Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền lợi của các chủ thể bị thiệt hại bởi hành vi chuyển giá

92 19 0
Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền lợi của các chủ thể bị thiệt hại bởi hành vi chuyển giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC LAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CÁC CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI HÀNH VI CHUYỂN GIÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTH Bồi thường thiệt hại ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên MNC - MNE Công ty đa quốc gia NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động SGDCK Sở Giao dịch chứng khoán 10.TGĐ Tổng giám đốc 11.TNDN Thu nhập doanh nghiệp 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán 14.UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu: 5 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: 6 Bố cục luận văn: CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN GIÁ VÀ CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI HÀNH VI CHUYỂN GIÁ 1.1 Khái quát chuyển giá: 1.1.1 Khái niệm chuyển giá: 1.1.2 Đặc trưng chuyển giá: 1.1.3 Tác động tiêu cực chuyển giá: 12 1.2 Chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá: 15 1.2.1 Nhà nước: 15 1.2.2 Nhà đầu tư: 19 1.2.3 Đối thủ cạnh tranh: 25 1.2.4 Người lao động (NLĐ): 29 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá: 31 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁP LÝ BẢO VỆ CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI HÀNH VI CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM 34 2.1 Khái quát biện pháp bảo vệ: 34 2.1.1 Mục đích bảo vệ biện pháp: 34 2.1.2 Cơ sở pháp lý biện pháp: 34 2.1.3 Phân loại nhóm biện pháp bảo vệ: 35 2.2 Các nhóm biện pháp bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá: 36 2.2.1 Nhóm biện pháp thuộc thẩm quyền áp dụng Nhà nước: 36 2.2.2 Nhóm biện pháp áp dụng chung cho nhà đầu tư, đối thủ cạnh tranh người lao động: 45 2.2.3 Nhóm biện pháp đặc trưng áp dụng cho chủ thể: 62 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành vào ngày 29 tháng 12 năm 1987, nước ta thức tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngồi nhằm mục đích tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường xuất để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Khi đó, chuyển giá vấn đề cịn mẻ Việt Nam Nhưng trình hợp tác kinh doanh, với học kinh nghiệm tích lũy từ việc liên doanh với đối tác nước ngoài, Việt Nam dần nhận thức tồn hành vi chuyển giá tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam ban hành số văn pháp luật để kiểm sốt hành vi này, cụ thể như: - Thơng tư số 74 TC/TCT ngày 20 tháng 10 năm 1997 Bộ Tài Chính hướng dẫn thực quy định thuế hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam; - Thơng tư số 89/99/TT-BTC ngày 16 tháng năm 1999 Bộ Tài Chính hướng dẫn thực quy định thuế hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam (thay cho thơng tư số 74 TC/TCT); - Thông tư 13/2001/TT-BTC ngày 08 tháng năm 2001 Bộ Tài Chính hướng dẫn thực quy định thuế hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước Việt Nam (thay cho Thông tư số 63/1998/TTBTC ngày 13/5/1998, Thông tư số 89/1999/TT-BTC ngày 16/7/1999 Bộ Tài chính); - Thơng tư số 117/2005/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài Hướng dẫn việc thực xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết; - Thông tư số 66/2010/TT-BTC ngày 22 tháng năm 2010 Bộ Tài Hướng dẫn thực việc xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết (thay Thông tư số 117/2005/TTBTC ngày 19 tháng 12 năm 2005); - Thông tư số 71/2010/TT-BTC ngày 07 tháng năm 2010 Bộ Tài Chính Hướng dẫn ấn định thuế sở kinh doanh xe ôtô, xe máy ghi giá bán hóa đơn thấp giá giao dịch thông thường thị trường; - Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2008; - Luật Quản lý thuế năm 2006; Bên cạnh đó, hành vi chuyển giá tác động trực tiếp đến nguồn thu thuế nhà nước nên năm gần quan thuế tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi Hiện nay, để đối phó với tình trạng hành vi chuyển giá ngày gia tăng số lượng thủ đoạn ngày tinh vi hơn, ngày 21 tháng năm 2012 Bộ Tài ban hành định số 1250/QĐ-BTC phê duyệt chương trình hành động kiểm sốt hoạt động chuyển giá giai đoạn 2012- 2015, trọng tâm là: phân tích rủi ro cơng tác quản lý giá chuyển nhượng; xử lý thông tin thu thập phục vụ cho công tác quản lý thuế hoạt động chuyển giá lưu trữ hồ sơ theo quy định; Thu nhập, nghiên cứu dấu hiệu chuyển giá chủ thể kinh doanh Việt Nam thực Đồng thời, ngày 15 tháng 02 năm 2012, Tổng cục Thuế thành lập Tổ quản lý thuế hoạt động chuyển giá Mặc dù thực hành vi chuyển giá, mục đích doanh nghiệp làm giảm tổng nghĩa vụ thuế nhà nước thực tế hành vi không gây thiệt hại thất thu thuế cho Nhà nước mà gây thiệt hại cho nhiều chủ thể khác như: nhà đầu tư (cổ đông, thành viên, đối tác liên doanh, đối tác liên kết hợp đồng…), đối thủ cạnh tranh người lao động doanh nghiệp Thiệt hại mà hành vi chuyển giá gây cho chủ thể khơng thiệt hại mang tính chất cá nhân, riêng lẻ mà cịn làm tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường cạnh tranh lành mạnh gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá” với mong muốn đề tài giúp chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi chuyển giá tìm biện pháp pháp lý thích hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần giữ vững mơi trường kinh doanh, cạnh tranh công bằng, lành mạnh cho kinh tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy, tài liệu hướng dẫn Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organization on Economic Cooperation and Development), Diễn đàn thương mại phát triển (UNCTAD – United Nations Conference on Trade and Development) nhiều viết tác giả nước ngồi Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu hành vi chuyển giá Điển hình như: Trong lĩnh vực kinh tế có đề tài nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu khoa học sở “Vấn đề chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Liên Hoa, Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá doanh nghiệp đầu tư nước ngồi” tác giả Ngơ Trần Kim Ngân, Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Huỳnh Thiên Phú, Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Giang, Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 Trong lĩnh vực luật học, bên cạnh nhiều viết có giá trị đăng tạp chí khoa học pháp luật cịn có số đề tài bật như: - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Chuyển giá - Lý luận, thực tiễn pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam” tác giả Phan Thị Liễu, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Nội dung đề tài chủ yếu tập trung vào việc nhận diện hoạt động chuyển giá công ty đa quốc gia, dấu hiệu chuyển giá biện pháp chống chuyển giá Đồng thời đề cập phân tích thực tế áp dụng pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam số đề xuất - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp giải pháp chống chuyển giá Việt Nam” tác giả Lê Văn Hải, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 Luận văn phân tích hoạt động chuyển giá chống chuyển giá liên quan mật thiết với pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Việt Nam năm gần đây; phân tích nêu lên mặt hạn chế, bất cập pháp luật thuế TNDN; vấn đề chuyển giá Việt Nam sâu nghiên cứu kinh nghiệm nước vấn đề Đồng thời, từ thực tế phân tích hành vi chuyển giá doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam năm qua, tác giả đưa định hướng đề xuất giải pháp vấn đề chống chuyển giá Việt Nam - Luận án Tiến sỹ Luật học “Pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam” tác giả Phan Thị Thành Dương, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 Luận án xem xét chuyển giá góc độ tượng pháp lý tảng quan hệ kinh tế định hình, hành vi làm thay đổi nghĩa vụ thuế thay đổi giá giao dịch hình thành bên liên kết từ xây dựng luận khoa học hình thành mơ hình lý thuyết cho việc điều chỉnh pháp luật chuyển giá Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận án có đề cập đến việc xây dựng chế phối hợp bảo vệ quyền lợi chủ thể bị ảnh hưởng chuyển giá Những nghiên cứu tảng giúp tác giả nghiên cứu hành vi chuyển giá khía cạnh khác, khía cạnh hậu thiệt hại hành vi chuyển giá Từ tác động tiêu cực mà hành vi chuyển giá gây cho kinh tế, tác giả nhận diện chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi chuyển giá vận dụng quy định pháp luật có liên quan để hình thành chế tự bảo vệ cho chủ thể Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu: a Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động tiêu cực hành vi chuyển giá, chủ thể có khả bị thiệt hại quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến việc hình thành chế pháp lý tự bảo vệ cho chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá b Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài qua việc tìm hiểu tác động tiêu cực hành vi chuyển giá, tác giả xác định thiệt hại chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi chuyển giá, từ nghiên cứu, vận dụng quy định pháp luật Việt Nam có tác dụng bảo vệ cho chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi c Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, nhận diện đặc trưng tác động tiêu cực hành vi chuyển giá Thứ hai, xác định thiệt hại chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi chuyển giá gây Thứ ba, nghiên cứu văn quy phạm pháp luật có liên quan để tìm biện pháp pháp lý hình thành chế tự bảo vệ cho chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi chuyển giá Thứ tư, đề xuất số nội dung để hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử dựa sở tượng khách quan quy 73 doanh nghiệp bán phá giá sản phẩm nhập hành vi chuyển giá vào Việt Nam Vì vậy, biện pháp có tác dụng ngăn ngừa triệt tiêu khả gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mà hành vi chuyển giá bán phá giá gây cho đối thủ cạnh tranh có tác dụng bảo vệ ngành sản xuất nước - Giai đoạn áp dụng: biện pháp áp dụng sau doanh nghiệp thực hành vi bán phá giá hàng hóa nhập giao dịch chuyển giá vào Việt Nam - Nội dung biện pháp: Khi đối thủ cạnh tranh cho lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi bán phá giá hàng hóa nhập giao dịch chuyển giá vào Việt Nam họ có quyền nộp hồ sơ khởi kiện chống bán phá giá theo quy định Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, cụ thể sau: + Chủ thể có quyền khởi kiện: Một vụ kiện chống bán phá giá tiến hành bắt đầu chủ thể có quyền khởi kiện ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập (hoặc đại diện ngành) Cơ quan có thẩm quyền nước nhập Do đó, để trở thành chủ thể có quyền khởi kiện trường hợp này, đối thủ cạnh tranh cần phải tập hợp lại với cho: (i) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá họ sản xuất đại diện chiếm 25% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự ngành sản xuất nước; (ii) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá quy định điểm a khoản nhà sản xuất nước ủng hộ việc nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự nhà sản xuất nước phản đối yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá 94 94 Điều Hiệp định ADA, Điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 74 + Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, bao gồm: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nội dung đơn quy định chi tiết Điều 18 Nghị định 90/2005/NĐ-CP) tài liệu, thông tin liên quan khác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá cho cần thiết + Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công Thương + Thẩm quyền giải 95:  Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng Thương: Chịu trách nhiệm điều tra, trình kết điều tra đề xuất cách thức xử lý cho quan có thẩm quyền;  Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá - Bộ Công Thương: Xem xét, nghiên cứu kết điều tra Cục quản lý cạnh tranh, thảo luận kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương cách thức xử lý;  Bộ trưởng Bộ Cơng Thương: Quyết định có khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá + Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá 96: Xem phụ lục Để biện pháp sử dụng có hiệu quả, đối thủ cạnh tranh cần phải tập hợp chuẩn bị sẵn sàng số liệu, chứng việc hàng hóa nước ngồi bán phá giá (theo cơng thức tính tốn quy định) thiệt hại tượng bán phá giá gây cho ngành sản xuất (với yếu tố chứng minh thiệt hại theo quy định) để đảm bảo đơn kiện chấp thuận Bên cạnh phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cần thiết cho việc theo kiện (cả tài người) vụ kiện thường kéo dài, với đòi hỏi cao chứng, lập luận 97 95 96 97 http://www.vca.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=81&lang=vi-VN http://www.vca.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=81&lang=vi-VN http://trungtamwto.vn/wto/van-kien/hiep-dinh-chong-ban-pha-gia-thuc-thi-dieu-vi 75 b) Biện pháp khiếu nại vụ việc cạnh tranh: (áp dụng cho trường hợp bán phá giá hàng hóa/dịch vụ nước) - Tác dụng bảo vệ: tác dụng biện pháp nhằm buộc doanh nghiệp thực hành vi chuyển giá bán phá giá hàng hóa nước phải chịu hình thức xử lý thích đáng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật gây - Giai đoạn áp dụng: biện pháp áp dụng sau doanh nghiệp thực hành vi bán phá giá thông qua chuyển giá - Nội dung biện pháp: Theo quy định pháp luật cạnh tranh hành vi chuyển giá bán phá giá hàng hóa gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hành vi vi phạm quy định Khoản Điều 13 Khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 – Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/vị trí độc quyền bán hàng hố, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Do đó, theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005, việc khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh thực theo trình tự, thủ tục sau: + Đối tượng quyền khiếu nại: đối thủ cạnh tranh cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi sử dụng chuyển giá để bán hàng hố, cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh có quyền khiếu nại + Thời hiệu khiếu nại: hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực 98 + Hồ sơ khiếu nại gồm 99 : Đơn khiếu nại chứng hành vi vi phạm (trong trường hợp khiếu nại nhiều hành vi vi phạm hành vi phải có chứng riêng; Chứng kèm theo phải thể kể từ ngày hành vi có 98 Khoản Điều 58 Luật Cạnh tranh năm 2004 99 Khoản Điều 58 Luật Cạnh tranh năm 2004 76 dấu hiệu vi hạn chế cạnh tranh thực đến ngày khiếu nại phải thời hạn 02 năm) + Cơ quan tiếp nhận khiếu nại: Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công Thương + Thẩm quyền giải quyết:  Cục Quản lý cạnh tranh: thụ lý tổ chức điều tra  Hội đồng cạnh tranh: xử lý theo quy định pháp luật + Trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh 100: Xem phụ lục Nếu kết điều tra cho thấy, doanh nghiệp bị điều tra có hành vi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp bị phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Nếu hàng hóa, dịch vụ bán mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ doanh nghiệp vi phạm có thị phần thị trường liên quan từ 50% trở lên bị phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm cịn bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm 101 2.2.3.3 Biện pháp dành cho người lao động: Gồm có biện pháp như: xây dựng thỏa ước lao động tập thể, chế ba bên, đình cơng - Tác dụng bảo vệ: ngăn ngừa xử lý thiệt hại hành vi chuyển giá gây cho NLĐ 100 101 http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=3329&lang=vi-VN Điều 18 Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính Phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2005 Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 77 - Giai đoạn áp dụng: áp dụng trước sau thiệt hại hành vi chuyển giá xảy - Nội dung biện pháp: Thông qua tổ chức công đoàn, NLĐ tiến hành thương lượng tập thể với NSDLĐ để hình thành nên thỏa ước lao động tập thể 102 có chứa đựng quy định việc ngăn chặn thiệt hại hành vi chuyển giá gây cho NLĐ, chẳng hạn như: cam kết trả lương đủ thời hạn, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho NLĐ doanh nghiệp thực hành vi chuyển giá gây thiệt hại cho NLĐ (như chậm trả lương, cắt giảm lương…); Bên cạnh đó, thơng qua chế ba bên 103, NLĐ có quyền đề đạt nguyện vọng lên nhà nước để yêu cầu nhà nước xây dựng quy định pháp luật nhằm hỗ trợ NLĐ việc tự bảo vệ trước thiệt hại hành vi chuyển giá, như: quy định việc quan nhà nước có thẩm quyền có nghĩa vụ cung cấp văn kết luận xác định doanh nghiệp thực hành vi chuyển giá để NLĐ có sở khởi kiện tịa u cầu bồi thường thiệt hại cho tập thể NLĐ; quy định yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi chuyển giá gây NLĐ tranh chấp lao động để Tịa án có đủ sở thụ lý giải vụ án… Ngoài ra, NLĐ cịn sử dụng biện pháp đình cơng để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp cố tình dùng hành vi chuyển giá để gây thiệt hại cho NLĐ Bởi vì, trước áp lực ngừng việc tập thể NLĐ, công việc kinh doanh doanh nghiệp bị ngừng trệ, NSDLĐ nhiều phải nhân nhượng đáp ứng yêu cầu hợp pháp NLĐ toán lương đủ thời hạn, tăng lương, giảm làm, đảm bảo điều kiện lao động… 102 Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể (Điều 73 Bộ luật Lao động 2012) 103 Là chế phối hợp hoạt động đại diện NLĐ, NSDLĐ nhà nước để tìm giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích bên lợi ích chung vấn đề lao động, xã hội mà ba bên quan tâm 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các biện pháp bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá biện pháp vận dụng từ nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: pháp luật giá, thuế, doanh nghiệp, cạnh tranh, lao động, kế toán, kiểm toán, bồi thường thiệt hại… Đây biện pháp mang tính chất tự bảo vệ áp dụng tùy theo giai đoạn trình tác động gây thiệt hại hành vi chuyển giá chủ thể Mục đích biện pháp để ngăn ngừa hành vi chuyển giá, ngăn chặn thiệt hại xảy xử lý thiệt hại xảy Chuyển giá nguyên nhân chung gây thiệt hại cho chủ thể biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, kiểm soát hành vi chuyển giá biện pháp áp dụng chung cho chủ thể Tuy nhiên, có biện pháp mang tính chất quyền lực Nhà nước nên Nhà nước áp dụng, chủ thể cịn lại tùy theo nội dung thiệt hại, q trình tác động gây thiệt hại mà có biện pháp đặc trưng để tự bảo vệ quyền lợi 79 KẾT LUẬN Chuyển giá hành vi định giá giao dịch liên kết vượt biên độ giá thị trường nhằm mục đích trốn thuế nên trước hết hành vi vi phạm pháp luật giá pháp luật thuế, ngồi cịn hành vi vi phạm pháp luật hình sự, pháp luật cạnh tranh Chuyển giá không gây thiệt hại thất thu thuế cho Nhà nước mà gây thiệt hại cho chủ thể khác như: nhà đầu tư bị chiếm đoạt vốn/lợi nhuận, đối thủ cạnh tranh bị chiếm đoạt thị phần, bị loại khỏi thị trường, người lao động bị thiệt hại tiền lương Thiệt hại mà hành vi chuyển giá gây cho chủ thể ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây tác động tiêu cực cho môi trường đầu tư kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh gây bất bình đẳng xã hội, làm gia tăng nguy phân hóa giàu nghèo…Do đó, việc bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá khơng nhằm mục đích trả lại cơng bằng, bình đẳng kinh doanh mà cịn giúp trì trật tự quản lý nhà nước kinh tế, góp phần đảm bảo mơi trường đầu tư an toàn, cạnh tranh lành mạnh để kinh tế ổn định phát triển Xuất phát từ chất hành vi chuyển giá, trình tác động gây thiệt hại nội dung thiệt hại, pháp luật Việt Nam bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá tổng hợp từ nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác giá, thuế, kế toán, kiểm toán, doanh nghiệp, lao động, bồi thường thiệt hại, hành chính, hình sự…nhằm tạo chế tự bảo vệ cho chủ thể để ngăn ngừa xử lý thiệt hại hành vi chuyển giá gây ra./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Danh mục văn pháp luật Việt Nam: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Phê chuẩn nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ (1999), Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 (2006), Luật Quản lý thuế, số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ (2005), Luật Kiểm toán Nhà nước, số 37/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 10 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2001), Luật Kiểm toán độc lập, số 67/2011/QH12 ngày 29 tháng ngày 2011 11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2012), Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 12 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, số 15/2012/QH13 thơng qua ngày 20 tháng năm 2012 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2011), Luật Tố cáo, số 03/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XI, kỳ họp thứ (2006), Luật Chứng