khác
2. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Khác
3. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 4. Hiếp pháp năm 1992 Khác
9. Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013 Khác
10. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 Khác
12. Luật Doanh nghiệp năm 2014 Khác
13. Luật sửa đổi các luật về thuế năm 2014 Khác
14. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 15/4/2015 của Chính Phủ về đăng ký kinh doanh Khác
17. Thông tư 20/2015/TT- BKH&ĐT ngày 01/12/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp của Bộ kế hoạch và Đầu tư Khác
18. Thông tư số 95/2016/TT-BTC hướng dẫn về đăng ký thuế của Bộ tài chính Khác
20. Hoàng Minh Sơn (2009), Pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
21. Ngô Huy Cương (2009), Phân tích pháp luật về hộ kinh doanh để tìm ra các bất cập, Tạp chí luật học, số 25/2009, tr 234-245 Khác
25. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2010- 2016 Khác
26. Tổng cục Thống kê (2016), Kết quả điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp giai đoạn 2005- 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w