Kiến nghị hoàn thiện quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong pháp lệnh số 09 2014

6 3 0
Kiến nghị hoàn thiện quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong pháp lệnh số 09 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CUTJ - TRAO ĐĨI KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH VÉ NHIỆM vụ, QUYẾN HẠN CÙA VIỆN KIỂM SÁT NHẰN DÀN TRONG PHÁP LỆNH số 09/2014 PHẠM THỊ ĐÀO Thơng qua việc phân tích vướng mắc, bất cập Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân, tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh này, như: yêu cầu cung cấp, bố sung tài liệu, chứng cứ; việc nghiên cứu hồ sơ Tòa án nhân dân; định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; thẩm quyền thịi hạn kháng nghị, Từ khóa: Biện pháp xử lý hành chỉnh Tòa án nhân dân; kháng nghị định Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính; Pháp lệnh sổ 09/2014 ì Nhận bài: 07/3/2021; biên tập xong: 10/3/2021; duyệt bài: 23/3/2022 gày 20/01/2014, ủy ban thường vụ Quốc hội ban kiểm sát thông qua hoạt động kiểm sát hành Pháp lệnh so 09/2014/UBTVQH13 quy định trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng Pháp lệnh số 09/2014 quy định tương đối đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân (Pháp lệnh số 09/2014), sát việc tuân theo pháp luật Tòa án quy định biện pháp xử lý hành ược xem xét, định phán Tòa án nhân dân (TAND) Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Viện kiểm sát để thực công tác kiểm *Thạc sĩ, Trưởng phòng, Vụ pháp chế quản lý khoa học (Vụ 14), Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tạp chí Sơ 07/2022 \_KI ÉM SÁT 37 NGHIÊN cuu - TRAO ĐỐI việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Đây nhiệm vụ bổ sung chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Thực tốt khâu cơng tác góp phần quan trọng đảm bảo trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND cơng khai, minh bạch, có quy định pháp luật, giảm thiểu tệ nạn xã hội, tội phạm ma túy tội phạm phát sinh từ ma túy, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, qua 07 năm thi hành, số quy định Pháp lệnh số 09/2014 bộc lộ vướng mắc, bất cập cần sửa đổi, bổ sung Một số vướng mắc, bất cập Pháp lệnh số 09/2014 - yêu cầu cung cấp, bổ sung tài liệu, chứng cứ: Khoản Điều Pháp lệnh số 09/2014 quy định VKSND có quyền yêu cầu thực hoạt động kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND, cụ thể là: “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhằm bảo đảm việc giải kịp thời, pháp luật” Tuy nhiên, Pháp lệnh số 09/2014 không quy định cụ thể trường hợp VKSND thực quyền yêu cầu Tòa án quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quyền yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, Tạp chí 38 KIÉM SÁT Sơ 07/2022 chứng quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành cung cấp bổ sung tài liệu, chứng chứng minh hành vi vi phạm người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tài liệu nhân thân, tình trạng sức khỏe người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chưa rõ có mâu thuẫn mà bổ sung, làm rõ phiên họp việc nghiên cứu hồ sơ TAND: Khoản Điều Pháp lệnh số 09/2014 quy định.- “Sau nhận thơng báo thụ lý hồ sơ Tịa án cấp, Viện kiểm sát có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ việc Tòa án thụ lý vụ việc đó” Như vậy, Viện kiểm sát có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ việc TAND cấp sau nhận thông báo thụ lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thông báo thụ lý khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị định Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành Theo quy định trên, Kiểm sát viên phải trực tiếp đến Tòa án để tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ việc Đây quy định chưa phù hợp với chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Bởi vì, để đánh giá khách quan, toàn diện tài liệu, chứng hồ sơ vụ việc làm sở cho hoạt kiểm sát việc tuân theo pháp luật TAND, quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành Kiếm sát viên cần có nhiều thời gian nghiên cứu đảm bảo điều kiện cần thiết sở vật chất (như: Phòng làm việc, bàn ghế, NGHIÊN cưu - TRAO DỔI máy phô tô Việc nghiên cứu hồ sơ quy định pháp luật xem xét, Kiểm sát viên không chủ động mà định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND thể nội dung định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn quy định Điều 31 Pháp lệnh số 09 mà khơng có khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Tuy nhiên, định Tịa án bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị theo quy định Điều 292 Pháp lệnh số 09/2014 lại khơng có định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Như vậy, việc quy định nội dung Pháp lệnh số 09/2014 dẫn đến nhận thức khơng thống q trình xem xét, định áp dụng biện phải phụ thuộc vào Tịa án, có trường hợp Kiểm sát viên liên hệ để nghiên cứu hồ sơ lúc Thẩm phán, Thư ký nghiên cứu Thẩm phán, Thư ký vắng mặt, bận công tác khác Kiểm sát viên khơng mượn hồ sơ, dẫn đến không đảm bảo thời hạn chất lượng nghiên cứu hồ sơ VKSND, khó thực tốt quyền kiến nghị, kháng nghị vi phạm Tịa án Trong đó, thời hạn xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành 15 ngày (với vụ việc phức tạp 30 ngày)1 Trong thời gian này, Thẩm phán phân công giải có đủ thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ việc trước mở phiên họp Do đó, cần sửa đổi Pháp lệnh số 09/2014 để tạo điều kiện cho Viện kiểm sát tiếp cận hồ sơ, kiểm sát đầy đủ, toàn diện - định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chỉnh: Khoản Điều 23 Pháp lệnh số 09/2014 Mầu số 06 ban hành kèm theo Nghị số 04/2015/NQ-HĐTP ngày 24/12/2015 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dần thi hành số Điều Thời hạn xem xét, định áp dụng biện pháp xù lý hành Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Tịa án thụ lý hồ sơ đề nghị cùa quan có thầm quyền, Tịa án phải định quy định điểm h khoản Điều 20 Pháp lệnh này; vụ việc phức tạp, thời hạn có thê kéo dài khơng 30 ngày pháp xử lý hành TAND như: Quyết định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành có hiệu lực từ thời điểm nào? Người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền khiếu nại, quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền kiến nghị, VKSND cấp huyện có quyền kháng nghị định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành khơng? Điều 29 Các định Tịa án bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị - Quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; - Quyết định khơng áp dụng biện pháp xử lý hành chính; - Quyết định đình chi việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; - Quyết định việc hoãn, miễn chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; - Quyết định việc giảm thời hạn, tạm đình chi miễn chấp hành phần thời gian áp dụng biện pháp xử lý hành cịn lại Tạp chí Sơ 07/2022 V-KIỂM sát 39 NGHIÊN cúu - TRAO DỔI - định đình chỉ, tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án ban hành trước thời điểm mở phiên họp: Khoản Điều 12 Pháp lệnh số 09/2014 quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, vào kết kiểm tra hồ sơ, Thẩm phán phải định nội dung sau đây: b) Đinh chỉ, tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chinh; ” Theo quy định trên, Thẩm phán ban hành định đình chỉ, tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành trước thời điểm mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tuy nhiên, Pháp lệnh số 09/2014 không quy định thời hạn TAND phải gửi định cho người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, VKSND cấp huyện thời hạn để người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thực quyền khiếu nại, quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thực quyền kiến nghị, VKSND cấp huyện thực quyền kháng nghị Hiện nay, Điều 31 Pháp lệnh số 09/2014 quy định thời hạn khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án cơng bố phiên họp xem 40 Tạp chí K1ÉM SÁT_/ Sơ 07/2022 xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành - thâm quyền thời hạn kháng nghị: Khoản Điều 30 Pháp lệnh số 09/2014 quy định: “Cơ quan đề nghị có quyền kiến nghị, Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định Tịa án việc áp dụng biện pháp xừ lý hành có cho định trái pháp luật” Như vậy, quy định quy định thẩm quyền kháng nghị VKSND cấp huyện mà không quy định thẩm quyền kháng nghị VKSND cấp tỉnh Tuy nhiên, thực tế xảy trường hợp TAND cấp huyện ban hành định giải chưa phù hợp với quy định pháp luật, VKSND cấp tỉnh kháng nghị để yêu cầu TAND cấp tỉnh xem xét lại Mặt khác, thời hạn thực quyền kháng nghị VKSND cấp huyện có 03 ngày làm việc kể từ ngày Tịa án cấp cơng bố định3 ngắn so với công việc phải làm sau phiên họp để thực quyền kháng nghị - đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chỉnh: Khoản Điều 15 Pháp lệnh số 09/2014 quy định: “Thẩm phán định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành có sau đây: Điều 31 Thời hạn khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị định Tòa án “ Thời hạn kiến nghị quan đề nghị, kháng nghị Viện kiểm sát cấp 03 ngày làm việc, kể từ ngày Tịa án cơng bố định” NGHIÊN cưu - TRAO DÔI đ) Cơ quan đề nghị rút đề nghị” Như vậy, quan đề nghị rút đơn đề nghị Thẩm phán định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tuy nhiên, Pháp lệnh số 09/2014 không quy định quan đề nghị rút đề nghị trường họp nào, dẫn đến tình trạng Thẩm phán thiếu xem xét, định việc quan đề nghị rút đề nghị hay không công tác kiểm sát VKSND nhiều vụ việc liên quan đến vấn đề gặp khó khăn - bảo vệ phiên họp: Tại phiên họp, người tiến hành phiên họp, người tham gia phiên họp phải tiếp xúc trực tiếp với đối tượng bị đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Các đối tượng chủ yếu đối tượng nghiện ma túy, nhiều đối tượng tình trạng loạn thần, có nhiều tiền án, tiền sự, bị nhiễm HIV pháp luật hành chưa quy định bảo vệ phiên họp nhằm bảo đảm an toàn cho người tiến hành phiên họp, người tham gia phiên họp Kiến nghị hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh số 09/2014 Một là, cần bổ sung quy định cụ thể trường hợp VKSND thực quyền yêu cầu Tòa án quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quyền yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tổ chức, cá nhân, quan đề nghị hoãn, miễn chấp hành, giảm thời hạn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian áp dụng biện pháp xử lý hành lại cung cấp bổ sung tài liệu, chứng tài liệu, chứng chưa đầy đủ có mâu thuẫn Hai là, sửa đổi thời hạn nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát Điều 16 Pháp lệnh số 09/2014 theo hướng: “Chậm 03 ngày làm việc trước mở phiên họp, định mở phiên họp phải gửi cho người quy định điểm a, b, c, g h khoản Điều Viện kiểm sát cấp Kèm theo định mở phiên họp, Tòa án chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, hết thời hạn Viện kiểm sát chuyển hồ sơ lại cho Tòa án để mở phiên họp” Ba là, bổ sung định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị vào Điều 29 Pháp lệnh số 09/2014 Bổn là, định tạm đình chỉ, đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND ban hành trước mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cần bổ sung quy định hiệu lực định; thời hạn Tòa án phải gửi định cho người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, (Xem tiếp trang 48) Tạp chí Số 07/2022 V_KIẺM SÁT 41 NGHIÊN cúv - TRAO Dổi việc phân công Thẩm phán tiến hành theo phương thức tự động; Thẩm phán lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao dề dàng theo dõi khối lượng cơng việc q trình giải đom Thẩm tra viên, đơn vị; dịch vụ công đăng ký trực tuyến cấp án, tài liệu hồ sơ vụ án giúp quan, tổ chức, người dân đăng ký xin cấp án, tài liệu hồ sơ vụ án thời gian, địa điểm mà không cần đến trụ sở Tòa án Tuy nhiên, việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin triển khai thực tế cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin Tòa án cấp đa số chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra; nguồn nhân lực chuyên trách cơng nghệ thơng tin Tịa án nhân dân địa phương thiếu yếu, chủ yếu kiêm KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ITiếp theo trang 41) nhiệm, không ổn định ảnh hưởng lớn đến triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tịa án Nhiều hoạt động tố tụng chưa luật quy định theo hướng cho phép ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện; lực, trình độ cán cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đặt Pháp luật tố tụng Việt Nam có quy định việc số hóa quy trình thực hoạt động tư pháp ngày 12/11/2021, Quốc hội Nghị số 33/2021/QH15 tổ chức phiên tòa trực tuyến Theo đó, Tịa án nhân dân tổ chức phiên tòa trực tuyến để xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, dân sự, hành có tình tiết, tính chất đơn giản; tài liệu, chứng hồ sơ vụ án rõ ràng, trừ số trường hợp theo quy định Tuy nhiên, cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng để triển khai thực thống nhất, đồng bộ, hiệu quả.n Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành Sáu là, bổ sung quy định đình xem xét, định áp dụng VKSND cấp; thời hạn người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền khiếu nại, quan đề nghị áp lý hành rút hồ sơ đề nghị Bảy là, bổ sung quy định bảo vệ phiên dụng biện pháp xử lý hành có quyền kiến nghị, VKSND cấp có quyền họp xem xét, định áp dụng biện kháng nghị Năm là, bổ sung quy định thời hạn, thẩm quyền kháng nghị VKSND cấp pháp xử lý hành chính, phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị định giải TAND tỉnh định giải việc áp dụng biện pháp xử lý hành □ I Tạp chí 48 biện pháp xử lý hành trường hợp quan đề nghị áp dụng biện pháp xử KIỂM SÁT_/ Số 07/2022 ... dụng biện pháp xử lý hành - thâm quy? ??n thời hạn kháng nghị: Khoản Điều 30 Pháp lệnh số 09/ 2014 quy định: “Cơ quan đề nghị có quy? ??n kiến nghị, Viện kiểm sát cấp có quy? ??n kháng nghị định Tịa án... thời hạn quy định Điều 31 Pháp lệnh số 09 mà khơng có khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Tuy nhiên, định Tịa án bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị theo quy định Điều 292 Pháp lệnh số 09/ 2014 lại định. .. chưa quy định bảo vệ phiên họp nhằm bảo đảm an toàn cho người tiến hành phiên họp, người tham gia phiên họp Kiến nghị hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quy? ??n hạn Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh số 09/ 2014

Ngày đăng: 29/10/2022, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan