Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền chủ nợ của các tổ chức tín dụng trong hoạt động cho vay

81 42 0
Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền chủ nợ của các tổ chức tín dụng trong hoạt động cho vay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGUYỄN THU HUYỀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Là học viên thực Luận văn này, trước hết xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại học Mở tận tình giảng dạy cung cấp nhiều kiến thức bổ ích suốt khố học Đặc biệt tơi xin bày tỏ biết ơn, lòng kính trọng tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Tuyến – người vun đắp ý tưởng tiếp sức cho suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi cảm ơn thầy khơng kiến thức hữu ích thầy truyền đạt mà thầy để lại trái tim tơi hình ảnh cao đẹp nhà nghiên cứu khoa học chân Tơi muốn cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác bạn bè – người ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần chia sẻ khó khăn năm tháng học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn, thân tơi cố gắng học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần, nghị lực ý chí vươn lên Tuy nhiên, Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn HỌC VIÊN Nguyễn Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .6 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 1.1.1 Khái niệm đặc trưng quyền chủ nợ tổ chức tín dụng 1.1.2 Căn phát sinh quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt đông cho vay .11 1.1.3 Nội dung quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay .14 1.1.4 Khái niệm đặc trưng việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 17 1.1.5 Các chủ thể tham gia bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng .19 1.1.6 Các biện pháp bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng 22 1.2 Vai trò chế điều chỉnh, cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng 25 1.2.1 Vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng .25 1.2.2 Cơ chế điều chỉnh cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM .33 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Việt Nam .33 2.1.1 Thực trạng quy định quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 34 2.1.2 Thực trạng quy định nghĩa vụ bên liên quan nhằm bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 36 2.1.3 Thực trạng quy định phương thức bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 38 2.2 Thực tiễn thực bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Việt Nam 51 2.2.1 Các kết đạt trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 51 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc hạn chế thực tiễn bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 62 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Ở VIỆT NAM .67 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay 69 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay .71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường BTP Bộ Tư pháp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCT Tổng cục Thuế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TTLT Thơng tư liên tịch VAMC Công ty quản lý tài sản WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, kể từ trước sau trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), hệ thống pháp luật Việt Nam đổi nhiều theo hướng ngày phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Đối với lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho hoạt động ngân hàng góp phần tích cực vào việc thúc đẩy hoạt động ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, phát triển động kinh tế Việt Nam năm gần trước xu hội nhập ngày sâu rộng khiến cho hệ thống pháp luật nói chung pháp luật ngân hàng nói riêng bộc lộ số điểm bất cập, hạn chế so với yêu cầu thực tiễn đời sống Một hạn chế, bất cập số quy định chưa phù hợp liên quan đến việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng kinh tế thị trường, dẫn đến tình trạng nhiều vụ việc thi hành án dân tín dụng ngân hàng tồn đọng chưa thi hành, với số tiền nợ vay gốc lãi tổ chức tín dụng tồn đọng lớn Để pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng thực thi hiệu quả, việc đổi mới, nâng cao nhận thức vai trò hệ thống pháp luật nói chung pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng nói riêng cần thiết Điều đặt nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện, sâu sắc chế pháp lý bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng bối cảnh kinh tế thị trường Đây lý để học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình, với mục đích đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm phong phú, sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, sức ép việc giải vấn đề nợ xấu tổ chức tín dụng, với đời Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, có nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến nợ xấu xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội khóa 14 ban hành bối cảnh nợ xấu tổ chức tín dụng có xu hướng ngày gia tăng, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tốc độ phát triển bền vững kinh tế Việt Nam) Về thực chất, nghiên cứu gián tiếp đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng kinh tế thị trường Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng dạng báo khoa học, luận văn, luận án tiếp cận góc độ kinh tế pháp lý Ở mức độ khái qt, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đây: - Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam – Những vấn đề lí luận thực tiễn” Hoàng Anh Tuấn - Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ TCTD hoạt động cho vay biện pháp chấp quyền sử dụng đất ở” Dương Thị Ngọc Anh - Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện pháp luật quyền chủ nợ tổ chức tín dụng” Lê Kim Thanh Bên cạnh luận văn nói trên, kể đến số viết tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - Bài viết: “Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam” TS Lê Quốc Lý, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bài viết: “Giải nợ xấu ngăn chặn nợ xấu phát sinh” Trần Đình Định, Phó TGĐ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (AgriBank); - Bài viết: “Cần gắn việc xử lý nợ xấu tồn đọng trình tái cấu NHTM Việt Nam với tổng thể xử lý công nợ dây dưa kinh tế quốc dân” TS Nguyễn Viết Hồng, Giám đốc Công ty AMC – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Có thể nói, cơng trình nghiên cứu nói trực tiếp gián tiếp nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu hướng đến đối tượng nghiên cứu quy định văn pháp luật như: BLDS 2005, Luật tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi năm 2004…) Chính vậy, cho việc tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề bối cảnh khung pháp lý có nhiều thay đổi nay, với đời Bộ luật dân 2015, Luật tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2017 đăc biệt Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng – việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện số vấn đề lý luận bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng giai đoạn từ năm 2016 trở lại để từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng khái niệm, đặc điểm vai trò việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng kinh tế thị trường - Nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng pháp luật hành bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng giai đoạn từ năm 2015 trở lại đây, từ khó khăn, vướng mắc, hạn chế bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng nhằm tạo sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, lý thuyết quyền chủ nợ việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng; quy định pháp luật thực tiễn thực quy định bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào số vấn đề sau: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay; quy định pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay từ Bộ luật dân 2015 có hiệu lực nay; thực tiễn thực quy định giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Trên sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật thời gian tới Các vấn đề bảo vệ quyền chủ nợ TCTD hoạt động kinh doanh khác (chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài hay bao tốn ) khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn - Về bối cảnh không gian thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học có tính phổ quát như: thương mại đầu tư H Kể từ ngày vay tiền đến ngày 24/09/2018, Công ty P không trả tiền lãi tiền gốc cho VPBank; số tiền nợ là: 160.808.958 đồng (Một trăm sáu mươi triệu, tám trăm linh tám nghìn, chín trăm năm mươi tám đồng), tiền gốc 128.374.000 đồng; tiền lãi hạn: 1.945.579đồng; lãi hạn 28.918.918đồng, lãi hạn lãi phạt: 1.570.461 đồng Tính đến ngày 24/09/2018, Công ty P trả cho Ngân hàng tổng số tiền 552.298.634 đồng (Năm trăm năm mươi hai triệu, hai trăm chín tám nghìn, sáu trăm ba tư đồng), tiền gốc: 473.330.000 đồng, tiền lãi: 78.968.634 đồng Do Công ty P vi phạm nghĩa vụ trả nợ VPBank kể từ ngày 23/10/2017 Do đó, VPBank chuyển tồn khoản vay sang nợ hạn với mức lãi suất hạn theo thỏa thuận hợp đồng cho vay hạn mức khế ước nhận nợ Nay VPBank yêu cầu Tòa án buộc Cơng ty P phải trả cho VPBank tồn số tiền nợ gốc, nợ lãi, tiền phạt chậm trả khoản phát sinh liên quan đến Hợp đồng tín dụng nêu trên; tính đến ngày 24/09/2018 Cơng ty P nợ số tiền 1.823.969.808 đồng (một tỷ, tám trăm hai ba triệu, chín trăm sáu mươi chín nghìn, tám trăm linh tám đồng), nợ gốc 1.449.572.000 đồng; nợ lãi 354.429.974 đồng lãi phạt chậm trả 19.967.833 đồng, ngồi ngân hàng V yêu cầu Công ty P tiếp tục trả tiền gốc khoản lãi kể từ ngày 24/09/2018 trả hết nợ Trong trường hợp Công ty P không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ toán nợ cho ngân hàng V, đề nghị Tòa án buộc ơng Nguyễn Văn C bà Cao Thị Tố L có nghĩa vụ trả nợ thay Cơng ty P toàn số tiền nợ gốc, nợ lãi, tiền phạt chậm trả khoản phát sinh liên quan theo Hợp đồng tín dụng nêu toán xong nợ Căn vào chứng có hồ sơ vụ tranh chấp, tòa án cấp sơ thẩm tuyên xử: a) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP V Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại P 61 b) Buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại P trả cho Ngân hàng TMCP V số tiền 1.823.969.808 đồng (một tỷ, tám trăm hai ba triệu, chín trăm sáu chín nghìn, tám trăm linh tám đồng), nợ gốc 1.449.572.000 đồng; nợ lãi 354.429.974 đồng lãi chậm trả 19.967.833 đồng, phát sinh từ hợp đồng cho vay hạn mức số: 070617-3710264-010SME ngày 08 tháng năm 2017 ký kết Ngân TMCP V với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại P Trường hợp Công ty thương mại P không trả số tiền cho Ngân Hàng TMCP V ơng Nguyễn Văn C bà Cao Thị Tố L có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng theo hợp đồng bảo lãnh số 070617- 37102.64-01-SME/HĐBL số 070617- 37102.64-02-SME/HĐBL ngày 08 tháng năm 2017 ký kết Ngân hàng ông Nguyễn Văn C bà Cao Thị Tố L Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, Ngân Hàng TMCP V có đơn yêu cầu thi hành án, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại P khơng tự nguyện thi hành án phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán kể từ ngày 25/9/2018 theo mức lãi suất Ngân Hàng TMCP V quy định theo Hợp đồng tín dụng số 070618-3710264-01-SME ngày 08/06/2017 ký Ngân hàng V với Công ty P 09 khế ước nhận nợ số 070617-371026401-SME ngày 09/06/2017; ngày 13/06/2017; ngày 16/06/2017; ngày 22/06/2017; 03/07/2017; ngày 12/07/2017; ngày 16/08/2017; ngày 14/09/2017; ngày 11/10/2017cho đến toán xong khoản nợ 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc hạn chế thực tiễn bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Hiện nay, văn quy phạm pháp luật (Bộ luật Dân 2015, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Đất đai 2013, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 11/2012/NĐ-CP) có quy định việc xử lý tài sản bảo đảm để TCTD thu hồi vốn, bảo vệ quyền chủ nợ trường hợp bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, thực tiễn xử lý tài sản bảo phát 62 sinh nhiều vướng mắc, bất cập, dẫn đến việc TCTD tự xử lý tài sản khơng có đồng thuận bên bảo đảm Một cách khái qt, hình dung tồn tại, hạn chế vướng mắc thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, khó khăn, vướng mắc trình thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thực tiễn cho thấy Điều Nghị 42 có nội dung rút gọn trình tố tụng xử lý tranh chấp tài sản đảm bảo, thực tế 2.000 vụ việc cấp tòa án thi hành án chưa có vụ xử lý theo hình thức rút gọn Các tài sản đảm bảo bất động sản dở dang VAMC thu giữ bán chuyển cho chủ đầu tư vướng mắc phía hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Mỗi địa phương lại có cách hiểu, làm khác dẫn tới việc có nơi chuyển giao có nơi chưa Ngồi ra, nhu cầu bán nợ thị trường TCTD vào khoảng 20.000 tỷ đồng, vốn điều lệ VAMC 2.000 tỷ đồng Với mức vốn công ty quay vòng mua 3.500 tỷ đồng nợ xấu theo giá thị trường Theo Đề án 1058 năm 2018 VAMC cấp vốn điều lệ tăng lên 5.000 tỷ đồng đến năm 2020 10.000 tỷ đồng, chưa có nên chưa thể đáp ứng nhu cầu mua bán nợ thực tế thị trường Thứ hai, vướng mắc nộp thuế xử lý tài sản bảo đảm Mặc dù hành lang pháp lý xử lý nợ xấu Nghị 42 quy định rõ đưa vào triển khai thực hiện, “công đoạn” suôn sẻ vào sống Trong đó, việc nộp thuế xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu gặp vướng mắc, làm chậm tiến độ xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, Bộ Tài có Văn số 4606/BTC-TCT ngày 20/4/2018 quán triệt thực Nghị 42 Quốc hội Tuy nhiên, nội dung văn chưa hướng dẫn chi tiết việc nộp thuế xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Vì vậy, nhiều trường hợp bán tài sản bảo đảm xong người mua không lấy 63 tài sản thuế chưa đóng Một khó khăn khác Nghị 42 trao quyền cho ngân hàng thu giữ tài sản, thực tế, quyền địa phương chưa vào mạnh mẽ có nhiều trường hợp gia đình chấp nhà để vay vốn ngân hàng làm ăn, việc kinh doanh bị thua lỗ, không trả nợ vay khiến cho nhà bị ngân hàng siết nợ Lúc này, liệt thu giữ tài sản, ngân hàng bị lên án đẩy người dân vào cảnh khơng có nơi Do vậy, khó để giải trường hợp cách hợp tình hợp lý Từ hoạt động thực tế sở, câu chuyện xử lý tài sản bảo đảm gian nan, có khách hàng ủy quyền cho ngân hàng bán tài sản ngân hàng bán tài sản quay trở lại khách hàng lại không giao tài sản cho người mua Thậm chí xử lý nợ xấu có nợ đồng ý giao tài sản cho ngân hàng xử lý không hợp tác Chẳng hạn tài sản bảo đảm xe tơ, xe giao ngân hàng chìa khóa xe khơng Thứ ba, vướng mắc cấp sở việc thi hành án xử lý nợ xấu Ở số địa phương gặp khó khăn việc khởi kiện thi hành án xử lý nợ xấu, chẳng hạn Tòa án khơng thụ lý đơn khởi kiện với lý không chấp nhận ủy quyền VAMC cho ngân hàng việc ký đơn khởi kiện mà yêu cầu việc ký đơn phải chủ thể vụ án (tức VAMC) khách hàng có khoản nợ bán cho VAMC Bên cạnh đó, tòa án yêu cầu ngân hàng phải xác minh địa bị đơn (địa ghi hồ sơ vay vốn địa tại) khó khăn nhiều khách hàng thay đổi địa lý để trốn nợ mà khơng thơng báo cho ngân hàng Ngồi ra, khó khăn từ cơng tác thi hành án, theo tìm hiểu TCTD có nguyên nhân từ việc nhiều nơi, số lượng án dân quan Thi hành án dân tồn đọng lớn Điều do, bên cạnh nguyên nhân từ mức độ phức tạp hồ sơ tín dụng/hồ sơ khách hàng, nhân lực mỏng quan Thi hành án dân phải kể tới “thiếu nhiệt huyết” số cán 64 quan Thi hành án dẫn đến tiến độ thi hành án chậm chạp Mặc dù Nghị 42 tuyên truyền phổ biến rộng rãi kênh thông tin báo, đài truyền hình, đài phát cơng văn, văn hướng dẫn Bộ, ban ngành có liên quan, nhiên thực tế nhiều khách hàng, chủ tài sản chí quyền địa phương không nắm nội dung Nghị 42 Điều dẫn đến chống đối chủ tài sản trình thu giữ tài sản bảo đảm “Nhiều tài sản nằm khu vực làng xã, tính cộng đồng bảo vệ lẫn cao nên khả thu giữ tài sản khó khăn” khơng quyền địa phương đề nghị phối hợp hỗ trợ ngân hàng tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm quyền địa phương khơng thiện chí hợp tác, cố tình đưa lý gây khó khăn Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc xử lý nợ xấu, bảo vệ quyền chủ nợ TCTD có hiệu cần có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết đồng việc triển khai thực quy định pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ TCTD nói chung nghị 42 nói riêng Có tiến trình đánh tan “cục máu đơng” kinh tế nhanh hơn, triệt để thời gian tới Kết luận chƣơng Từ thực trạng ta nhận thấy quyền chủ nợ bất cập chế thực thi quy định pháp luật làm cho mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung, mơi trường kinh doanh Tổ chức tín dụng nói riêng nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện cho TCTD thực tốt vai trò trung gian tài kinh tế, đồng thời làm giảm khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp Các bất cập hệ thống pháp luật vướng mắc nảy sinh việc thi hành quy định pháp luật làm cho hệ thống pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ không khả thi, hệ thống cưỡng chế thi hành khơng hồn thiện, vận hành có hiệu quả, chưa chỗ dựa tin cậy cho bên liên quan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ có vai trò quan trọng việc bảo đảm 65 an tồn pháp lý giao dịch kinh doanh, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch.Việc hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền chủ nợ hoạt động cho vay TCTD yêu cầu cấp thiết kinh tế ngày phát triển nước ta 66 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Khung pháp lý để bảo vệ quyền chủ nợ TCTD giúp TCTD thực thi quyền chủ nợ có hiệu Chừng quy định pháp lý chưa phù hợp chừng vấn đề đảm bảo thực thi quyền chủ nợ ngân hàng gặp khó khăn khó đạt hiệu tốt Để đáp ứng ngày tốt nhu cầu bảo đảm an toàn cho quyền chủ nợ TCTD, cần hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu cụ thể sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện pháp luật theo hướng minh bạch, thơng thống, ổn định, đảm bảo bình đẳng, an tồn cho chủ thể tham gia thị trường để chủ thể hoạt động hiệu Cần chỉnh sửa kịp thời bất cập văn hành Tiếp tục xây dựng văn pháp luật điều chỉnh dịch vụ ngân hàng kèm theo văn nhằm đảm bảo thực thi quyền chủ nợ TCTD Thứ hai, xây dựng pháp luật, nhà làm luật phải coi quyền xử lý TSBĐ quyền đương nhiên TCTD - bên nhận chấp Nếu quyền dẫn đến nguy tất tranh chấp tín dụng bảo đảm tài sản TCTD phải khởi kiện Tòa án Do đó, Điều 301 BLDS 2015 cần phải sửa đổi theo hướng trao quyền thu giữ TSBĐ cho TCTD Thực tế nay, hệ thống pháp luật nên tiếp cận vấn đề xử lý tài sản bảo đảm góc độ kinh tế thị trường, từ cho phép bên nhận bảo đảm thực thi quyền xác lập tài sản bảo đảm thỏa thuận hợp pháp hợp đồng, giúp bên nhận bảo đảm có 67 khả tự xử lý khối tài sản bảo đảm thu hồi “lợi ích bảo đảm” sở thứ tự ưu tiên toán xác lập dựa thứ tự đăng ký quyền phát sinh từ việc nhận tài sản bảo đảm (đăng ký biện pháp bảo đảm) Tạo lập hành lang pháp lý thúc đẩy việc bên nhận bảo đảm quyền tiếp cận tài sản bảo đảm để xử lý nhanh chóng, hợp pháp Theo đó, bên nhận bảo đảm có quyền tự thu hồi tài sản bảo đảm dựa nguyên lý “không vi phạm điều cầm, trái đạo đức xã hội” Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm cho thấy, tiếp tục trì chế xử lý thời gian xử lý tài sản bảo đảm kéo dài, thỏa thuận hợp đồng bảo đảm không thực nghiêm túc Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên hợp đồng, việc đề xuất giải pháp bên nhận bảo đảm quyền thu giữ tài sản bảo đảm nhằm khắc phục bất cập nêu trên, đồng thời giải pháp phù hợp với nguyên tắc giao dịch bảo đảm (quyền chủ nợ có bảo đảm) Dĩ nhiên, pháp luật cần quy định cụ thể điều kiện, trình tự phải đáp ứng trình thu giữ tài sản bảo đảm để loại bỏ nguy phát sinh tiêu cực, vi phạm pháp luật, gây hệ lụy mặt xã hội Đồng thời, quyền thu giữ tài sản bảo đảm TCTD phải bảo đảm thực quyền lực nhà nước hỗ trợ từ phía quan cơng quyền Có vậy, ý thức tự giác trả nợ người vay nâng cao, nợ xấu xử lý triệt để Thứ ba, cần có chế mạnh mẽ từ phía Nhà nước để bảo vệ quyền chủ nợ bên nhận bảo đảm người có nghĩa vụ tài sản khơng có thiện chí hợp tác Điều có nghĩa pháp luật phải thay đổi theo hướng tạo chế hữu hiệu để buộc bên bảo đảm phải chuyển giao tài sản cho ngân hàng xử lý Thứ tư, Bộ, ngành liên quan cần có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết đồng việc triển khai thực Nghị 42 Trong đó, có đạo từ Bộ Công an, Bộ Tài Nguyên Mơi Trường, Bộ Tài Chính, Tổng Cục thuế… liên quan đến trách nhiệm ban ngành, địa phương việc phối hợp với tổ chức tín dụng để xử lý nợ xấu thủ tục pháp lý liên quan 68 đến công tác thu giữ, khai nộp thuế, sang tên tài sản, thủ tục xét xử tòa án… quan trọng Thứ năm, hồn thiện khó khăn từ cơng tác thi hành án, theo tìm hiểu TCTD có ngun nhân từ việc nhiều nơi, số lượng án dân quan Thi hành án dân tồn đọng lớn 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Từ định hướng đây, tác giả luận văn cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ TCTD cân nhắc áp dụng giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, cần đơn giản hố trình tự, thủ tục liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt thủ tục bán đấu giá tài sản, sửa đổi quy định mang tính hành trình xử lý tài sản bảo đảm phải có chế để tạo điều kiện cho bên nhận bảo đảm dễ dàng tiếp cận với tài sản bảo đảm, nhanh chóng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; hài hòa quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ với quyền lợi ích bên có liên quan Thứ hai, quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm cần trọng đến việc đề cao quyền chủ động TCTD, xác định rõ trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản bảo đảm, thực tiễn cho thấy hầu hết vụ việc không thực theo thoả thuận (trong giai đoạn xử lý) phải khởi kiện, gây tốn thời gian, chi phí, hiệu xử lý khơng cao Thứ ba, phía TCTD cần thực trình tự thủ tục thẩm định tài sản trước cho khách hàng vay Khi nhận chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản người khác ngược lại cần cân nhắc yêu cầu người có tài sản có văn thỏa thuận để xử lý tài sản trường hợp người vay không trả tiền Trong q trình nhận chấp phải có kiểm tra, giám sát chặt chẽ tài sản chấp để tránh tình trạng tài sản bị thay đổi so với lúc nhận chấp Đồng 69 thời, tổ chức tín dụngphải cử người có lực, trách nhiệm để tham gia giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng từ giai đoạn xét xử đến giai đoạn thi hành án dân sự, đồng thời, phải kịp thời đề nghị Tòa án giải thích nội dung chưa rõ định, án Tòa án để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Thứ tư, cần phải quy định rõ ràng trách nhiệm cán tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm Thẩm định tài sản bảo đảm hoạt động quan trọng toàn trình cấp tín dụng ngân hàng Kết công tác thẩm định giúp TCTD nắm rõ khả trả nợ khách hàng vay Việc thẩm định tốt, xác giá trị tài sản bảo đảm giúp ngân hàng xác định rõ hạn mức cho vay khách hàng vay Nếu cán thẩm định làm việc tắc trách, không cẩn thận thẩm định tài sản bảo đảm, xác định sai giá trị tài sản bảo đảm, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý tài sản bảo đảm sau đó, khơng thu hồi đủ khoản nợ, dẫn đến làm tăng tỉ lệ nợ xấu Việc quy định rõ trách nhiệm cán tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm giúp cán tín dụng có trách nhiệm cao cơng việc Thứ năm, việc TCTD thiết lập hệ thống thông tin khách hàng, lưu giữ hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh, việc cụ thể để nẳm vững đối tác việc làm cần thiết Khi đồng ý cho khách hàng vay tiền, việc nắm rõ thông tin cụ thể khách hàng điều cần thiết Việc thiết lập hệ thống thông tin khách hàng giúp TCTD dễ dàng nằm bắt thông tin khách hàng đồng thời tạo sở cho việc tìm hiểu khách hàng Thông qua hệ thống thông tin khách hàng, TCTD phân loại chất lượng khách hàng, định có nên hay khơng nên cho khách hàng vay tiền Bên cạnh đó, đề nghị quan pháp luật quan công an, quan thi hành án dân cần có biện pháp dứt khốt, chí cưỡng chế đối tượng vay vốn ngân hàng chậm trễ việc giao nộp tài sản bảo đảm sau có án, định tồ án nhằm góp phần giải nhanh tranh chấp để ngân hàng thu hồi vốn 70 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Bên cạnh việc áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật nêu trên, để nâng cao hiệu công tác tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng, tác giả luận văn cho cân nhắc áp dụng số giải pháp sau đây: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng nói riêng nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho chủ thể có liên quan Trên sở đó, góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng điều kiện kinh tế thị trường Thực tế cho thấy, giải pháp khơng làm tốt mang tính hình thức khơng phát huy tác dụng q trình thực thi pháp luật nói chung bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng nói riêng Hai là, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm cách nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật trình cho vay tổ chức tín dụng Nếu làm tốt, giải pháp mang lại hiệu tích cực cho việc bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Thực tiễn năm qua cho thấy, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tổ chức tín dụng, yếu chuyên môn nghiệp vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên làm việc tổ chức tín dụng Ngồi ra, vi phạm hợp đồng tín dụng từ phía khách hàng vay nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc vi phạm quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Chính vậy, việc thường xuyên tra, kiểm tra xử lý vi phạm biện pháp hiệu để hạn chế tình trạng vi phạm, từ góp phần bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng 71 Kết luận chƣơng Hiện nay, việc xử lý nợ xấu hiệu quả, thu hồi vốn nhằm bảo vệ quyền chủ nợ TCTD đòi hỏi nỗ lực, cố gắng tâm không TCTD mà phải có vào hệ thống trị, Bộ, Tòa án, quan thi hành án ngành có liên quan phối kết hợp để việc xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm có hiệu thực tế Pháp luật xử lý toán nợ bảo vệ quyền chủ nợ có vai trò quan trọng việc bảo đảm an toàn pháp lý giao dịch kinh doanh, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Việc hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền chủ nợ TCTD yêu cầu cấp thiết kinh tế ngày phát triển nước ta Các định hướng hoàn thiện giải pháp đặt nói phần góp phần khắc phục, xử lý sai sót quy trình cho vay giữ rủi ro tín dụng đạt mức an toàn cho phép Tuy nhiên, lâu dài, biện pháp tự xử lý nợ xấu TCTD khơng hỗ trợ tích cực phục hồi kinh tế, thực thi có hiệu giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nợ xấu tiềm ẩn lớn, xử lý khó khăn có nguy tăng mạnh 72 KẾT LUẬN Với đặc điểm bối cảnh kinh tế nay, TCTD Nhà nước xã hội quan tâm, tạo điều kiện phát triển Hệ thống ngân hàng trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ toàn kinh tế Sự lành mạnh hệ thống ngân hàng quốc gia sở ổn định tình hình kinh tế xã hội Tình trạng nợ khó đòi kéo dài gia tăng vấn đề quan tâm khơng riêng ngành ngân hàng mà tồn kinh tế xã hội Nếu tình trạng khơng sớm giải có tác động lớn đến an toàn hiệu Ngân hàng Các ngân hàng nhận thức tầm quan trọng vấn đề đảm bảo quyền chủ nợ ln muốn nâng cao lực cạnh tranh, phát triển đạt mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trước đòi hỏi ngày cao kinh tế thị trường, pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần nhanh chóng khắc phục Sự thiếu thống nhất, thiếu tính rõ ràng quy định, cứng nhắc chế triển khai mang nặng thủ tục hành dẫn đến việc thu hồi nợ TCTD gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng nợ q hạn, nợ khó đòi tăng cao Mặc dù văn pháp luật liên tục sửa đổi, bổ sung năm qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 15/8/2017, thực 05 năm kể từ ngày có hiệu lực khung pháp lý bảo vệ quyền chủ nợ TCTD tồn số bất cập, hạn chế Xây dựng khung pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền chủ nợ TCTD ý nghĩa quan trọng việc tạo lập lòng tin nhà đầu tư, bên cho vay quan hệ cấp tín dụng, góp phần phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, tạo tiền đề pháp lý để ổn định quan hệ kinh tế, giảm chi phí cấp tín dụng, khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động tín dụng ngân hàng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Bộ luật Dân Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước CHXHCNVN (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Luật phá sản 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật thi hành án dân Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân Chính phủ (2006), Nghị định giao dịch bảo đảm số: 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ (2006), Nghị định số: 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số: 163/2006/NĐ-CP Chính phủ (2017), Nghị định đăng ký biện pháp bảo đảm số: 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2017), Nghị thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng số: 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 11 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng II Các tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 12 Báo cáo NHNN Hội nghị trực tuyến sơ kết năm triển khai 74 Nghị số 42 Quyết định số 1058 13 Nguyễn Đắc Hưng (2015), Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số 868 14 Nguyễn Tiến Đông (2015), Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nay, Tạp chí Ngân hàng 15 Phạm Mùi (2017), Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để xử lý triệt để nợ xấu, Báo Kiểm toán 16 Dương Thị Ngọc Anh (2014, Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay biện pháp chấp quyền sử dụng đất 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tài liệu tham khảo Website, thơng tin điện tử 18 Đồn Thái Sơn (2016), Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ TCTD: Vai trò với DN kinh tế, truy cập http://thoibaonganhang.vn/phap-luat-ve-baove-quyen-chu-no-cua-tctd-vai-tro-doi-voi-dn-va-nen-kinh-te-57066.html 19 Minh Đức (2018), Mục tiêu xử lý nợ xấu thần tốc hai năm tới, truy cập http://vneconomy.vn/muc-tieu-than-toc-xu-ly-no-xau-hai-nam-toi20180905215517119.htm 20 Nhuệ Mẫn (2017), Xử lý nợ xấu 2018 khả quan hơn, truy cập https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/xu-ly-no-xau-2018-se-kha-quan-hon208082.html 21 Nguyễn Chí Trung (2017), Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, truy cập http://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tainhtm-62918.html 75 ... luận bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng hoạt. .. VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức. .. LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CHỦ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1.1 Những vấn đề lý luận bảo

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan