1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến nghị hoàn thiện quy định của bộ luật dân sự năm 2015 về hình thức sở hữu

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Phân tích, đánh giá.

    • a. Phân tích.

    • b. Đánh giá.

  • 2. Kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về hình thức sở hữu.

    • Danh mục tài liệu tham khảo:

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ I Đề số 13 Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về hình thức sở hữu Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2022 NỘI DUNG 1 Phân.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ I Đề số 13: Phân tích, đánh giá đưa kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 hình thức sở hữu Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2022 NỢI DUNG Phân tích, đánh giá a Phân tích b đánh giá 2 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 hình thức sở hữu .3 Danh mục tài liệu tham khảo: Phân tích, đánh giá a Phân tích Hình thức sở hữu Cách thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chế độ sở hữu Trong chế độ sở hữu có nhiều hình thức sở hữu khác Tương ứng với hình thức sở hữu có chủ sở hữu định Mỗi hình thức sở hữu có đặc trưng riêng, nên pháp luật có quy định riêng thích hợp với loại hình thức sở hữu cụ thể - Sở hữu toàn dân (Điều 197 – Điều 204) Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý Là tài sản công,, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đảm bảo mục đích sử dụng Sở hữu tồn dân hiểu đơn giản tài sản chung tồn người dân Việt Nam khoáng sản, lãnh thổ, đất đai… Và nhà nước đại diện pháp lý có trách nhiệm bảo vệ, quản lý tài sản Về quyền sở hữu toàn dân giao cho doanh nghiệp, đơn vị vũ trang, quan nhà nước đơn vị cá nhân phải tuân thủ thực nghĩa vụ đầy đủ với nhà nước đồng thời nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tài sản (Đ.200 – Đ.204) - Sở hữu riêng (Điều 205 - Điều 206) Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân tài sản hợp pháp sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đích khác khơng gây ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Sở hữu chung (Điều 207 - Điều 220) Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản bao gồm sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp nhất: Sở hữu chung theo phần: Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung chủ sở hữu có quyền, nghĩa vụ tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu Sở hữu chung hợp nhất: sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung đồng thời chủ sở hữu có quyền nghĩa vụ ngang tài sản thuộc sở hữu chung (bao gồm sở hữu chung hợp không phân chia phân chia) b Đánh giá Thứ nhất, phân loại bảo đảm tính thống với nội dung, tinh thần Hiến pháp năm 2013 sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ghi nhận Điều 32, 51 53, đồng thời phù hợp với nguyên tắc xác định hình thức sở hữu, theo đó, xác định hình thức sở hữu cần phải vào khác biệt cách thức thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chủ sở hữu tài sản vào yếu tố chủ thể cụ thể quyền sở hữu quy định hành Thứ hai, theo quy định Hiến pháp năm 2013 Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý tài sản thuộc sở hữu toàn dân, đó, xác định Nhà nước chủ thể có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Vì vậy, sở sở hữu toàn dân, Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận cụ thể vai trò Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công Thứ ba, tài sản thuộc hình thức sở hữu tồn dân (trong Bộ luật Dân năm 2005 gọi hình thức sở hữu nhà nước) hình thức sở hữu đặc biệt, coi dạng sở hữu riêng sở hữu chung, đó, quy định tạo chế độ pháp lý riêng biệt hình thức sở hữu Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 hình thức sở hữu Về bản, quy định pháp luật hành hình thức sở hữu rõ ràng, cụ thể tạo sở để phân biệt hình thức sở hữu với Tuy vậy, xem xét pháp luật số nước vấn đề này, thấy việc bổ sung thêm số vấn đề pháp lý góp phần giúp chế định hình thức sở hữu hồn thiện thực thi cách có hiệu Một số vấn đề pháp lý cần xem xét, bổ sung như: Thứ nhất, cần xem xét, bổ sung quy định “Quyền cá nhân, pháp nhân việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu toàn dân” Làm để xác định hanh vi cá nhân, pháp nhân việc sử dụng, khai thác tài sản có phù hợp với mục tiêu, phạm vi hoạt động quy định điều lệ quy định pháp luật Thứ hai, việc “quản lý, sử dụng chia tài sản chung” cần xem xét bổ sung thêm để xác định rõ quyền phạm vi chủ sở hữu chung, để tránh trường hợp chủ sở hữu lợi dụng nhằm mục đích trục lợi Thứ ba, pháp luật cần đưa trường hợp phân định rõ ràng “các loại sở hữu chung” việc “xác lập quyền sở hữu chung” trường hợp “chấm dứt sở hữu chung” để tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng thực tiễn thi hành để tranh trường hợp vướng mắc giải vụ việc liên quan Danh mục tài liệu tham khảo: - Giáo trình luật Dân Việt Nam tập 1/Trường ĐH Luật Hà Nội Nxb CAND, 2019 - Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2013 - Bộ Luật Dân 2015 ... chung, đó, quy định tạo chế độ pháp lý riêng biệt hình thức sở hữu Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2015 hình thức sở hữu Về bản, quy định pháp luật hành hình thức sở hữu rõ ràng,... tích Hình thức sở hữu Cách thức chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chế độ sở hữu Trong chế độ sở hữu có nhiều hình thức sở hữu khác Tương ứng với hình thức sở hữu có chủ sở hữu định Mỗi hình thức. .. dụng định đoạt tài sản công Thứ ba, tài sản thuộc hình thức sở hữu tồn dân (trong Bộ luật Dân năm 2005 gọi hình thức sở hữu nhà nước) hình thức sở hữu đặc biệt, coi dạng sở hữu riêng sở hữu chung,

Ngày đăng: 14/10/2022, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w