khoán, số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 (2006), Luật Quản lý thuế, số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ (2005), Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ (2005), Luật Đầu tư, số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2010), Luật Thanh tra, số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ (2004), Luật Cạnh tranh, số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2012), Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 21 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X (2002), Pháp lệnh Giá, số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng năm 2002 22 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2004), Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 23 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 85/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 24 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2010, Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 25 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010, Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 26 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 08 năm 2005, Về thẩm định giá 27 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2007, Về xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế 28 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân 29 Bộ trưởng Bộ Tài nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 thực sáu chuẩn mực kế tốn 30 Bộ trưởng Bộ Tài nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2012, Hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn 31 Bộ trưởng Bộ Tài nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Thông tư số 66/2010/TT-BTC ngày 22 tháng năm 2010, Hướng dẫn thực việc xác định giá thị trường giao dịch kinh doanh bên có quan hệ liên kết 32 Bộ trưởng Bộ Tài nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2011, Hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế 33 Bộ trưởng Bộ Tài nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2012, Hướng dẫn việc công bố thơng tin thị trường chứng khốn Các Hiệp định, Hiệp ƣớc, Công ƣớc quốc tế: 34 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại năm 1994 (GATT 1994) 35 Hiệp định Chống bán phá giá (ADA) 36 OECD (2010), Model Tax Convention on Income and on Capital B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 37 Phan Thị Thành Dương (2010), Pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 38 Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2010), Chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 39 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (4) Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 40 Andrew B Bernard, J Bradford Jensen and Peter K Schott (2006), “Transfer Pricing by U.S.-Based Multinational Firms”, NBER Working Paper, (No 12493), pp - 41 Assaf Razin and Joel Slemrod, editors (1990), Taxation in the Global Economy, University of Chicago Press, USA 42 Cools, M and Emmanuel, C and Jorissen, A (2008), “Management control in the transfer pricing tax compliant multinational enterprise”, Accounting, Organizations and Society, 33(6), pp 603-628 43 Deborah L Swenson (2000), Tax Reforms and Evidence of Transfer Pricing, University of California, USA 44 Garry Stone Ph.D and Nick Raby (2012), International transfer pricing 2012, PricewaterhouseCoopers LLP, US 45 Gideon Benari (2009), Tricky Tax: Two tax avoidance schemes explained, Institute of Scientific & Technical Communicators, UK 46 James R Hines, Jr (2000), International Taxation and Multinational Activity, University of Chicago Press, USA 47 OECD (1999), Annex guidelines for conducting advance pricing arrangements under the mutual agreement procedure (“MAP APAs”), Organization on Economic Cooperation and Development, Pari 48 The United Nation (2012), The United Nations Practical Manual on Transfer Pricing for Developing Countries, The United Nation, New York C CÁC TRANG WEBSITE: 49 http://www.un.org/ 50 http://www.oecd.org/ 51 http://www.baohaiquan.vn/ 52 http://www.hcmulaw.edu.vn/ 53 www.pwc.com/internationaltp/ 54 http://ec.europa.eu/europeaid/ 55 http://trungtamwto.vn/ 56 http://www.vca.gov.vn 57 http://www.nber.org 58 http://www.palgrave.com 59 http://www.taxjustice.net PHỤ LỤC Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá PHỤ LỤC Trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh ... quát chuyển giá chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá Chương Biện pháp pháp lý bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá Vi? ??t Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN GIÁ VÀ CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI... phải bảo vệ chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá: 31 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁP LÝ BẢO VỆ CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI HÀNH VI CHUYỂN GIÁ Ở VI? ??T NAM 34 2.1 Khái quát biện pháp bảo vệ: ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật Vi? ??t Nam bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại hành vi chuyển giá? ?? với mong muốn đề tài giúp chủ thể có khả bị thiệt hại hành vi chuyển giá tìm biện pháp pháp

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:19

Mục lục

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài:

    • 3. Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài:

    • 6. Bố cục của luận văn:

    • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN GIÁ VÀ CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI HÀNH VI CHUYỂN GIÁ

    • 1.1. Khái quát về chuyển giá:

      • 1.1.1. Khái niệm chuyển giá:

      • 1.1.2. Đặc trưng của chuyển giá:

        • 1.1.2.1. Các bên tham gia giao dịch chuyển giá phải có mối quan hệ liên kết:

        • 1.1.2.2. Chủ thể thực hiện hành vi chuyển giá phải có ít nhất một bên là chủ thể kinh doanh:

        • 1.1.2.3. Hành vi chuyển giá được thực hiện thông qua các giao dịch:

        • 1.1.2.4. Chuyển giá xuất phát từ sự thông đồng của các bên:

        • 1.1.2.5. Động cơ thực hiện hành vi chuyển giá:

        • 1.1.3. Tác động tiêu cực của chuyển giá:

        • 1.2.3. Đối thủ cạnh tranh:

        • 1.3. Sự cần thiết phải bảo vệ các chủ thể bị thiệt hại bởi hành vi chuyển giá:

        • CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP PHÁP LÝ BẢO VỆ CHỦ THỂ BỊ THIỆT HẠI BỞI HÀNH VI CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM

        • 2.1. Khái quát về các biện pháp bảo vệ:

          • 2.1.1. Mục đích bảo vệ của các biện pháp:

          • 2.1.2. Cơ sở pháp lý của các biện pháp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan