1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn học pháp luật việt nam Đại cương Đề tài nhận diện hđlđ theo bllđ 2019

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện HĐLĐ theo BLLĐ 2019
Tác giả Hồ Chớ Minh, Trần Minh Thiện, Trịnh Hoàng Thịnh, Nguyễn Trương Phước Thọ, Huỳnh Đặng Bảo Thy
Người hướng dẫn ThS. Lờ Mộng Thơ
Trường học Đại học Bách khoa
Chuyên ngành Pháp luật Việt Nam Đại cương
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Ly do chon dé tai Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tuyên dụng trực tiếp lao động vào làm việc, giữa NSDLĐ và NLĐ cần phải có cam kết, thỏa thuận về mặt phá

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

#»»a& LH] @»s@& -

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

BK TP.HCM

DE TAI: NHAN DIEN HDLD THEO BLLD 2019

Lớp: DT03 Nhóm: 15 Học kỷ: 213 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Mộng Thơ

Hồ Chí Minh, Tháng 08 năm 2022

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA THUC HIEN DE TAI CUA

TUNG THANH VIEN NHOM 15

kiểm tra lễi chính tả, =< hình thức trình bảy

NHÓM TRƯỞNG (gi rõ họ tên, ký tên)

HUỲNH ĐẶNG BẢO THY

thy.huynhdangbao901 @ hcmut.edu vn )

Trang 3

MUC LUC

PHAN MO DAU coceecececscscscsssesusscscscsssssesesesssesesessseasasassusasssssssasstssasacacscacsceceustsnssseseatseseees 1

1 Lý đo chọn để tài 2-22 ©5222+2222Ek22EE22E12211271127121121112112112111211 11.1111 1

2 Nbiém vu ctia dé tai ccc ccececccececsecececsesesececscsesesececsesussessecacsesnsucacsesnsusaeatsnsesecateneees 1

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HĐLĐ THEO BLLĐ 2019 5scsce+csss 3 1.1 HDLD va dấu hiệu nhận diện HĐLĐ 2 2SSES SE SE SESEEEEEEEESEEEEEEEESEEEErrersree 3 1.1.1 Khái niệm HĐLĐ 22 S31 S1 S1 T1 1111 211511111115111111 1111111115111 E11Ee se 3

1.1.2 Dấu hiệu nhận diện HDLD theo BLLD 2019 -2S2Sc+ESEESE+EvEsEerereervrs 5

1.2 Đặc điểm HĐLĐ -SsStSE SE S321 15511112115111111111115111111211 1111121111112 EeEyxeE 8

1.2.2 Nguyên tắc giao két HDLD o.cccccccccceccscsssssssssssessssssessseesueestessecstessessteeseessees 10

1.2.3 Chủ thê giao két HDLD.i cceccccccccccccssssssssssesssssseessesssssesssessscasecsueesseaseesseesss 13

1.3 Ý nghĩa của HĐLĐ 5- S52 S2222<2212E1221221121121121122112112111121211 211211116 17

CHUONG II NHẬN DIỆN HĐLĐ - TỪ THUC TIEN DEN KIÊN NGHỊ HOÀN

THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTT - 2-2 ©++2222EE+EE2EE2EEE2E1221211211221211221 22L 18

2.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu vẻ tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tuyên dụng trực tiếp lao động vào làm việc, giữa NSDLĐ và NLĐ cần phải có cam kết, thỏa thuận về mặt pháp lý để chính thức xác lập mối quan hệ giữa các bên, thiết lập quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên.Theo Pháp luật quy định hình thức pháp lý

đó chính là HĐLĐ Với tư cách là một loại khế ước, HĐLĐ đồng thời mang những đặc điểm nói chung của hợp đồng Đó là sự tự do, tự nguyện và bình đăng của các chủ thể trong quan hệ Thế nhưng, vì là hình thức pháp lý của quá trình trao đôi, mua bán một loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động, HĐLĐ có thêm những đặc trưng riêng so với các khế ước khác trong thị trường, trong đời sống xã hội Tìm hiểu và nghiên cứu những đặc trưng của HĐLĐ không chỉ là một yêu cầu về mặt khoa học pháp lý mà còn cho ta những căn cứ, cơ sở pháp lý cần thiết để phân biệt HĐLĐ với những hợp đồng khác có nội dung tương tự Trong thực tế, đã

có những vụ tranh chấp mà cơ quan có thâm quyền phải do dự khi xác định đó là quan hệ HĐLĐ hay hợp đồng dân sự Bởi vì, ranh giới giữa chúng đôi khi rất mỏng manh và không thể phủ nhận về phương diện pháp lý giữa chúng có một vùng giao thoa nhất định Về vấn đề này, khoa học luật lao động của các nước thuộc các hệ thống pháp luật khác nhau đều thừa nhận Tuy nhiên, khi tiếp cận vẫn đề này cũng

có sự khác nhau nhất định giữa các hệ thong, thậm chí trong cùng một hệ thống luật pháp

Nhân thức được điều đó, chúng em đã tiến hành tìm hiểu và chọn dé tài “NHẬN DIỆN HĐLĐ THEO BLLĐ 2019” làm đề tài nghiên cứu cho Bài tập lớn môn Pháp luật Việt Nam Đại cương Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ tiết cụ thể hóa HĐLĐ, đồng thời giúp tránh mắc phải các sai sót trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng cũng như đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của người tuyên dụng lao động và NLĐ.Bài tập nhóm của chúng em được thực hiện dựa trên sự hướng dẫn tiếp cận vấn đề, bài giảng kiến thức lý thuyết

do giảng viên phụ trách môn học Pháp Luật Việt Nam Đại Cương — Thạc Sĩ Lê Mộng Thơ Trong quá trình thực hiện, dù nhóm đã cô găng hoàn thiện nhất có thể nhưng chắc hắn bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót, mong cô góp ý để nhóm chúng em có thể làm tốt, hoàn thiện hơn bài báo cáo này

2 Nhiệm vụ của đề tài

Trang 5

Một là, làm rõ lý luận về chế định HĐLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam

Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu những vẫn đề về khái niệm; đối tượng và phạm

vi điều chỉnh của HĐLĐ; các loại HĐLĐ theo quy định pháp luật hiện hành Hai là, từ lý luận về HĐLĐ từ đó nhóm tác giả tập trung là sáng tỏ đặc trưng của HĐLĐ đề nhận diện trong thực tế

Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử của Toả án về HĐLĐ đề nhận thấy những bất cập giữa quy định của pháp luật và thực tiễn xét xử

Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định HĐLĐ

3 Bồ cục tổng quát của đề tai

Gồm có: Phần mở đầu, Phần nội dung gồm hai chương: Chương 1 LÝ

LUẬN CHUNG VẺ HĐLĐ THEO BLLĐ 2019; Chương 2 NHẬN DIỆN HĐLĐ - TỪ THỰC TIỀN ĐẾN KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH

PHÁP LUẬT, Phần kết luận, cuối cùng là Danh mục tải liệu tham khảo và Danh mục từ viết tắt.

Trang 6

PHAN NOI DUNG

CHUONG I LY LUAN CHUNG VE HDLD THEO BLLD 2019

1.1 HDLD va dau hiéu nhan dién HDLD

1.1.1 Khải niệm HĐLĐ

Trên thể giới, ở môi quốc gia sẽ có cách định nghĩa khác nhau về HĐLĐ Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu các khái niệm về HĐLĐ ở một số quốc gia sau:

Trong pháp luật lao động Đức, HĐLĐ là một loại hợp đồng dan su HDLD

được quan niệm theo Điều 611 Bộ luật Dân sự Đức 1896 “thông qua hợp đồng, bên

đã cam kết thực hiện một hoạt động thì phải thực hiện hoạt động đó, còn bên kia có nghĩa vụ trả thù lao theo thỏa thuận” Qua khái niệm này, bản chất của HĐLĐ đã phần nào được biểu thi, nhưng hạn chế là khái niệm chưa chỉ rõ được chủ thể và nội dung cua HDLD

Quan niém vé HDLD 6 Pháp được ghi nhận trong an 1¢ “HDLD la su thỏa thuận, theo đó một người cam kết tiến hành một hoạt động theo sự chỉ đạo của người khác, lệ thuộc vào người đó và được trả công” (Bản án ngày 02/7/1954) Điều 1779 Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804 về hợp đồng thuê dịch vụ và công nghệ, khoản I quy định: “Hợp đồng thuê NLĐ để phục vụ một người nào đó” và Điều

1780 về hợp đồng thuê mướn gia nhân và công nhân:“Chỉ được cam kết phục vụ theo thời gian hoặc cho một công việc nhất định” Khái niệm về HĐLĐ theo quan niệm ở Pháp đã chỉ ra một phần nội dung của HĐLĐ và sự lệ thuộc pháp lý của NLÐ đối với NSDLĐ Tuy nhiên, theo quan điểm nảy chưa thực sự xác định được vấn đề chủ thê và nội dung hợp đồng Từ quan niệm về HĐLĐ ở Pháp và ở Đức cho thay ban chat HĐLĐ như là dạng hợp đồng dân sự và có bản chất của hợp đồng dân

1

sự

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã định nghĩa HĐLĐ có tính chất khái quát

và phản ánh được bản chất của HĐLĐ Theo đó, HĐLĐ là “một thỏa thuận ràng

buộc pháp lý giữa NSDLĐ và một công nhân trong đó có xác lập các điều kiện và chế độ làm việc” Ưu điểm của khái niệm nảy là chỉ rõ chủ thê và một số nội dung

cơ bản của HĐLĐ, nhưng hạn chế ở việc thu hẹp chủ thể chỉ là công nhân Ta có thê thấy Việt Nam có cách tiếp cận gần với định nghĩa HĐLĐ mà tô chức ILO đưa ra được thể hiện rõ qua BLLĐ qua các năm 2012 và 2019

' Phạm Thanh Huyền (2019),Gao kết HĐLĐÐ theo pháp luật Lao động Việt Nam từ thực tiễn các doanh

Trang 7

Theo Điều 15 BLLP 2012 quy định: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi

bên trong quan hệ lao động” Nhìn vào các hành vị bị BLLĐ 2012 nghiêm cấm thực

hiện ở Điều 8 bao gồm ngược đãi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, cắt lương, phạt tiền, giao việc không theo HĐLĐ, giữ bản chính giấy tờ tùy thân của NLD, tiét lộ thông tin cá nhân ảnh hưởng xấu đến NLĐ;

tự ý lục soát, sử dụng đồ dùng cá nhân của NLĐ và các hành vi khác do hai bên thỏa thuận Ta có thể thấy rõ quan điểm của nhà làm luật là tập trung bảo vệ NLĐ — chủ thê yếu thế hơn trong quan hệ lao động Điều nảy thê hiện rõ nét qua quy định

về các hành vi bị cắm tập trung ở các nhóm ở Điều 8 BLLĐ 2012: Phân biệt đối xử,

ngược đãi, cưỡng bức, lợi dụng, ép buộc, dụ dỗ, lừa gạt, sử dung NLD trai phap luật, tất cả đều được bám sát các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản quy định, cũng như những nội dung cấm đều thuộc về hành vi của NSDLĐ đối với NLD Nhìn chung tuy BLLĐ này đã khắc phục được nhiều điểm hạn chế của luật

cu, va du da qua 04 lần sửa đôi, bố sung vao các năm 2002, 2006, 2007 va 2012, tuy nhiên, thực tiễn cho thấy vẫn còn tồn tại nhiều điểm bất cập như quy định về HDLD; cham dứt HĐLĐ xác định thời hạn; bồi thuong chi phi dao tao cua NLD; bảo vệ quyền lợi NLĐ; thời gian làm thêm giờ: Làm cho việc áp dụng pháp luật cũng trở nên khó khăn như làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và NLĐ Đơn cử là các vấn đề liên quan đến NSDLĐ Chiếu theo theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Bộ luật này: “NSDLĐ là doanh nghiệp, cơ quan, tô chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ” Với tư cách là một bên trong quan hệ lao động, NSDLĐ xuất hiện trong hầu hết các chế định cụ thể của BLLĐ 2012 Thế nhưng với khái niệm về NSDLĐ chung chung chưa cụ thê rõ ràng như vậy mà không có bất kỳ hướng dẫn nào chỉ rõ ai là người đại điện cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã làm NSDLĐ để ký kết HĐLĐ đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thẻ, xử lý kỷ luật, giải quyết tranh chấp lao động, thực tế cho thấy rằng điều này gặp rất nhiều bất cập, vướng mắt Còn với Điễu 13 BLLĐ 2019 thì quy định: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động” Trong khi đó Điều 15 BLLĐ 2012 quy định: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐÐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” Điểm khác biệt là định nghĩa này đã thay cụm từ “việc làm có trả công, tiền lương” thay

Trang 8

vì cụm từ “việc làm có trả lương” Điều này đồng nghĩa với việc BLLĐ 2019 đã

mở rộng phạm vi nội dung của HĐLĐ, gò bó về mặt nội dung chỉ cần là việc làm có trả công cũng là một dấu hiệu thỏa mãn tiêu chí nội dung HĐLĐ thay vì chỉ là trả lương như trước kia Điều này cũng là hoàn toàn phù hợp với một quy định rất mới

mẻ, có tính đột phá về việc nhận diện HĐLĐ được dé cập ngay tại Điều 15 BLLĐ 2019: “Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thê hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là HĐLĐ”

Quy định về nhận diện HĐLĐ này là một điểm mới nỗi bat cha BLLD 2019

bằng việc chú trọng tới bản chất, nội dung của HĐLĐ chứ không chỉ dựa vào hình thức của HĐLĐ Như vậy, chỉ cần có đủ dấu hiệu: (1 Có sự thỏa thuận giữa NLĐÐ

và NSDLĐ; (2) Việc làm có trả công, tiền lương: (3) Có sự quản lý điều hành, giám

sát của một bên thì là HĐLĐ mà không cần quan tâm đến tên gọi của nó

Đây là những dấu hiệu nhận diện vốn được ILO đề cập trong Công ước, khuyến nghị của mình khi nhận diện HĐLĐ so với các quan hệ dân sự khác Mặt khác, quy định này cũng sẽ khắc phục được hạn chế trong thực tiễn trước đây khi NSDLĐ thường sử dụng các tên gọi như Hợp đồng dịch vụ, Hợp đồng chuyên gia, Hợp đồng cộng tác viên để tránh phải thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng theo quy định luật lao động cũng như nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo

hiểm thất nghiệp Vô hình trung, người thiệt lại chính là những NLĐ khi quyền lợi

không được bảo vệ trong khi nội dung hợp đồng xác định các nghĩa vụ giống hệt như HĐLĐ Quy định mới này sẽ khắc phục được hạn chế diễn ra trong thời gian

dài trước đây”

1.12 Dấu hiệu nhận diện HĐLĐ theo BLLĐ 2019

Dấu hiệu nhận diện HĐLĐ 2019 là mọi hợp đồng bắt kế tên gọi là gì, được coi là HĐLĐ nếu có đủ 3 dấu hiệu: (1) Làm việc trên cơ sở thỏa thuận; (2) Có trả

lương; (3) Co sy quan ly; diéu hanh, giám sát của một bên

Thứ nhất, sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng

Các bên trong quan hệ hợp đồng được thê hiện qua việc các bên bày tỏ ý chí với nhau theo nguyên tắc và trình tự nhất định để qua đó xác lập với nhau các quyền, nghĩa vụ dân sự Bản chất của giao kết hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận , trong đó, các bên thực hiện sự bày tỏ và thông nhất ý chí nhằm hướng tới những lợi

> PGS, TS Nguyễn Hiền Phương, Vhững điểm mới về HĐLĐ của BLLĐ 2019

;,http://Iyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tienñtem/3573-nhung-diem-moi-ve-hop-dong-lao-dong-cua-

Trang 9

ích nhất định Sự thỏa thuận này phải đảm bảo tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định rằng các bên có quyền tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái

pháp luật, đạo đức xã hội Bên cạnh đó, các bên tự nguyện, bình đăng, thiện chí,

hợp tác, trung thực và ngay thắng trong giao kết hợp đồng

Về bản chất, HĐLĐ thực chất là sự thoả thuận giữa hai chủ thể, một bên là NLĐÐ có nhu cầu về việc làm, một bên là NSDLĐ có nhu cầu thuê mướn NLĐ, mua sức lao động Trong đó, NLĐ cam kết tự nguyện làm một công việc cho NSDLĐ vả

Đối tượng của HĐLĐ là việc làm, bản chất của HDLD 1a hợp đồng mua bản sức lao động Người cung cấp sức lao động ở đây là NLĐ và người có nhu cầu sử dụng sức lao động là NSDLĐ Tuy nhiên, đây là hợp đồng mua bán đặc biệt bởi sức lao động

- đối tượng mua bán của hợp đồng là một loại “hàng hoá” đặc biệt Khác với các loại “hàng hoá” thông thường hữu hình; sức lao động là “hàng hoá” vô hình, không thé cam được và nó lại chỉ có thê nhận biết rõ ràng được thông qua quá trình lao động của NLD Thông qua quá trình lao động, NLĐ chuyền giao hàng hoá là sức

Do đó, việc làm là đối tượng của HĐLĐ và là một trong những dấu hiệu quan trọng để nhận diện quan hệ lao động cá nhân (hay còn gọi là quan hệ việc làm) Để nhận điện có sự tồn tại của quan hệ lao động hay không cũng như hợp đồng đó có phải là HĐLĐ hay không, người ta thường xem trong quan hệ đó hay hợp đồng đó có “yếu tổ việc làm” hay không Bởi vậy, thông thường chỉ khi nào trong quan hệ đó, trong hợp đồng đó có “yếu tổ việc làm” thì quan hệ đó mới được xác định là quan hệ lao động và hợp đồng đó mới được xác định là HĐLĐ Thư hai, người làm việc cho NNDĐ theo thỏa thuận và được trả lương

Đây là điểm đôi mới vượt trội so với quy định tại BLLĐ 2012 Theo đó,

BLLĐ 2012 quy định tại khoản I Điều 3 như sau: “NLĐ là người từ đủ l5 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý,

điều hành của NSDLĐ” Do đó, theo quy định này HĐLĐ trở thành dấu hiệu bắt

buộc đề được xem là có quan hệ lao động Từ đó phát sinh nghịch lý Lấy ví dụ: lái

xe taxi không ký HĐLĐ với công ty taxi mà thay bằng một hợp đồng với tên gọi khác như hợp đồng đối tác, hợp đồng khoán xe thì nằm ngoài định nghĩa NLĐ của

bộ luật và không được bộ luật bảo vệ Nhưng về cơ bản, bản chất của công viỆc, cơ chế đóng góp tỉ lệ ăn chia của họ không khác gì những lái xe taxi có ky HDLD Như vậy vô hình trung, hình thức, tên gọi của loại hợp đồng đã quyết định bản chất quan hệ lao động Trong bộ luật mới, dấu hiệu HĐLĐ không còn trong định nghĩa

Trang 10

NLĐ nữa Quy định của BLLĐ 2019 đã mở rộng dấu hiệu nhận diện, nên chỉ cần NLD lam việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận và thỏa thuận đó có thể tồn tại với nhiều hình thức, tên gọi khác nhau, chỉ cần chứa đựng nội dung thể hiện việc làm có trả lương

Có thể nhận thấy rằng quy định mới về dấu hiệu nhận diện này là hoàn toàn

hợp lý Với quy định cũ, nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng vào điểm này sử dụng những hợp đồng khoán việc, hợp đồng cộng tác viên, hợp đồng hợp tác để tránh việc phải tiền hành trả lương cũng như thực hiện các nghĩa vụ về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, công đoàn, Quy định của BLLĐ 2019 sẽ góp phần làm hạn chế tình trạng trên Vì không quan trọng vẻ hình thức thể hiện như thế nào nhưng có nội dung về việc làm có trả lương thì đều được nhận diện là quan hệ lao động và chịu

sự điều chỉnh của BLLĐ nói riêng và pháp luật về lao động nói chung’

Thu ba, NLD chiu sw quan ly, diéu hanh, giam sat cua NSDLD

Đây chính là đặc điểm đặc thù của quan hệ pháp luật lao động mà các quan

hệ hợp đồng khác không có Xét dưới góc độ khế ước, sự bình đẳng trong quan hệ lao động là yếu tố quan trông cần được đảm bảo từ khi xác lập cho đến khi kết thúc quan hệ Bên cạnh đó, quyền quản lí lao động cũng xuất hiện như là một nhu cầu khách quan của quan hệ lao động Có thể hiểu sự tổn tại song song của yếu tổ bình đẳng và quản lí trong quan hệ lao động cá nhân như sau: Trong quá trình tham gia lao động, mỗi NLĐ có nghĩa vụ riêng không giống nhau cũng như việc thực hiện các nghĩa vụ đó là độc lập với nhau Tuy nhiên, lao động chủ yếu là lao động công nghiệp, lao động mang tính xã hội hoá, vì vậy để đi kết quả cuối cùng của quá trình lao động lại cần có sự phối hợp, tính đồng bộ, thống nhất của cả tập thể lao động

Do đó, để thông nhất các hoạt động của mỗi người vào việc thực hiện kế hoạch chung đã định cần phải có sự thiết lập một trật tự, nề nếp chung với những đòi hỏi, yêu cầu, ràng buộc, sự ngăn cấm Cũng từ đó trong quá trình lao động chung giữa một nhóm người hay trong một đơn vị hình thành nên nhu cầu quản lý, giám sát, điều hành lao động Có thể thấy quản lí lao động là một phạm trủ tất yếu khách quan trong quá trình tổ chức quan hệ pháp luật lao động

Thực hiện quyền quản lý, giám sát của NSDLĐ thực chất là việc triển khai trong thực tế quyền kiếm soát của NSDLĐ đối với quá trình thực hiện công việc của NLĐ Nội dung của quyền quản lý lao động gồm: quyền tuyên chọn, phân công, sắp xếp, giám sát, khen thưởng, kỷ luật đối với NLĐ Việc NSDLĐ có quyền quản lý, giám sát, điều hành NLĐ trong quá trình lao động là đặc trưng quan trọng của quan

3 Dấu hiệu nhận diện người lao động theo quy định tại BLLĐ 2019 ,http://khoatin.com.vn/lao-dong/dau-hieu-

nhan-dien-nguoi-lao-dong-theo-quy-dinh-tai-bo-luat-lao-dong-nam-2019

7

Trang 11

hệ pháp luật lao động Đây cũng là điểm giúp phân biệt quan hệ pháp luật lao động với quan hệ pháp luật dịch vụ dân sự Tuy nhiên, như trên đã trình bày, về bản chất quan hệ lao động cá nhân là quan hệ khế ước nhưng quá trình thực hiện quan hệ lại

có sự chỉ phối của yếu tổ quản lý, giám sát, điều hành lao động và khi hai yếu tố này không được xử lý hài hòa thì sẽ nảy sinh tranh chấp lao động, ở đây, vai trò của pháp luật lao động là một mặt tôn trọng quyền quản lý, giám sát của NSDLĐ nhưng mặt khác phải đặt quyền này trong sự tương quan thích hợp với yếu tố bình đắng của quan hệ lao động cá nhân với những thiết chế pháp lý và công cụ phủ hợp' Một số đặc trưng của HĐLĐ: Với tư cách là một loại khế ước, HĐLĐ mang những đặc điểm nói chung của hợp đồng, đó là sự tự do, tự nguyện, bình đẳng của các chủ thê trong quan hệ; HĐLĐ có sự phụ thuộc pháp ly cua NLD voi NSDLD; Đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công; HĐLĐ do đích danh NLÐ thực hiện; HĐLĐ có sự thỏa thuận của các bên thường bị không chế bởi những giới hạn pháp

lý nhất định; Hợp đồng lao động được thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hay vô hạn định

1.2 Đặc điểm HĐLĐ

1.2.L Phân loại HĐLĐ theo BLLĐ 2019

Theo Điều 20 BLLĐ 2019, HDLD phải được giao kết theo các loại sau đây: ( HĐLĐ không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm đứt hiệu lực của hợp đồng; (2) HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm đứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kế từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn

Loại này áp dụng cho những công việc không xác định thời điểm kết thúc hoặc những công việc có thời hạn trên 36 tháng Với hợp đồng này các bên không

bị ràng buộc với nhau về thời gian Điều đó có nghĩa rằng, hợp đồng này thực hiện

từ khi bắt đầu đến khi có một sự kiện làm chấm dứt quan hệ giữa các bên Ưu điểm của nó là tạo ra một môi trường tự do, các chủ thể có thể chủ động chấm dứt hợp đồng bất cứ khi nào với điều kiện phải tuân thủ đúng về thời hạn báo trước Đối với

* Dấu hiệu nhận diện người lao động theo quy định tại BLLĐ 2019,http://khoatin.com.vn/lao-dong/dau-hieu-

nhan-dien-nguoi-lao-dong-theo-quy-dinh-tai-bo-luat-lao-dong-nam-2019

Trang 12

HĐLĐ không xác định thời hạn thì hình thức của hợp đồng là phải thành lập văn

25

ban’

Đối với hợp động xác định thời hạn

HĐLĐÐ có xác định thời hạn, khi hết hạn hợp đồng thì các bên sẽ chấm dứt HĐLĐ Nếu NLĐ và NSDLĐ muốn tiếp tục ký kết HĐLĐ thì phải ký kết HĐLĐ

mới Điều đó cũng có nghĩa rằng, nêu các bên ký kết HĐLĐ mới thì cũng chỉ ký thêm một lần HĐLĐ có xác định thời hạn, sau đó phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn Hình thức của HĐLĐ có thời hạn có hình thức lao động phải lập bằng văn bản”

Nhìn lại khoản 1 Điều 22 BLLĐ 2012 quy định 3 loại HĐLĐ gồm: HĐLĐ

không xác định thời hạn, hợp động xác định thời hạn, hợp đồng mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn đưới 12 tháng BLLĐ 2012 quy định thời gian

thực hiện từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, BLLĐ 2019 chỉ quy định thời hạn tối đa

không quá 36 tháng , còn thời hạn tôi thiêu do các bên thỏa thuận

Trước đây, theo BLLĐ 2012, việc quy định không được ký kết HĐLĐ mùa

vụ hoặc HĐLĐ có thời hạn dưới 12 tháng đối với công việc có tính chất thường

xuyên từ 12 tháng trở lên đã gây ra nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện cũng như kiểm tra, quản lý và xử lý vi phạm do chưa có văn bản hướng dẫn thế nào

là “công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên” một cách cụ thể Bên

cạnh đó, tỷ lệ HĐLĐ mùa vụ trong thực tế chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 16,6%

Mặt khác, theo quan điểm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc quy định HĐLĐ mùa vụ là chưa phù hợp với nguyên tắc tự do thỏa thuận của NLĐ và

NSDLĐ; đồng thời cũng chưa phù hợp với thực tế hiện nay khi nhiều doanh nghiệp

vấn tìm cách lách luật để ký hợp đồng chuỗi.” Có thể thấy việc quy định loại HĐLĐ trên mang lại nhiều rủi ro cũng như bất lợi cho NLĐ Vì thế, để khắc phục những hạn chế trên, BLLĐ 2019 đã loại bỏ HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc

” Luật sư Nguyễn Văn Dương, Có máy loại HĐLĐ? Các loại HDLD?,

dinh-moi-nhay/

5 Luật sư Nguyễn Văn Dương, Có máy loại HĐLĐ? Các loại HĐLĐ?,

dinh-moi-nhay/

*Luat su Lé Minh Truong, Cac loai HDLD hién nay? Trình tự ký két

ADLD? https:/Nuatminhkhue.vn/cac-loai-hop-dong-lao-dong-hien-nay -trinh-tu- ky-ket-hop-dong-lao-dong .aspx

Trang 13

nhất định có thời hạn dưới 12 tháng Do đó BLLĐ 2019 chỉ còn 2 loại hợp đồng là

HDLD không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn

Việc xóa bỏ hợp đồng mùa vụ được đánh giá là tiến bộ lớn của pháp luật lao

động nhăm bảo vệ NLĐ Trước khi BLLĐ 2019 có hiệu lực, việc ký kết các HĐLĐ

theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có thê giúp NSDLĐ đáp ứng được nguồn nhân lực ngắn hạn trong giai đoạn kinh doanh khó khăn hoặc vụ mùa cao điểm Đồng thời, việc ký kết HĐLĐ mùa vụ còn giúp NSDLĐ tiết kiệm được các chi phí như bảo hiểm xã hội, trợ cấp, phụ cấp Do vậy khi HĐLĐ mùa vụ bi loại bỏ, NSDLĐ sẽ phải bỏ ra chỉ phí lớn hơn cho cùng một đơn vị sản phẩm Bên cạnh đó, việc loại bỏ này đã đặt ra yêu cầu lớn hơn về trách

nhiệm đối với NSDLĐ, hạn chế tình trạng NSDLĐ “lách luật”, không đóng bao

hiểm xã hội cho NLĐ bằng cách ký hợp đồng mùa vụẺ

1.2.2 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ

Theo Điều 15 BLLĐ 2019 nguyên tắc giao kết HĐLĐ gồm 2 nguyên tắc: (1)

Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực; (2) Tự do giao kết HĐLĐ nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội Đối với "nguyên tắc 1

Nguyên tắc tự nguyện biểu hiện sự tự nguyện về mặt ý chí và tự do về lý trí khi tham gia quan hệ lao động Đây là nguyên tắc đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc của NLĐ và quyền tự do tuyên dụng lao động của NSDLD Pháp luật lao động ghi nhận nguyên tắc tự do, tự nguyện là một nguyên tắc trong giao kết HĐLĐ không chỉ đảm bảo giữ đúng bản chất thỏa thuận của hợp đồng mà còn nhằm tạo nên tiền đề giúp các bên thực hiện quan hệ HĐLĐÐ một cách tự giác, quan hệ lao động được duy trì trong sự hài hòa lợi ích và ôn định Nguyên tắc này

đòi hỏi việc giao kết HDLD phải phản ánh đúng ý chí của các chủ thể Đề đảm bao

sự tự do, tự nguyện khi g1ao kết HĐLĐ, các bên không được dùng các thủ đoạn lừa dối, ép buộc hay đe dọa nhằm buộc người kia vì lo sợ mà phải giao kết hợp động mặc dù họ không mong muốn NLĐ có quyền giao kết HĐLĐ với bất kỳ NSDLĐ

8 Một số vấn đề xoay quanh việc loại bỏ hợp đông theo mùa vụ trong BLLĐ

2019, hittp://dtd.com.vn/mot-so-van-de-xoay-quanh-viec-loai-bo-hop-dong-lao-dong- theo-mua-vu-trong-bo-luat-lao-dong-2019-al74.html

10

Ngày đăng: 08/11/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w