NÊU NHIỆM vụ, QUYỀN hạn của THƯ ký tòa, THẨM TRA VIÊN, THẨM PHÁN PHÂN TÍCH NHỮNG VIỆC THẨM PHÁN KHÔNG được làm

10 4 0
NÊU NHIỆM vụ, QUYỀN hạn của THƯ ký tòa, THẨM TRA VIÊN, THẨM PHÁN  PHÂN TÍCH NHỮNG VIỆC THẨM PHÁN KHÔNG được làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NÊU NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THƯ KÝ TÒA, THẨM TRA VIÊN, THẨM PHÁN PHÂN TÍCH NHỮNG VIỆC THẨM PHÁN KHƠNG ĐƯỢC LÀM Lời Nói Đầu Trong máy nhà nước ta, Tịa án nhân dân có vị trí vơ quan trọng Điều 127 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:”Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điều 72 Hiến pháp năm 1992 khẳng định:”Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Đây sở pháp lý để xác định vị trí quan trọng Tịa án nhân dân hệ thống quan tư pháp Tòa án nhân dân bốn hệ thống quan thuộc máy nhà nước, quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu tập trung quyền tư pháp Thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, hệ thống ngành Tòa án góp phần to lớn bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vê tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Về cấu tổ chức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân bao gồm Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức người lao động Bài viết sau sâu vào nhiệm vụ quyền hạn thư ký tòa, thẩm tra viên thẩm phán Nội Dung I.Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tòa Khái quát chung Thư ký tòa Thư ký Tồ án khơng chức danh tiến hành tố tụng hoạt động tư pháp, loại cơng chức nhà nước mà cịn xác định nghề nhiều nước giới Thư ký Tồ án nước thường khơng phải cử nhân luật mà đào tạo khoảng thời gian ngắn so với chức danh tư pháp khác theo chương trình chuyên sâu kỹ nghề Thư ký Toà án phục vụ suốt với chức danh Khác với nước, Thư ký Toà án nước ta chưa xác định nghề theo nghĩa mà coi Thư ký nguồn đào tạo bổ nhiệm Thẩm tra viên, Thẩm phán Phần lớn đội ngũ Thẩm phán Thẩm tra viên Tòa án nước ta trưởng thành từ Thư ký Toà án Cũng cần phân biệt Thư ký Toà án khác với Thư ký phiên Thư ký phiên người tiến hành tố tụng, Chánh án phân công làm thư ký vụ án cụ thể có nhiệm vụ với Thẩm phán Hội đồng xét xử giải vụ án Thư ký phiên tồ Thư ký Tồ án chun viên hoặcThẩm tra viên Toà án Chánh án người Chánh án uỷ quyền phân công làm nhiệm vụ thư ký phiên sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Còn Thư ký Tồ án chức danh cơng chức Tồ án 2 Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký tịa 1.1 Vai trị, vị trí Thư ký Tồ án q trình giải vụ án dân sự, hành - Thư ký Tồ án chức danh tư pháp, bổ nhiệm để thực chức năng, nhiệm vụ thư ký theo phân cơng Chánh án Tịa án - Thư ký Tịa án người tiến hành tố tụng, Chánh án Tịa án phân cơng để giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử trình tiến hành tố tụng, Thư ký Tòa án phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng, điều hành Thẩm phán Hội đồng xét xử - Vụ án dân sự, hành giải theo quy trình tố tụng khép kín, từ người khởi kiện nộp đơn kiện Toà án giải xong vụ án Hầu hết hoạt động tố tụng trình giải vụ án dân sự, vụ án hành có tham gia Thư ký Tồ án Có hoạt động tố tụng Thẩm phán tiến hành với trợ giúp Thư ký Tồ án; có hoạt động tố tụng Thư ký Toà án độc lập thực Hoạt động tố tụng Thư ký Tồ án góp phần vào kết giải vụ án ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu giải vụ án 1.2 Nhiệm vụ Thư ký Toà án trình giải vụ án dân sự, hành Nhiệm vụ Thư ký Toà án vụ án dân sự, vụ án hành quy định Điều 43 Bộ luật tố tụng dân Điều 38 Luật tố tụng hành chính; bao gồm: 1.Chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước khai mạc phiên tồ 2.Phổ biến nội dung phiên tịa 3.Báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tà 4.Ghi biên phiên tòa 5.Thực hoạt động tố tụng khác theo quy định Nội dung quy định Điều 43 Bộ luật tố tụng dân Điều 38 Luật tố tụng hành nêu quy định nhiệm vụ Thư ký Toà án Tòa án mở phiên tòa xét xử vụ án Tuy nhiên, vào chức Thư ký Toà án, quy định pháp luật tố tụng dân sự, hành thực tiễn tố tụng, nhiệm vụ Thư ký Toà án thực hoạt động nghiệp vụ theo phân công Chánh án Toà án, giúp Chánh án thực nhiệm vụ tổ chức công tác xét xử, từ việc tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, đơn khiếu nại, tố cáo, tiếp nhận, chuyển giao, bảo quản hồ sơ vụ án, tống đạt giấy tờ, chuẩn bị công tác bảo đảm cho việc mở phiên tồ, giúp việc cho Thẩm phán q trình tiến hành tố tụng vụ án, từ Chánh án phân công tiến hành tố tụng vụ án đó, tiến hành hoạt động nghiệp vụ sau Toà án xét xử vụ án hoạt động nghiệp vụ khác Như vậy, nhiệm vụ Thư ký Toà án thực hoạt động nghiệp vụ hành - tư pháp theo phân công Chánh án tiến hành tố tụng với vai trò người giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử giải vụ án Với tư cách người tiến hành tố tụng, Thư ký Toà án người phải thực nhiều hoạt động tố tụng, từ trình thu thập xác minh chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án, hoà giải (đối với vụ án dân sự), chuẩn bị xét xử, làm thư ký phiên thực thủ tục sau phiên II.Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên Nhiệm vụ quyền hạn thẩm tra viên thi hành án dân quy định Luật thi hành án Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Hiện pháp luật thi hành án dân quy định nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên thi hành án dân Cụ thể, Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dâ quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên thi hành án dân Định nghĩa Điều 66 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Thẩm tra viên quy định thâm tra viên, cụ thể: + Thẩm tra viên cơng chức, có nhiệm vụ giúp Thủ trưởng quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân quan quản lý, quan thi hành án quân đội thực nhiệm vụ thẩm tra thi hành án nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật + Thẩm tra viên quân đội sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam + Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ, mã số ngạch Thẩm tra viên để Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên thi hành án dân Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm tra viên thi hành án dân theo quy định pháp luật là: +Thứ nhất, thực việc thẩm tra, kiểm tra vụ việc thi hành án thi hành; thẩm tra xác minh vụ việc có đơn thư khiếu nại, tố cáo theo đạo Thủ trưởng quan quản lý thi hành án dân quan thi hành án dân sự; thẩm tra thống kê, báo cáo, liệu thi hành án dân hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến công tác thi hành án dân ( Khoản Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CPvề nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên) + Thứ hai, lập kế hoạch, tổ chức thực phối hợp với quan, đơn vị có liên quan để xác minh, kiểm tra đề xuất biện pháp giải theo nhiệm vụ phân công ( khoản Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên) + Thứ ba, tham mưu cho Thủ trưởng quan trả lời kháng nghị, kiến nghị Viện Kiểm sát nhân dân theo thẩm quyền (Khoản Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên) + Thứ tư, thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan giao ( Khoản Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên III.Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán Nhiệm vụ, quyền hạn chung Thẩm phán Cơng việc kỹ thực :  Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tồ án theo phân cơng Chánh án Tồ án nơi cơng tác Tồ án nơi biệt phái đến làm nhiệm vụ có thời hạn (Điều 11 Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thi hành định có liên quan đến việc giải vụ án việc khác theo quy định pháp luật (Điều 12 Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xét xử (Điều Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán không làm việc sau đây: - Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm; - Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp luật; - Can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ án lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm giải vụ án; - Đem hồ sơ vụ án tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan, khơng nhiệm vụ giao khơng đồng ý người có thẩm quyền; - Tiếp bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải nơi quy định (Điều 15 Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi trường hợp pháp luật tố tụng quy định (Điều 16 Pháp lệnh TP&HT TAND)  Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thẩm phán, Hội thẩm có quyền liên hệ với quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm tạo điều kiện để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ  Nghiêm cấm hành vi cản trở Thẩm phán, Hội thẩm thực nhiệm vụ (khoản Điều 10 Pháp lệnh TP&HT TAND) Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thẩm phán Cơng việc kỹ thực hiện:  Khi phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quy định Điều 39 BLTTHS  Khi phân công giải quyết, xét xử vụ việc dân sự, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quy định Điều 41 BLTTDS  Khi phân công giải quyết, xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể tương ứng phân công giải quyết, xét xử vụ án dân sự, trừ việc tiến hành hoà giải Thẩm phán có nhiệm vụ tạo điều kiện để đương tự thoả thuận với việc giải vụ án Trách nhiệm Thẩm phán Cơng việc kỹ thực hiện:  Thẩm phán có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tồ án (Điều 14 Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân (Điều 10 Pháp lệnh TP&HT TAND; khoản Điều 13 BLTTDS; Điều 32 BLTTHS)  Thẩm phán chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật (Điều Pháp lệnh TP&HT TAND; khoản Điều 13 BLTTDS; Điều 12 BLTTHS)  Thẩm phán phải giữ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác theo quy định pháp luật (Điều Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có sống lành mạnh tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng; tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật (Điều 13 Pháp lệnh TP&HT TAND)  Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn mà gây thiệt hại, Tồ án nơi Thẩm phán thực nhiệm vụ xét xử phải có trách nhiệm bồi thường Thẩm phán gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho Tồ án theo quy định pháp luật IV.Phân tích việc Thẩm phán không làm Như nêu trên, việc Thẩm phán không làm là: Những việc pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án việc khác không quy định pháp luật Can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ án lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm giải vụ án Đem hồ sơ vụ án tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan, khơng nhiệm vụ giao không đồng ý người có thẩm quyền Tiếp bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải khơng nơi quy định Ngoài ra, theo văn pháp luật khác, người Thẩm phán cịn: -Khơng chây lười cơng tác, trốn tránh trách nghiệm thối thác nhiệm vụ, cơng vụ; khơng gâ bè phái, đồn kết, cục tự ý bỏ việc (Điều 15 Pháp lệnh cán bộ, công chức) -Không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc (Điều 16 Pháp lệnh cán bộ, công chức) -Không tiến hành hoạt động kinh doanh dịch vụ khác theo quy định pháp luật (Điều 15 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002) Không đượ thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý trách nghiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải cảu cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia (Điều 17 Pháp lệnh cán bộ, công chức) Hoạt động xét xử có liên quan trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người Do vậy, bên cạnh việc coi trọng chun mơn, nghiệp vụ, cịn địi hỏi người Thẩm phán phải có phẩm chất đạo đức nghề Thẩm phán Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán gắn liền với hoạt động xét xử, yêu cầu, chuẩn mực đạo đức xã hội (suy nghĩ, hành động tốt, xấu, chân thiện, mỹ…) lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nghiệm Có thể nói điều không làm Thẩm phán pháp luật quy định có mối liên hệ mật thiết phần thể đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Chỉ hành động gặp gỡ, tiếp than nhân , đương hay bị cáo, bị can mà trình tham gia xét xử lãnh án ngồi nơi quy định, khơng việc làm vi phạm pháp luật mà việc làm vi phạm nghiêm trọng đến đạo đức nghề thẩm phán KẾT LUẬN Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án cấp nay, cán có chức danh tư pháp điển Thư ký tòa, Thẩm tra viên Thẩm phán đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp; đa số cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác Đây điều kiện quan trọng tạo chuyển biến tích cực mặt cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm qua 10 ... vụ, quyền hạn Thẩm tra viên) + Thứ tư, thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan giao ( Khoản Điều 67 Nghị định 62/2015/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên III .Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán Nhiệm vụ,. .. án theo quy định pháp luật IV .Phân tích việc Thẩm phán không làm Như nêu trên, việc Thẩm phán không làm là: Những việc pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm Tư vấn cho bị can, bị cáo,... cần phân biệt Thư ký Toà án khác với Thư ký phiên Thư ký phiên người tiến hành tố tụng, Chánh án phân công làm thư ký vụ án cụ thể có nhiệm vụ với Thẩm phán Hội đồng xét xử giải vụ án Thư ký phiên

Ngày đăng: 03/08/2022, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan