Trong thực tế, khi các bên có nghĩa vụ đối với nhau thường áp dụng một biện pháp nào đó để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Thế chấp là một trong các biện pháp đó. Chính vì vậy, em xin chọn đề tài số 07 để đánh giá ưu, nhược điểm và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện quy định của BLDS năm 2015 về thế chấp tài sản.
PHÁP LUẬT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Đề 07 Đánh giá ưu, nhược điểm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm chấp tài sản .3 II.Đánh giá ưu, nhược điểm quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản 1.Ưu điểm quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản 2.Một số bất cập quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản III.Một số kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trong thực tế, bên có nghĩa vụ thường áp dụng biện pháp để đảm bảo thực nghĩa vụ Thế chấp biện pháp Chính vậy, em xin chọn đề tài số 07 để đánh giá ưu, nhược điểm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản NỘI DUNG I Khái niệm chấp tài sản Khoản Điều 317 BLDS năm 2015 quy định: Thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên Việc không giao tài sản cho bên nhận chấp điểm để phân biệt với cầm cố tài sản II Đánh giá ưu, nhược điểm quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản Ưu điểm quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản Thứ nhất, quy định đối tượng chấp Phạm vi tài sản dùng để chấp rộng so với tài sản dùng để cầm cố Phạm vi có thay đổi, mở rộng qua thời kỳ Trong BLDS năm 1995, chấp có đối tượng bất động sản Từ BLDS năm 2005 đến BLDS năm 2015 đối tượng chấp không bất động sản mà theo BLDS năm 2015, tài sản chấp vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản (quyền địi nợ), tài sản có tài sản hình thành tương lai, tài sản cho thuê, cho mượn Thứ hai, quy định quyền nghĩa vụ bên Với đặc trưng chấp tài sản bên chấp không giao tài sản cho bên nhận chấp kết hợp với quy định BLDS năm 2015 quyền nghĩa vụ bên (cụ thể Điều 320 đến Điều 323 BLDS năm 2015…) tạo ưu điểm giúp bên chấp khai thác tài sản, lợi ích kinh tế tài sản Thực tế, tài sản thuộc sở hữu bên chấp thuộc quản lý bên chấp, có nguy bên có tài sản mang tài sản định đoạt cho người khác sử dụng tài sản làm tăng giá trị tài sản khơng có vấn đề phức tạp, giá trị tài sản bị giảm sút lại bất lợi mang đến nhiều rủi ro cho bên nhận chấp BLDS đưa giới hạn, chế bảo vệ bên nhận chấp phù hợp Chẳng hạn, Khoản Điều 320 BLDS năm 2015 quy định bên chấp không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp… Thứ ba, quy định hiệu lực chấp tài sản Điều 319 BLDS năm 2015 quy định hiệu lực chấp tài sản, theo đó, hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Pháp luật quy định trường hợp phải đăng ký chấp có hiệu lực đăng ký biện pháp cơng khai với bên khác, giúp họ nắm bắt thông tin, thực trạng tài sản để cân nhắc thuận lợi, rủi ro tiến hành giao dịch với tài sản Ngoài ra, theo quy định Điều Nghị định số 102/2017/NĐ-CP chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển lại phải buộc phải đăng ký chấp có hiệu lực thấy, tài sản thường tài sản có giá trị lớn, có tầm ảnh hưởng đến thị trường giao dịch cần kiểm soát cách chặt chẽ nhà nước, đồng thời quy định khớp với luật chuyên ngành học hỏi kinh nghiệm pháp luật quốc gia giới: Pháp, Đức, Nhật Một số bất cập quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản Thứ nhất, trường hợp chấp BĐS, thời điểm chấp BĐS phải có GCN có trường hợp thời điểm chấp, người chấp có GCN, sau GCN lại bị hủy thủ tục cấp sai Như vậy, chấp BĐS trường hợp có hiệu lực pháp luật hay khơng? Hiện pháp luật chưa quy định cụ thể hướng giải Tuy nhiên, án lệ số 36/2020/AL đưa hướng giải phù hợp sau hủy GCN, bên chấp có quyền với tài sản chấp có hiệu lực thủ tục cấp GCN bị sai thực tế bên có quyền có quyền với bất động sản Ngồi ra, chấp BĐS, có án lệ số 43/2021/AL Khi bên mua BĐS đem tài sản nhận chuyển nhượng chấp chưa trả tiền cho bên bán chấp có hiệu lực, bên bán không hủy hợp đồng mua bán Hướng giải bảo đảm quyền, lợi ích cho bên nhận chấp Thứ hai, chấp QSDĐ mà không chấp tài sản gắn liền với đất Trong thực tế, có trường hợp tài sản đất thuộc sở hữu người khác chưa cấp GCN Như vậy, có câu hỏi đặt ra: là, chấp có hiệu lực pháp luật khơng? Và có hiệu lực xử lý tài sản chấp nào? Đối với câu hỏi thứ câu trả lời có, theo Điều 325 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, với câu hỏi thứ BLDS chưa quy định khoản tiền thu từ việc xử lý QSDĐ tài sản gắn liền với đất xử lý nào? Đây điểm thiếu sót cần phải bổ sung nhằm giải thích rõ để việc áp dụng pháp luật cho xác, hợp lý Thứ ba, BLDS năm 2015 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định chi tiết việc xử lý tài sản chấp tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản chấp Tuy nhiên, vướng mắc xử lý tài sản để ưu tiên toán trường hợp bên chấp mang tài sản để phạm tội, BPBĐ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo pháp luật hình sự, tài sản phương tiện phạm tội bị tịch thu, xảy mâu thuẫn việc áp dụng luật dân luật hình Trong thực tiễn, tịa án có xu hướng giao cho quan thi hành án xử lý tài sản để thực nghĩa vụ cho bên nhận bảo đảm phần thừa tịch thu vào NSNN đảm bảo quyền lợi cho bên nhận chấp Trường hợp chấp QSDĐ tài sản đất thuộc sở hữu chủ sở hữu khác xử lý phải tuân theo khoản Điều 325 BLDS năm 2015 Ngồi ra, cịn phải lưu ý thêm án lệ số 11/2017/AL Án lệ số 11 giải theo hướng người có tài sản đất quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng QSDĐ bên chấp Hướng xử lý thuyết phục bổ khuyết cho quy định pháp luật thiếu sót hài hịa lợi ích bên liên quan III Một số kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 chấp tài sản Thứ nhất, phân tích trên, trường hợp chấp QSDĐ mà không chấp tài sản gắn liền với đất, cần bổ sung quy định xử lý khoản tiền thu từ QSDĐ tài sản gắn liền với đất (khoản Điều 325 BLDS năm 2015) theo hướng: tiền thu từ xử lý QSDĐ xử lý cho nghĩa vụ bảo đảm chấp, tiền thu từ tài sản gắn liền với đất, tiền thu từ tài sản chấp nên phải trả lại cho chủ tài sản Chúng ta phải tách bên chấp chấp tài sản QSDĐ không chấp tài sản gắn liền với đất Vì vậy, bên nhận chấp ưu tiên toán với số tiền từ QSDĐ không ưu tiên số tiền từ tài sản gắn liền với đất Thứ hai, cần quy định rõ BLDS văn hướng dẫn ưu tiên toán xử lý tài sản chấp bên chấp dùng tài sản để thực hành vi phạm tội theo hướng toán cho bên nhận bảo đảm trước phần thừa tịch thu vào NSNN Mặc dù BLDS năm 2015 quy định hiệu lực đối kháng với người thứ ba số trường hợp, BPBĐ chấp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên chấp dùng tài sản phạm tội khó khăn việc xử lý tài sản chấp để ưu tiên toán cho bên nhận chấp, vậy, cần bổ sung quy định vấn đề Thứ ba, cần bổ sung quy định quyền yêu cầu BTTH quyền yêu cầu đổi tài sản chấp trường hợp tài sản chấp bị giảm giá trị KẾT LUẬN Qua phân tích quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản, em nêu số ưu, nhược điểm quy định BLDS đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Bài viết em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy, cô thông cảm cho em đưa nhận xét, đánh giá để em hoàn thiện làm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2019 Bộ Luật Dân năm 1995 Bộ Luật Dân năm 2015 Luật đất đai năm 2013 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 quy định vê đăng ký biện pháp bảo đảm Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2021 quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ https://tapchitoaan.vn/mot-so-vuong-mac-bat-cap-khi-ap-dung-bien-phap-bao-damthe-chap-theo-bo-luat-dan-su-20156648.html https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44509 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210244 10.Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc Sở hữu bên chấp https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/18692/an-le-so-11-2017-al-ve-cong-nhan-hopdong-the-chap-quyen-su-dung-dat-ma-tren-dat-co-tai-san-khong-thuoc-so-huu-cua-benthe-chap/ 11.Án lệ số 36/2020/AL hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/27595/an-le-so-36-2020-al-ve-hieu-luc-cuahop-dong-the-chap-quyen-su-dung-dat-khi-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat-bi-thuhoi-huy-bo 12.Án lệ số 43/2021/AL hiệu lực hợp đồng chấp trường hợp tài sản chấp nhà đất bên chấp nhận chuyển nhượng từ người khác chưa toán đủ tiền cho bên bán https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/34926/an-le-so-43-2021-al-ve-hieu-luc-cuahop-dong-the-chap-trong-truong-hop-tai-san-the-chap-la-nha-dat-do-ben-the-chap-nhanchuyen-nhuong-tu-nguoi-khac-nh PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ ÁN LỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc Sở hữu bên chấp Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 01/2017/KDTM-GĐT ngày 01-3-2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” thành phố Hà Nội nguyên đơn Ngân hàng Thương mại cổ phần A (đại diện theo pháp luật ông Phạm Hữu P, đại diện theo ủy quyền bà Mai Thu H) với bị đơn Công ty trách nhiệm hữu hạn B (đại diện theo pháp luật anh Trần Lưu H1); người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm: ông Trần Duyên H, bà Lưu Thị Minh N, anh Trần Lưu H1, chị Phạm Thị V, anh Trần Lưu H2, chị Tạ Thu H, anh Nguyễn Tuấn T, chị Trần Thanh H, anh Trần Minh H, chị Đỗ Thị H NỘI DUNG ÁN LỆ “[4] Trường hợp đất có nhiều tài sản gắn liền với đất mà có tài sản thuộc sở hữu người sử dụng đất, có tài sản thuộc sở hữu người khác mà người sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu mình, hợp đồng chấp có nội dung hình thức phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Trường hợp bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm quyền sử dụng diện tích đất mà đất có nhà thuộc sở hữu người khác người sử dụng đất cần dành cho chủ sở hữu nhà quyền ưu tiên họ có nhu cầu mua (nhận chuyển nhượng).” Án lệ số 36/2020/AL hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 05/2018/KDTM-GĐT ngày 18-5-2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh thương mại “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nguyên đơn Ngân hàng Thương mại cổ phần V với bị đơn ông Nguyễn Văn C bà Vũ Thị T NỘI DUNG ÁN LỆ “[2] Ngày 31-8-2011, Ủy ban nhân dân thị xã B ban hành Quyết định số 3063/ QĐ-UBND việc thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Đ544493 Ủy ban nhân dân thị xã B cấp ngày 14-7-2004 mang tên ông Nguyễn Văn C bà Vũ Thị T Việc thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nêu có sai sót diện tích đất trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho vợ chồng ông C, bà T Tuy nhiên việc thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không làm quyền sử dụng hợp pháp phần đất nhận chuyển nhượng vợ chồng ông C, bà T, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng bà Trần Thị Ngọc H, ông Trần Huỳnh L vợ chồng ơng C, bà T hồn tất, bên khơng có tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng [3] Mặt khác, trước Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vợ chồng ông C, bà T bị thu hồi, ông C, bà T chấp quyền sử dụng đất cho Ngân hàng nhiều lần để vay tiền, gần ngày 19-3-2010 Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vợ chồng ông C, bà T với Ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật nên Hợp đồng có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm Điều 411 Bộ luật Dân năm 2005 cho Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số 10.36.0015 ngày 18-3-2010 nêu vô hiệu đối tượng Hợp đồng chấp khơng cịn khơng đúng.” Án lệ số 43/2021/AL hiệu lực hợp đồng chấp trường hợp tài sản chấp nhà đất bên chấp nhận chuyển nhượng từ người khác chưa toán đủ tiền cho bên bán Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 01/2019/KDTM-GĐT ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh thương mại “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Thành phố Hồ Chí Minh nguyên đơn Ngân hàng A với bị đơn bà Nguyễn Thị L; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Phạm Thị Kim H, ông Dương Quốc K NỘI DUNG ÁN LỆ “[2] Về xử lý tài sản chấp: Theo tài liệu có hồ sơ vụ án xác định tài sản chấp nhà đất số 26Đ 20/2T nêu bà L nhận chuyển nhượng ông Dương Quốc K, bà Phạm Thị Kim H theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất công chứng ngày 04/11/2008 Ngày 07/11/2008, bà L cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Như vậy, hai nhà đất thuộc quyền sở hữu bà L kể từ ngày 07/11/2008, nên bà L có quyền dùng hai nhà đất chấp cho Ngân hàng để vay tiền; ông K, bà H biết đồng ý cho bà L chấp nhà đất với Ngân hàng Hợp đồng chấp công chứng, đăng ký chấp đăng ký giao dịch bảo đảm hợp pháp nên có hiệu lực pháp luật Ơng K, bà H cho bà L chưa trả đủ tiền mua nhà đất, nợ 2.500.000.000 đồng để yêu cầu hủy hợp đồng mua bán nhà, trả lại 3.000.000.000 đồng nhận cho bà L khơng có sở Nếu bà L khơng trả đủ số tiền mua nhà đất cịn thiếu, ơng K bà H có quyền khởi kiện vụ án khác để yêu cầu bà L tốn khoản tiền Tịa án cấp phúc thẩm tuyên vô hiệu hợp đồng chấp tài sản số 6360LCP-2009-00949 Ngân hàng với bà L nhà số 26Đ nhà số 20/2T, phường Q, quận P, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 01/12/2009 khơng đúng, ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn.” PHỤ LỤC CHÚ THÍCH QUY ĐỊNH BLDS NĂM 2015 Điều 317 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Điều 318 Tài sản chấp Trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ gắn với tài sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp tài sản chấp bảo hiểm bên nhận chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ tốn cho bên nhận chấp Điều 319 Hiệu lực chấp tài sản Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác 2 Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Điều 320 Nghĩa vụ bên chấp Giao giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị Khi tài sản chấp bị hư hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật Điều 321 Quyền bên chấp Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận Đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật Được cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Điều 322 Nghĩa vụ bên nhận chấp Trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Điều 323 Quyền bên nhận chấp Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, khơng cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật Điều 324 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp Người thứ ba giữ tài sản chấp có quyền sau đây: a) Được khai thác công dụng tài sản chấp, có thỏa thuận; b) Được trả thù lao chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Người thứ ba giữ tài sản chấp có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường; b) Không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp; c) Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Điều 325 Thế chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 326 Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khơng đồng thời người sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác