Đề hiểu rõ hơn về khái niệm hợp đồng lao động trong Bộ luật Lao động năm 2012 thì ta sẽ phân tích những yếu tổ sau: Thứ nhất, người lao động là các cá nhân trực tiếp tham gia vào quá trì
Nhiệm vụ của đề tài ST 2n 1251 1n 5n HH nen He nan run 1 3 Bố cục tổng quát của đề tài SH HH HH HH HH HH gu 2 PHÂN NỘI DUỤNG - 2222 222211111221211212121111120100111011122110 011 re 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐÔNG LAO ĐỘNG
Đặc điểm hợp đồng lao động SH HH HH Hye 8 1.3 Ý nghĩa của hợp đồng lao động - 5c ng ng Hee 17 CHƯƠNG II NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - TỪ THỰC TIẾN ĐẾN KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
1.2.1 Phân loại hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 Căn cứ vào khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019 thì hợp đồng lao động được thành 02 loại dựa trên thời hạn hợp đồng lao động Trong đó, thời hạn hợp đồng lao động là khoảng thời gian để các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, được tính từ thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực cho tới thời điểm xuất hiện các căn cứ dẫn đến chấm đứt hợp đồng Bộ luật Lao động năm 2019 đã phân loại hợp đồng đó là hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp đồng lao động không xác định thời hạn 1.2.1.1 Hợp động lao động không xác định thời hạn
“Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm đứt hiệu lực của hợp đồng ”Ê Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn các bên không bị ràng buộc về thời gian, không có các quy định tái ký hợp đồng, thời hạn kết thúc hợp đồng và phải báo trước ít nhất 45 ngày trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
Ví dụ: A ký hợp đồng lao động với nhà máy X vào ngày 22/12/2020, trong hợp đồng chỉ thỏa thuận về thời gian bắt đầu làm việc mà không có thời gian kết thúc hợp đồng, do đó khi có các căn cứ chấm dứt quan hệ lao động thì
A sẽ kết thúc quan hệ lao động với nhà máy X
1.2.1.2 Hợp động lao động xác định thời hạn
“Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm đứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kế từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
Ngoài ra, khi hợp đồng lao động xác định thời hạn của người lao động hết hạn mà người đó vẫn tiếp tục làm việc thì thực hiện như sau:
“Thứ nhất, trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; trong thời gian chưa ký kết hợp đồng lao động mới thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được thực hiện theo hợp đồng đã giao kết;
Thứ hai, nếu hết thời hạn 30 ngày kê từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản I Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Thứ ba, trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nêu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản I Điều
149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.” Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn được hiểu như sau: Thời hạn của hợp đồng không quá 36 tháng kê từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực; chỉ được ký tối đa 02 lần hợp đồng lao động lao động có thời hạn Sau đó, nêu hợp
14 Điều 15 BLLD 2019 đồng lao động hết thời hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; hợp đồng lao động hết hạn sẽ làm chấm dứt quan hệ lao động Trường hợp người lao động vẫn tiếp tục làm việc sau khi hợp đồng hết hạn: Phải ký hợp đồng lao động mới trong thời hạn 30 ngày; nếu không ký tiếp trong 30 ngày thì hợp đồng cũ sẽ trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Thời gian báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng: hợp đồng lao động có thời hạn đưới 12 tháng: báo trước ít nhất
03 ngày làm việc; hợp đồng lao động có thời hạn /# 72 - 36 tháng: bảo trước ít nhất 30 ngày
Ví dụ: B ký hợp đồng lao động với công ty Y với thời hạn hợp đồng là
12 tháng Vì môi trường làm việc ở công ty Y tốt nên B quyết định ký hợp đồng lao động với thời hạn là 12 tháng Sau khi kết thúc hợp đồng lao động thứ 2 nêu công ty vẫn tuyên dụng B thì lúc này sẽ ký hợp đồng không thời hạn Nếu B không muốn tiếp tục làm thì sau khi hết thời hạn hai bên sẽ cham dứt quan hệ hợp đồng
1213 Ý nghĩa của cách phân loại theo Bộ luật Lao động năm
2019 so với Bộ luật Lao động năm 2012
Với cách phân loại khác so với Bộ luật Lao động năm 2012, Bộ luật Lao động năm 2019 đã loại bỏ hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn đưới 12 tháng Sáp nhập hợp đồng lao động theo mùa vụ vào trong hợp đồng có thời hạn, rút gọn các loại hợp đồng lao động Trước khi Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực, việc ký kết các hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn đưới
12 tháng có thể giúp người sử dụng lao động đáp ứng được nguồn nhân lực ngắn hạn trong giai đoạn kinh doanh khó khăn hoặc mùa cao điểm, giúp người sử dụng lao động tiết kiệm được các chi phi như bảo hiểm xã hội, trợ cấp, phụ cấp Bên cạnh đó, việc Bộ luật Lao động năm 2019 loại bỏ hợp đồng lao động theo mùa vụ đã đặt ra yêu cầu lớn hơn về trách nhiệm đối với người sử dụng lao động Bởi trên thực t6, khi Bộ luật Lao động năm 2012 còn hiệu lực, nhiều người sử dụng lao động đã trốn tránh nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động bằng cách ký các loại hợp đồng mùa vụ ngắn hạn Trong khi đó, theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động chỉ phải có trách
10 nhiệm đóng một số loại bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động đối với hợp đồng lao động mùa vụ có thời hạn nhất định
Ví dụ: Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp nếu ký kết hợp đồng lao động mùa vụ có thời hạn từ đủ 03 tháng đến đưới 12 tháng (Điểm c Khoản I Điều 43 Luật việc làm năm 2013) Do vậy, nhiều trường hợp người sử dụng lao động chỉ ký kết hợp đồng lao động theo mùa vụ có thời hạn dưới 03 tháng đề trồn tránh thực hiện nghĩa vụ về bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động Ảnh hưởng của người lao động với việc loại bỏ hợp đồng lao động theo mùa Vụ:
Khi Bộ luật Lao động năm 2012 còn hiệu lực, việc ký kết hợp đồng lao động theo mùa vụ, người lao động có các quyên lợi như: Hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu đáp ứng đủ điều kiện; Hưởng đây đủ các chế độ thai sản, chế độ hưu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Phải chịu thuế thu nhập cá nhân đối với các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công; Hết thời hạn hợp đồng lần I vẫn được ký tiếp hợp đồng lần 2, tuy nhiên công việc giao kết trong hợp đồng thời vụ phải là công việc có tính chất tạm thời, không thường xuyên: không phải thử việc”; Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đôi, bỗ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc về những nội dung cần sửa đổi, bô sung ' Khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động, được người sử dụng lao động báo cho biết trước ít nhất 03 ngày làm việc”; Khi tạm thời chuyên người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông bảo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động”: Được hưởng những quy định về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định
15 Khoản I Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
Quan điểm của các cấp Tòa án xét XỬ VỤ VIỆC: các co 22 2.2 Quan điểm của nhóm nghiêm cứu về tranh chấp s5 scsc: 23 2.3 Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hiện hành 30 PHẢN KẾT LUẬN 52-522 21 221122112211211222122211122 ga 33
Căn cứ vào quy định tại các Điều 142, 144, 145 của Bộ luật lao động, vụ án này là vụ án lao động về việc “?hanh chấp về bảo hiểm tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động” Việc tranh chấp này diễn ra giữa bà Trần Thị H (vợ ông Ð — người bị tai nạn) và công ty Ð (nơi ông Ð làm việc) về tiền bồi thường thiệt hại do ông Chung Văn
D tử vong do tai nạn lao động trong quá trình làm việc cho công ty
Dé giai quyết tranh chấp trên, Tòa đã đưa ra các quan điểm sau đây: Thứ nhất, về việc xác lập quan hệ lao động giữ ông Ð và công ty TNHH Ð, theo cái tài liệu và chứng cứ có trong hồ sơ va lời khai của công ty Ð: công ty TNHH Ð đã nhận công trình nhà bà T Sau khi nhận công trinh thì công ty giao cho cai thầu là ông H trông coi công trình Ông H đã nhận ông Ð vào làm công trình làm phụ hồ với mức lương 230.000 VNĐ/ngày, mỗi tuần làm việc 6 ngày, trả lương vào thứ 7 Tuy nhiên việc này chỉ thỏa thuận bằng miệng, ngoài ra, ông Ð chí làm việc 2-3 ngày một tuần chứ không đủ 6 ngày một tuần như thỏa thuận Khi ông Ð làm việc được khoảng 3 tuần thì vào ngày 26/9/2018 thì xảy ra tai nạn dẫn đến tử vong Căn cứ vào Bộ luật Lao Động 2012 (tại khoản 2 Điều 16, điểm c khoản 1 Điều 22, khoán 2 Điều 26, khoản 3 Điều 27) thì giữa Công ty Ð với ông Chung Văn Ð đã giao kết “hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng” và công việc của
22 ông Ð thuộc trường hợp “&bông phải thử việc ”, nêu cô thử việc thì “không quá
06 ngày làm việc ” Ông Ð đã làm việc được 03 tuần nên ông Ð đã trở thành lao động chính thức của Công ty Ð
Thứ hai, sau khi tại nạn xảy ra, vào ngày 6/10/2018, công ty Ð và bà H (vợ ông Ð) đã lập I biên bản với nội dung : “Qua sự việc tai nạn đại diện Công ty xây dựng Ð đã đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ tiền chỉ phí mai táng cho gia đình anh Chung Văn Ð và hỗ trợ cho gia đình anh Chung Văn Ð số tiền là 70.000.000 đồng Đại diện là chị Trần Thi H đã nhận đủ số tiền trên và cam kết sẽ không thắc mắc, khiếu nại gì về sau” Tòa cho rằng thỏa thuận này là hợp pháp và có hiệu lực
Thứ ba, khi xét yêu câu khởi kiện và yêu cầu kháng cáo của phía nguyên đơn, tòa căn cứ vào điểm a, b khoản 1 Điều 2, khoàn 1 Điều 19, khoản 2 Điều
21 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người làm việc theo hợp đồng lao động tir du 1 tháng tới đưới 3 tháng phải có trách nhiệm them gia Bảo hiểm Xã hội và Bảo hiểm Y tế Tuy nhiên, ông Ð làm việc chưa tới 1 tháng ( khoảng 3 tuần) nên công ty Ð với ông Ð chưa tham gia Vào hiểm Xã hội và Bảo hiểm Y tế bắt buộc Vậy nên, việc yêu câu bồi thường của bà H đối với công ty Ð là không có căn cứ
Thứ tư, tòa kết luận rằng nguyên nhân xảy ra tai nạn của ông Ð là do ông Ð không chấp hành đúng hướng dẫn của cấp trên Cho nên việc bà H yêu câu công ty phải bồi thường thiệt hại về tính mạng của ông Ð theo quy định tại khaon 3 Điều 145 cau Bé Luật lao động; khoản 4 Điều 38 của Luật An toàn, vệ sinh lao động với mức bôi thường là 30 tháng x 6.500.000 đồng/tháng là không chấp nhận được
Thư năm, theo hai kết luận trên, công ty chỉ có trách nhiệm thanh toán cho bà H các khoản: chỉ phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế và chi phi mai táng, trợ cấp cho người bị tai nạn lao động mà do lỗi chính họ gây ra Như vậy, tổng tiền công ty Ð phải chỉ trả cho gia đình ông Ð là 94.000.000 đồng Theo biên bản được lập giữa công ty và bà H vào ngày 6/10/2018 và trong suốt quá trình giải quyết vụ án, bà H đã thừa nhận bên công ty Ð đã trợ cấp cho gia đình 86.000.000 đồng Đồng thời, bà H đã cam kết
23 không thắc mắc, khiếu nại về sau Cho nên việc bà khởi kiện yêu cầu công ty Ð trợ cấp thêm là không hợp lý
Thứ sảu, đỗi với yêu cầu buộc Công ty Ð bồi thường tôn thất tinh than cho bà H và các con của ông Ð và phải cấp dưỡng nuôi cháu Chung Văn Tuần
A (sinh ngay 29/11/2015) thi toa nhận thấy: quan hệ giữa ông Ð với Công ty Ð là quan hệ pháp luật lao động, không phải là quan hệ pháp luật dân sự, Công ty Ð không có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của ông nên việc bà
H khởi kiện yêu câu Công ty Ð bôi thường tốn thất về tỉnh thần và cấp dưỡng nuôi châu Chung Văn Tuần A là không có căn cứ
2.2 Quan điểm của nhóm nghiêm cứu về tranh chấp
2.2.1 Xét quan hệ lao động và hợp đồng lao động của ông Ð và công ty Ð theo Bộ luật Lao dong 2012
Theo Bộ luật Lao động 2012 thì giữa ông Ð và công ty Ð có tồn tại hợp đồng lao động/ quan hệ lao động vì những lí đo sau:
Thứ nhất, xét theo định nghĩa về quan hệ lao động ở điều 15 BLLĐ 2012 thì hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Như vậy trong trường hợp ông Ð có tồn tại sự thỏa thuận của người lao động là ông Ð và người sử dụng lao động là cai thâu
H Ông Ð được ông H nhận vào làm tại công trình gần 03 tuần với công việc là phụ hồ, mức lương là 230.000 đồng/ngày, nhận lương vào mỗi thứ 7 hàng tuần
Từ những điều trên ta thấy giữa ông Ð và công ty Ð đã tồn tại mối quan hệ lao động
Thứ hai, theo khoản 2 điều 16 BLLĐ 2012 đã nêu : “ Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp động lao động bằng lời nói.” Xét theo tính chất công việc của ông Ð, đù chưa kí hợp đồng lao động bằng văn bán nhưng giữa hai người có giao kết bằng lời nói và thời gian lao động của ông Ð được khoảng 3 tuần Ngoài ra theo điểm e khoản 1 Điều 22 quy định về loại hợp đồng lao động như sau: “Hợp động lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.” Vậy nên ta có thê khăng định loại hợp đồng lao động của ông Ð là hợp đồng lao động theo
24 mùa vụ Và theo khoản 2 Điều 26: “ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thứ việc.” mà nêu cô thử việc thì thời gian thử việc theo quy định ở khoản 3 Điều 27 như sau : “Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác” Trong khi đó công việc của ông Ð đã làm được khoảng
3 tuần như vậy ông Ð đã trở thành lao động chính thức của công ty Ð
Từ những lý do trên ta kết luận rằng giữa ông Ð và công ty Ð có tổn tại mối quan hệ lao động/ hợp đồng lao động theo BLLĐ 2012
2.2.2 Xét quan hệ lao động và hợp đồng lao động của ông Ð và công ty Ð theo BLLĐ 2019
BLLĐ 2019 có những sửa đôi bô sung về hình thức nhận diện hợp đồng lao động Đặc biệt, về định nghĩa hợp động lao động của điều 13 có những bố sung và chính sửa quan trọng: “7 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sắt của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.2 Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp động lao động với người lao động.” Vậy theo BLLĐ 2019 nêu giữa ông Ð và công ty Ð có thỏa thuận bằng lời nói về việc làm có trả công, tiền lương thì đã xác lập một quan hệ lao động giữa hai bên
Tiếp tục xem xét thêm về các quy định khác về hợp đồng lao động trong BLLĐ 2019 đẻ làm rõ vẫn đề quan hệ lao động giữa ông Ð và công ty Ð Theo khoản 2 điều 14: “ Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp động có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản l Điều 162 của Bộ luật này.” Xét thấy thời gian lao động của ông Ð chỉ khoảng 3 tuần như vậy hợp đồng bằng lời nói giữa 2 bên vẫn còn hiệu lực
Về loại hợp đồng lao động của ông Ð theo điểm a điều 20 BLLĐ 2019:
“1 Hợp động lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng,” vì thê, loại hợp đồng lao động ông Ð kí là hợp đồng không xác định thời gian
25 Đối với tính chất công việc của ông Ð theo quy định ở khoản 4 Điều 25
% Thời gian thứ việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tinh chất và mức độ phúc tạp của công việc nhưng chỉ được thứ việc một lân đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây: 4 Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.” Số ngày làm việc của ông Ð là khoảng 3 tuần nghĩa là đã hơn so với quy định vì thế ông Ð phải được công ty Ð thông báo quyết định được kí hợp động lao động hay không đề có thê tiếp tục công việc Ở đây, ông Ð vẫn làm bình thường tức công ty Ð đã xem ông Ð là lao động chính thức của công ty 2.2.3.Xác định lỗi của ông Ð trong tai nạn lao động