1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về cứu trợ xã hội

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MỸ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI Chuyên ngành: Luật Kinh Doanh Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-L Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Duy Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .5 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.Cơ cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm cứu trợ xã hội 1.2 Đặc điểm hoạt động cứu trợ xã hội 1.2.1 Đối tượng hoạt động cứu trợ xã hội 1.2.2 Đối tượng trợ cấp khơng phải đóng góp vào quỹ tài .9 1.3 Vai trò mục tiêu cứu trợ xã hội .10 1.3.1 Vai trò cứu trợ xã hội 10 1.3.2 Mục tiêu cứu trợ xã hội 11 1.4 Những quan điểm cứu trợ xã hội 11 2.KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI 13 2.1 Khái niệm pháp luật cứu trợ xã hội 13 2.2 Những đặc trưng pháp luật cứu trợ xã hội .15 3.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CỨU TRỢ XÃ HỘI .16 3.1 Nguyên tắc mức trợ cấp cứu trợ xã hội khơng phụ thuộc vào đóng góp, thu nhập mức sống trước phát sinh nhu cầu cứu trợ mà phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu, tình trạng tài sản thực tế đối tượng.(17) 17 3.2 Nguyên tắc cân đối nhu cầu thực tế đối tượng với khả đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội (18) 18 3.3 Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động CTXH.(19) 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 20 1.CÁC CHỦ TRƯƠNG,CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI .20 2.PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI 36 2.1.Về đối tượng điều kiện hưởng cứu trợ xã hội 36 2.1.1 Đối tượng điều kiện cứu trợ xã hội thường xuyên 36 Bảng 1.(21) 40 Bảng 2(22) 42 Bảng 3(23) 42 2.1.2.Đối tượng điều kiện cứu trợ xã hội đột xuất: .44 2.2 Các hình thức cứu trợ xã hội 47 2.2.1 Cứu trợ tiền 47 2.2.2 Cứu trợ vật 48 2.3.Các chế độ cứu trợ xã hội 49 2.3.1.Cứu trợ xã hội thường xuyên 49 2.3.2 Cứu trợ xã hội đột xuất: 52 2.3.Nguồn kinh phí, tài thực cứu trợ xã hội 61 2.4.1.Nguyên tắc sử dụng nguồn tài chính: .64 2.4.2 Các biện pháp để huy động nguồn lực cứu trợ xã hội 64 3.CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ XÃ HỘI VIỆT NAM 66 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 69 1.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN,HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ Ở VIỆT NAM 69 2.KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ XÃ HỘI 76 2.1.Hệ thống an sinh xã hội Đức (24) 77 2.2.Công tác bảo trợ xã hội Liên Bang Nga (25) .77 2.4.Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản (26) 78 2.6.Công tác cứu trợ xã hội Trung Quốc (27) .79 3.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 79 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội 79 3.1.1 Nhận thức vai trò cứu trợ xã hội nước ta nay: 79 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật CTXH phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước 80 3.1.3.Hoàn thiện pháp luật CTXH nhằm mở rộng đối tượng CTXH hướng tới mục tiêu bao quát toàn dân số .81 3.1.4.Hoàn thiện pháp luật CTXH phải hướng tới thiết lập pháp luật CTXH tiến bộ, kế thừa thành tựu lập pháp, khắc phục hạn chế pháp luật CTXH hành 82 3.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội .82 3.2.1 Về đối tượng điều kiện hưởng CTXH 83 3.2.2 Về chế độ áp dụng đối tượng hưởng CTXH 86 3.2.3 Nguồn kinh phí thực CTXH 87 3.2.4.Trong công tác tổ chức thực 87 3.3.5.Ban hành Luật cứu trợ xã hội 89 KẾT LUẬN .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cứu trợ xã hội (CTXH) thiết chế quan trọng hầu hết quốc gia nhằm giúp đỡ người “yếu thế” xã hội khắc phục sống khó khăn sớm ổn định,hòa nhập vào cộng đồng Dựa theo tình hình nay,khi kinh tế thị trường ngày phát triển mạnh,thúc đẩy sản xuất,tăng sức cạnh tranh,nâng cao suất bên cạnh xã hội nước ta tồn nhiều hạn chế,rủi ro môi trường sống như:thiên tai-bão lũ,ô nhiễm môi trường ngày nhiều;đặc biệt phân hóa giàu nghèo,bất bình đẳng xã hội ngày thể rõ rệt.Chính vậy,CTXH nội dung cần quan tâm nghiên cứu cấp thiết hết Ngồi ra,trong cơng tác CTXH Đảng Nhà nước ta có nhiều thành tựu đáng kể,tuy nhiên trình thực quy định pháp luật CTXH hành bộc lộ hạn chế định,chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội độ bao phủ tới đối tượng.Vì vậy,việc nghiên cứu nội dung CTXH nhằm mục đích tìm hạn chế,khe hở đề biện pháp khắc phục ,xây dựng hoàn thiện pháp luật CTXH nước ta 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thứ nhất,nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động CTXH pháp luật cứu trợ xã hội (PLCTXH) như:khái niệm,bản chất,mục tiêu,nội dung… Thứ hai,phân tích đánh giá thực trạng quy định CTXH với nội dung đối tượng CTXH,điều kiện hưởng CTXH,tổ chức thực hiện… Thứ ba,chỉ kết đạt nội dung hạn chế pháp luật hành CTXH cần hồn thiện.Từ đó,đưa giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật CTXH nước ta 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích,tổng hợp:nghiên cứu,phân tích,tiếp thu có chọn lọc nghiên cứu khoa học có giá trị nhà nghiên cứu trước,cũng quy định pháp luật nước giới số nội dung định Phương pháp so sánh:sử dụng trường hợp phân biệt số khái niệm trường hợp cần thiết so sánh nội dung cụ thể pháp luật CTXH Việt Nam với quy định pháp luật nước giới Phương pháp khảo sát thực tiễn:Tìm hiểu,thu thập số liệu cơng tác CTXH qua năm gần đây.Qua cung cấp cho luận văn số liệu minh chứng thuyết phục có tính khoa học cao 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu vào nghiên cứu nội dung hoạt động CTXH PLCTXH 5.Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận,danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm chương: Chương 1:Những vấn đề lý luận cứu trợ xã hội pháp luật cứu trợ xã hội Chương 2:Thực trạng sách pháp luật cứu trợ xã hộ Chương 3:Những bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật CTXH Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm cứu trợ xã hội Hoạt động cứu trợ xã hội hoạt động cộng đồng xuất phát từ chất nhân văn cao đẹp người với người, khơng may lâm vào cảnh hoạn nạn khó khăn Không giống bảo hiểm xã hội hay ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội hoạt động mang tính rộng khắp phạm vi chủ thể Trong cứu trợ xã hội, thành viên thực vai trị riêng Tuy nhiên hoạt động cứu trợ xã hội không cá nhân, tổ chức đơn xã hội mà trách nhiệm Nhà nước Với tư cách đại diện xã hội, Nhà nước có trách nhiệm cao viêc tổ chức hoạt động cứu trợ xã hội Nhà nước có chức xã hội bảo vệ sống công dân cộng đồng ổn định Quan tâm đến đối tượng cần cứu trợ vấn đề tất yếu trình phát triển lịch sử Nhà nước Tại Việt Nam, cứu trợ xã hội vấn đề Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nhất thời gian vừa qua, có khơng vùng miền đất nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai hay thảm họa môi trường Thông qua việc ban hành hang loạt văn bản, Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cứu trợ xã hội thực thực tế Các sách, pháp luật cứu trợ xã hội nhà nước ban hành, xây dựng sở quan trọng để tổ chức, quan, cá nhân tiến hành hoạt động cứu trợ xã hội Đó quy phạm đảm bảo công bằng, minh bạch, đắn khẳng định tính hợp pháp hoạt động Cứu trợ xã hội thuật ngữ thường xuyên sách báo, tạp chí nhắc đến đưa bàn luận thuật ngữ chưa ghi nhận cách thức hệ thống văn pháp luật nước ta Vậy cứu trợ xã hội gì? Có thể hiểu theo nghĩa thơng thường, cứu trợ xã hội giúp đỡ xã hội nguồn tài Nhà nước cộng đồng thành viên găp khó khăn, bất hạnh, rủi ro sống thiên tai, hỏa hoạn, bị tàn tật, già yếu…dẫn đến mức sống thấp, lâm vào cảnh neo đơn-túng quẫn, nhằm giúp họ đảm bảo điều kiện sống tối thiểu, vượt qua khốn khó vươn lên sống bình thường Xem xét góc độ an sinh xã hội, cứu trợ xã hội xem hình thức quan trọng, chế độ đảm bảo xã hội thành viên cộng đồng, nhằm giúp họ khắc phục khó khăn trước mắt lâu dài sống Việc đảm bảo thông qua hoạt động cung cấp tài chính, tiền bạc, vật phẩm, điều kiện vật chất khác thời hạn suốt trình sống (suốt đời) đối tượng Cứu trợ xã hội coi “lưới đỡ cuối cùng” hệ thống lưới đỡ an sinh xã hội Nó coi chế độ đảm bảo cộng đồng mang tính nhân đạo, nhân văn cao, thể tình người rõ rệt 1.2 Đặc điểm hoạt động cứu trợ xã hội 1.2.1 Đối tượng hoạt động cứu trợ xã hội Đối tượng cứu trợ xã hội gia đình, cá nhân Họ người nhóm người lý rơi vào hồn cảnh yếu thế, thiệt thịi người khác xã hội, cần có giúp đỡ, cứu tế từ Nhà nước cộng đồng để đảm bảo sống bình thường Khi xem xét đối tượng cứu trợ xã hội, cần phải nhìn nhận từ phương diện kinh tế xã hội Về phương diện kinh tế, đối tượng cứu trợ người khơng may gặp rủi ro, khó khăn, bất hạnh sống khiến cho mức thu nhập họ thấp nhiều so với mức sống tối thiểu chung cộng đồng, chí khiến cho sống họ rơi vào tình cảnh bị đe dọa Về phương diện xã hội, đối tượng cứu trợ người gặp bất hạnh sống cần có nâng đỡ, trợ giúp vật chất tinh thần, không phân biệt vị thành phần xã hội, để đảm bảo sống bình thường, khơng bị gạt ngồi lề xã hội Có thể nói, đối tượng cứu trợ xã hội đa dạng, bao gồm: - Những người tàn tật cộng đồng: người bị khiếm khuyết hay nhiều phận chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả lao động - Những người già yếu từ cộng đồng: chủ yếu người già cô đơn không nơi nương tựa ,thiếu thốn thu nhập sinh hoạt - Đối tượng trẻ em: trẻ em mầm non đất nước, ln tồn xã hội quan tâm, số phận trẻ em rơi vào tình cảnh bất hạnh dễ tổn thương - Ngồi nhóm đối tượng nêu trên, cịn có nhóm đối tượng khác người bị nhiễm HIV/AIDS, người lang thang xin ăn, người nghiện hút ma túy, người hoạt động mại dâm… Trong thời gian gần đây, tệ nạn xã hội có điều kiện thuận lợi để phát triển khiến cho số lượng nhóm người tăng lên nhanh chóng Ngồi cá nhân yếu thế, dễ bị tổn thương cộng đồng đối tượng hưởng cứu trợ xã hội xác định theo hộ gia đình, chẳng hạn hộ gia đình nghèo, hộ gia đình khó khăn… 1.2.2 Đối tượng trợ cấp khơng phải đóng góp vào quỹ tài Nguồn quỹ dùng cho hoạt động cứu trợ xã hội lấy từ thuế từ đóng góp cộng đồng Điều ngược lại với bảo hiểm xã hội Trong bảo hiểm xã hội, nguồn quỹ bên tham gia bảo hiểm đóng góp chủ yếu Những tổ chức cá nhân muốn nhận bảo hiểm bắt buộc phải tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm Quỹ bảo hiểm có phần từ hỗ trợ Nhà nước Nguồn quỹ bảo hiểm dùng để bù đắp thay phần thu nhập bị giảm hay người tham gia bảo hiểm gặp phải biến cố theo quy luật “số đông bù số ít” Đối với trợ cấp xã hội, người trợ cấp hồn tồn khơng phải đóng góp vào quỹ tài Mức trợ cấp tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể xác định dựa vào việc thẩm tra đánh giá thu nhập, tài sản hoàn cảnh người xét trợ cấp Trợ cấp tiền vật, khác với bảo hiểm xã hội toàn tiền 1.3 Vai trò mục tiêu cứu trợ xã hội 1.3.1 Vai trò cứu trợ xã hội Vai trò cứu trợ xã hội tùy thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội quốc gia nguyên nhân cụ thể gây tổn thương cho người dân nước Nhìn chung, cứu trợ xã hội bao gồm vai trò sau: Một là, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cá nhân nhóm dân cư yếu thế, dễ bị tổn thương cộng đồng, từ giúp họ đối phó với khủng hoảng bất ngờ, vượt qua khó khăn để tồn Hai là, góp phần phịng ngừa giảm thiểu khả dễ bị tổn thương cá nhân nhóm dân cư yếu Điều thể rõ qua hoạt động trợ giúp xã hội, hoạt động thường tập trung vào nhóm dân cư bị thua thiệt dễ bị tổn thương cộng đồng, từ giúp họ khỏi cảnh nghèo đói, khó khăn dai dẳng sống… ví dụ phụ cấp gia đình giúp trẻ em gia đình hộ nghèo không bị hội đến trường… Ba là, góp phần làm cho hệ thống an sinh xã hội toàn diện Cứu trợ xã hội khắc phục hạn chế bảo hiểm xã hội (chưa có tính phổ cập; khơng thể bao trùm hết phận dân cư đưa mức hỗ trợ hạn chế), cung cấp bảo vệ bổ sung, đảm bảo tất người xã hội giúp đỡ gặp rủi ro 10 chủ thể bảo trợ xã hội, bao gồm việc đồng tình đóng góp phân chia nguồn lực để thực công tác bảo trợ xã hội Một nguyên tắc BTXH nguyên tắc tính phổ biến BTXH áp dụng cho tất thành viên xã hội công dân, đòi hỏi đảm bảo điều kiện cho người phép tham gia hoạt động lao động, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch, an dưỡng, điều kiện nhà ở, phúc lợi đối tượng khác thuộc hạ tầng xã hội loại hình dịch vụ xã hội Ngồi ra, BTXH cần thực suốt đời người từ sinh lúc chết Tuy nhiên, BTXH thực theo cách khác với nhóm xã hội cụ thể, tầng lớp nhân dân Điều đòi hỏi phải phân biệt phương pháp tiếp cận việc thực BTXH, tùy thuộc vào mức độ tự chủ kinh tế người, mức độ khả lao động, mức thu nhập yếu tố khác Phân biệt phương pháp tiếp cận việc tổ chức BTXH nguyên tắc BTXH cho người lao động liên quan đến việc cung cấp đảm bảo trợ cấp, tạo điều kiện cho hoạt động sống lao động bình thường, cho phép người thực quyền làm việc, chọn công việc, nghề nghiệp chuyên môn BTXH thực trợ cấp cho người khuyết tật, cung cấp thu nhập tối thiểu trường hợp thất nghiệp, thu nhập bị khuyết tật tạm thời, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, khuyết tật, góa bụa, tuổi già, bảo đảm phục hồi xã hội, y tế, nghề nghiệp 2.4.Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản (26) Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản đời từ năm 1950 liên tục hồn thiện Nó đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Nhật Bản Những thành tố hệ thống dùng quỹ xã hội để đảm bảo thu nhập cho người lâm vào tình cảnh đặc biệt; BHYT; bảo đảm phúc lợi cho người cao tuổi, người tàn tật trẻ em nhỏ tuổi cần chăm sóc thường xuyên; trợ cấp xã hội người có mức sống thấp mức qui định Như vậy, thấy an sinh xã hội Nhật 78 Bản bao gồm phận chính: chăm sóc y tế, hưu trí phúc lợi xã hội khác Trong đó, hưu trí phận chiếm tỷ lệ cao tổng chi tiêu hệ thống 2.6.Công tác cứu trợ xã hội Trung Quốc (27) Theo Tân Hoa xã: Trang web Bộ Dân Trung Quốc ngày 10/6 công bố thông tin cho biết, nhằm thúc đẩy xây dựng hệ thống cứu trợ xã hội đại, đây, Bộ Dân Bộ Tài Trung Quốc công bố "Ý kiến đẩy nhanh phát triển công tác xã hội lĩnh vực cứu trợ xã hội", xác định rõ nội dung tư tưởng đạo, mục tiêu nguyên tắc, lộ trình nhiệm vụ, biện pháp ủng hộ bảo đảm, v.v việc đẩy nhanh phát triển công tác xã hội lĩnh vực cứu trợ xã hội Bản "Ý kiến" xác định, phấn đấu đến năm 2020, bước đầu hình thành cục diện quan phục vụ người làm công tác xã hội tham gia rộng rãi vào việc cứu trợ xã hội, nhân viên công tác cứu trợ xã hội phổ biến vận dụng quan niệm, kiến thức phương pháp chuyên môn công tác xã hội, phạm vi che phủ cộng đồng hưởng lợi từ công tác xã hội lĩnh vực cứu trợ xã hội mở rộng rõ rệt, mực độ chuyên nghiệp hiệu phục vụ không ngừng tăng cường 3.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội 3.1.1 Nhận thức vai trò cứu trợ xã hội nước ta nay: Nhận thức vai trò CTXH nói riêng an sinh xã hội nói chung có tầm quan trọng đặc biệt xây dựng sách,pháp luật CTXH Việt Nam Trước hết, CTXH sách xã hội Việt Nam người phát triển người Đối với nước ta, đảm bảo nhu cầu an sinh xã hội cho người mục tiêu xã hội quan trọng thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với xu chung 79 cộng đồng quốc tế hướng tới xã hội phồn vinh cơng Thực tốt sách CTXH nhằm ổn định sống đối tượng “yếu thế” phát triển quốc gia Thứ hai, CTXH công cụ quan trọng thực công xã hội đảm bảo ổn định phát triển xã hội Thực tế cho thấy khoảng cách bất bình đẳng quốc gia lớn quốc gia khơng có ổn định phát triển Chính sách CTXH quan tâm, giúp đỡ nhà nước, tổ chức, cá nhân đến đối tượng gặp khó khăn, hoạn nạn sống Vì vậy, xây dựng hồn thiện pháp luật CTXH ln hướng tới bình đẳng ổn định quốc gia 3.1.2 Hồn thiện pháp luật CTXH phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước Trong trình phát triển kinh tế, giải phúc lợi xã hội nhiệm vụ quan trọng cần phải quan tâm cách thường xuyên Song giải vấn đề phúc lợi cần phải xem xét mối quan hệ với yếu tố khác, trước hết kinh tế Nếu thực chế độ CTXH vượt khả kinh tế sớm muộn đem lại hậu tồi tệ ngược lại không xây dựng sách CTXH phù hợp lại làm cản trở phát triển kinh tế ổn định xã hội V ì vậy, xây dựng pháp luật CTXH phải dựa tình hình kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn cụ thể Thứ nhất, nước ta trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với kinh tế giới Bản thân kinh tế thị trường tạo động lực cho phát triển, tăng trưởng kinh tế, song gây vấn đề xúc, có phận dân cư, người lao động rơi vào tình trạng khó khăn sống, dẫn đến bất cơng xã hội đe dọa bình đẳng xã hội Đảm bảo, hài hòa phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ lớn lao Nhà nước ta giai đoạn 80 Thứ hai, Việt Nam thường xuyên phải chịu hậu thiên tai, bão lụt, hạn hán với tần suất xuất năm lớn Hàng năm có khoảng 700 người chết bão lũ sạt lở, năm thiệt hại trung bình 3-4 nghìn tỷ đồng lên đến 10 tỷ đồng năm 2009 Vì vậy, đối tượng CTXH cần đến trợ giúp Nhà nước cộng đồng lớn Ngoài ra, yếu tố già hóa dân số xem xét xây dựng hoàn thiện pháp luật CTXH giai đoạn Vấn đề người già không riêng Việt Nam quan tâm mà cịn mang tính tồn cầu Theo báo cáo Liên hợp quốc (2002) cho thấy: người già từ 60 tuổi trở lên chiếm khoảng 10% dân số giới, tỷ lệ dự kiến tăng lên 21% vào năm 2050 Ngoài chiếm khoảng 12% người già người 80 tuổi tỷ lệ dự kiến tăng lên khoảng 19% năm 2050 Ngày có nhiều người già khả ngân sách nhà nước cho CTXH phải tăng lên, khơng người già đơn mà cịn người sống 85 tuổi 3.1.3.Hoàn thiện pháp luật CTXH nhằm mở rộng đối tượng CTXH hướng tới mục tiêu bao quát toàn dân số Xây dựng, pháp luật CTXH mặt vừa phải xem xét yếu tố tài chính, vừa phải cân nhắc tiêu chí đối tượng hưởng cho đảm bảo nguồn kinh phí trợ cấp đảm bảo đối tượng Theo quy định pháp luật CTXH thấy bất cập trẻ em mồ côi từ 16-18 tuổi hưởng trợ cấp; người cao tuổi thuộc hộ nghèo; người 85 tuổi khơng có lương hưu bảo hiểm xã hội…N ếu xây dựng tiêu chí khơng dẫn đến tình trạng CTXH khơng đối tượng Đối tượng hưởng lại không xét (do họ chạm mức cận nghèo khó tiếp cận sach),trong đối tượng khác đủ khả tự vươn lê, nhiều trường hợp có kinh tế lại nhà nước trợ cấp xã hội Nếu quy định pháp luật CTXH hoàn thiện, chắn độ bao phủ CTXH cao nhiều so với 81 Nội dung này, vừa định hướng vừa mục tiêu phấn đấu quốc gia hướng tới xã hội cơng bằng, phát triển văn minh 3.1.4.Hồn thiện pháp luật CTXH phải hướng tới thiết lập pháp luật CTXH tiến bộ, kế thừa thành tựu lập pháp, khắc phục hạn chế pháp luật CTXH hành Thiết lập pháp luật CTXH vững mạnh, phù hợp đặc điểm riêng quốc gia tiếp cận xu hướng tiến chung pháp luật quốc tế mong muốn chung quốc gia nào.Trên sở nội dung phân tích trên, pháp luật CTXH hành cịn số tồn như: chưa có văn CTXH mang tính pháp lý cao; quy định đối tượng hưởng chế độ CTXH chưa xác; nhóm người nhận ni dưỡng người già; người có điều kiện khó khăn, người nước ngồi…chưa hưởng chế độ CTXH theo pháp luật hành; chế độ CTĐX đại khái chưa mang tính thuyết phục theo quan điểm CTXH “lưới đỡ kinh tế cuối cùng”; cách thức tổ chức thiếu quan chuyên trách CTXH, nhân thực CTXH thiếu số lượng, yếu chun mơn… Vì vậy,việc hồn thiện pháp luật CTXH phải dựa hạn chế để xây dựng quy định có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế cần thiết Đồng thời, kế thừa thành tựu pháp luật trước tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới quan trọng với q trình xây dựng hồn thiện pháp luật CTXH 3.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội Từ đánh giá điểm bất hợp lý sách pháp luật CTXH,chúng ta đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CTXH sở nội dung: đối tượng điều kiện hưởng CTXH; chế độ áp dụng đối tượng hưởng CTXH; nguồn kinh phí thực hiện; tổ chức thực pháp luật pháp điển hóa pháp luật CTXH 82 3.2.1 Về đối tượng điều kiện hưởng CTXH Thứ nhất, mở rộng đối tượng hưởng CTXH phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Điều lý giải pháp luật CTXH quy định điều kiện hưởng trợ giúp Nhà nước khắt khe, pháp luật trợ giúp cho trường hợp “đặc biệt” khó khăn bao gồm trường hợp theo nghị định số 67/2007/N Đ-CP Song thực tế, số đối tượng có hồn cảnh khó khăn cần trợ giúp Nhà nước, cộng đồng lớn trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, đối tượng nghèo… Mặt khác, mở rộng đối tượng CTXH tức thể độ bao phủ sách đến cộng đồng dân cư Mức độ bao phủ hoạt động CTXH lớn ổn định kinh tế-chính trị quốc gia đảm bảo Thực nội dung góp phần công xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển ổn định, bền vững Các đối tượng nên bổ sung vào diện hưởng CTXH thường xuyên trước tiên trẻ em có hồn cảnh khó khăn trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị nhiễm HV/AIDS… Các đối tượng cần quan tâm, chăm sóc Nhà nước cộng đồng Ngồi ra, nhóm đối tượng cá nhân, hộ gia đình nhận ni dưỡng người già khơng nơi nương tựa cần đưa vào đối tượng hưởng chế độ CTXH thường xuyên Xuất phát từ kinh nghiệm quốc gia giới tập quán, truyền thống người dân Việt Nam cho thấy người già ni dưỡng gia đình tỏ hiệu nhiều so với mơ hình sống tập trung Do cá nhân, hộ gia đình nhận ni đối tượng cần hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.Trong nhóm đối tượng CTXH đột xuất nên bổ sung cho cá nhân gặp khó khăn đột xuất mà khơng phải nguyên nhân khách quan đối tượng nạn nhân bao lực gia đình, nạn nhân việc buôn bán phụ nữ, trẻ em Đây vấn đề mang tính thời giai đoạn nay, đối tượng hầu hết phụ nữ trẻ em Khác với đối tượng CTXH đột xuất nguyên nhân khách quan, đối tượng CTXH thường xuyên nguyên nhân chủ quan (đối tượng 83 nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán phụ nữ, trẻ em) họ không thiếu thốn kinh tế mà hụt hẫng, mát lớn lao mặt tinh thần Xét góc độ này, đối tượng nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân việc buôn bán phụ nữ trẻ em đáng thương nhiều so với đối tượng CTXH đột xuất nguyên nhân khách quan Mặt khác, xem xét đối tượng nạn nhân phụ nữ, trẻ em Quan tâm đến phụ nữ, trẻ em khơng trách nhiệm tồn quốc gia mà xã hội Khi trợ giúp đối tượng này, bên cạnh việc trợ giúp mặt kinh tế cần có trợ giúp mặt tinh thần động viên đối tượng sớm hòa nhập cộng đồng, tạo điều kiện khám chữa bệnh miễn phí bảo vệ danh dự sức khỏe họ trước sống thường nhật Người nước ngoài, số trường hợp định nên cho họ hưởng sách CTXH đột xuất Nhà nước Việt Nam Mặc dù đề xuất không cho trường hợp người nước sinh sống, làm việc hay du lịch Việt Nam trường hợp lý bất khả kháng đáp ứng nhu cầu “cấp cứu” để giúp họ vượt qua khó khăn trước mắt ban đầu Nhà nước nên có sách hỗ trợ Các hình thức trợ giúp lương thực, quần áo, vật dụng, thuốc men… hay khoản tiền hỗ trợ chi phí trở nước…Bằng quy định này, pháp luật Việt Nam không đảm bảo thực quyền người mà thể tinh thần tương thân tương truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Thứ hai, chỉnh sửa lại điều kiện hưởng CTXH.Xác định đối tượng hưởng CTXH điều khó khăn xây dựng tiêu chí cho đối tượng để đảm bảo cơng lại khó Đặc biệt, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, đối tượng CTXH cần hướng tới bao phủ lớn cộng đồng Vì vậy, rà soát chỉnh sửa điều kiện hưởng CTXH đối tượng quan trọng việc hoàn thiện pháp luật CTXH giai đoạn nay.Đối với nhóm trẻ em mồ cơi đối tượng tương tư theo quy định khoản Điều nghị định 67/2007/NĐ-CP để đảm bảo 84 thống việc xác định đối tượng trẻ em hưởng CTXH với việc xác định độ tuổi người lao động Thiết nghĩ, nên hạ độ tuổi nhóm đối tượng xuống 15 tuổi để đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật hành, đồng thời hạn chế đối tượng hưởng CTXH giúp Nhà nước có khoản phúc lợi để tạo sống cho đối tượng khó khăn khác.Đối với quy định nhóm người nhóm người cao tuổi đơn, yếu tố sức khỏe nên xác định tiêu chí cần thiết xét điều kiện hưởng CTXH Nếu vào độ tuổi (từ 60); hộ gia đình nghèo chưa thể biết nguồn gốc khó khăn đâu Mặt khác, già hóa dân số tình trạng người cao tuổi khơng phải Vì vậy, xem xét yếu tố sức khỏe “không thể tự lao động kiếm sống” phù hợp với thực tiễn.Cũng cần bổ sung điều kiện hưởng CTXH nhóm người 85 tuổi khơng có lương hưu bảo hiểm xã hội Trong trường hợp họ khơng có nguồn trợ cấp từ cháu nguồn thu nhập phát sinh bên tiền từ kinh doanh, thuê cửa hàng, tiền tiết kiệm…thì quy định phù hợp tạo điều kiện cho người già sống ổn định khoảng thời gian cuối đời người Nhưng điều kiện nhiều người già khơng có lương hưu, khơng có bảo hiểm xã hội sống lại giả Do vậy, quy định pháp luật bổ sung điều kiện kinh tế họ thân gia đình khơng có điều kiện đảm bảo sống thường nhật hàng ngày Tuy nhiên, thực tế việc xác định thu nhập người già phát sinh từ nguồn trợ cấp cháu, tiền tiết kiệm…là khó khăn Địi hỏi trách nhiệm cao từ người làm nghề xã hội địa phương nhận thức đối tượng hưởng Ngoài ra, chế độ CTXH đột xuất với khoản CTXH mang tính cấp thiết tiền bạc, lương thực, đồ dùng cho người bị thiên tai, hỏa hoạn cần thiết đáp ứng nhu cầu thiếu thốn trước mắt Tuy nhiên với quy định cịn mang tính đại khái cho hộ gia đình có người bị thương, bị chết, nhà bị hỏng nặng….cần phải có quy định cụ thể 85 Thứ ba, nói đến CTXH đề cập đến đối tượng khó khăn kinh tế cần trợ giúp đỡ nhà nước cộng đồng mà chưa quan tâm đến đối tượng thiếu thốn tình cảm, chia sẻ từ người thân xã hội Thiết nghĩ, xã hội phát triển điều kiện kinh tế bớt khó khăn, ngồi việc hỗ trợ kinh tế cần trú trọng đến đời sống tinh thần người dân, có quốc gia ổn định phát triển bền vững Hiện nay, nhiều người già có điều kiện kinh tế bận rộn khơng chăm sóc được, hay người thành niên họ cần động viên chia sẻ cộng đồng họ vấp ngã Chi phí cho hoạt động trung tâm, nhà dưỡng lão gia đình, cá nhân đóng góp.Trong tương lai, xây dựng mơ nhà dưỡng lão cao cấp cho đối tượng người già có điều kiện kinh tế, thành lập trung tâm tư vấn giúp đỡ người lầm lỡ 3.2.2 Về chế độ áp dụng đối tượng hưởng CTXH Nâng mức hưởng trợ cấp cho đối tượng CTXH thường xuyên điều cần thiết thời điểm Mặc dù nghị định số 13/2010/N Đ-CP vừa ban hành thay đổi mức trợ cấp (180.000 đồng/tháng/hệ số 1) chưa đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu hàng ngày đối tượng CTXH Nên mức trợ cấp chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ, chẳng hạn chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 260.000 đồng/người/tháng (khu vực thành thị); 200.000 đồng/người/tháng (khu vực nông thôn); giai đoạn 20112015 mức áp dụng 450.000/người/tháng (khu vực thành thị); 350.000 đồng/người/tháng(khu vực nơng thơn) Sở dĩ sử dụng chuẩn nghèo để xác định mức trợ cấp chuẩn nghèo xác định sở mức chi tiêu tối thiểu Đối với đối tượng khơng có thu nhập trợ cấp xã hội thu nhập họ Vì vậy,mức trợ cấp phải đảm bảo cho đối tượng hưởng đảm bảo sống hàng ngày 86 3.2.3 Nguồn kinh phí thực CTXH Thứ nhất,bên cạnh việc trì kinh phí thực cứu trợ từ hai nguồn ngân sách nhà nước cộng đồng xã hội, cần điều tiết kinh phí từ ngân sách nhà nước cho công tác CTXH cách hợp lý Ngân sách dành cho an sinh xã hội nói chung CTXH nói riêng thấp, đầu tư cho phát triển kinh tế lại cao chiếm 40% GDP, nước giới dành khoảng 25% cho lĩnh vực Theo luật Ngân sách Nhà nước quy định, kinh phí cho hoạt động CTXH cấp sở dự toán ngân sách nhà nước giao khoản dự phòng từ 2-5% tổng số chi phục vụ cho phòng chống lụt bão, hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng an ninh…Vì vậy, thời gian tới thiết nghĩ nên có nhìn tồn diện phát triển kinh tế đôi với ổn định xã hội.Tập trung kinh tế nên dừng lại mức đầu tư 25%-30% nước khác làm hướng sang ổn định xã hội, có cơng tác CTXH Thứ hai, nên thành lập quỹ CTXH thống để tập trung, khuyến khích nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân quản lý chi tiêu mực đích đạt hiệu cao Nhiệm vụ quỹ CTXH quản lý nguồn tài ngân sách nhà nước cấp; tập hợp nguồn thu ủng hộ, hỗ trợ tổ chức cá nhân nước; đồng thời thực công tác minh bạch, công khai công tác chi liên quan đến CTXH Quỹ CTXH nên giao cho Bộ lao động-thương binh xã hội quản lý tránh trường hợp đơn vị thực Bộ lao động-thương binh xã hội Bộ tài quản lý tài Xây dựng Quỹ CTXH với nguyên tắc hoạt động giúp hạn chế nhiều bất cập công tác thực CTXH 3.2.4.Trong công tác tổ chức thực Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tun truyền,vận động tồn dân tham gia cơng tác CTXH, nghiên cứu đưa vào áp dụng rộng rãi mơ hình “chăm sóc thay thế” Mơ hình “Chăm sóc thay thế” hiểu hộ gia 87 đình, cá nhân có điều kiện tự nguyện nhận chăm sóc đơi tượng CTXH Ở nước ta mơ hình bắt đầu xuất quy định chế độ với cá nhân, gia đình nhận ni dưỡng trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi 18 tháng tuổi 18 tháng tuổi bị tàn tật nhiễm HIV (Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/07/2007) Khi xây dựng mơ hình chăm sóc thay thế,chúng ta cần lưu ý: (i) điều kiện tiêu chuẩn cá nhân,hộ gia đình nhận nuôi đối tượng CTXH để tránh trường hợp trục lợi,lợi dụng khơng mục đích nhân đạo; (ii) đối tượng CTXH mơ hình ngồi đối tượng trẻ em mồ cơi,bị bỏ rơi cần mở rộng thêm đối tượng người già không nơi nương tựa Thứ hai,cần nhân rộng mơ hình”nhà xã hội” khuyến khích phát triển sở bảo trợ xã hội tư nhân để khắc phục tượng tải sở bảo trợ xã hội Nhà nước.Về quy mơ,mơ hình “nhà xã hội”gần giống với sở bảo trợ xã hội nhỏ hơn,được thành lập địa phương địa phương quản lý;kinh phí thành lập ngân sách địa phương phối hợp với tổ chức đoàn thể hội phụ nữ…sự ủng hộ tổ chức,cá nhân…Đối tượng đưa vào sinh sống “nhà xã hội”phải đối tượng đủ điều kiện hưởng trợ cấp CTXH Thứ ba,phát triển mạng lưới nhân viên xã hội.Hiện nay,số lượng nhân viên làm cơng tác cịn thiếu có yếu chun mơn.Vì vậy,việc bổ sung đội ngũ nhân làm nghề xã hội Nhà nước ta đặc biệt quan tâm giai đoạn nay.Bằng việc ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTG phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội cần phấn đấu giai đoạn 2010-2015 đội ngũ làm công tác xã hội tăng khoảng 10% giai đoạn 2010-2015 tăng 50% đáp ứng nhu cầu đối tượng CTXH.Nhân viên xã hội chủ yếu làm công việc liên quan đến tham vấn,hỗ trợ đối tượng tiếp cận sử dụng dịch vụ CTXH,ngồi quy định cho họ số công việc khác nhằm thực tốt pháp luật CTXH kiểm tra,giám sát việc ni dưỡng,chăm 88 sóc đối tượng gia đình…Bên cạnh đó,Nhà nước có sách thu nhập hợp lý cho cán làm công tác 3.3.5.Ban hành Luật cứu trợ xã hội Đây vấn đề mang tính cấp thiết tính đặc thù hoạt động CTXH đa dạng đối tượng,mức độ trợ cấp,đặc biệt mở rộng đối tượng CTXH…Mặt khác,trong lĩnh vực CTXH có nhiều văn điều chỉnh dẫn đến chồng chéo,thiếu đồng bộ.Vì vậy,cần thiết phải có Luật CTXH Việc xây dựng Luật CTXH có ý nghĩa lớn đời sống kinh tế,chính trị,xã hội giai đoạn hội nhập nay.xây dựng Luật CTXH không thể chế quan điểm Đảng Nhà nước CTXH cách thống toàn diện mà mở bước phát triển cho CTXH ,để CTXH ngày đạt hiệu cao hơn,đáp ứng tốt nhu cầu đời sống xã hội 89 KẾT LUẬN Cứu trợ xã hội giúp đỡ Nhà nước,cộng đồng đối tượng yếu xã hội nhằm giúp họ vượt qua khó khăn hịa nhập cộng đồng.Cùng với việc nghiên cứu vấn đề lý luận CTXH như:sự đời,khái niệm,vai trò,mục tiêu,các vấn đề liên quan…chúng ta nhìn nhận cách tổng thể pháp luật cứu trợ xã hội Việt Nam Việt Nam đất nước đà phát triển,kinh tế - xã hội ln có thay đổi theo giai đoạn;khí hậu khắc nghiệt thường hay xảy thiên tai hạn hán,lũ lụt…Kéo theo phân biệt giàu nghèo xã hội hoàn cảnh đáng thương sống cần trợ giúp bao bọc cộng đồng.Chính vậy,cơng tác cứu trợ xã hội nước ta đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu đáng kể.Bên cạnh thành công đạt được,pháp luật cứu trợ xã hội nước ta bộc lộ hạn chế định cần hoàn thiện để phù hợp với tình hình thực tế Hồn thiện xây dựng pháp luật CTXH có ý nghĩa khơng mặt lý luận mà có ý nghĩa sâu sắc đời sống.Đó cịn hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc,đảm bảo tính cơng bằng,ổn định phát triển quốc gia,thể truyền thống dân tộc nước ta”lá lành đùm rách”.Với đề xuất trên,hy vọng thời gian tới góp phần thiết lập pháp luật CTXH hoàn chỉnh,đồng 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật An Sinh Xã Hội (1);(2):- Tiều luận đề tài cứu trợ xã hội thực trạng Việt Nam (3) - Nghị định Chính phủ số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội (4) - Nghị định Chính phủ số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi,bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP (5) - Thông tư Bộ Lao động-Thương binh Xã hội số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 13/7/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; (6) - Thông tư Bộ Lao động-Thương binh Xã hội số 26/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/11/2008 sửa đổi,bổ sung số điều Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH;( (7) - Thông tư liên tịch Bộ lao động-Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ số 32/2009/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 21/9/2009 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức định mức cán bộ, nhân viên sở bảo trợ xã hội cơng lập (8) - Nghị định Chính phủ số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội (9) - Thông tư Bộ lao động-Thương binh xã hội số 07/2009/TTBLĐTBXH ngày 30/3/2009 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2008/Đ-CP (10) - Nghị định Chính phủ số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện (11) - Thông tư Bộ Nội vụ số 09/2008/TT-BNV ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 148/2007/NĐ-CP (12) - Nghị định Chính phủ số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội (13) - Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội 91 (14) - Nghị định số 168/NĐ-CP ngày 20/9/2004 sửa đổi, bổ sung số điều cho Nghị định số 07/2000/NĐ-CP (15) - Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội (16) - Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP (17);(18);(19) Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà:pháp luật Việt Nam cứu trợ xã hội (20) Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh xã hội (21);(22);(23) Luận văn “Cứu trợ xã hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung (24),(25),(26),(27) Kinh nghiệm nước xây dựng pháp luật An sinh xã hội TS.Bùi Tiến Lợi Web: 1.http://luanvan.co/luan-van/an-sinh-xa-hoi-cuu-tro-xa-hoi-o-viet-nam-18499/ 2.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cuu-tro-xa-hoi-va-thuc-trang-o-viet-nam64708/ 3.http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-hoat-dongcuu-tro-xa-hoi-o-viet-nam-16300/ 4.http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2012/5131/Mot-sovan-de-ve-chinh-sach-xa-hoi-giai-doan-20122020.aspx 5.http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinhtri/books-2928201510064846/index-192820151000374665.html 6.http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFfqyxIGvW2011.1.7&e= vi-20 img-txIN - 92 ... Những quan điểm cứu trợ xã hội 11 2.KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI 13 2.1 Khái niệm pháp luật cứu trợ xã hội 13 2.2 Những đặc trưng pháp luật cứu trợ xã hội .15 3.CÁC... CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT CỨU TRỢ XÃ HỘI 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm cứu trợ xã hội Hoạt động cứu trợ xã hội hoạt động cộng đồng xuất phát... NHÀ NƯỚC VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI .20 2.PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CỨU TRỢ XÃ HỘI 36 2.1 .Về đối tượng điều kiện hưởng cứu trợ xã hội 36 2.1.1 Đối tượng điều kiện cứu trợ xã hội thường

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:55

w