Pháp luật việt nam về nuôi con nuôi thực trạng và giải pháp hoàn thiện tại thành phố châu đốc

68 151 2
Pháp luật việt nam về nuôi con nuôi  thực trạng và giải pháp hoàn thiện tại thành phố châu đốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Danh mục từ viết tắt UBND Ủy Ban nhân dân Công ước Lahay năm 1993 Công ước Lahay năm 1993 Về bảo vệ trẻ em hợp tác tron lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Luật Nuôi nuôi 2010 Luật Nuôi nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17/06/2010 Luật HN&GĐ 2000 Luật Hơn nhân gia đình số 22/2000/QH10 Luật HN&GĐ 2014 Luật Hơn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19/06/2014 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nuôi nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi 1.1.2.Khái niệm nuôi nuôi 1.2 Khái niệm pháp luật nuôi nuôi 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh nuôi nuôi pháp luật .11 1.4 Ý nghĩa việc nuôi nuôi .12 1.5 Các nguyên tắc giải việc nuôi nuôi 13 1.5.1 Nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc 14 1.5.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận ni, tự nguyện, bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội .15 1.5.3 Nguyên tắc cho làm nuôi người nước ngồi khơng tìm gia đình thay nước 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam 20 2.1.1 Điều kiện người nhận làm nuôi 20 2.1.2 Điều kiện đồng ý cho làm nuôi .22 2.1.3 Điều kiện người nhận nuôi 25 2.2 Các hành vi bị cấm nuôi nuôi 28 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc 2.3 Trách nhiệm tìm gia đình thay cho trẻ em .32 2.4 Đăng ký việc nuôi nuôi nước .34 2.4.1 Thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi nước 34 2.5 Hệ pháp lý việc nuôi nuôi nước 39 2.5.1 Quan hệ người nhận nuôi người nhận nuôi .40 2.5.2 Quan hệ người nhận nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni 43 2.5.3 Quan hệ người nhận làm nuôi với cha mẹ đẻ 44 2.6 Chấm dứt việc nuôi nuôi 45 2.6.1 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi .46 2.6.2 Thủ tục giải chấm dứt việc nuôi nuôi .48 2.6.3 Hệ việc chấm dứt nuôi nuôi nước .49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 52 3.1 Tình hình ni nuôi thành phố Châu Đốc .52 3.2 Những bất cập tồn nguyên nhân dẫn đến bất cập trình áp dụng pháp luật việc nuôi nuôi thành phố Châu Đốc 54 3.2.1 Những bất cập tồn trình trình áp dụng pháp luật việc nuôi nuôi thành phố Châu Đốc 54 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến bất cập tồn địa bàn thành phố Châu Đốc 58 3.3 Một số giải pháp hồn thiện q trình áp dụng pháp luật việc nuôi nuôi thành phố Châu Đốc 59 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi Việt Nam 59 3.3.2 Giải pháp tổ chức, thực địa bàn thành phố Châu Đốc .61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật Việt Nam ni ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nuôi nuôi vấn đề xã hội xảy phổ biến tất quốc gia giới điều chỉnh hệ thống pháp luật nước sở phù hợp với điều kiện kinh tế mục đích xã hội quốc gia Tại Việt Nam, ni ni vấn đề mang tính nhân đạo ln lợi ích tốt trẻ em, Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Cùng với phát triển xã hội chất lượng sống người dân ngày tăng lên tỷ lê vô sinh gia đình muộn tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, nhu cầu nhận ni người chưa kết hôn phát triển mạnh mẽ Vì vậy, vấn đề ni ni trở nên cấp thiết đời sống xã hội Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi nước ta hình thành từ sớm năm qua góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình Bên cạnh đó, vấn đề động viên khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam, giữ gìn phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách nhân dân Tuy nhiên, trình áp dụng, hệ thống pháp luật bộc lộ hạn chế bất cập định Chẳng hạn, theo Luật Hôn nhân gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 vấn đề liên quan đến ni ni quy định hạn chế nhiều văn khác Hai khung pháp lý nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi quy định riêng rẽ, làm cho chế thực pháp luật nuôi nuôi thiếu đồng thống Trước tình hình đó, ngày 17/6/2010 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ ban hành Luật Ni ni số 52/2010 QH12 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2011 thể quan tâm sâu sắc, thiết thực Đảng Nhà nước công tác bảo vệ trẻ em tạo sở pháp lý đồng nhằm điều chỉnh quan hệ nuôi Thông qua pháp luật nuôi nuôi Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp, thủ tục thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi quy định cách cụ thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi trẻ em nhận làm nuôi Trong thực tiễn áp dụng pháp luật ni ni nhiều vấn đề bất cập tồn quy định pháp luật địa bàn thành phố Châu Đốc Chính lý đó, người viết lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi Thực trạng giải pháp hoàn thiện Thành Phố Châu Đốc” làm đề tài tốt nghiệp cử nhân Luật, chuyên ngành Luật Kinh tế Pháp luật Việt Nam ni ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc Tình hình nghiên cứu đề tài Luật Nuôi nuôi năm 2010 đời đánh dấu bước ngoặt trình phát triển khung pháp luật Việt Nam việc nuôi nuôi Bên cạnh đó, năm gần nghiên cứu pháp luật nuôi nuôi đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kể việc nuôi nuôi nước việc ni ni có yếu tố nước ngoài, vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Bài viết tác giả Nguyễn Thị Lan (2011) “Việc nuôi nuôi cha dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo Luật Ni ni”, tạp chí luật học số 08 có phân tích trường hợp cha dượng mẹ kế riêng vợ chồng xác lập quan hệ nuôi nuôi hưởng số ngoại lệ điều kiện nhận ni Từ phân tích đó, viết đưa số bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật; Bài viết tác giả Nguyễn Phương Lan (2011) “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi Việt Nam”, tạp chí luật học số 10 có tiếp cận gần với quy định pháp luật việc nuôi nuôi cở sở xác lập quan hệ việc nuôi nuôi làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi việc ni ni; Cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Bùi Thị Thanh Lê (2015) “Các điều kiện nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học quốc gia Hà Nội tập trung phân tích điều kiện nuôi nuôi đánh giá số nét thực trạng thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi từ sau Luật Nuôi ni có hiệu lực đến nay; Cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Bùi Thị Hương (2011) “Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học quốc gia Hà Nội; Cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Phan Thùy Dương (2013) “Thực tiễn pháp luật nuôi nuôi qua thực tiễn tỉnh Thừa thiên Huế”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học quốc gia Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nuôi nuôi mặt lý luận thực tiễn nhiều gốc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn diện pháp luật Việt Nam ni ni Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật Việt Nam ni ni đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật 06 năm qua từ năm 2011 – 2017 áp dụng pháp luật Việt Nam việc nuôi nuôi Thành Phố Châu Đốc không trùng lập với cơng trình nghiên cứu khác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Pháp luật Việt Nam ni ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc Dựa sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nuôi ni, người viết muốn tìm hiểu rõ lý luận chung việc nuôi nuôi nước, đồng thời tìm hiểu thực trạng việc áp dụng pháp luật nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc qua đánh giá số bất cập pháp luật tồn thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn nghiên cứu Từ đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo việc thi hành, áp dụng pháp luật việc ni ni nước có hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận chung pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước; Thứ hai, đánh giá số thực trạng việc áp dụng pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc từ năm 2011 - 2017, sở phân tích bất cập tồn thực tiễn áp dụng pháp luật nuôi nuôi nước địa bàn thành phố Châu Đốc; Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc nhằm tạo điều kiện cho việc thi hành, áp dụng pháp luật thuận lợi thống công tác nuôi nuôi nước ta nay; Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu phân tích văn pháp luật hành Việt Nam điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi nước theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tiếp tục nghiên cứu đánh giá thêm thực trạng nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc, từ đưa số bất cập tồn giải pháp hòan thiện áp dụng pháp luật thành phố Châu Đốc góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu quy định việc nuôi nuôi nước theo quy định pháp luật Việt Nam hành sở có so sánh với Luật Hơn nhân gia đình 2000 Bên cạnh đó, tiếp tục nghiên cứu đánh giá thêm số thực trạng nuôi ni thành phố Châu Đốc nhằm góp phần hệ thống hóa lý luận chế độ pháp lý việc nuôi nuôi nước, đồng thời nêu số kiến nghị cho việc hoàn thiện Luật Nuôi nuôi 2010 việc áp dụng pháp luật nuôi nuôi thành phố Châu Đốc Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu giới hạn nuôi nuôi nước Việt Nam theo quy định pháp luật hành sau Luật Nuôi nuôi năm 2010, Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 văn quy phạm pháp luật khác liên quan đến việc nghiên cứu đề tài bao gồm điều kiện chủ thể có liên quan việc ni ni nước, trình tự thủ tục đăng ký nuôi nuôi nước, để đảm bảo cho việc ni ni có giá trị pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ hai bên Ngồi ra, đề tài nghiên cứu thêm việc chấm dứt nuôi nuôi nước, thẩm quyền chấm dứt việc nuôi nuôi nước hệ pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi Loại trừ quy định hoạt động nuôi ni có yếu tố nước ngồi; ni ni thực tế mà chưa đăng ký; nuôi nuôi công dân Việt Nam với tạm trú nước ngồi; đăng ký lại việc ni ni, cơng nhận việc nuôi nuôi đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền nước ngồi ; vấn đề phí, lệ phí đăng ký ni ni, đề tài khơng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu thực trạng việc thực pháp luật nuôi nuôi nước địa bàn thành phố Châu Đốc từ năm 2011 đến năm 2017, từ đưa số bất cập tồn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích sử dụng để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng quy định pháp luật nuôi nuôi nước Thứ hai, Phương pháp tổng hợp sử dụng nhằm chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích nội dung, chương kết luận đề tài Thứ ba, Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung đề tài nhằm đưa dẫn chứng làm rõ luận điểm đề tài Thứ tư, Phương pháp thống kê nhằm thu thập thông tin số liệu thơng qua q trình áp dụng pháp luật việc nuôi nuôi nước địa bàn thành phố Châu Đốc Những đóng góp đề tài Với tính chất đề tài nghiên cứu vấn đề pháp luật quy định nuôi nuôi nước thực trạng áp dụng pháp luật nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc, kết