1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu SO SÁNH các QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT VIỆT NAM về VAI TRÒ của DOANH NGHIỆP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

105 309 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Trung tâm nghiên cứu Quản trị Xã hội NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÒNG, MỤC LỤC CHỐNG THAM NHŨNG (Dự thảo lần 4) Tháng 3-2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÓM TẮT BÁO CÁO 10 PHẦN 14 VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 14 I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI 15 Khuôn khổ pháp luật hành 15 1.1 Công khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp .16 1.2 Xây dựng, thực quy định kiểm soát nội 24 1.3 Khuyến khích tố cáo tham nhũng, thơng báo hành vi tham nhũng; cung cấp thông tin, phối hợp với quan nhà nước giải vụ việc có dấu hiệu tham nhũng 26 Tình hình thực thực tế 27 2.1 Về tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng; kiến nghị hồn thiện sách 28 2.2 Về thực công khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp 28 2.3 Về xây dựng thực quy định kiểm soát nội 30 2.4 Về xây dựng văn hoá kinh doanh lành mạnh, quy tắc ứng xử 31 Một số khuyến nghị 32 3.1 Về quy định công khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp 32 3.2 Tăng cường xử lý vi phạm quy định công bố thông tin doanh nghiệp 33 3.3 Quy định xây dựng chế kiểm soát nội trách nhiệm bắt buộc doanh nghiệp 33 3.4 Cần có quy định cụ thể quyền thơng báo doanh nghiệp hành vi tham nhũng 34 3.5 Chủ động công khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp 34 3.6 Xây dựng công khai chương trình phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp 35 3.7 Tổ chức chương trình truyền thơng, đào tạo cho nhân viên phòng, chống tham nhũng 35 3.8 Các doanh nghiệp cần tích cực tham gia hành động tập thể .35 3.9 Nhà nước cần khẳng định thúc đẩy vai trò doanh nghiệp phòng, chống tham nhũng 36 II KIỂM SỐT VÀ XỬ LÝ THAM NHŨNG TRONG DOANH NGHIỆP THƠNG QUA CƠ CHẾ TRÁCH NHIỆM 37 Trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp để xảy tham nhũng 37 1.1 Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm người đứng đầu tham nhũng xảy doanh nghiệp 37 1.2 Nội dung trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng doanh nghiệp 39 Trách nhiệm hình doanh nghiệp tham gia thực hành vi tham nhũng 40 2.1 Thực trạng doanh nghiệp tham gia thực hành vi tham nhũng 40 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hành 41 2.3 Cơ sở quy định trách nhiệm hình pháp nhân thực hành vi tham nhũng 42 Một số khuyến nghị cụ thể 44 3.1 Mở rộng chủ thể thực hành vi tham nhũng sang khu vực tư 44 3.2 Quy định trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp khu vực tư để xảy tham nhũng doanh nghiệp 45 3.3 lộ Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thực hành vi đưa nhận hối 45 PHẦN 46 VẤN ĐỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 46 I VAI TRỊ CỦA TIẾP CẬN THƠNG TIN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 47 Lợi ích việc tiếp cận thơng tin doanh nghiệp 47 Tiếp cận thông tin – công cụ phát huy vai trò doanh nghiệp phòng, chống tham nhũng 48 II CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP 50 Nội dung thông tin doanh nghiệp tiếp cận 50 1.1 Quy định Luật tiếp cận thông tin .50 1.2 Quy định Luật phòng, chống tham nhũng hành 51 1.3 Hạn chế, bất cập quy định Luật phòng, chống tham nhũng .54 Phương tiện tiếp cận thông tin doanh nghiệp 56 III TÌNH HÌNH CÔNG KHAI THÔNG TIN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP 58 Mức độ tuân thủ quy định công khai thông tin quan nhà nước 58 Thực trạng tiếp cận thông tin doanh nghiệp 60 IV KHUYẾN NGHỊ 62 Ghi nhận quyền yêu cầu cung cấp thông tin doanh nghiệp 62 Thống Luật phòng, chống tham nhũng Luật tiếp cận thông tin 62 Quy định rõ chế tài xử lý quan, tổ chức, đơn vị không tuân thủ quy định công khai thông tin 62 PHẦN 64 PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 64 I SỰ THAY ĐỔI TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC QUA CÁC THỜI KỲ 65 II YÊU CẦU VỀ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 68 Sự cần thiết phải công khai, minh bạch quản lý Doanh nghiệp Nhà nước 68 Quy định pháp luật hành 69 2.1 Trách nhiệm công khai Doanh nghiệp Nhà nước 70 2.2 Trách nhiệm công khai đại diện chủ sở hữu Bộ Tài 75 Thực tiễn thực công khai .76 Khuyến nghị 77 4.1 Đa dạng hóa hình thức công khai thông tin Doanh nghiệp Nhà nước .77 4.2 Xử lý vi phạm nghĩa vụ công khai thông tin hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước 78 III YÊU CẦU VỀ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 79 Sự cần thiết phải công khai, minh bạch cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước 79 Quy định pháp luật hành 80 2.1 Các thông tin phải công khai 80 2.2 Công khai, minh bạch trình thực cổ phần hóa 81 2.3 Hình thức cơng khai 85 Thực tiễn thực công khai .85 Khuyến nghị 86 IV TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG TIẾP NHẬN VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO THAM NHŨNG 88 Cơ sở pháp lý việc tiếp nhận giải tố cáo tham nhũng Doanh nghiệp Nhà nước 88 1.1 Doanh nghiệp Nhà nước đối tượng điều chỉnh Luật phòng, chống tham nhũng 88 1.2 Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Nhà nước việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 89 Quy định tố cáo giải tố cáo tham nhũng liên quan đến hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước 89 Thực tiễn tiếp nhận giải tố cáo tham nhũng Doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua 90 3.1 Ban hành quy chế tiếp công dân giải tố cáo 90 3.2 Xây dựng đầu mối tiếp nhận giải tố cáo 91 3.3 Một số kết việc tiếp nhận giải tố cáo 92 Những vướng mắc, bất cập tiếp nhận giải tố cáo tham nhũng Doanh nghiệp Nhà nước 93 4.1 Chưa có quy định điều chỉnh phù hợp .93 4.2 Chưa có quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm trình tự, thủ tục, phạm vi giải tố cáo Doanh nghiệp Nhà nước 94 4.3 Thiếu quy định xử lý đơn tố cáo ẩn danh 94 4.4 Quy định bảo vệ người tố cáo, khen thưởng người tố cáo bất cập .95 4.5 Một số hạn chế nội Doanh nghiệp Nhà nước .96 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận giải tố cáo tham nhũng Doanh nghiệp Nhà nước 97 5.1 Quy định rõ chế tố cáo giải tố cáo Doanh nghiệp Nhà nước 97 5.2 Quy định rõ thẩm quyền giải tố cáo phát sinh Doanh nghiệp Nhà nước 97 5.3 Quy định bảo vệ người tố cáo tham nhũng 98 5.4 Thiết lập chế tố cáo tham nhũng doanh nghiệp 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BLHS Bộ luật Hình BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ Tài CPH Cổ phần hố DFAT Bộ Ngoại giao Thương mại Úc DKVN Dầu khí Việt nam DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước HĐQT Hội đồng Quản trị KNTC Khiếu nại - Tố cáo LDN Luật Doanh nghiệp ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCTN Phòng, chống tham nhũng PLX Tập đoàn Xăng dầu Việt nam SGDCK Sở giao dịch chứng khốn TCTT Tiếp cận thơng tin TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHS Trách nhiệm hình TTCP Thanh tra Chính phủ UBCKNN Ủy ban Chứng khốn Nhà nước UBND Uỷ ban Nhân dân UNCAC Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO Bối cảnh nghiên cứu Theo đánh giá nhiều văn kiện gần phủ Việt Nam tổ chức quốc tế, tình trạng tham nhũng Việt Nam diễn phổ biến ngày trở nên phức tạp, với thủ đoạn ngày tinh vi, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển mặt đất nước; đặc biệt, tham nhũng làm suy giảm lòng tin nhân dân nỗ lực phòng, chống tham nhũng Nhà nước Năm 2015, Thanh tra Chính phủ xây dựng trình Chính phủ Kế hoạch nghiên cứu đánh giá 10 năm thực Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2005, nhằm đề xuất sửa đổi, bổ sung văn luật quan trọng theo hướng tăng cường hiệu lực, hiệu ngăn ngừa xử lý hành vi tham nhũng nước ta năm tới Việc đánh giá triển khai phạm vi rộng với vấn đề có liên quan, có nội dung PCTN kinh doanh Kết từ khảo sát, nghiên cứu thực tiễn đấu tranh PCTN thời gian qua Việt Nam giới cho thấy tham nhũng liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp diễn nhiều hình thức đa dạng Nhìn chung, tham nhũng khu vực doanh nghiệp (nhà nước ngồi nhà nước) phân loại thành hai nhóm sau:  Thứ nhất, tham nhũng phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp với Trong trường hợp này, chủ thể thực hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp  Thứ hai, tham nhũng phát sinh mối quan hệ doanh nghiệp với quan nhà nước Trong trường hợp này, chủ thể thực hành vi tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị nhà nước; người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp Doanh nghiệp coi người bị thiệt hại tham nhũng trường hợp doanh nghiệp trả loại “chi phí khơng thức” nhằm “bơi trơn” quan hệ với quan công quyền Tuy nhiên, số trường hợp, doanh nghiệp lại chủ thể thực hành vi tham nhũng việc doanh nghiệp móc nối với quan công quyền để đạt số lợi định sản xuất, kinh doanh Điều khơng tác động tiêu cực đến tính liêm đội ngũ cán quan cơng quyền mà ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này; nguyên nhân cộm bất cập hệ thống pháp luật PCTN, cụ thể:  Thiếu thống văn pháp luật liên quan đến PCTN: Bộ luật hình (BLHS) sửa đổi Quốc hội thông qua năm 2015 có bổ sung quan trọng khung pháp luật PCTN việc tội phạm hóa số hành vi tham nhũng thực người có chức vụ, quyền hạn tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước Để đảm bảo tính thống tăng cường hiệu việc thực thi pháp luật, Luật PCTN cần có sửa đổi phù hợp tinh thần BLHS, quy định tham nhũng khu vực ngồi nhà nước Bên cạnh đó, năm 2016, Quốc Hội thông qua Luật Tiếp cận thông tin (TCTT) với quy định cụ thể việc công khai thông tin quan nhà nước quyền tiếp cập thông tin cơng dân Luật PCTN có phần lớn quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước bao gồm Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Do đó, dự thảo Luật PCTN sửa đổi xây dựng cần tham chiếu đến Luật TCTT để đảm bảo cho doanh nghiệp tiếp cận đầy đủ thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh  Cơ chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng thiếu yếu: Tố cáo kênh đặc biệt quan trọng giúp quan nhà nước tiếp cận thông tin, phát xử lý hành vi tham nhũng; nhiên thiếu chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng Việt Nam Mặc dù Luật Tố cáo 2011 có quy định quyền bảo vệ nghĩa vụ người tố cáo, số biện pháp bảo vệ người tố cáo; quy định chung chung định tính Trong đó, Luật PCTN văn pháp luật chuyên ngành dừng việc quy định trách nhiệm quan, người có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo tham nhũng; chưa có quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng Sau tổng kết đánh giá năm thực hiện, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tố cáo trình Quốc hội cho ý kiến thơng qua năm 2017 Vì vậy, dự thảo Luật PCTN sửa đổi cần có quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng tương ứng với quy định Luật Tố cáo yêu cầu bảo vệ người tố cáo, cần thiết phải thiết lập quan chuyên trách bảo vệ người tố cáo tham nhũng; đồng thời cần làm rõ vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp tiếp nhận giải tố cáo tham nhũng Trong bối cảnh đó, Trung tâm nghiên cứu Quản trị Xã hội (CESOGOR) phối hợp với Tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT) tiến hành thực báo cáo nghiên cứu đánh giá khung pháp lý PCTN việc triển khai áp dụng thực tế quy định liên quan đến vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp PCTN để xây dựng khuyến nghị sách cụ thể Nhà nước doanh nghiệp Báo cáo nghiên cứu thực khuôn khổ dự án “Thúc đẩy áp dụng chuẩn mực quốc tế Liêm Doanh nghiệp nhằm tăng cường hội nhập quốc tế cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam” tài trợ Quỹ Thịnh vượng Đại sứ quán Vương quốc Anh Việt Nam quản lý Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu nhằm rà soát, tổng hợp so sánh quy định Luật PCTN với văn pháp luật liên quan vai trò trách nhiệm doanh nghiệp PCTN Đặc biệt, báo cáo đưa phân tích lỗ hổng pháp luật, tính thiếu thống hay thiếu quán Luật PCTN với văn pháp luật liên quan Trên sở đó, báo cáo đưa đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật PCTN; số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát huy vai trò doanh nghiệp PCTN 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật PCTN, vai trò doanh nghiệp PCTN Trong đó, báo cáo tập trung vào nội dung sau:  Quy định pháp luật vai trò trách nhiệm doanh nghiệp PCTN  Kiểm soát xử lý tham nhũng doanh nghiệp thông qua chế trách nhiệm  Tình hình cơng khai thơng tin quan nhà nước thực trạng tiếp cận thông tin doanh nghiệp  Yêu cầu công khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước  Trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước tiếp nhận giải tố cáo tham nhũng 2.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực báo cáo nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu CENSOGOR sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Thu thập nghiên cứu tài liệu thứ cấp: phương pháp sử dụng để tổng hợp phân tích nguồn tài liệu có sẵn bao gồm: kế hoạch chiến lược Đảng Nhà nước; văn pháp luật; báo cáo nghiên cứu, khảo sát, điều tra, tài liệu hội thảo quan Chính phủ, tổ chức quốc tế công ty, tổ chức xã hội địa phương Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tham khảo thông tin đăng tải phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng  Tham vấn, lấy ý kiến chun gia: để hồn thiện phân tích, nhận định báo cáo, nhóm nghiên cứu tiến hành tham vấn với số chuyên gia nước quốc tế Dự thảo báo cáo cuối sửa đổi sở tổng hợp ý kiến đóng góp, bình luận nhóm chun gia Kết cấu báo cáo Ngoài phần mục lục, giới thiệu danh mục tài liệu tham khảo, Báo cáo chia thành phần sau:  Phần I: Vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp phòng, chống tham nhũng  Phần II: Vấn đề tiếp cận thông tin doanh nghiệp phòng, chống tham nhũng  Phần III: Phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp Nhà nước ... cáo phát hành vi tham nhũng xảy doanh nghiệp 13 PHẦN VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Trong cơng tác PCTN, vai trò doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội... thiện Luật PCTN; số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát huy vai trò doanh nghiệp PCTN 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật PCTN, vai trò doanh. .. III: Phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp Nhà nước TĨM TẮT BÁO CÁO Vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp PCTN quy định Luật PCTN; nhiên Luật nặng quy định “trách nhiệm” khuyến khích doanh nghiệp tham

Ngày đăng: 22/10/2019, 18:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3, khoá X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
40. Quyết định 929/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015
1. Luật Phòng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007 và 2012 2. Luật Tiếp cận thông tin 2016 Khác
20. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước Khác
21. Nghị quyết 144/2016/QH13 của Quốc Hội về việc lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật này từ ngày 1/7/2016 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự có hiệu lực thi hành, trừ một số quy định có lợi cho người phạm tội Khác
22. Nghị quyết 21/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia Phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Khác
23. Nghị định 47/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng Khác
24. Nghị định 59/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng 25. Nghị định 108/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán vàthị trường chứng khoán (được sửa đổi trong Nghị định 145/2016/NĐ-CP) Khác
28. Nghị định 52/2016/NĐ-CP Quy định tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với người quản lý công ty TNHH một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khác
29. Nghị định 51/2013/NĐ-CP Quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty, kiểm soát viên, tổng giám đốc hoặc giám đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán trưởng trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu Khác
30. Nghị định 91/2015/NĐ-CP về Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp Khác
31. Nghị định 87/2015/NĐ-CP về Giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước Khác
32. Nghị định số 71/2013/NĐ-CP về Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khác
34. Thông tư 182/2016/TT-BQP của Bộ Quốc phòng Hướng dẫn công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng và doanh nghiệp có vốn góp của nhà nước do Bộ Quốc phòng làm chủ sở hữu Khác
35. Thông tư số 155/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Khác
37. Thông tư 08/2013/TT-TTCP của Thanh tra Chính phủ Hướng dẫn thi hành các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập Khác
38. Quyết định 91/TTg của Chính phủ về Thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh 39. Quyết định 90/TTg của Chính phủ về việc Tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp nhà nước Khác
41. Nghị định 59/2011/NĐ-CP về Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần (sửa đổi bổ sung bằng Nghị định 189/2013/NĐ-CP và Nghị định 116/2015/NĐ-CP) Khác
42. Nghị định 25/2010/NĐ-CP Quy định việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Khác
43. Thông tư 196/2011/TT-BT của Bộ Tài chính Hướng dẫn bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần (sửa đổi bằng Thông tư số 115/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 30/6/2016) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w