1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý vi phạm đối với các tổ chức tín dụng trong hoạt động ngân hàng

85 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 828,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI & - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VŨ ĐÌNH CƯỜNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI & - LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VŨ ĐÌNH CƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi làm hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Viện đại học mở Hà Nội Vậy Tôi viết lời Cam đoan đề nghị Viện đại học mở xem xétt để tơi bảo vệ luận văn./ NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Đình Cường LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu luận văn nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tập thể Tôi xin có lời cảm ơn chân thành đến tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Thị Giang Thu người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Viện đại học mở, trường Đại học luật Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa sau Đại học-Viện đại học mở, thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn quan, cá nhân tạo điều kiện cho công việc thu thập tài liệu thông tin phục vụ cho đề tài./ VŨ ĐÌNH CƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái quát tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động ngân hàng 1.2 Tổng quan pháp luật xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng 16 1.2.2 Nội dung pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM 29 2.1 Cơ sở nguyên tắc đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng 29 2.1.1 Cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng 29 2.1.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng 33 2.2 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng 34 2.2.1 Pháp luật xử lý vi phạm hình hoạt động ngân hàng 34 2.2.2 Pháp luật xử phạt vi phạm hành hoạt động ngân hàng 52 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng thời gian tới 60 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 60 2.3.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiệu pháp luật 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại TMDV: Thương mại dịch vụ OceanBannk: Ngân hàng Đại Dương VNCB: Ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng Việt Nam TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NHNN: Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần ACB: Ngân hàng Á châu TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn REE: Công ty cổ phần điện lạnh TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên HĐQT: Hội đồng quản trị VDB: Ngân hàng phát triển Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Muốn mở rộng phát triển ngành kinh tế cần có vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho tất ngành, khu vực kinh tế, đặc biệt địa phương có nhiều khó khăn, nhà nước cần có sách tín dụng hiệu thơng qua ngân hàng Hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển Kinh tế - Xã hội, nơi cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế Trong thời gian vừa qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có đóng góp quan trọng hệ thống ngân hàng thương mại, bất ổn kinh tế nước ta có xảy bắt nguồn từ hoạt động yếu ngân hàng, phần lớn nguồn tài để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế khác vay vốn từ ngân hàng Tuy nhiên, tác động khủng hoảng kinh tế giới cộng với yếu tố nội kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hàng chục nghìn doanh nghiệp bị phá sản, thị trường bất động sản đóng băng dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong bối cảnh đó, tình hình vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng gia tăng, tính chất phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Nhiều vụ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng gây thiệt hại khơng kinh tế mà cịn làm ổn định kinh tế vĩ mơ, gây khó khăn, rối loạn công tác điều hành Nhà nước, có hành vi vi phạm hoạt động ngân hàng Hiện nay, ngành kinh doanh nói chung ngành ngân hàng nói riêng bước vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt Dự báo thời gian tới, với phát triển kinh tế đất nước tình hình vi pham pháp luật lĩnh vực kinh tế nói chung vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng nói riêng tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp khó lường, nhiều thủ đoạn, hành vi vi phạm tinh vi diễn Trong bối cảnh đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng Yêu cầu cần có đánh giá tổng quan thực trạng xử lý vi phạm tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng địa phương, kết đạt được, tồn tại, vướng mắc nguyên nhân từ có kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng Vì lý mà tơi chọn đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng” Tình hình nghiên cứu Vấn đề Pháp luật xử lý vi phạm tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng chủ đề số tác giả nghiên cứu khía cạnh định, cụ thể: - Tác giả Phạm Ngọc Anh (2011) làm luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng thương mại hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ” TS Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn Đề tài tiếp cận giác độ từ bên ngân hàng thương mại trách nhiệm phòng ngừa vi phạm pháp luật rủi ro hoạt động ngân hàng Việt Nam - Tác giả Nguyễn Ngọc Lương (2017) làm luận án tiến sĩ luật học với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” PGS TS Phạm Thị Giang Thu TS Nguyễn Văn Tuyến người hướng dẫn Trong luận án, tác giả đề cập đến vi phạm hoạt động cấp tín dụng thực trạng xử lý vi phạm theo pháp luật hành - Tác giả Vũ Thị Huyền Trang (2015) làm luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại từ tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” PGS TS Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn Tác giả nghiên cứu sâu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn (một hoạt động ngân hàng) có phân tích vi phạm hướng xử lý trình huy động vốn tổ chức tín dụng - Tác giả Nguyễn Mai Anh (2016) làm luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật kiểm soát an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” PGS TS Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn Nội dung đề tài phân tích thực trạng pháp luật kiểm sốt an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, có đánh giá vi phạm pháp luật q trình cấp tín dụng làm an toàn ngân hàng - Tác giả Phạm Quang Huy (2015) làm đề tài “Pháp luật nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông” TS Nguyễn Văn Tuyến hướng dẫn Đề tài tập trung phân tích thực trạng pháp luật, nguyên nhân xác định trách nhiệm chủ thể có liên quan đến việc tạo nợ xấu tổ chức tín dụng - Tác giả Kim Thị Huyền (2008) làm luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng” TS Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn Đề tài phân tích quy định đảm bảo an tồn theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 - Tác giả Phạm Thị Thương (2013) làm luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam” TS Nguyễn Văn Tuyến hướng dẫn Luận văn tập tra, truy tố, xét xử kịp thời Các quan tố tụng cần phối hợp chặt chẽ để hạn chế tình trạng án trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần, kéo dài thời gian điều tra xử lý, đình vụ án, đình bị can Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp đạo xử lý kịp thời vụ án có vướng mắc khó khăn cơng tác điều tra, xử lý địa phương xảy hoạt động ngân hàng Liên ngành quan tư pháp trung ương cần sớm nghiên cứu ban hành thông tư hướng dẫn công tác giám định xử lý vụ án hoạt động ngân hàng [40,tr 224-225] 2.3.2.2 Giải pháp từ phía ngân hàng công tác quản lý nhà nước ngân hàng hoạt động ngân hàng Ngân hàng nhà nước - Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ngân hàng hoạt động ngân hàng; kiểm soát chặt chẽ việc thành lập ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc phân phối vốn, để phục vụ phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ cần có khung pháp lý chế giám sát hữu hiệu hổ trợ cho hệ thống ngân hàng nước Đồng thời, việc sử dụng sách kinh tế vĩ mô, kiềm chế việc cho vay nhiều mà ngân hàng khó kiểm sốt chất lượng tín dụng gây nguy đe dọa phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Đây giải pháp phòng ngừa đổ vỡ ngân hàng, phòng ngừa vi phạm hoạt động ngân hàng Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, đa dạng hình thức huy động vốn, đẩy mạnh phát triển thị trường tài nhằm khai thơng vốn nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Trong hệ thống ngân hàng cần thiết kế chương trình phịng, chống rửa tiền; phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao; đảm bảo an ninh mạng để đạt an toàn toàn hệ thống ngân hàng từ trung ương xuống chi nhánh Cần có chế định phù hợp đủ khả kiểm soát chặt chẽ thị trường vốn 64 hoạt động ngân hàng Các hành vi lừa đảo tài chính, tham nhũng hoạt động ngân hàng hình thành phát triển từ Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập ngân hàng Việc thành lập nhiều ngân hàng thương mại nảy sinh hành vi cạnh tranh không lành mạnh tạo thị trường tiền tệ méo mó “đi đêm” lãi suất, huy động vốn cách, nợ xấu; chí có số nhân viên ngân hàng làm ăn bất hợp pháp, sa bẫy “tín dụng đen” Một số tập đồn, tổng cơng ty (đa số kinh doanh lĩnh vực bất động sản) muốn huy động vốn thay phải đến ngân hàng vay vốn họ lại xin thành lập ngân hàng cơng ty họ góp vốn thành lập ngân hàng thương mại cổ phần mới, họ huy động tiền gửi người dân để đầu tư sản xuất kinh doanh với lãi thấp nhiều so với việc vay từ ngân hàng Toàn số tiền huy động chuyển công ty mẹ mà không cần biết lực công ty mẹ Điều nguy hiểm, việc khoản đổ vỡ hồn tồn xảy công ty mẹ làm ăn thua lỗ Gần đây, tình trạng thiếu khoản số ngân hàng cổ phần trở nên nghiêm trọng, Ngân hàng nhà nước phải cho vay tái cấp vốn trì hoạt động Việc trì hệ thống ngân hàng hoạt không thực lành mạnh, nợ xấu gia tăng đổ bể hàng hoạt “quỹ tín dụng đen” có liên quan đến ngân hàng vấn đề báo động ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sách tiền tệ Do đó, nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước ngân hàng hoạt động ngân hàng; siết chặt kiểm soát kỹ lưỡng việc thành lập ngân hàng giải pháp quan trọng góp phần ổn định, giữ vững an ninh, an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng nước ta - Sắp xếp lại ngân hàng Để đưa ngân hàng vào hoạt động có hiệu cần kiên giải thể sát nhập ngân hàng thương mại nhỏ, lực quản lý yếu kém, khoản nợ xấu nhiều Nhằm hướng tới mục tiêu giảm số lượng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng 65 cho phù hợp với quy mô kinh tế theo Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2015 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ thống tập trung đẩy nhanh tiến độ bảo đảm hiệu tái cấu trúc ngân hàng thương mại, kiên xử lý ngân hàng yếu kém, hoạt động hiệu biện pháp phù hợp phải đảm bảo luật, ổn định hệ thống quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân gửi tiền, sử dụng dịch vụ ngân hàng - Kiểm soát, xử lý việc thành lập “sân sau” hoạt động ngân hàng Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước không nên để tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước thành lập cơng ty tài chính, thành lập ngân hàng; khơng để công ty cổ phần thương mại thành lập “sân sau” doanh nghiệp, cơng ty, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” Điều làm cho quan chức khó kiểm sốt, dẫn đến đổ vỡ Cơng ty Tài Vinashin, Cơng ty Tài Bưu điện…thất hàng nghìn tỷ đồng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần thực nghiêm túc Điều 55 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 tỷ lệ sở hữu cổ phần Tiếp tục hồn chỉnh tiêu chí vốn, tính khoản, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn Hằng năm, Ngân hàng Nhà nước cần phải tổ chức xếp hạng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, cơng bố cơng khai kết xếp hạng cảnh báo ngân hàng có nguy đổ vỡ cao - Đổi phương thức hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần tập trung nghiên cứu, phát triển theo hướng đa dạng thị trường tài chính, tín dụng thức chủng loại, quy mơ, thủ tục huy động vốn, cho vay chất lượng sản phẩm tín dụng, đặc biệt cải cách hành hoạt động tín dụng, xóa bỏ thủ tục rườm rà ngăn cản người dân doanh nghiệp tiếp cận với hệ thống ngân hàng thương mại, đáp ứng nhu cầu tín dụng 66 đáng người dân doanh nghiệp Ngân hàng nhà nước cần tiến hành rà sốt lại quy trình, quy chế hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cho vay, thẩm định tài sản chấp, bổ sung số quy định cho phù hợp, nhằm quản lý chặt chẽ, không để cán ngân hàng lợi dụng kẻ hở để vi phạm, gây thất thoát tiền cho ngân hàng, nhà nước - Tuân thủ nghiêm quy định pháp luật tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, góp phần phịng ngừa, hạn chế nguyên nhân, điều kiện vi phạm hoạt động ngân hàng 2.3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tăng cường công tác tra, kiểm soát thực kiểm toán bắt buộc tất ngân hàng thương mại, thực triệt để u cầu cơng khai tài ngân hàng Có thể hệ thống Thanh tra độc lập với Ngân hàng Nhà nước để phát huy hiệu Để cơng tác phịng ngừa xã hội tốt, Nhà nước cần phải có quy định bắt buộc ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cơng ty tài chịu giám sát hệ thống kiểm tốn quốc gia; phải có cơng ty chuyên trách kiểm toán cho ngành ngân hàng Kết kiểm tốn phải thơng báo cơng khai phương tiện thông tin đại chúng phải chịu trách nhiệm kết cơng bố Cần hình thành công ty dịch vụ đánh giá tài sản chấp vốn vay Đây kinh nghiệm tốt mà nhiều nước áp dụng Phải xây dựng ban hành Luật chấp, cầm cố để đối tượng vay khơng trả nợ, ngành Ngân hàng có quyền phát mại tài sản thu hồi vốn Cần có công ty dịch vụ, tư vấn luật chuyên làm hồ sơ xin vay vốn, xin bảo lãnh…của ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng bị lừa, tài sản lại có hai, ba hồ sơ gốc đem chấp vay vốn nhiều ngân hàng, không trả nợ lúc nhiều ngân hàng đến xiết nợ, giành giật, 67 tranh chấp [54,tr.870,871] Tăng cường tra, giám sát rủi ro với đánh giá tình hình chấp hành pháp luật tổ chức tín dụng việc tăng cường chế tài xử lý vi phạm Trọng tâm tra, giám sát rủi ro xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, khả chống đỡ rủi ro tổ chức tín dụng để có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn xử lý Tiếp tục kiện tồn mơ hình tổ chức tra, giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao tính tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương tăng cường phối hợp với quan quản lý, giám sát có liên quan nước quốc tế Phát triển hệ thống tra, giám sát ngân hàng hữu hiệu có cấu tổ chức hợp lý có đủ lực, nguồn lực thực thi sứ mạng bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng vấn đề cần làm thường xuyên quan quản lý có khả thích nghi, vận hành có hiệu môi trường quản lý đối tượng quản lý biến đổi, phát triển Tăng cường phối hợp ngân hàng nhà nước với quan quản lý có liên quan nước nước ngồi quản lý, giám sát, phòng chống rửa tiền tội phạm xuyên quốc gia yêu cầu thực tế điều kiện tổ chức tín dụng có xu hướng mở rộng hoạt động hoạt động ngân hàng hoạt động thị trường quốc tế ngược lại Tăng cường số lượng chất lượng cán tra, giám sát ngân hàng Đây yếu tố then chốt định chất lượng, hiệu tra, giám sát tiến trình đổi cơng tác quản lý, giám sát ngân hàng theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế Tạo dựng phát triển đội ngủ cán tra, giám sát ngân hàng có lực, trình độ chun mơn tốt vấn đề chiến lược lâu dài, cần phải bắt đầu triển khai liệt 2.3.2.4.Kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức ngành ngân hàng Để đào tạo, xây dựng đội ngũ cán ngân hàng đủ kiến thức đạo đức nghề nghiệp cần có chế kiểm soát dân chủ thực từ tuyển dụng, 68 đào tạo, bố trí cán cho phù hợp với khả năng, trình độ Cần có sách khuyến khích động viên cán giỏi, đồng thời kiên điều chuyển cán yếu có biểu bất minh kinh tế, liên quan trực tiếp đến tiền, quỹ, định cho vay, tín dụng…kết hợp tốt đức tài cán tín dụng Bố trí cán làm cơng tác tín dụng phải có tiêu chuẩn rõ ràng, đủ lực làm việc Về thu nhập cán làm tín dụng nên cố gắng cho không lệ thuộc nhiều vào kết kinh doanh Đối với cán có hành vi sai phạm kiên xử lý làm học giáo dục người khác họ có ý định vi phạm Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhân viên ngân hàng cần phải trọng đầu tư theo chiều sâu 2.3.2.5.Tuyên truyền, phổ biến pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng Với vị trí, vai trò ý nghĩa tầm quan trọng pháp luật xử lý vi phạm hoạt ngân hàng, với thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc đảm bảo thực thi pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng yêu cầu tất yếu khách quan Vì vậy, cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng cho người dân với hình thức, nội dung cụ thể, phong phú, đặc biệt cán ngành ngân hàng để nâng cao nhận thức việc chấp hành quy định pháp luật phịng ngừa, răn đe khơng để vi phạm xảy 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đặc biệt thị trường tài dần tự hóa Q trình hội nhập kinh tế nhanh chóng đem đến thời khơng rủi ro, thách thức Sự vận động liên tục kinh tế nước, chủ trương sách Nhà nước liên tục điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước, thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng thời gian qua bên cạnh kết đạt cịn bất cập, hạn chế cần phải hồn thiện Một hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng vừa thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, vừa phù hợp với tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo mơi trường hoạt động an tồn hệ thống ngân hàng Dựa sở khoa học pháp lý định hướng hoàn thiện pháp luật, luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng 70 KẾT LUẬN Hệ thống tổ chức tín dụng nước ta bao gồm khoảng 100 ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng phi ngân hàng hàng nghìn quỹ tín dụng nhân dân.Trong năm qua, hệ thống tổ chức thực giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực tài chính, gánh vác nhiệm vụ quan trọng việc huy động cung ứng vốn cho kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, tác động khủng hoảng kinh tế giới cộng với yếu tố nội kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hàng chục nghìn doanh nghiệp bị phá sản, thị trường bất động sản đóng băng dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong bối cảnh đó, tình hình vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng gia tăng, tính chất phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Nhiều vụ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng gây thiệt hại không kinh tế mà làm ổn định kinh tế vĩ mơ, gây khó khăn, rối loạn cơng tác điều hành Nhà nước, có hành vi vi phạm hoạt động ngân hàng Hiện nay, Việt Nam thức gia nhập WTO, ngành kinh doanh nói chung ngành ngân hàng nói riêng bước vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt Dự báo thời gian tới, với phát triển kinh tế đất nước tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế nói chung vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng nói riêng tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp khó lường, nhiều thủ đoạn, hành vi vi phạm tinh vi diễn Trong bối cảnh đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ngân 71 hàng Chính vậy, việc tác giả nghiên cứu pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng cần thiết cấp bách, xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi lý luận thực tiển Quá trình nghiên cứu, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu để tiếp cận giải vấn đề phạm vi nghiên cứu Cụ thể: - Khái quát chung hoạt động ngân hàng, làm rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động ngân hàng Tổng quan xử lý vi phạm pháp luật hoạt động Ngân hàng Nội dung pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng bao gồm hành vi vi phạm, chủ thể vi phạm, hình thức xử lý vi phạm thẩm quyền xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng để làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng - Tình hình hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng; nguyên nhân vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng Trong tập trung phân tích kết đạt việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình sự, pháp luật hành hoạt động ngân hàng Đồng thời hạn chế, bấp cập pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng góc độ pháp luật hình pháp luật hành Trên cở kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng - Dự báo tình hình vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng; thuận lợi, khó khăn cơng tác xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng; từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng góc độ pháp luật hình pháp luật hành thời gian tới, góp phần lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, củng cố niềm tin nhân dân nhà đầu tư, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình 2003 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 Luật Xử lý vi phạm hành 2013 II CÁC TÀI LIỆU KHAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Công an: Báo cáo kết điều tra vụ án Huỳnh Thị Huyền Như, số 514/C46-P10 ngày 12-9-2012 Bộ Công an: Báo cáo kết điều tra vụ án Nguyễn Đức Kiên, số 05/C46-P10 ngày 01-8-2013 10 Bộ Công an (2012), Tội phạm hoạt động ngân hàng - Thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chính phủ (2004), Nghị định số 202/2004 /NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, Hà Nội 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động ngân hàng tiền tệ, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013 /NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý 73 vi phạm hành chính, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2 phủ quy định sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 17 Chính phủ: Báo cáo cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2011, 2012 18 Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Phạm Tiến Dũng (2013), Phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại theo chức lực lượng cảnh sát kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện CSND 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Lưu hành nội bộ,Nxb.Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Ngọc Hà (2014), Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn chi nhánh Đà Nẵng, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 11/2014 23 GS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trần Văn Hòa - Cục cảnh sát tội phạm kinh tế Bộ Cơng an, nghiên cứu, Phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao để đảm bảo an tồn tốn điện tử thẻ ngân hàng 25 TS.Nguyễn Thị Thanh Hương ThS Nguyễn Thị Tuyết Anh (2011), 74 ‘Một số tồn thị trường tiền tệ, ngân hàng - Những kiến nghị sách”,Tạp chí ngân hàng, (số 15), tháng 08/2011 26 PGS.TS.Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 PGS.TS.Nguyễn Minh Kiều (2012), Tiền tệ hoạt động ngân hàng, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Lương, Phạm Thị Giang Thu (2014), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật Bộ Tư Pháp, Số 7/2014 29 Đinh Thị Thùy Nga (năm 2010), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ 30 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/3/2011 NHNN quy định quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam 31 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 NHNN quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 32 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 NHNN quy định tỷ lệ an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 33 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 2/2/2010 NHNN quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng 34 Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư số 12/2009/TT-NHNN ngày 28/5/2009 hướng dẫn số nội dung cho vay có bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thương mại ban hành theo Quyết định số 75 14/2009/QĐ-TTg Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg, Hà Nội 35 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Về việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 36 Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004, Về việc ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm, Hà Nội 37 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25/9/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 Thống đốc Ngân hàng nhà nước 38.Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (2009), Hạn mức cho vay theo đối tựợng khách hàng Ban hành kèm theo Quyết định số 173/2009/QĐ-VIB ngày 22/01, Hà Nội 39 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn San Miên Nhuận – Nguyễn Xuân Trường (2013), Phòng, chống tội phạm hoạt động ngân hàng Việt Nam nay,Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 41 TS.Nguyễn Duy Phương ( 2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Phần 1, Nxb Đại học Huế, Huế 42 ThS.Đỗ Thị Minh Phượng (2012), Đấu tranh phòng chống tội phạm hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Khoa Luật, Đại học Huế 43 Tạp chí Khoa học chiến lược, số 11-2014 44 Tạp chí Cơng an nhân dân, số tháng 9-2012 45 Thanh tra Chính phủ ( 2011), Giới thiệu chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 46 TS Kiều Hữu Thiện ( chủ biên) ( 2012), Cạnh tranh không lành mạnh 76 hệ thống ngân hàng – thực trạng vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 47 Phạm Thị Giang Thu - Nguyễn Ngọc Lương, viết, Hồn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật Bộ Tư Pháp, Số 7/2014 48 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 ban hành Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 49 Thủ tướng Chính phủ ( 2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 định phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 50 Hoàng Thanh Thúy (năm 2010), pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ 51 Nguyễn Thu Thủy (năm 2010), Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, luận văn thạc sỹ 52 Trần Mạnh Thường (năm 2011), Pháp luật hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ 53 TS.Võ Đình Tồn (2011), Giáo trình luật ngân hàng, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình ( 2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội CÁC WEBSITE 55 http://acb.com.vn 56 http://luanvan.net.vn 57 www.saga.vn 58 www.sbv.gov.vn 77 59 www.tailieu.vn 60 http://tapchi.vnu.edu.vn 61 http://www.gic.com.vn 62 http://www.vnba.org.vn 78 ... trạng pháp luật xử lý vi phạm tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng 2.2.1 Pháp luật xử lý vi phạm hình hoạt động ngân hàng 2.2.1.1 Nhận diện hành vi vi phạm Hành vi vi phạm pháp luật hình hoạt động. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái quát tổ chức tín dụng. .. dung lý luận vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng pháp luật xử lý vi phạm tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng - Luận văn phân tích, bình luận quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w