đề tài mang lại đóng góp sau: Pháp luật Việt Nam ni ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc Thứ nhất, đề tài phân tích cách có hệ thống từ vấn đề lý luận chung đến pháp luật quy định nuôi nuôi nước sở nghiên cứu theo quy định pháp luật hành Việt Nam nhằm góp phần quan trọng việc tiếp tục thực nghiên cứu pháp luật nuôi nuôi nước Thứ hai, sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước, đề tài có đánh giá thực trạng thống kê số liệu từ năm 2011 -2017 việc đăng ký nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc Trên sở đó, đề tài số bất cập tồn q trình áp dụng pháp luật ni nuôi nước địa bàn thành phố Châu Đốc Thứ ba, đưa số kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật ni ni nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người nhận nuôi người nhận làm ni Bên cạnh đó, để Luật Ni ni năm 2010 vào đời sống xã hội nói chung thành phố Châu Đốc nói riêng thực thi có hiệu Khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế cuả pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài chia làm chương phần lý thuyết sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật nuôi nuôi Việt Nam Chương 2: Pháp luật nuôi nuôi nước Việt Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc Pháp luật Việt Nam ni ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nuôi nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi Tại Việt Nam, vấn đề nuôi nuôi quy định hệ thống pháp luật từ lâu Luật ngày 09/06/2000 Quốc hội số 22/2000/QH10 Hôn nhân gia đình (sau gọi tắt Luật HN&GĐ 2000) trước dành hẳn chương riêng quy định vấn đề nuôi luật lại không đưa quy định cụ thể khái niệm nuôi dẫn đến trình áp dụng pháp luật nuôi nuôi xác định thuật ngữ thống ni Trước tình hình đó, Khoản 3, Điều Luật Nuôi nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17/06/2010 (sau gọi tắt Luật Nuôi nuôi 2010) đưa khái niệm cụ thể: “Con nuôi người nhận làm nuôi Sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” nhằm tạo cách hiểu chung thống ni Theo đó, khái niệm nuôi Luật Nuôi nuôi 2010 hiểu sau: Thứ nhất, nuôi việc người người khơng sinh người nhận làm ni Theo đó, người nhận ni người nhận làm ni khơng có quan hệ huyết thống không mang gen di truyền giống với cha mẹ đẻ đẻ Tuy nhiên, nuôi có quan hệ huyết thống phạm vi định với người nhận nuôi không người nhận nuôi sinh cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi Thứ hai, người nhận làm nuôi xem nuôi người nhận nuôi pháp luật công nhận qua thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, việc đưa khái niệm nuôi cho thấy mối quan hệ nuôi người nhận ni hình thành dựa định quan nhà nước có thẩm quyền cầu nối cho ý chí, nguyện vọng bên tham gia quan hệ ni ni thực Chính vậy, khơng phải trường hợp chăm sóc, ni dưỡng trẻ em làm cho người nhận làm nuôi trở thành nuôi người nhận nuôi, mà pháp luật công nhận việc nuôi nuôi đăng ký theo thủ tục quy định pháp luật Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi “mối quan hệ ràng buộc người vào hai người khác, người có liên quan khơng có mối quan hệ huyết thống với cha mẹ đẻ, người nhận nuôi xem cha mẹ người nhận làm nuôi, dù khơng sinh người nhận làm ni người ni phần coi người nhận ni cha mẹ ruột Đó quan hệ cha mẹ xác lập không đường sinh sản mà theo định quan nhà nước có thẩm quyền sở đáp ứng nguyện vọng hai bên, đặc biệt người ni”1 Như vậy, thấy ni ni khái niệm quy định cách cụ thể Điều 67 Luật HN&GĐ 2000 Trên sở đó, Khoản Điều Luật Ni ni 2010 tiếp tục cụ thể hóa khái niệm ni ni sau: “Ni ni việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Do đó, xem xét khái niệm nuôi nuôi kiện pháp lý nuôi nuôi quan hệ pháp luật Thứ nhất, nuôi nuôi kiện pháp lý “những kiện xảy thực tế ứng với quy phạm pháp luật làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật”2 Như vậy, nuôi nuôi kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi Quan hệ này, xác lập sở quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận dựa ý chí, nguyện vọng tình cảm hai bên chủ thể việc nuôi nuôi tuân thủ điều kiện pháp luật quy định việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Thứ hai, nuôi nuôi quan hệ pháp luật “các quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên, quan hệ pháp luật thiết lập thực tế có kiện pháp lý tương ứng với quy phạm pháp luật” Như vậy, quan hệ pháp luật nuôi nuôi quan hệ phát sinh lĩnh vực nuôi nuôi quyền nghĩa vụ sở quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Quan hệ pháp luật nuôi nuôi có đầy đủ yếu tố chủ thể, khách thể nội dung TS Luật học Nguyễn Ngọc Điện (2013), Bình luận Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất trẻ TP.Hồ Chí Minh, trang 197 TS.Phan Trung Hiền (2011), Lý luận nhà nước pháp luật 2, Nhà xuất trị quốc gia – thật, trang 135 TS Phan Trung Hiền (2011), Lý luận nhà nước pháp luật 2, Nhà xuất trị quốc gia – thật, trang 122 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 3.1 Tình hình ni ni thành phố Châu Đốc Châu Đốc thành phố trực thuộc tỉnh An Giang với diện tích 105,29 km nằm đồng sông Cửu Long nằm sát biên giới Việt Nam với Campuchia Phía bắc thành phố giáp huyện An Phú, phía đơng giáp huyện Phú Tân thị xã Tân Châu, phía nam giáp huyện Châu Phú, phía tây nam giáp huyện Tịnh Biên biên giới với Campuchia Hiện nay, dân số chiếm khoảng 161.547 người, mật độ dân số chiếm khoảng 1534 người/km2 nên tồn thành phố có 07 đơn vị hành trực thuộc gồm phường: Châu Phú A, Châu Phú B, Núi Sam, Vĩnh Mỹ, Vĩnh Nguơn xã: Vĩnh Châu, Vĩnh Tế Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế trọng điểm thành phố năm qua Ngoài ra, kết hợp với truyền thống văn hóa đặc trưng so với huyện, thị khác tỉnh An Giang dẫn đến thu nhập người dân thấp khó khăn với phát triển kinh tế thị trường số lượng thất nghiệp địa bàn ngày gia tăng xuất phát thêm nhiều tệ nạn xã hội xảy Từ tất yếu tố nguyên nhân dẫn đến số lượng trẻ em rơi hồn cảnh khó khăn gia tăng cụ thể: trẻ em khơng nơi nương tựa, trẻ em mồ cơi cha, mẹ đẻ người thân không đủ điều kiện kinh tế để tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng trẻ em bị bỏ rơi thiếu hiểu biết không đủ nguồn kinh tế nuôi dưỡng nên phụ nữ đơn thân bỏ sau sinh bệnh viện, nhà chùa, sở nuôi dưỡng ngày gia tăng Trước tình hình đó, pháp luật ni ni nước ta cải thiện số lượng trẻ em rơi vào hồn cảnh khó khăn giảm xuống cách đáng kể cách đem lại gia đình cho trẻ em sở xác lập việc nuôi nuôi để trẻ em tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường phát triển tốt tinh thần Kể từ Luật Ni ni 2010 có hiệu lực từ năm 2011 đến 2017 địa bàn thành phố Châu Đốc giải 32 trường hợp trẻ em nhận làm ni, có 27 trẻ em nhận làm nuôi nước trẻ em nhận làm ni nước ngồi Do nhu cầu người nhận nuôi nên số lượng trẻ em nhận làm nuôi chủ yếu nuôi nuôi nước 51 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc Tổng số trẻ em nhận làm nuôi Độ tuổi trẻ em nhận làm nuôi Trên 01 tuổi Dưới 01 tuổi Hoàn cảnh trẻ em nhận làm nuôi Nam Nữ Na m Nữ Trẻ em không nơi nương tựa Trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi Tổng số trẻ em nhận làm nuôi 27 11 17 10 Năm 2011 1 3 Năm 2012 1 0 Năm 2013 10 Năm 2014 0 2 Năm 2015 0 0 0 Năm 2016 1 Năm 2017 0 Bảng: Tình hình ni ni nước thành phố Châu Đốc từ năm 2011 đến 201781 Qua bảng thống kê kết đối chiếu với thống kê kết huyện, thị khác tỉnh An Giang thành phố Long Xuyên năm có khoảng 22 trẻ em nhận làm nuôi; thị xã Tân Châu có khoảng trẻ em; huyện Châu Thành có khoảng 13 trẻ em; huyện Chợ Mới có khoảng 10 trẻ em 82… việc ni ni nước thành phố Châu Đốc so với huyện thị khác tỉnh Chính vậy, việc nuôi nuôi tùy thuộc vào địa bàn, khu vực nhu cầu người nhận ni nên thấy việc ni ni nước năm địa bàn thành phố Châu Đốc xảy không đồng với sau: năm có nhu cầu nhận ni ni tăng lên năm 2013; năm có nhu cầu nhận nuôi nuôi giảm xuống năm 2011, 2012, 2014, 2016 2017 Tuy nhiên, đến năm 2015 khơng xảy trường hợp nuôi nuôi địa bàn thành phố Châu Đốc Xét độ tuổi trẻ em nhận nuôi địa bàn thành phố Châu Đốc chia làm nhóm sau: trẻ em 01 tuổi có 08 trẻ em trẻ em 01 tuổi 81 Báo cáo số 05/BC-PTP phòng Tư pháp ngày 05/02/2018 tổng kết đăng ký nuôi nuôi nước theo quy định Luật Nuôi nuôi địa bàn thành phố Châu Đốc Giai đoạn từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2017 82 Sở Tư pháp tỉnh An Giang, Báo cáo số liệu đăng ký nuôi nuôi nước tỉnh An Giang giai đoạn từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2017 52 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc có 19 trẻ em Trong đó, số trẻ em 01 tuổi có 05 trẻ em nam 03 trẻ em nữ số trẻ em 01 tuổi có 08 trẻ em nam 11 trẻ em nữ, nhiên số trẻ em 01 tuổi từ 09 tuổi trở lên chiếm 03/19 trẻ em Xét hoàn cảnh trẻ em nhận làm ni số trẻ em khơng nơi nương tựa có 17 trẻ em số trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi có 10 trẻ em Trong đó, số trẻ em nhận làm nuôi tăng lên vào năm 2013 cụ thể: trẻ em có hồn cảnh không nơi nương tựa chiếm 06/17 trẻ em, trẻ em có hồn cảnh mồ cơi bị bỏ rơi chiếm 04/10 trẻ em Tuy nhiên, trẻ em nhận làm ni có hồn cảnh khơng nơi nương tựa vào năm 2012 2015 khơng xảy trường hợp mà xảy trẻ em có mồi côi, bị bỏ rơi 01/10 trẻ em Cũng giống với trường hợp số trẻ em mồ cơi bị bỏ rơi nhận làm nuôi vào năm 2015 2016 không xảy trường hợp mà xảy trẻ em không nơi nương tựa 04/17 trẻ em Như vậy, qua bảng thống kết luận việc đăng ký ni nuôi nước thành phố Châu Đốc từ năm 2011 đến 2017 giải 27 trường hợp trẻ em nhận làm nuôi Tuy nhiên, 06 năm qua việc đăng ký nuôi nuôi xảy khơng đồng năm thực tế việc nhận nuôi phụ thuộc vào nhu cầu người nhận ni Có thể thấy rằng, trẻ em nhận làm nuôi phần lớn nhận nuôi từ cặp vợ chồng thuộc trường hợp muộn, vô sinh người độc thân, họ nhận nuôi với mong muốn thực quyền làm cha, mẹ thực tình yêu thương cha, mẹ Chính vậy, việc ni nuôi địa bàn thành phố thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc đem lại mái ấm gia đình cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn sống mơi trường phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ đáp ứng nhu cầu mong muốn nhận nuôi xã hội Đây là, thể tính nhân đạo sâu sắc đùm bọc, giúp đỡ chia sẻ khó khăn cộng đồng với 3.2 Những bất cập tồn nguyên nhân dẫn đến bất cập trình áp dụng pháp luật việc nuôi nuôi thành phố Châu Đốc 3.2.1 Những bất cập tồn trình trình áp dụng pháp luật việc ni ni thành phố Châu Đốc Ngoài kết đạt q trình giải việc ni nuôi nước thành phố Châu Đốc số bất cập tồn xảy thực tế làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích người nhận nuôi người nhận làm nuôi cụ thể sau: Thứ nhất, bất cập tồn quy định pháp luật việc xác định điều kiện sức khỏe, kinh tế người nhận nuôi Theo quy định Luật Ni ni 2010 điều kiện để nhận ni người nhận ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế bảo đảm 53 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc việc chăm sóc, ni, dưỡng, giáo dục ni Tuy nhiên, thực tế việc xác định điều kiện sức khỏe, kinh tế khó khăn theo Luật Nuôi nuôi 2010 quy định chung khơng có văn quy định cụ thể tiêu chí điều kiện Vì vậy, nhiều trường hợp công chức tư pháp – hộ tịch UBND cấp xã địa bàn thành phố Châu Đốc khó xác định áp dụng quy định theo nhiều cách hiểu khác để xác định có điều kiện sức khỏe, kinh tế để đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục ni tốt Do đó, dẫn đến trường hợp UBND phường Châu Phú A yêu cầu người nhận nuôi cần chứng minh điều kiện kinh tế có việc làm; UBND phường Vĩnh Nguơn yêu cầu người nhận ni phải có mức thu nhập định83 Theo ý kiến cán tư pháp – hộ tịch thành phố Châu Đốc nhiệm vụ giao cho họ khó khăn khơng tránh khỏi thực tế việc xác định phần lớn mang tính chủ quan, đặc điểm người Việt Nam thường sống chung gia đình từ 02 đến 03 hệ nguồn tài chính, thu nhập khơng cơng khai việc xác định điều kiện kinh tế người khó khăn Ví dụ: trường hợp công chức tư pháp – hộ tịch UBND phường Vĩnh Nguơn xác minh người nhận ni khơng có việc làm ổn định, khơng có thu nhập, sống với gia đình, kinh tế phụ thuộc vào cha mẹ đẻ người sống ngày ổn định gia đình chu cấp kinh tế Vậy công chức tư pháp – hộ đồng ý hay từ chối việc đăng ký ni ni phục thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân Chính vậy, dẫn đến việc áp dụng pháp luật khó khăn khơng có thống UBND cấp xã địa bàn thành phố Châu Đốc Thứ hai, bất cập điều kiện khoảng cách độ tuổi điều kiện sức khỏe kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni trường hợp vợ chồng cơ, cậu, dì, chú, bác ruột Đối với trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni theo Luật Ni ni 2010 không áp dụng quy định khoảng cách độ tuổi điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nuôi Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi 2010 không quy định rõ vợ chồng cơ, cậu, dì, chú, bác ruột có áp dụng quy định khơng, cháu cơ, dì, cậu, chú, bác, ruột nhận làm ni có hai khả xảy ra: người người độc thân người có vợ chồng, Luật Nuôi nuôi 2010 công nhận việc nuôi chung hai người vợ chồng mà không cho phép bên vợ chồng nhận nuôi riêng, trường hợp việc nhận cháu ruột làm ni phải đồng ý 83 Theo Báo cáo tổng kết đăng ký nuôi nuôi nước theo quy định Luật Nuôi nuôi địa bàn thành phố Châu Đốc (Giai đoạn từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2017) 54 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc người chồng vợ người nhận nuôi đứa trẻ trở thành chung hai người vợ chồng dì, cậu, chú, bác ruột Vì vậy, trường hợp này, vợ chồng cơ, cậu, dì, chú, bác, ruột trẻ em nhận làm nuôi áp dụng quy định điều kiện người nhận nuôi theo Khoản 1, Điều 14 hay áp dụng Khoản Điều 14 Luật Ni ni 2010 cơ, cậu dì, chú, bác ruột trẻ em nhận làm nuôi Đây là, điểm bất cập lớn cho người nhận nuôi đến đăng ký việc nuôi UBND cấp xã địa bàn thành phố Châu Đốc làm cho công chức tư pháp – hộ tịch gặp vướng mắc, khó khăn khơng biết áp dụng quy định để điều chỉnh Thứ ba, bất cập điều kiện xác định tư cách đạo đức người nhận nuôi Một điều kiện để nhận ni theo Luật Ni ni 2010 người nhận ni phải có tư cách đạo đức tốt Tuy nhiên, vấn đề chưa có văn quy định cụ thể để xác định tiêu chí tư cách đạo đức tốt người nhận nuôi nên dẫn đến nhiều năm qua giải việc nuôi nuôi thành phố Châu Đốc chưa đạt hiệu cao trình áp dụng pháp luật nuôi nuôi Với mục tiêu cao tìm mái ấm gia đình thay cho trẻ em, quyền lợi cho trẻ em nên việc đánh giá tư cách đạo đức người nhận nuôi quan trọng cần thiết Mặt khác, theo công chức tư pháp – hộ tịch địa bàn thành phố với quy định pháp luật người chưa xóa án tích tội như: xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm người khác, ngược đãi ông bà, cha mẹ; ép buộc dụ dỗ trẻ chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em khơng nhận ni Vậy có nghĩa người xóa án tích tội nhận ni Tuy nhiên, thấy chất người sau xóa án tích họ thay đổi hay khơng Đây điểm bất cập tồn thực tế dẫn đến trình giải việc ni ni địa bàn gặp nhiều khó khăn vướng mắc Thứ tư, bất cập đồng ý có mặt cha, mẹ đẻ việc đăng ký nuôi nuôi Theo Luật Nuôi nuôi 2010 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni ni việc đăng ký nuôi nuôi phải đồng ý phải có có mặt cha, mẹ đẻ người nhận nuôi điều kiện quan trọng bắt buộc việc xác lập quan hệ nuôi nuôi Tuy nhiên, thời gian qua việc tiến hành thủ tục lấy ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ việc nuôi nuôi số UBND cấp xã địa bàn thành phố Châu Đốc gặp khó khăn sau: trình thực phát sinh nhiều trường hợp nhận nuôi trường hợp lấy ý kiến cha, mẹ đẻ trẻ em chấp hành hình phạt tù gặp nhiều khó khăn có số trường hợp cha, mẹ 55 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc đẻ trẻ em chấp hành hình phạt tù nơi xa so với UBND cấp xã có thẩm quyền giải việc ni ni Mặt khác, đăng ký việc ni ni cha cha mẹ đẻ phải có mặt Với quy định đồng ý cha, mẹ đẻ việc ni ni nhằm mục đích đảm bảo trẻ em làm ni người khác khơng có điều kiện sống gia đình gốc Tuy nhiên, trường hợp cha, mẹ đẻ chấp hành hình phạt tù đăng ký việc ni ni họ khơng thể có mặt UBND cấp xã để làm thủ tục nên việc đăng ký nuôi nuôi thực Thứ năm, bất cập thay đổi họ, tên nuôi sau xác lập việc nuôi nuôi Theo Luật Nuôi ni quy định sau xác lập việc ni theo u cầu cha mẹ ni, quan nhà nước thẩm quyền định việc thay đổi họ, tên nuôi để mong muốn nuôi hòa nhập cách tồn diện vào sống gia đình cha mẹ ni Tuy nhiên, khơng phải tất trường hợp ghi tên cha mẹ nuôi vào giấy khai sinh nuôi đếu chấp nhận theo quy định pháp luật Ví dụ: trường hợp chị Nguyễn Thị Thủy cư trú phường Vĩnh Nguơn, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang nhận cháu Nguyễn Kim Hiền làm nuôi vào năm 2015 Tại thời điểm đăng ký xác lập quan hệ nuôi ni, chị Thủy tình trạng độc thân, đăng ký khai sinh cho ni, giấy khai sinh có tên mẹ, khơng ghi tên cha Đến năm 2017, chị Thủy đăng ký kết với anh Võ Văn Sang Sau có giấy chứng nhận kết hôn, chị Thủy đến UBND xã Vĩnh Nguơn yêu cầu ghi tên anh Sang vào giấy khai sinh cháu Hiền đổi họ cháu thành Võ Kim Hiền với mong muốn cháu Hiền có đầy đủ tên cha mẹ giấy khai giúp thuận lợi sống cháu Hiền sau Tuy nhiên, sau công chức tư pháp – hộ tịch UBND phường Vĩnh Ngươn, tra cứu quy định pháp luật trả lời chị Thủy pháp luật hành không quy định trường hợp này, yêu cầu chị Thủy chưa đáp ứng vậy, trường hợp cho thấy pháp luật chưa quy định cụ thể trường hợp quan hệ nuôi nuôi xác lập thời điểm người nhận ni độc thân sau kết người chồng vợ người nhận ni có đương nhiên trở thành cha mẹ nuôi đứa trẻ hay khơng muốn bổ sung tên người chồng vợ người nhận làm nuôi vào giấy khai sinh nuôi Đây trường hợp cần pháp luật quy định, tránh gây vướng mắc khó khăn q trình giải Có thể thấy rằng, trải qua 06 năm việc nuôi nuôi địa bàn thành phố Châu Đốc từ năm 2011 đến 2017 diễn tương đối khơng có trường hợp vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi xảy Phần lớn sau nhận làm 56 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc ni ni chăm sóc phát triển tốt gia đình cha mẹ ni nên thời gian qua khơng có trường hợp nộp đơn u cầu tòa án chấm dứt việc ni ni địa bàn Tuy nhiên, q trình giải cơng tác việc nuôi nuôi địa bàn gặp nhiều khó khăn xảy xuất phát từ nhiều việc phát sinh thực tế mà chưa có pháp luật điều chỉnh chưa có biện pháp khắc phục khó khăn dẫn đến có vài hồ sơ thực đăng ký việc nuôi nuôi bị từ chối làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ em nhận làm nuôi người nhận nuôi 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến bất cập tồn địa bàn thành phố Châu Đốc Luật Nuôi nuôi 2010 văn hướng dẫn thi hành 06 năm nên tác động Luật văn hướng dẫn thể rõ thực tế chưa thực hiệu Do đó, bất cập tồn địa bàn thành phố Châu Đốc xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, số quy định Luật Nuôi nuôi 2010 văn hướng dẫn thi hành chưa đảm bảo tính khả thi dẫn đến khó khăn việc áp dụng vào thực tế Thứ hai, nhiều việc phát sinh đời sống ngày chưa điều chỉnh Luật Nuôi nuôi 2010 văn hướng dẫn Do đó, trình giải trường hợp cụ thể gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc, khơng giải Thứ ba, công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức pháp luật việc nuôi nuôi đến người dân chưa thực đạt hiệu cao, dẫn đến áp dụng pháp luật ni hạn chế 57 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện trình áp dụng pháp luật việc ni ni thành phố Châu Đốc 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi Việt Nam Để đảm bảo pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước mang tính khả thi cao thực tế tiếp tục hồn thiện pháp luật đóng vai trò quan trọng nhằm góp phần khắc phục bất cập tồn giải việc nuôi nuôi đời sống Theo quan điểm cá nhân đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Luật nuôi nuôi 2010 nên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thêm quy định tiêu chí điều kiện kinh tế sức khỏe người nhận ni để q trình áp dụng pháp luật có thống dễ dàng xác đinh điều kiện người nhận nuôi Một là, điều kiện kinh tế cần yêu cầu người nhận nuôi phải cung cấp tài liệu chứng minh rõ việc làm, nghề nghiệp kết hợp chứng minh rõ mức thu nhập tháng gồm: hợp đồng lao động người lao động; hợp đồng làm việc viên chức; định bổ nhiệm cán bộ, công chức giấy phép kinh doanh chủ doanh nghiệp kèm theo bảng lương 03 tháng gần khoản thu nhập phát sinh khác có Tuy nhiên, trường hợp người nhận ni có việc làm khác tạo thu nhập mà khơng có giấy tờ nêu người nhận ni phải chứng minh điều kiện kinh tế cách liệt kê mức thu nhập tháng phát sinh thông qua việc làm văn kèm theo yêu công chức tư pháp – hộ tịch nơi trực tiếp giải hồ sơ giải việc nuôi nuôi phải đến nơi xác minh rõ việc làm người nhận ni có thực với văn mà người nhận nuôi nêu không người nhận ni có tài sản riêng phải liệt kê tài sản có cách kê tài khoản gửi tiết kiệm ngân hàng 03 tháng gần Hai là, điều kiện sức khỏe pháp luật nên bổ sung thêm quy định cấm người bị bệnh HIV giai đoạn cuối không nhận nuôi quy định điều kiện sức khỏe người ni xét lợi ích lâu dài người nhận làm ni, thể chất trẻ em yếu nên khơng có khả tự bảo vệ dẫn đến có nhiều nguy nhiễm bệnh cao Xét người nhận ni có nhu cầu nhận ni người nhận ni phải có trách nhiệm với người nhận làm ni, người bị bệnh nặng khơng thể có đầy đủ điều kiện sức khỏe để chăm sóc trẻ em tốt được, vừa phải lo chi phí cho việc chăm sóc ni vừa phải lo phí điều trị bệnh thân Thứ hai, Luật Nuôi nuôi 2010 nên sửa đổi, bổ sung thêm quy định theo hướng trường hợp vợ chồng cơ, cậu, dì, chú, bác, ruột trẻ em nhận làm ni áp dụng khoản điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010 58 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc cơ, cậu dì, chú, bác ruột trẻ em nhận làm ni Vì, quy định nhằm đảm bảo trẻ em có nhiều hội sống với người có quan hệ họ hàng, thân thích mở rộng mối quan hệ gia đình khắc phục bất cập tồn trình giải việc ni ni để việc áp dụng pháp luật nuôi nuôi đem lại hiệu cao Thứ ba, Luật Nuôi nuôi 2010 cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định xác định tiêu chí tư cách đạo đức người nhận nuôi trước xác lập việc nuôi nuôi Yêu cầu người nhận nuôi phải cung cấp tài liệu chứng minh tư cách đạo đức hạnh kiểm thân họ thông qua giấy xác nhận hạnh kiểm từ trước đến chấp hành tốt quy định pháp luật không vi phạm quy định địa phương nơi người nhận nuôi thường trú Bên cạnh đó, cơng chức tư pháp – hộ tich cấp xã nhận giải việc đăng ký nuôi xác nhận văn xác định tư cách đạo đức người nhận nuôi dựa dư luận xã hội đánh giá từ người xung quanh sống gần nơi người nhận ni họ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người nhận nuôi nên họ có nhận xét đánh giá chủ quan người nhận ni có đầy đủ tư cách đạo đức hay khơng để nhận nuôi Đối với trường hợp người bị kết án tội: xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em tội xâm phạm tình dục trẻ em nên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thêm quy định người nhận nuôi rơi vào trường hợp nêu khơng nhận làm ni, pháp luật cần phải xem xét lại nghiêm khắc điều kiện nhận ni quy định nhằm đảm bảo cho nuôi sống mơi trường gia đình có chăm sóc giáo dục tốt không làm ảnh hưởng đến tâm lý sức khỏe trẻ em sau lớn lên Thứ tư, thủ tục lấy ý kiến đồng ý cha, mẹ đẻ đăng ký việc nuôi ni Luật Ni ni Nghị định số 19/2011/NĐ-CP nên sửa đổi, bổ sung thêm quy định trường hợp cha mẹ đẻ chấp hành hình phạt tù thực theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật nuôi nuôi Yêu cầu UBND cấp xã nơi đăng ký việc ni ni phải có văn cử công chức tư pháp – hộ tịch đến trại giam nơi cha mẹ đẻ trẻ em nhận làm ni chấp hành hình phạt tù phối hợp với ban giám thị trại giam để lấy ý kiến cha mẹ đẻ việc cho đẻ họ làm nuôi người khác nhằm đảm bảo tự nguyện cha, mẹ đẻ việc thể đồng cho 59 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc Trong trường hợp cha mẹ đẻ chấp hành hình phạt tù nên bổ sung quy định linh hoạt cho phép họ vắng mặt trình đăng ký việc ni ni cần có mặt người lại, phải có giấy xác nhận họ thể ý chí việc cho đẻ làm ni người khác kèm theo có xác nhận quan quản lý nơi họ chấp hành hình phạt tù Nhằm tạo thuận lợi trẻ em có cha mẹ đẻ cha mẹ đẻ trẻ em không đủ điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc đẻ có hội tiếp tục chăm sóc, giáo dục gia đình cha mẹ ni có điều kiện tốt Thứ năm, trường hợp người nhận nuôi người độc thân, sau kết muốn bổ sung tên vợ chồng vào giấy khai sinh ni Luật Ni ni 2010 cần bổ sung thêm trường hợp Người vợ chồng người nhận nuôi cần tiến hành đăng ký việc nuôi nuôi với trẻ em tương tự trường hợp cha dương mẹ kế nhận riêng vợ chồng Sau đăng ký việc nuôi ni tiến hành bổ sung tên cha mẹ ni vào giấy khai sinh theo Luật Hộ tịch 2014 3.3.2 Giải pháp tổ chức, thực địa bàn thành phố Châu Đốc Thứ nhất, UBND thành phố Châu Đốc cần đôn đốc đạo UBND cấp xã địa bàn mở rộng tuyên truyền rộng rãi tổ chức chương trình phổ biến pháp luật đến với người dân địa bàn để nâng cao hiểu biết pháp luật ni ni góp phần làm giảm tình trạng trẻ em có hồn cảnh khó khăn khơng có mái ấm gia đình rơi vào tệ nạn xã hội nhằm đem lại gia đình cho trẻ em có ni dưỡng giáo dục tốt để trở thành người có ích cho xã hội thơng qua việc ni con ni Thứ hai, phòng tư pháp thành phố Châu Đốc cần tham khảo nghiên cứu them công tác giải việc nuôi nuôi từ địa bàn huyện, thị khác tỉnh An Giang để đưa giải pháp kịp thời q trình áp dụng pháp luật để cơng tác giải việc nuôi nuôi UBND cấp xã địa bàn thành phố thực cách thống nhất, nhanh chóng hiệu phù hợp với mục đích việc ni ni đặt Thứ ba, phòng tư pháp cần tăng cường cơng tác đạo kiểm tra thường xuyên công tác giải việc nuôi nuôi UBND cấp xã địa bàn nhằm phát khó khăn vướng mắc xảy để kịp thời đưa biện pháp hướng dẫn cụ thể thực nhằm tránh trường hợp người dân có nhu cầu nhận nuôi thực Thứ tư, địa bàn nên tiếp tục thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật ni ni để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức tư pháp – hộ tịch UBND cấp xã địa bàn thành phố Châu 60 Pháp luật Việt Nam nuôi ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc Đốc lĩnh vực đảm bảo công tác giải việc nuôi nuôi nhằm tránh tình trạng gặp khó khăn, vướng mắc tiếp tục xảy trình áp dụng pháp luật thời gian qua dẫn đến nhu cầu nhận nuôi bị giảm xuống số lượng trẻ em rơi vào hồn cảnh khó khăn khơng tìm mái ấm gia đình thay ngày tăng 61 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích đánh giá quy định pháp luật nuôi nuôi, người viết nêu điểm bất cập tồn trình áp dụng pháp luật thành phố Châu Đốc từ năm 2011 - 2017 Trên sở đó, người viết đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật ni ni nhằm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nhận nuôi người nhận làm nuôi việc xác lập quan hệ ni ni Có thể thấy rằng, để hồn thiện pháp luật ni ni cần nhiều giải pháp hợp lý tiến hành song song Trong đó, số quy định theo Luật Nuôi nuôi 2010 cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo chặt chẽ phù hợp với thực tiễn Từ đó, UBND thành phố Châu Đốc tăng cường đạo kiểm tra, hướng dẫn kịp thời việc áp dụng pháp luật nuôi nuôi UBND cấp xã địa bàn thành phố để việc nuôi nuôi ln đảm bảo mục đích đặt phù hợp với nhu cầu người nhận nuôi địa bàn Chính vậy, trước phát triển xã hội việc hồn thiện quy định pháp luật nuôi nuôi vấn đề cần thiết bảo đảm quyền sống mơi trường gia đình trẻ em rơi vào hồn cảnh khó khăn thơng qua việc nuôi nuôi, tạo khung pháp lý bảo vệ trẻ em nhận làm nuôi 62 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc KẾT LUẬN Luật Ni ni 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011, trải qua năm tạo sở pháp lý quan trọng nhằm bảo đảm việc nuôi ni nói chung ni ni nước nói riêng tiến hành nguyên tắc nhân đạo lợi ích tốt trẻ em Việc ni ni vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc nhằm xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm ni Do đó, tham gia vào quan hệ ni ni chủ thể có liên quan việc ni ni phải tuân thủ theo quy định pháp luật Các quy định nuôi nuôi nước theo Luật Nuôi ni 2010 sở có kế thừa quy định Luật Hơn nhân Gia đình 2000 trước Chính vậy, góp phần hồn thiện quy định lĩnh vực nuôi nuôi nước đảm bảo thi hành hiệu thực tế, ngăn chặn hành vi vi phạm xảy ra, đảm bảo mục đích việc xác lập quan hệ nuôi nuôi lâu dài bền vững Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích, đánh giá thực trạng việc nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc, đề tài bất cập tồn trình áp dụng pháp việc nuôi nuôi gặp nhiều vướng mắc khó khăn thực tế bất cập không liên quan đến vấn đề pháp luật mà liên quan đến nhiều vấn đề xã hội thực tiễn Đồng thời, đề tài phân tích điều kiện, tâm lý người Việt Nam đời sống để đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật ni ni điều cần thiết Vì vậy, yêu cầu đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu, tiếp cận pháp luật nuôi nuôi nước nhiều để ban hành văn pháp luật sửa đổi, bổ sung vấn đề phát sinh từ nuôi ni nước góp phần việc ni ni thực theo đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước 63 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân số (Luật số: 91/2015QH13), ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số 92/2015/QH13), ngày 25/11/2015 Luật Hôn nhân gia đình (Luật số: 22/2000/QH10), ngày 09/06/2000 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số: 52/2014/QH13), ngày 19/06/2014 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật số: 25/2004/QH11), ngày 15/06/2004 Luật Nuôi nuôi (Luật số: 52/2010/QH12), ngày 17/06/2010 Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 09/01/2003 dân số Nghị định số 20/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 08/03/2010 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi điều 10 Pháp lệnh dân số, Hà Nội Nghị định số 18/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 17/03/2011 sửa đổi Khỏan 6, Điều nghị định số 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 pháp lệnh 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/03/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 11 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/09/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sực, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội B SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH 12 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1, Phạm Công Lạc, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điện (2013), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam tập – Gia đình, Nhà xuất trẻ TP.Hồ Chí Minh 14 Phùng Trung Lập (2008), Luật dân Việt Nam Bình giảng áp dụng Luật Thừa kế, Nhà xuất Hà Nội 15 Phan Trung Hiền (2011), Lý luận Nhà nước Pháp Luật 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật C TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 16 Chính phủ thông qua sửa đổi điều 10, Pháp lệnh Dân số 2003: Hết hội hiểu lầm http://giadinh.net.vn/xa-hoi/chinh-phu-thong-qua-sua-doi-dieu-10-phap-lenhdan-so-het-co-hoi-hieu-lam-2008112108337452.htm (truy cập ngày: 20/02/2018) Pháp luật Việt Nam nuôi ni thực trạng giải pháp hồn thiện thành phố Châu Đốc D TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 17 Phan Thùy Dương (2013), Thực pháp luật nuôi nuôi qua thực tiễn Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Báo cáo số 05/BC-PTP phòng Tư pháp ngày 05/02/2018 tổng kết đăng ký nuôi nuôi nước theo quy định Luật Nuôi nuôi địa bàn thành phố Châu Đốc Giai đoạn từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2017 ... chung pháp luật nuôi nuôi Việt Nam Chương 2: Pháp luật nuôi nuôi nước Việt Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nuôi nuôi nước thành phố Châu Đốc Pháp luật Việt Nam. .. định pháp luật hành nuôi nuôi Việt Nam chương 19 Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Điều... kiến nghị cho việc hoàn thiện Luật Nuôi nuôi 2010 việc áp dụng pháp luật nuôi nuôi thành phố Châu Đốc Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi thực trạng giải pháp hoàn thiện thành phố Châu Đốc 4.2 Phạm vi

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài

      • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

      • 6. Những đóng góp mới của đề tài

      • 7. Kết cấu của đề tài

      • CHƯƠNG 1

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI TẠI VIỆT NAM

        • 1.1. Khái niệm về con nuôi và nuôi con nuôi

          • 1.1.1. Khái niệm về con nuôi

          • 1.1.2. Khái niệm về nuôi con nuôi

          • 1.2. Khái niệm về pháp luật nuôi con nuôi

          • 1.3. Sự cần thiết phải điều chỉnh nuôi con nuôi bằng pháp luật

          • 1.4. Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi

          • 1.5. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết của việc nuôi con nuôi

            • 1.5.1. Nguyên tắc tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc

            • 1.5.2. Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội

            • 1.5.3. Nguyên tắc chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không tìm được gia đình thay thế trong nước

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan