Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 407 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
407
Dung lượng
14,47 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I h ọ• c l u ậ• t h n ộ• i ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LUẬT HỢP ĐỊNG CỦA MỘT SĨ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI -rpt ■ TU PHÒKú L 'i ^ B an chủ nhiêm đề tài C hủ nhiệm : PG S TS N guyễn Thị Á nh Vân T h ký: T h S Đ ặng T hị H ồng T uyến M Ã SỐ: L H -2 13-2772/Đ H L -H N H N ội,2014 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN ĐÈ TÀI TƯ CÁCH THAM SO HỌ VÀ TÊN N Ơ I CÔNG TÁC GIA TT Chủ nhiệm đê tài, tác TS Nguyễn Thị Ánh Vân Trường ĐH Luật Hà Nội giả CĐ 01, 02, 03, 06, 10 ThS Phạm Quý Đạt Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Kiều Thị Thanh Trường ĐH Luật Hà Nội Tác giả CĐ 04, 05 Đông tác giả CĐ 07, 11 Đông tác giả CĐ 07 ThS Phạm Minh Trang Trường ĐH Luật Hà Nội 12 Tác giả CĐ 08, 14 ThS Đỗ Thị Ánh Hồng Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Nguyên Đức Ngọc Trường ĐH Luật Hà Nội Tác giả CĐ 09, 13 Gv Bùi Thị Minh Trang Trường ĐH Luật Hà Nội Đông tác giả CĐ 12 đồng tác giả CĐ 12 Tác giả CĐ 15, 16 ThS Đặng Thị Hồng Tuyến Trường ĐH Luật Hà Nội đồng tác giả chuyên đề 12 MỤC LỤC Trang BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT VÈ LUẬT HỢP ĐỒNG s o SẢNH VÀ CÁC XU HƯỚNG NGHIÊN c ứ u s o SÁNH LUẬT HỢP ĐỒNG TRÊN THÉ GIỚI I Luật hợp đồng thực tiễn tư người: Nguồn cảm hứng cho khoa học Luật So sánh II Một số xu hướng tiếp cận chủ yếu nghiên cứu so sánh luật hợp đồng giới 17 PHẦN II: NGHIÊN c ứ u NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LUẬT HỢP ĐỒNG CỦA ANH, MỸ, PHÁP VÀ ĐỨC I II 22 Nguồn Luật hợp đồng Anh, Mỹ, Pháp Đức góc độ so sánh 22 Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết họp đồng 23 III- Hình thức hợp đồng 30 IV Năng lực giao kết hợp đồng 34 V 38 Họp đồng giao kết lọi ích người thứ ba VI Giao kết hợp đồng thông qua đại diện theo ủy quyền 41 VII Nội dung họp đồng 43 VIII Các trường họp hợp đồng vô hiệu 46 IX Kỷ kết hợp đồng theo mẫu 53 X 56 Thực hợp đồng XI Giải thích họp đồng 62 XII Thực hợp đồng thơng qua đại diện theo uỷ quyền 65 XIII Vi phạm hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng 67 XIV Chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng 70 PHẦN III S ự TƯƠNG ĐỊNG VÀ KHÁC BIỆT ĐIẺN HÌNH GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LUẬT HỢP ĐÒNG CỦA ANH, MỸ, PHÁP VÀ ĐỨC 76 I v ề đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết họp đồng 76 II v ề hình thức họp đồng 77 III v ề lực giao kết hợp đồng 78 IV v ề hợp đồng giao kết lọi ích người thứ ba 82 V 85 v ề giao kết hợp đồng thông qua đại diện theo ủy quyền VI v ề nội dung hợp đồng 89 VII v ề trường hợp hợp đồng vô hiệu 91 VIII v ề ký kết họp đồng theo mẫu 98 IX v ề thực hợp đồng 101 X 103 v ề giải thích hợp đồng XI v ề thực họrp đồng qua đại diện theo uỷ quyền 105 XII v ề vi phạm hợp đồng trách nhiệm vi phạm họp đồng 108 XIII v ề chấm dứt, huỷ bỏ họp đồng 111 KÉT LUÂN t1 117 PHẢN CÁC CHUYÊN ĐÈ Chuyên đề 1: Luật hợp đồng thực tiễn tư người: nguồn cảm hứng cho khoa học luật họp đồng so sánh PGS.TS Nguyễn Thị Ảnh Văn 118 Chuyên đề 2: Một số xu hướng tiếp cận chủ yếu nghiêncứu so sánh luật hợp đồng giói - PGS TS Nguyễn Thị Ảnh Vân 129 Chuyên đề 3: Nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Anh, Mỹ, Pháp Đức góc độ so sánh - PGS TS Nguyễn Thị Ảnh Vân 134 Chuyên đề 4: Đề nghị chấp nhận - ThS Phạm Quỷ Đạt 151 II Chuyên đè 5: Hình thức hợp đồng - ThS Phạm Quỷ Đạt 168 Chuyên đề 6: Năng lực giao kết hợp đồng - PGS.TS Nguyễn Thị Ảnh Văn 176 Chuyên đề 7: Họp đồng giao kết lợi ích bên thứ ba - ThS Kiểu Thị Thanh, ThS Phạm Minh Trang 193 Chuyền đề 8: Giao kết hợp đồng thông qua đại diện theo ủy quyền ThS ĐỖ Thị Ảnh Hồng 212 Chuyên đề 9: Nội dung hợp đồng - ThS Nguyễn Đức Ngọc 223 Chuyên đề 10: Các trường hợp hợp đồng vô hiệu - PGS TS Nguyễn Thi Ảnh Vân 240 Chuyên đề 11: Ký kết hợp đồng theo mẫu - ThS Kiều Thị Thanh, ThS Đ ỗ Thị Ảnh Hồng 278 Chuyên đề 12: Thực hợp đồng - ThS Đặng Thị Hồng Tuyến, ThS Đ ỗ Thị Ảnh Hồng, ThS Phạm Minh Trang, Bùi Thị Minh Trang 294 Chuyên đề 13; Giải thích họp đồng - ThS Nguyễn Đức Ngọc 317 Chuyên đề 14: Thực hợp đồng qua đại diện theo uỷ quyền -ThS Đô Thị Ảnh Hồng.' 331 Chuyên đề 15: Vi phạm hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng - ThS Đặng Thị Hồng Tuyến 343 Chuyên đề 16: Chấm dứt họp đồng - ThS Đặng Thị Hồng Tuyến 366 • III DANH MỤC THUẬT NGỮ VIÉT TẮT IV BLDS Bộ luật Dân BPĐHĐ Bộ pháp điên hợp đông HĐ H ợp đông HĐ TM QT H ợp đông thương m ại quôc tê HTPL Hệ thông pháp luật LHĐ L uật H ọp đông NVTN N gười vị thành niên PLTV Pháp luật thành văn BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng (HĐ) chiếm vị trí quan trọng sống hàng ngày người luật HĐ (LHĐ), vậy, trở thành phận quan trọng đời sống dân sinh khả tạo tảng pháp lý cho việc cưỡng chế thực cam kết bên chủ thể giao kết HĐ Cũng vậy, LHĐ cịn lĩnh vực đặc biệt quan tâm khoa học pháp lý nhiều nước giới; nhà khoa học luật nói chung nhà làm luật nói riêng có xu hướng muốn tìm hiểu hoàn thiện mảng pháp luật nhàm bảo vệ thoả đáng lợi ích bên giao kết HĐ Đồng thời nhiều nước phát triển giới, LHĐ coi kiến thức tối thiểu mà luật gia phải có Nếu khoa học LHĐ đóng vai trị quan trọng đến đời sống dân sinh quốc gia khoa học LHĐ so sánh đóng vai trị tương tự giao lưu thương mại vượt qua khuôn khổ biên giới quốc gia Trong xu tất yếu tồn cầu hố hội nhập quốc tế nay, giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển bối cảnh đó, HĐ công cụ thiếu để thiết lập quan hệ thương mại Nhu cầu nghiên cứu nắm bắt vấn đề cốt lõi không LHĐ nước mà cần nắm bắt mảng pháp luật tương ứng số hệ thống pháp luật (HTPL) khác giới, vậy, trở nên cấp thiết kiến thức thiểu cho luật gia bổi cảnh tồn cầu hố lĩnh vực đời sống có lĩnh vực kinh tế, thương mại Bên cạnh đó, đề tài khoa học: "Nghiên cứu so sánh quy định chung LHĐ sổ nước giới" sau hoàn tất nguồn tư liệu quan trọng cho giảng viên, sinh viên luật, tất quan tâm tìm hiểu LHĐ số quốc gia giới góc độ so sánh luật học Trong điều kiện sở đào tạo luật Việt Nam chưa biên soạn giáo trình lĩnh vực này, loại sách tham khảo, chuyên khảo lĩnh vực LHĐ so sánh tiếng Việt hiểm hoi; mặt khác khả nghiên cứu tài liệu luật nói chung tài liệu LHĐ nói riêng tiếng nước ngồi độc giả, nói chung cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu hy vọng nguồn tài liệu tham khảo bổ ích Với lý trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu so sánh quy định chung LHĐ số nước giới ” làm đề tài nghiên cứu khoa học bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế việc làm thiết thực cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Ngồi nước: Có số cơng trình nghiên cứu so sánh LHĐ công bố dạng mục nhỏ sách viết Luật so sánh nói chung: 1.1 Konrad Zweigert & Hein Kotz, “Introduction to Comparative Law '\ 1998, Clarendon Press Oxford Phần II sách viết HĐ góc độ so sánh pháp luật vài nước đại diện cho truyền thống Civil Law Common Law sách đời cách hai thập kv, nhiều vấn đề bàn luận sách khơng cịn mang tính thời 1.2 Piter De Cruz, “Comparative Law in a Changing W orlđ\ 1999, Cavendish Publishing Company Mục 10 sách viết luật nghĩa vụ có phần nhỏ mục tập trung vào so sánh LHĐ Anh Lamã, với thông tin khơng cịn nhiều tính thời 1.3 Mathias Reimann, Reihard Zimmermann, “The Oxford Handbook o f Comparative Law”, 2006, Oxíịrd University Press Mục 28 Phần III sách viết LHĐ so sánh nhiên sách viết nhiều lĩnh vực luật so sánh chun ngành, vậy, lác già khơng sâu vào tùng lĩnh vực cụ thể mà lướt qua số điểm đề nghị chấp thuận giao kết họp đồng, cưỡng chế thi hành HĐ, vi phạm HĐ vá giái pháp pháp lý cách khái quát , Bèn, cạnh, -cũng-có mệt 'Sổ'Oiiốn> sách- LHĐ so sáfrf> de một' sổ họe 'giả ÍIUỚC' ngồi viết nhiên cách lâu, gàn lại tập trung vào khía cạnh kinh tế HĐ Ví dụ: Sách dịch “Những quy định chung LHĐ Pháp, Đức, Anh, M ỹ \ Người dịch: Phạm Thái Việt; NXB Chính trị quốc gia, 1993 Cuốn sách chuyển tải sang tiếng Việt, bình luận xu hướng phát triển chung LHĐ nước Pháp, Đức, Anh, Mỹ; văn pháp luật Pháp, Đức, Anh, Mỹ HĐ Tuy nhiên, sách đời cách hai thập kỷ, thơng tin pháp luật HĐ quốc gia có phần lỗi thời; chí xu hướng phát triển dự đốn sách khơng cịn dự đốn mà vào q khứ Ngồi cịn vài tác phẩm khác rơi vào hai trạng thái đề cập: P.D.V Marsh, “Comparative Contract Law: Engỉand, France & Gemany”, 1994, Gower; Mitja Kovac, “Comparative Contract Law & Economics”, 2011, Echvard Elgar Publisher; Thomas Kadner Graziano,^Comparative Contract Law,\ 2009, Palgrave Macmillan Limited Ngoài ra, số tác phẩm thập kỷ đầu kỷ XXI nghiên cứu so sánh vê LHĐ số nước không bao quát hết vấn đề chung LHĐ mà chủ yếu vào tìm hiếu thiết lập HĐ, giải pháp pháp lý quyền bên thứ ba Ví dụ gần tác phẩm Martin Hogg: "Promises and Contract Law: Comparative Perspectives'\ 2011, Cambridge University Press 2.2 Trong nước: Cho tới nay, cơng trình nghiên cứu so sánh LHĐ xuất nước dừng lại số khiêm tốn Chỉ có vài tạp chí, số chí cịn nhỏ nhoi dạng luận văn Các tạp chí chủ yếu mơ tả lại số vấn đề LHĐ quốc gia với nội dung khái niệm, đặc điểm nguồn LHĐ Mỹ, Đức; nghiên cứu lĩnh vực LHĐ Việt Nam có liên hệ với lĩnh vực có liên quan LHĐ quốc gia đ ó Cụ thể, cơng trình nghiên cứu cơng bố nước có nhiều liên quan tới LHĐ so sánh gồm: 2.2.1 “Hiệu lực chấp nhận giao kết HĐ theo Bộ luật Dân (BLDS) 2005 - Nhìn từ góc độ so sánh ”, TS Ngơ Huy Cương - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tạp chí nghiên cứư lập pháp Bài viết tập trung vào mảng nhỏ LHĐ, hiệu lực chấp nhận giao kết HĐ (bao gồm: thời điểm chấp nhận giao kết, phương thức giao kết, thời hạn chấp nhận, trả lời chấp nhận) theo pháp luật Việt Nam, Đức, Canada Nga 2.2.2 “Bàn khái niệm điều kiện chấp nhận giao kết HĐ theo BLDS 2005” TS Ngô Huy Cương - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 1/2010 Bài viết bàn khái niệm k‘Chấp nhận đề nghị giao kết HĐ” điều kiện để chấp nhận giao kết HĐ theo pháp luật Việt Nam (trước năm 1975 hành), pháp luật Pháp Pháp luật liên bang Nga 2.2.3 “Pháp luật HĐ Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt N a m ”, TS Vũ Thị Lan Anh - Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội sổ 12/2010, tr 11 - 17 2.2.4 “So sánh chế định giao kết hợp động theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa K ỳ ” Luận văn ThS Luật: 60 38 50 Nguyễn Thị Mai Hương; Nghd : TS Ngô Huy Cương-H :.Khoa Luật, 2009 2.2.5 “Chế định HĐ theo pháp luật Cộng hoà liên bang Đ ứ c”, TS Vũ Thị Lan Anh, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội số đặc san 9/2011, tr 89 - 94 2.2.6 “Một số điểm khác chế độ trách nhiệm đoi với vi phạm HĐ theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia”, Nguyễn Thị Minh, Luật học, số 2/1999, tr.49-52 Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ vị trí, vai trị LHĐ so sánh khoa học pháp lý thực tiễn đời sống; vụ, phải có mức độ nghiêm trọng định: Khơng thực tồn hay phần nghĩa vụ Việc xác định mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm nghĩa vụ, có đủ để hủy bỏ nghĩa vụ hay không, thuộc thẩm quyền thẩm phán Như vậy, xảy kiện điều kiện hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng không đương nhiên bị hủy Quyền định hủy hay không hủy hợp đồng thuộc thẩm phán sau có đơn yêu cầu bên bị vi phạm Thẩm phán xem xét điều kiện hủy hợp đồng hội đủ chưa, việc vi phạm hợp đồng có đủ mức độ nghiêm trọng để hủy hợp đồng hay khơng Thậm chí, điều kiện hủy hợp đồng hội đủ, thẩm phán có quyền định hủy khơng hủy hợp đồng Thẩm phán có quyền quy định cho người có nghĩa vụ thời hạn để thực nghĩa vụ Ngồi ra, thẩm phán có quyền định bồi thường thiệt hại cho người có quyền có khơng hủy hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng18 Tuy nhiên, số trường hợp, hợp đồng bị hủy mà khơng cần có can thiệp thẩm phán19 * Hợp đồng bị hủy vó hiệu Hợp đồng vô hiệu không tuân thủ điều kiện pháp luật quy định để đảm bảo cho hợp đồng có hiệu lực Điều 1108 BLDS Pháp Theo đó, xảy trường hợp làm hợp đồng vô hiệu: 1) Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn (Điều 1110 BLDS Pháp); 2) Hợp đồng vô hiệu bên bị đe dọa (Điều 1111); 3) Hợp đồng vô hiệu lừa dối (Điều 1116); 4) Hợp đồng vơ hiệu chủ thể giao kết khơng có lực giao kết hợp đồng; 5) Hợp đồng vô hiệu đối tượng hợp đồng vật không phép giao dịch; 6) Hợp đồng vô hiệu nghĩa vụ khơng có mục đích, dựa* mục đích bị làm sai lệch mục đích trái pháp luật Một hợp đồng bị xác định vô hiệu, quan hệ hợp đồng bị hủy bỏ Tuy nhiên, dấu hiệu kể không đương nhiên làm hợp đồng bị hủy bỏ, để bên có quyền khởi kiện hủy bỏ hợp đồng vơ hiệu Trong trường hợp đó, hợp đồng bị hủy hay khơng bị hủy phụ thuộc vai trị thẩm phán Ngồi ra, hợp đồng có dấu hiệu vơ hiệu không bị hủy trường hợp bên có bổ sung, hồn chỉnh hợp đồng hết thời hiệu khởi kiện hủy hợp đồng Theo quan niệm truyền thống, hoàn chỉnh hợp đồng hiểu việc bổ sung vào hợp đồng nội dung thiếu ký kết hợp đồng Theo quan niệm đại, hoàn chỉnh hợp đồng hành vi pháp lý thực sau bên giao kết hợp đồng bị coi vơ hiệu Sau hành vi pháp lý thực hợp đồng khơng cịn vơ hiệu mà trở nên có hiệu 18 X em Đ iều 1184 B L D S Pháp 19 Corinne Renault - Brahinsky, Đ0/ cữHng 1/0 pháp /u0t M2p đEng, Nhà pháp luữlt ViEt Pháp, 2002, lực hiệu lực tính từ ký kết Ngày người ta cho ràng hành vi hoàn chỉnh hợp đồng đồng nghĩa với việc từ bỏ quyền yêu cầu hủy hợp đồng20 Bên cạnh đó, hợp đồng mua bán, hợp đồng cịn bị hủy bỏ bên bán dùng quyền chuộc lại giá rẻ21 Ngồi ra, BLDS Pháp có quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng khác như: đơn phương chấm dứt hợp đồng, hợp đồng chấm dứt chủ thể giao kết chết Những trường hợp không quy định thành nguyên tắc chung mà quy định cụ thể cho loại hợp đồng Điều 1794 BLDS Pháp quy định: “C/ỉĩỉ cơng trình đơn phương hủy bỏ hợp đồng thầu khoán cơng trình khởi cơng, với điều kiện phải bồi thường cho nhà thầu chi phí, cơng việc thực lợi ích mà nhà thầu lẽ thu từ hợp đồng” Điều 1795 quy định: “Hợp đồng xây dựng cơng trình chấm dứt cơng nhân, kiến trúc sư nhà thầu chết” Các trường hợp chấm dứt hợp đồng theo pháp luật Đức Phần thuộc Quyển BLDS Đức mang tên “Sự hết hiệu lực nghĩa vạ”22 (Extinction o f Obligations) liệt kê trường hợp dẫn đến chấm dứt hiệu lực nghĩa vụ Theo đó, theo pháp luật dân Đức, hợp đồng chấm dứt theo bốn trường hợp: 1) Hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng; 2) Ký quỹ; 3) Bù trừ nghĩa vụ; 4) Xóa nghĩa vụ Bên cạnh đó, nằm rải rác quy định khác BLDS, hợp đồng cố thể chấm dứt bị vi phạm chấm dứt thực 4.1 Chẩm dứt hợp đồng hợp đằng hoàn thành Hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng coi cách thông thường để dẫn đến chấm dứt mối quan hệ hợp đồng Đoạn Điều 362 BLDS Đức đưa nguyên tắc chung nghĩa vụ chấm dứt khoản phải thực giao cho bên có quyền Hợp đồng coi hồn thành bên thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định hợp đồng với bên đối ứng Pháp luật dân Đức có quy định sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, bên có quyền chấp nhận việc thực hồn thành nghĩa vụ để chấm dứt quan hệ nghĩa vụ hai bên Tuy nhiên, sau bên có quyền cho ràng nghĩa vụ chưa hồn thành 20 C o rin n e Renault - B rahinsky, Đ0/ C0IUng V0 p h p luEt MSp đĩSng, Nhà p h p luS t V i0t P h áp , 0 , tr 69 21 X em C h n g V I T h iê n V I Q u y ển th ứ b a B L D S P háp 22 Theo bHn dSch B0 Lu0t Dân S0 Đ0C - Ch0 đBlnh nghĩa V0, TrẼEng ĐBi h(3c LuElt Hà N0i, NXB Lao Đ0ng, 2014 bên có quyền phải chứng minh việc thực nghĩa vụ chưa hay chưa đầy đủ theo hợp đồng23 Thay thực nghĩa vụ quy định để chấm dứt nghĩa vụ Pháp luật dân Đức coi việc thay nghĩa vụ biến thể thực nghĩa vụ, nhiên yêu cầu cần có chấp nhận bên có quyền Đoạn Điều 364 BLDS Đức quy định: “Nghĩa vụ chấm dứt bên có quyền chấp nhận việc thực nghĩa vụ khác thay cho nghĩa vụ ghi nhận hợp đồng” Ngồi u cầu chấp nhận bên có quyền, mục đích bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ với bên có quyền yếu tố quan trọng để xác định việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ có để chấm dứt mối quan hệ nghĩa vụ hai bên hay không Trong trường họp bên có nghĩa vụ đảm nhận nghĩa vụ bên có quyền mục đích đáp ứng cho người thứ ba việc thực nghĩa vụ khơng thể xác định bên có nghĩa vụ thực để thay cho việc hoàn thành hợp đồng24 4.2 Chấm dứt hợp đồng kỷ quỹ Sau bên có nghĩa vụ ký quỹ tài sản tương ứng với phần nghĩa vụ cho bên có quyền quan thành lập cho mục đích đó, nghĩa vụ chấm dứt Quy định đời nhằm bảo vệ quyền bên có nghĩa vụ Đó trường hợp bên có quyền gây khó khăn cho bên có nghĩa vụ từ chối, trì hỗn tiếp nhận việc thực nghĩa vụ trường hợp bên có nghĩa vụ dự báo lý cá nhân bên có quyền làm cho họ khơng thể tiếp nhận việc thực * nghĩa vụ Tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để ký quỹ tiền, chứng khốn, giấy tờ có giá hay vật có giá trị khác Đối với hợp đồng song vụ, tồn nghĩa vụ đối ứng hai bên quan hệ, bên muốn thực ký quỹ phần nghĩa vụ mình, họ có quyền quy định việc nhận tài sản ký quỹ bên phụ thuộc vào việc thực nghĩa vụ đổi ứng bên Quan hệ nghĩa vụ khơng đương nhiên chấm dứt sau bên có nghĩa vụ ký quỹ tài sản thực nghĩa vụ Để xác định thời điểm chấm dứt nghĩa vụ trường hợp ký quỹ, pháp luật dân Đức quy định phương án khác sở loại trừ hay không loại trừ việc lấy lại tài sản ký quỹ bên có nghĩa vụ (xuất phát từ quy 23 Đ iều 363 B L D S Đ ú c q u y định: “jVê« có q u yền đ ã chấp nhận khoán thực đư ợc đ ề n gh ị v i b ên đ ó hồn thành nghĩa vụ bên chịu trách nhiệm chứng minh khơng muốn co i khoản thực h iện hoàn thành nghĩa vụ khác v i p h ầ n khoản p h i thực h o ặ c b i IÌĨ khơng đ ầ y đ ù " 24 X em Đ oạn Đ iều 364 B L D S Đ ức 387 định pháp luật cho phép bên có nghĩa vụ có quyền lấy lại tài sản ký quỹ sau ký quỹ) Nếu việc lấy lại tài sản ký quỹ bên có nghĩa vụ bị loại trừ25 với việc ký quỹ, bên có nghĩa vụ giải phóng khỏi nghĩa vụ thể thực nghĩa vụ cho bên có quyền thời điểm ký quỹ (Điều 378 BLDS Đức) Điều không phụ thuộc bên có quyền có đến nhận tài sản từ quan ký quỹ hay không Pháp luật quy định quyền bên có quyền tài sản ký quỹ hết hiệu lực sau 30 năm kể từ bên có quyền nhận thơng báo ký quỹ, khơng có trình báo trước bên có quyền Sau thời hạn đó, bên có nghĩa vụ có quyền lấy lại tài sản ký quỹ kể trước họ từ bỏ quyền lấy lại26 Nếu việc lấy lại tài sản ký quỹ bên có nghĩa vụ khơng bị loại trừ, bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền việc ký quỹ, nghĩa vụ không chấm dứt từ thời điểm ký quỹ Nghĩa vụ không chấm dứt xảy trường hợp việc lấy lại tài sản ký quỹ bên có nghĩa vụ đến hết thời hạn 30 năm kể từ bên có quyền nhận thông báo việc ký quỹ Trong khoảng thời gian đó, bên có nghĩa vụ lấy lại tài sản ký quỹ việc ký quỹ coi chưa xảy 4.3 Chẩm dứt hợp đồng bù trừ nghĩa vụ Điều 387 BLDS Đức quy định: “Nểu hai người nợ khoản có tỉnh chất bên tính bù trừ khoản phải địi vào khoản phải địi cùa bên sau địi sau địi khoản thực hưởng thực phần nợ” Theo đó, điều kiện để bên bù trừ nghĩa vụ dẫn đến chấm dứt nghĩa vụ bên có quyền có khoản nợ với bên có nghĩa vụ ngược lại Bên cạnh đó, hai nghĩa vụ bù trừ phải nghĩa vụ tính chất Thơng thường, nghĩa vụ mà bên tính bù trừ nghĩa vụ trả tiền đồng tiền theo quy định Điều 244 BLDS Đức Sự tồn quy định bù trừ nghĩa vụ pháp luật Đức liên quan mật thiết đến quy định BLDS cho phép nghĩa vụ thực thông qua người thứ ba mà khơng cần có đồng ý bên có nghĩa vụ, việc thực nghĩa vụ không gắn liền với cá nhân người có nghĩa vụ27 Điều có nghĩa, việc bù trừ nghĩa vụ thường xảy người có quyền người thứ ba thực nghĩa vụ thay cho 25 K hoản Đ iều 376 B L D S Đ ứ c q u y đ ịn h v iệ c lấy lại tà i sản k ý q u ỹ c ủ a b ên c ó n g h ĩa vụ bị lo ại trừ tro n g trư n g hợp: B ên có n g h ĩa vụ tu yên b ó v i c qu a n lưu ký rằ n g m ình từ bơ quyền lấ y lại, Bên có q u yền tu yên b ố ch ấ p nhận v i c qu an lưu ký, M ột p h n q u y ế t có hiệu lự c p h p lý tro n g cu ộc tran h ch ấ p g iữ a b ên có qu yển bên có n gh ĩa vụ đư ợ c n ộp cho c a qu an lưu k ý m tro n g tu yên b ố v iệ c ký g i h ợ p p h p ” 26 X em Đ iều 382 B L D S Đ ứ c 27 X em Đ iều 26 , B L D S Đ ức 388 người có nghĩa vụ Như vậy, sau bù trừ nghĩa vụ có xuất người thứ ba, có hai quan hệ nghĩa vụ chấm dứt: quan hệ nghĩa vụ người có quyền người có nghĩa vụ ban đầu; quan hệ nghĩa vụ người thứ ba người có quyền ban đầu Thời điểm chấm dứt nghĩa vụ sau bù trừ quy định Điều 389 BLDS Đức Theo đó, khoản nợ chấm dứt thời điểm tính bù trừ khoản nợ tính tốn khớp với Tuy nhiên, nghĩa vụ chấm dứt bên đồng ý bù trừ hết khoản nợ hai khoản nợ để tính bù trừ có giá trị chênh lệch Trường hợp phần liên quan đến trường hợp chấm dứt nghĩa vụ nghĩa vụ xóa 4.4 Xóa nghĩa vụ Theo quy định BLDS Đức, nghĩa vụ chấm dứt bên có quyền xóa nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ Điều 397 BLDS Đức quy định rõ việc xóa nghĩa vụ phải thể hình thức hợp đồng Hợp đồng ghi nhận việc xóa nghĩa vụ bên có quyền cho bên có nghĩa vụ xác nhận với bên có nghĩa vụ khơng có nghĩa vụ nào28 4.5 Chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đòng Mục đích việc chấm dứt hợp đồng xảy vi phạm hợp đồng cho phép bên bị vi phạm rút khỏi mối quan hệ hợp đồng với bên vi phạm Điều xuất phát từ việc yêu cầu bên bị vi phạm kiên nhẫn chờ đợi việc thực hợp đồng bên có dấu hiệu vi phạm yêu cầu họ thực nghĩa vụ đối ứng Chấm dứt hợp đồng xem biện pháp khắc phục (remedy) cho việc vi phạm hợp đồng Khi xảy vi phạm hợp đồng (không thực hiện; thực không đủ, không theo thỏa thuận ), tiếp tục trì trạng thái có hiệu lực hợp đồng, làm cho mức độ thiệt hại bên bị vi phạm lớn Vì vậy, để ngăn chặn thiệt hại gia tăng, vi phạm hợp đồng quy định lý để chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, xảy vi phạm, hợp đồng không đương nhiên chấm dứt Pháp luật dân Đức quy định có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, chẩm dứt hợp đồng quyền bên bị vi phạm Theo đó, chấm dứt hợp đồng trường hợp thực tuyên bố (hành vi đơn phương) bên bị vi phạm29 28 X em Đ iều 397 B L D S Đ ức 29 X em Đ iều 349 B L D S Đ ức 389 Pháp luật Đức quy định nguyên tắc chung, bên có nghĩa vụ trao cho hội thứ hai để thực nghĩa vụ Điều 323 (1) BLDS Đức quy định: “Neu hợp đồng đối ứng mà bên có nghĩa vụ khơng thực đủng hạn thực khòng đủng theo hợp đồng bên có quyền có thê chấm dứt hợp đồng, bên xác định cho bên có nghĩa vụ thời hạn hợp lý để thực khắc phục mà khơng có kết quả” Như vậy, trước tuyên bố chấm dứt hợp đồng vi phạm, bên bị vi phạm phải dành cho bên vi phạm khoảng thời gian hợp lý để tiếp tục thực hợp đồng, sau khoảng thời gian đó, bên vi phạm không thực đủ nghĩa vụ theo hợp đồng bên bị vi phạm có quyền tuyên bố chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ Điều 323 (2) BLDS Đức quy định số trường hợp bên bị vi phạm có quyền tuyên bố chấm dứt hợp đồng mà không cần trao hội thứ hai để thực nghĩa vụ cho bên vi phạm30 * Các trường hợp vi phạm hợp đồng # Thực muộn (Khơng thực tồn hợp đồng) Thực muộn hợp đồng bao hàm tất trường hợp không thực hợp đồng hạn Thời hạn cho phép bên thực nghĩa vụ khơng giới hạn khoảng thời gian thỏa thuận hợp đồng mà bao gồm khoảng thời gian hợp lý mà bên có quyền gia hạn cho bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ31, v ề nguyên tắc, sau khoảng thời gian gia hạn hợp lý mà bên có nghĩa vụ khơng thực hợp đồng bên có nghĩa vụ bị xác định vi phạm hợp đồng Theo quy định BLDS Đức, khoảng thời gian mà bên có quyền gia hạn cho bên có nghĩa vụ phải hợp lý Nếu khoảng thời gian gia hạn ngắn, việc gia hạn có hiệiu lực, nhiên tịa án định gia hạn thêm cho bên có nghĩa vụ32 Pháp luật dân Đức quy định số trường hợp không thực hợp đồng không bị coi vi phạm hợp đồng rơi vào trường hợp loại trừ trách nhiệm thực nghĩa vụ quy định Điều 275 (1) (2) (3) BLDS Đức Theo đó„ bên có nghĩa vụ loại trừ trách nhiệm thực nghĩa vụ trường hợp sau: (1) Việc thực nghĩa vụ bất khả thi người có nghĩa vụ ai; (2) Việc thực nghĩa vụ địi hỏi cơng sức bất cân đối so với lợi ích người có quyền từ việc thực nghĩa vụ; (3) Neu người có nghĩa vụ phải đích thân thực nghĩa vụ cân nhắc trở ngại cho việc thực nguời có nghĩa vụ lợi ích người có quyền từ việc thực việc thực địi hỏi khơng hợp lý người có nghĩa vụ Khi xảy trường hợp này, bên 30 X e m Đ iề u 323 (2 ) B L D S Đ ức 31 X e m Đ iề u 323 (1 ) B L D S Đ ức 32 B a s il M a rk e sin is, The G erm a n L aw o f C o n tra c t - A C o m p a tive T reatise, 0 , p 26 390 có quyền tuyên bố chấm dứt họp đồng chấm dứt vi phạm hợp đồng hệ pháp lý khác với chấm dứt vi phạm hợp đồng (vấn đề trình bày cụ thể phần sau) # Thực không (non-conformingperformance) Thực không hợp đồng quy định trường hợp vi phạm hợp đồng (Điều 323 (1)) Thực không hợp đồng việc bên thực không thỏa thuận ghi nhận hợp đồng, như: giao hàng không chủng loại, tính chất thỏa thuận; cung cấp dịch vụ khơng chất lượng hay hình thức thỏa thuận Thực khơng thực phần hợp đồng Thực không hợp đồng để chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp thực hợp đồng không dẫn đến chấm dứt hợp đồng Điều 323 (5) quy định rõ điều kiện để xác định việc thực không hợp đồng chấm dứt hợp đồng: “Neu bên có nghĩa vụ không thực theo hợp đồng, bên có quyền khơng thể chấm dứt hợp đồng việc vi phạm trách nhiệm khơng đáng kế” Theo đó, việc thực hợp đồng không (việc vi phạm trách nhiệm) mức độ đáng kể bên có quyền chấm dứt hợp đồng Vậy, mức độ vi phạm đáng kể xác định nào? Đây vấn đề trừu tượng, pháp luật quy định cụ thể Do đó, trường hợp này, định tịa án đóng vai trị quan trọng Đối với trường hợp cụ thể, thẩm phán * có quyền đưa định việc vi phạm đến mức đáng kể hay chưa theo vi phạm đủ để bên có quyền chấm dứt hợp đồng hay chưa # Không thực phần hợp đồng (thực không đủ theo hợp đồng) Mối quan hệ không thực phần hợp đồng thực khơng hợp đồng vấn đề cịn tranh cãi học giả Theo Điều 323 (5), không thực phần hợp đồng thực không hợp đồng xác định hai trường hợp tách biệt, hệ pháp lý phần có khác Trong đó, Điều 434 (5) dường lại quy định việc thực không đủ theo hợp đồng (giao hàng với số lượng hom thỏa thuận) trường hợp thực khơng hợp đồng Thực phần hợp đồng chấp nhận nghĩa vụ phân chia theo phần Đối với nghĩa vụ không phân chia theo phần, việc không thực hết hợp đồng xác định vi phạm toàn hợp đồng Đối với nghĩa vụ phân chia theo phần, bên có quyền từ chối việc thực phần hợp đồng, coi hợp đồng vi phạm toàn áp dụng quy định ci phạm họp đồng theo Điều 323 (1) BLDS Đức Bên có nghĩa vụ cư xử luật dân Đức có quy định nguyên tắc thực hợp đồng Điều 266 BLDS Đức: “Người có nghĩa vụ khơng có quyền thực phầrì' Tuy nhiên, pháp luật quy định, trường hợp bên có nghĩa vụ thực phần, bên có quyền hủy bỏ tồn họp đồng chứng minh bên có quyền khơng có lợi ích việc thực phần33 # Vi phạm trước kỳ hạn thực hợp đồng (Anticipatory breach) Điều 323(4) BLDS Đức quy định: có quyền hủy bỏ hợp đồng từ trước đến hạn thực rõ ràng điểu kiện để hủy bỏ đáp ứng” Theo đó, khơng việc vi phạm hợp đồng thực tế xảy ra, bên có quyền yêu cầu hủy hợp đồng, kể trường hợp hợp đồng chưa đến hạn, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thấy rõ ràng hội đủ điều kiện để hủy bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng trước việc không thực hợp đồng xác nhận xảy ba trường hợp: Một là, bên có quyền chắn việc thực nghĩa vụ không thể; hai là, bên bên có quyền địi thực nghĩa vụ, từ mối quan hệ ràng buộc bên có nghĩa vụ, phải hiểu bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ mình; ba là, bên có quyền có đủ lý để lo sợ bên có nghĩa vụ thất bại việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ không tuân thủ biên nhắc nhở nêu rõ lý gây e ngại việc thực hợp đồng yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hợp đồng thời hạn hợp lý34 Trong trường hợp xuất ba điều kiện trên, bên có quyền địi thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu chấm dứt hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại việc khơng thực nghĩa vụ quy cho bên có nghĩa vụ 4.6 Chấm dứt hợp đồng khơng thể thực (impossỉble performance) Điều 275(1) BLDS Đức quy định: “Quyền yêu cầu thực nghĩa vụ bị loại trừ việc thực nghĩa vụ bất khả thi đổi với người có nghĩa vụ a f \ Theo đó, hiểu, xảy tình (trở ngại) làm hợp đồng khơng thể thực được, bên có quyền khơng có quyền yêu cầu thực hợp đồng, bên có nghĩa vụ khỏi trách nhiệm Trong trường hợp này, bên có nghĩa vụ khơng có quyền địi khoản thực đối ứng35, hợp đồng chấm dứt Theo ủ y ban pháp luật (The law Commission), trở ngại xem xét làm cho hợp 33 X e m Đ iề u 323 (5) B L D S Đ ức 34 N h P h áp lu ật V iệt P h áp , C c th u ật n g ữ h ợ p đ n g th ô n g dụng, N X B T đ iển B ách khoa, 1 , tr 691 35 X e m Đ iều (1 ) B L D S Đ ức 392 đồng thực phải trở ngại mà bên có nghĩa vụ kằơng thể khắc phục được, cho dù trở ngại chi phí gia tăng đáng kể36 Đe áp dụng quy định Điều 275(1), trở ngại làm cho hợp đồng thực phải tình phát sinh Nếu trở ngại xuất từ đầu bên giao kết hợp đồng khơng phải để bên có nghĩa vụ khỏi nghĩa vụ mình37 II Vài nhận xét góc độ so sánh pháp luật Anh, Mỹ, Pháp Đức chấm dứ t họp đồng Sự phân biệt không rõ ràng “hủy bỏ hợp đồng” “chấm dứt hợp đồng” pháp luật nước Tương ứng với hai thuật ngữ “hủy bỏ hợp đồng” “chấm dứt hợp đồng’ khái niệm hoàn toàn khác Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước Civil law (Pháp, Đức), hệ thống pháp luật nước Common la\v (Anh, Mỹ), hai thuật ngữ chưa có phân biệt rõ ràng Ranh giới “hủy bỏ hợp đồng” “chấm dứt hợp đồng” đa phần hệ thống pháp luật, đôi khi, dựa cách thức thực hiện, chủ yếu dựa vào hệ chúng: hệ việc chấm dứt hợp đồng có giá trị tương lai, đó, nguyên tắc, hủy bỏ hợp đồng mang tính tài phán thường kéo theo triệt tiêu hiệu lực từ đầu (hồi tố) hợp đồng Trong pháp luật Pháp, việc sử dụng thuật ngữ “hủy bỏ hợp đồng” “chấm dứt * hợp đồng” dẫn chiếu đến vài khả cho phép bên giao kết hợp đồng đom phương chấm dứt hợp đồng Các luật gia Pháp thường dùng thuật ngữ thứ để hình thức phạt áp dụng hợp đồng song vụ, việc áp dụng Điều 1183 Bộ luật Dân Pháp, áp cho hiệu lực hồi tố cách quy định “các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu chưa có cam kết” Thuật ngữ “chấm dứt hợp đồng” xuất Điều 1722 Bộ luật Dân Pháp lại áp dụng cho trường hợp toàn tài sản thuê bị phá hủy yếu tố ngẫu nhiên người ta rõ cách truyền thống chấm dứt có hiệu lực tương lai Tuy nhiên, không rõ ràng thể số trường hợp: hủy bỏ hợp đồng không thực nghĩa vụ hợp đồng thực phần; phân biệt hủy bỏ hợp đồng theo quy định pháp luật đom phương hủy bỏ hợp đồng Ngoài ra, theo quy định Điều 1234 Bộ Luật Dân Pháp, “hủy bỏ nghĩa vụ” theo điều kiện hủy bỏ nghĩa vụ hợp 36 B asil M ark esin is, The G erm an L aw o f C o n tra c t - A C o m p a tive T reatise, 0 , p 409 37 X em Đ iều 31 l a ( l ) B L D S Đ ức đồng (được quy định diều 1183) trường hợp đặc biệt “chấm dứt nghĩa vụ” Pháp luật Đức phân biệt “hủy bỏ hợp đồng” “chấm dứt hợp đồng” Trong hai trường hợp này, việc chấm dứt hợp đồng thực cách phi tài phán, phân biệt khơng thể dựa chế thực Tuy nhiên, trường hợp “hủy bỏ hợp đồng” thường xem xét hệ có tính hồi tố Bên cạnh đó, có quan điểm cho rằng, hợp đồng coi tiếp tục tồn với tư cách sở việc hoàn trả; bên có nghĩa vụ tốn cho công việc thực thu nhập thực tế nhận từ công việc (Điều 346 Bộ luật Dân Đức) Những hệ bị loại trừ trường hợp chấm dứt: chấm dứt liên quan đến hợp đồng thực phần, mà hợp đồng khơng tồn ngun tắc bên tốn cho công việc thực cơng việc thực hợp lệ Chấm dứt hợp đồng khơng có hệ hồi tố Cho đến thời điểm này, hợp đồng có hiệu lực, bên phải tiếp tục thực Vì vậy, tốn cho cơng việc thực sau ngày tuyên bố chấm dứt hợp đồng có hiệu lực Ngồi ra, hệ thống pháp luật Đức, hủy bỏ hợp đồng chấm dứt hợp đồng cịn phân biệt dựa lý triệt tiêu hợp đồng theo quy định Điều 312 Điều 314 Bộ luật Dân Đức Theo Điều 312, hủy bỏ hợp đồng áp dụng hai trường hợp: bên có thỏa thuận hợp đồng pháp luật có quy định, đặc biệt trường hợp không thực nghĩa vụ thực không tốt nghĩa vụ sau hết thời hạn mà bên có quyền cho phép Ngược lại, theo Điều 314 Bộ luật Dân Đức, chấm dứt hợp đồng hiểu theo nghĩa “chấm dứt bất thường” áp dụng trường hợp bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng, lỗi làm cho bên tiếp tục thực hợp đồng hết hạn (đối với hợp đồng có kỳ hạn) hết hạn báo trước (đối với hợp đồng không kỳ hạn) Trong trường hợp đó, dường phân biệt dựa hệ áp dụng cho chế định dựa lý đặc biệt chế định chứng minh việc thực chế định Pháp luật Anh, Mỹ khơng có phân biệt rõ ràng “chấm dứt hợp đồng” (termination o f contract) “hủy bỏ hợp đồng” (rescission) Các luật gia thường sử dụng thuật ngữ “discharge o f contract” để miêu tả trường hợp hợp đồng bị triệt tiêu, bao gồm “chấm dứt hợp đồng” “hủy bỏ hợp đồng” Thậm chí, đơi Tịa án sử dụng khơng phân biệt hai thuật ngữ này, dẫn đến gây nhầm lẫn việc lựa chọn loại giải pháp khắc phục thiệt hại Mặc dù, bản, hệ hai chế định không giống nhau: termination o f contract kéo theo hệ tương lai, đó, rescission lại kéo theo quay trở lại trạng thái ban đầu bên, thể hợp đồng chưa tồn Các trường hợp chẩm dứt hợp địng hầu hết xuất pháp luậì bốn nước Qua phần trình bày trường hợp chấm dứt hợp đồng theo pháp uật bốn nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức trên, thấy pháp luật nước ghi nhận trường hợp chấm dứt hợp đồng: 1) Hợp đồng hoàn thành; 2) Vì lý bất khả kháng; 3) Hủy bỏ hợp đồng vi phạm; 4) Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng Tuv nhiên, quy định cụ thể trường hợp theo pháp luật nước lại có chi tiết khác biệt 2.1 Chấm dứt hợp đồng hợp đồng hoàn thành Hoàn thành hợp đồng nước xác định trường hợp phổ biến làm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Pháp luật nước ghi nhận nguyên tắc thực toàn hợp đồng Điều có nghĩa nghĩa vụ hợp đồng thực đầy đủ theo thỏa thuận hợp đồng coi hoàn thành hiệu lực hợp đồng chấm dứt Nguyên tắc thể pháp luật Đức thông qua quy định yêu cầu bên có quyền phải chứng minh việc thực hợp đồng chưa hồn thành khác khơng đầy đủ theo thỏa thuận Điều 363 BLDS Đức quy định bên có nghĩa vụ khơng có quyền thực phần nghĩa vụ Điều 266 BLDS Đức Nguyên tắc quy định rõ Khoản Điều 1258 BLDS Pháp, đề nghị thực nghĩa vụ thực toàn nghĩa vụ đến hạn, kể lợi tức lãi đến hạn Trong pháp luật Anh - Mỹ, thông qua số án lệ vụ Cuíter kiện Powell ■ (1795')38, thấy việc thực đầy đủ, theo hợp đồng yêu cầu đặt tất bên hợp đồng 2.2 Chấm dứt hợp đồng lý bất khả kháng Pháp luật quốc gia ghi nhận hợp đồng chấm dứt hiệu lực lý bất khả kháng Có trường hợp, bên khơng thực nghĩa vụ hợp đồng không bị xác định hành vi vi phạm hợp đồng, để chấm dứt hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng khơng thể thực lý bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng coi miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có nghĩa vụ Pháp luật Anh, Mỹ sử dụng thuật ngữ đặc trưng để biểu thị trường hợp - /rustration (frustrated contract) Khác với pháp luật Pháp, Đức, common law khơng có định nghĩa rõ ràng kiện bất khả kháng Các bên thường phải rõ họp đồng tình bất khả kháng loại trừ nghĩa vụ thực hợp đồng Vì điều khoản bất khả kháng họp đồng nước 38 X em nội d u n g cù a án lệ tro n g p h ầ n trìn h b ày ch ấm dứ t hợ p đ n g th eo p h áp lu ật A nh 395 Anh, Mỹ thường dài bên cố gắng liệt kê nhiều kiện bất khả kháng tốt Theo đó, hợp đồng xác định /rustration rơi vào số trường hợp: 1) Những kiện xảy làm hợp đồng thực tiếp tục thực được, như: vật đối tượng hợp đồng khơng cịn, chủ thể thực hợp đồng chết lý bất khả kháng khơng thể thực hợp đồng ; 2) Những kiện xảy làm cho việc thực hợp đồng trở thành trái pháp luật; 3) Những kiện xảy làm cho việc thực hợp đồng trở nên vô nghĩa Trong đó, khó khăn thương mại (commercial difficulties) gia tăng chi phí thực hợp đồng tòa án thừa nhận kiện bất khả kháng, để khơng thực hợp đồng Nếu chi phí để thực nghĩa vụ thực tế thay đổi đáng kể, lớn gấp mười lần chi phí dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên có nghĩa vụ u cầu tịa án tun bố chấm dứt quan hệ hợp đồng vì/rustration39 Trong đó, tương ứng pháp luật Đức, thuật ngữ hợp đồng thực - impossible performance lại thường sử dụng để miêu tả trường hợp (Điều 275(1) BLDS Đức) Những khó khăn thương mại (commercial difficulties), theo pháp luật Đức, không chấp nhận lý bất khả kháng dẫn đến hợp đồng khơng thực Theo đó, kiện bất khả kháng đơn điều kiện khác biệt so với mà bên dự liệu trước hợp đồng, mà tình làm cho hợp đồng thực thực Tuy nhiên, trường hợp điều kiện kinh tế thực thay đổi ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng áp dụng học thuyết clausula rebus sic stantibus40 Các kiện bất khả kháng tồn độc lập với hợp đồng, tức là, kiện bất khả kháng phát sinh hiệu bên hợp đồng hợp đồng thực tế khơng có điều khoản thỏa thuận kiện bất khả kháng 2.3 Hủy bỏ hợp đồng vi phạm Pháp luật bốn nước ghi nhận hủy hợp đồng hình thức chế tài dành cho bên vi phạm họp đồng, v ề nguyên tắc, có hành vi vi phạm hợp đồng thực tế xảy ra, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp vi phạm hợp đồng để hủy bỏ hợp đồng Trong thực tiễn, thẩm phán định hủy bỏ hợp đồng vi phạm, họ không quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến không thực hợp đồng, mức độ nghiêm trọng 39 X em án lệ M in era l P a rk L a n d Co kiện H o w a rd (1 ) v Đ iều -6 ucc 40 Đ ây h ọ c th u y ế t ch ủ y ếu áp d ụ n g tro n g p h áp lu ật q u ố c tế, ch o p h é p b ên c a m k ế t có th ể k h ô n g th ự c h iệ n cam k ết n ếu x ảy n h ữ n g th a y đ ổ i h o àn c ả n h m k h ô n g d ự tín h trư c v có tác đ ộ n g tiê u cự c đ ế n v iệc th ự c h iện cam kết H ọ c th u y ế t n y có th ể đ ợ c x em n h m ộ t n g o i lệ c ủ a n g u y ê n tắ c p a c ta su n t se rv a n d a tro n g lu ật quốc tế 396 việc không thực hợp đồng thực mối quan tâm Tuy nhiên, pháp luật dân Pháp lại khơng có quy định rõ ràng việc phân chia mức độ nghiêm trọng việc vi phạm hợp đồng, quy định vi phạm để dẫn đến hủy hợp đồng Quả thực vậy, Điều 1183, 1184 BLDS Pháp không liệt kê nguyên nhân việc không thực hợp đồng, đồng thời không phân biệt mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm hợp đồng Việc xác định vi phạm hay khơng thuộc thẩm phán Trong đó, pháp luật Anh, Mỹ phân biệt “breach o f conditions” “breach o f warranties” “Breach o f conditions ” - vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, tức nghĩa vụ đối tượng họp đồng - dẫn đến chấm dứt hủy bỏ hợp đồng, “breach o f yvarranties” - vi phạm điều khoản coi không quan trọng - dẫn đến yêu cầu bồi thường thiệt hại dẫn đến chấm dứt hợp đồng Thẩm phán thể vai trò quan trọng việc xác định vi phạm hay không Đe tránh xảy lạm quyền thẩm phán thực quyền này, án lệ Schuller AG kiện Wickman Machỉne Tool Sales Ltd tòa án Anh u cầu tịa án có thẩm quyền có nghĩa vụ đảm bảo chắn cách gọi tên nghĩa vụ bên; bên gọi nghĩa vụ “condition”, từ phải dùng chuẩn xác phải chấp nhận sở kỹ thuật sở thỏa thuận chung hai bên Trong pháp luật Đức, hủy bỏ hợp đồng trường hợp không thực nghĩa vụ chấp nhận khơng thực tồn Tuy nhiên, việc hủy b ỏ ' hợp đồng bị loại trừ việc khơng thực không quan trọng Để định trường hợp không thực hợp đồng nghiêm trọng hay không nghiêm trọng, pháp luật Đức thiết lập cách phân biệt thực phần thực không (đoạn Điều 323(5) BLDS Đức) Trong trường hợp thực phần, nguyên tắc, hợp đồng bị hủy bỏ phần, trừ bên bị vi phạm cho phần thực chẳng có lợi ích với bên (đoạn Điều 323(5) BLDS Đức) Ngược lại, trường hợp thực không đúng, bản, hợp đồr.g bị hủy bỏ hoàn tồn, vi phạm bỏ qua việc hủy bỏ bị loại trừ Khi xem xét trường hợp này, thực tiễn xét xử cho thấy tòa án xem xet đến lừa dối bên vi phạm, điều khiến vi phạm chất lì nghiêm trọng trở thành vi phạm có tính chất khơng tha thứ được41 Bên cạnh đó, vài hệ thống pháp luật chấp nhận hủy bỏ họp đồng co thể xảy việc khơng thực nghĩa vụ cịn chưa xác nhận 41 N h P háp luật V iệt P h áp , C c th u ật n gữ h ợp đ n g th ôn g d ụ n g, N X B T đ iển B ách kh o a, 1 , tr 699 tránh khói Cơ sở triết lý giải pháp dựa định đề không công bàng người có quyền, dù chấn nghĩa vụ hợp đồng không bên thực lại khơng có giải pháp tự vệ việc hủy bỏ nghĩa vụ giúp hạn chế bớt thiệt hại xảy Trong hệ thống common law, 'Lanticipatory breach o f c o n t r a c t Đó trường hợp bên giao kết hợp đồng thông báo với bên có biểu cho thấy, trước hợp đồng đến hạn, bên khơng thực nghĩa vụ Khi từ chối tuyệt đối dứt khoát, khả thực xác nhận cách rõ ràng nghi ngờ, bên giải phóng khỏi nghĩa vụ Bên có quyền sau thơng báo có quyền lựa chọn: chấp nhận từ chối này, điều đồng nghĩa với việc chấm dứt hợp đồng bên có quyền địi bồi thường thiệt hại42; định đợi đến ngày thực hợp đồng cố cứu vãn tình thế, trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn không chấp nhận Cũng hệ thống pháp luật Đức, Điều 323(4) BLDS Đức cho phép bên có quyền chấm dứt hợp đồng trước đến hạn địi quyền “khi thấy rõ ràng hội đủ điều kiện để hủy bỏ hợp đồng” Điều chủ yếu liên quan đến trường hợp bên dự đốn trước hợp đồng không thực tương lai Trong đó, pháp luật Pháp lại khơng đề cập đến trường hợp cho phép bên u càu hủy bỏ hợp đồng dự báo trước hợp đồng bị vi phạm 2.4 Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng Pháp luật bốn nước ghi nhận trường hợp cho phép bên hợp đồng thỏa thuận chấm dứt quan hệ hợp đồng Discharge by agreement pháp luật Anh - Mỹ, /orgiveness pháp luật Đức remission o f debt pháp luật Pháp (theo dịch tiếng Anh BLDS Đức BLDS Pháp) thuật ngữ khác dùng để việc bên tự nguyện thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ Yêu cầu hình thức việc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng pháp luật nước, nguyên tắc, phải lập thành văn Một trường hợp đặc biệt việc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng quy định với nội dung tương tự, song tên gọi khác pháp luật nước, quy định việc thay hợp đồng (novation) pháp luật Anh, Mỹ quy định bù trừ nghĩa vụ (set-off) pháp luật Pháp, Đức Theo đó, bên thỏa thuận dùng quyền khác bên có nghĩa vụ với bên có quyền quyền bên thứ ba với bên có quyền để thay (bù trừ) cho nghĩa vụ ban đầu bên có nghĩa vụ với bên có quyền 42 X em án lệ H och ster kiện D e la Tour 1853 398 Tuy nhiên, với m ột trường hợp đặc biệt khác việc thỏa thuận chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng theo điều kiện thỏa thuận trước (condition subsequent), pháp luật Đức không đề cập đến, pháp luật ba nước (Anh, Mỹ, Pháp) có ( quy định tương ứng M ột số trư ờng hợp chẩm dứt hợp đồng đặc thù ph áp luật nước M ặc dù hầu hết trường hợp chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật bốn nước, trình bày trên, bên cạnh có m ột số trường hợp chấm dứt hợp đồng đặc thù pháp luật chấm dứt hợp đồng nước, tức trường hợp khơng quy định pháp luật nước cịn lại Đó trường họp chẩm dứt hợp đồng theo kê nợ (discharge by account stated) pháp luật M ỹ, ký quỹ (deposit) pháp luật Đức 399 ... uỷ quy? ??n; - So sánh đánh giá quy định nội dung HĐ; - So sánh đánh giá quy định ký kết HĐ theo mẫu; - So sánh đánh giá quy định trường hợp HĐ vô hiệu 4.4 Phần nghiên cứu so sánh quy định pháp luật. .. QUÁT VÈ LUẬT HỢP ĐỒNG s o SÁNH VÀ CÁC x u HƯỚNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT HĐ TRÊN THÉ GIỚI I LUẬT HỢP ĐỒNG TRONG T H ựC TIỄN VÀ TRONG T DUY CỦA CON NGƯỜI: NGUỒN CẢM HỨNG CHO KHOA HỌC LUẬT HỢP ĐỒNG... ĐỒNG TRÊN THẾ GIỚI Các cơng trình nghiên cứu LHĐ giới phong phú, đa dạng: từ nghiên cứu LHĐ quốc gia đơn lẻ nghiên cứu LHĐ số nước với tư cách mảng pháp luật nước nghiên cứu LHĐ số nước góc độ so