co cà cà bà cành ca say Õ 1.2 Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất...7 Chương 2 : Chủ trương khoán trong nông nghiệp của Việt 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
DE TAI QUY LUAT VE SU PHU HOP CUA QUAN HE SAN XUAT VOI TRINH DO PHAT
TRIEN CUA LUC LUONG SAN XUAT
NHÓM: L0507, LỚP: L05, HK192 GVHD: Thay VU QUOC PHONG
TP HO CHI MINH, NAM 2020
Trang 2MỤC LỤC
PHAN MỞ DAU
Chương 1: Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX 1.1 Các khái niệm cán cọ cà nh nh» nH« TH nh» nhe KHk ky KH ha
1.11 Lực lượng sản xuất và kết cấu co cà cà bà cành ca say Õ
1.2 Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 7
Chương 2 : Chủ trương khoán trong nông nghiệp của Việt
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khoán hộ Việt Nam LŨ
2.1.1 Giai đoạn hình thành của khoản hộ TÔ
2.1.2 Giai đoạn phát triển của khoán hộ .- -.- „ 11
2.2 Thực trạng của khoán hộ
14
2.2.3 Nguyên nhân cà nh nh HH He are eeeeeseee L7
Chương 3: Những chủ trương và kiến nghị về chủ trương khoán ở Việt Nam
3.1 Những chủ trương khoán hộ Việt Nam hiện nay l8
3.2 Kiến nghị về đây nhanh cơ chế khoán c ccccòcccs 24
KÉT LUẬN c2 02 cọ cú nh nh nh nh TH nn tr na nr tr tà nh ti nà ng 26
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Nền kinh tế của một đất nước phát triển về cơ bản bị chỉ phối bởi rất nhiều các yếu
tố, trong đó quy luật Quan Hệ Sản Xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất Có thê nói đây là một quy luật hết sức quan trọng, cơ bản, phô biến trong quá trình xây dựng đất nước của mỗi quốc gia Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Sự tương
quan tổng hòa mỗi quan hệ trên tạo nên một nên kinh tế có lực lượng sản xuất kéo theo một quan hệ sản xuât tiên bộ và phát triển
Hay nói cách khác Quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển nền kinh tế
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm tòi về quy luật này sẽ giúp cho chúng ta có thêm hiểu biết ban đầu và cụ thể hơn về sự phát triển của nước ta và thế giới; hiểu được quy luật của nên kinh tế
2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Ở Việt Nam
Thời gian: Từ giai đoạn áp dụng xuất hiện khoán hộ( năm 1966) cho đến nay
4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Trang 5- Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Khái quát lịch sử hình thành và phát triển chủ trương khoán trong nông nghiệp của Việt Nam
-_ Đánh giá những thành tựu và hạn chế đổi mới trong nông nghiệpìm ra
- _ Tìm ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế sự đổi mới trong nông nghiệp
- Dé xuat các kiến nghị thúc đây chủ trương khoán ở Việt Nam hiện nay
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý thuyết về các vấn đề nêu trên kết hợp với các vẫn đề thực tiễn xung
quanh đó Sai Xem lại trong giáo trình kinh tế chính trị
6 KET CAU CUA DE TAI
Ngoài mục luc, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương: -_ Chương |: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
-_ Chương 2: Chủ trương khoán của Việt Nam tới sự đổi mới nền kinh tế nông
nghiệp
-_ Chương 3: Những chủ trương và kiến nghị về chủ trương khoán ở Việt Nam
Trang 6Chuong 1: QUY LUAT QUAN HE SAN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIEN CUA LUC LUONG SAN XUAT
1.1 Cac khai niém:
1.1.1 Lực lượng sản xuất và kết cấu:
Một quá trình sản xuất vật chất nào cũng cần phải có các nhân tố thuộc về:
- Người lao động( năng lực, kỹ năng, tri thức, )
- Tu liéu sản xuất nhất định( đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ trợ cua qua trinh, )
=> Toàn bộ các nhân tố trên tạo thành lực lượng sản xuất của quá trình sản xuất
Lực lượng sản xuất là mỗi quan hệ của con người với tự nhiên trong quá trình sản
xuất, là toàn bộ nhân tổ vật chất va tinh than tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến tự
nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người, kỹ thuật của quá trình sản xuất có
mỗi quan hệ biện chứng với nhau
Tin
Lực Lượng Sản Xuất
Trang 7
Lực lượng sản xuất gồm hai yếu tô cơ bản: người lao động với kĩ năng lao động
của họ và tư liệu sản xuất nhất định, trước hết là công cụ lao động
Các yêu tô trong lực lượng sản xuất không thể tách rời, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Trong các yếu t6 cau thành nên lực lượng sản xuất, con người lao động và công cụ lao động là yếu tô quan trọng nhất Người lao động là chủ thê của quá trình lao động sản xuât, với sức mạnh và kĩ năng lao động của mình
1.1.2 Quan hệ sản xuất:
Để tiến hành quá trình sản xuất nhất định con người phải có mỗi quan hệ với nhau Tổng thể những mối quan hệ này gọi là quan hệ sản xuất
Hay nói cách khác, quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ mối quan hệ kinh tế
giữa người với người trong quá trình sản xuất( sản xuất và tái sản xuất xã hội)
Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất là chủ yếu, quan hệ
về tổ chức và quán lý sản xuất và quan hệ về phân phôi các sản phẩm làm ra Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng sự hình thành và phát triển một cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí con người Do con người không thể tách rời khỏi cộng đồng nên trong quá trình sản xuất phải có mỗi quan hệ với nhau
Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt:
- _ Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ
yếu( gọi là quan hệ sở hữu)
- _ Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đối hoạt động cho nhau( gọi là quan hệ tổ chức, quản ly)
Trang 8- _ Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra( gọi
là quan hệ phân phối lưu thông)
Những mối quan hệ sản xuất nay ton tại trong môi quan hệ thống nhất va chỉ phối , tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất( là quan hệ cơ bản và đặc trưng cho từng xã hội)
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Quan hệ sản xuất còn giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên quyết định những quan hệ khác
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản
xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuât là hai mặt cơ bản, tât yêu của quá trình sản
xuat
Lực lượng sản xuất là nội dung vật chât của quá trình sản xuât, còn quan hệ san
xuất là “ hình thức xã hội” của quá trình đó
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau Đây là yêu câu tất yêu, phô biến diễn ra trong mọi quá trình sản xuất hiện
thực xã hội
Mỗi quan hệ thông nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo tính tất yêu khách quan: quan hệ sản xuất phải phù hợp vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định
Trang 9Môi quan hệ giữa lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuât là môi quan hệ thông
nhất có bao hàm khả năng chuyên hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự hình thành và biến đối của
quan hệ sản xuât:
Tương ứng với một trình dộ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất tất yếu đời hỏi có một quan hệ sản xuất phủ hợp với nó trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất
Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đối va phat triển Từ sự biến đôi của lực lượng sản xuất này mà quan hệ sản xuất phải biến đổi cho phù hợp
Lực lượng sản xuất thường biến đôi nhanh hơn ( yếu tố người lao động luôn thúc đây sự phát triển của nó), còn quan hệ sản xuất thường biến đôi chậm hơn (vì Quan hệ sản
xuất bị quy định bởi quan hệ về sở hữu Tư liệu sản xuất bị níu giữ bởi yêu câu phải bảo
đảm lợi ích của giai cấp thống trị hiện đang nắm giữ quyền sở hữu Tư liệu sản xuất)
Tác động ngược lại của Quan hệ sản xuât đôi với Lực lượng sản xuat:
Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất và cách thức phân phối những lợi ích từ quá trình sản xuất do nó trực tiếp tác động tới thái độ của người lao động, tới năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất và
cải tiên công cụ lao động
Sự tác động này xảy ra theo hai xu hướng:
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đây lực lượng sản xuất phát triển
Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ
kim hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 10Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, C.Mác đã chỉ ra rằng: “ Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có , trong đó từ trước tới nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích
của lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”
- Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mỗi quan hệ mâu
thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế- xã hội
của quá trình sản xuất
- _ Mâu thuẫn và sự vân động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nội dung cơ bản của “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấ” Sự tác động của quy luật tạo ra nguồn gốc và động lực cơ bản nhất đôi với vận động, phát triển của phương thức sản xuất, nền sản xuất vận động, phát triển của phương thức sản xuất và do đó là sự vận động, phát triển của toàn bộ đời sống xã hội
Trang 11Chương 2: CHỦ TRƯƠNG KHOÁN TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM
2.1 Sự hình thành và phát triển của khoán hộ Việt Nam
2.1.1 Giai đoạn hình thành của khoán hộ Việt Nam
Trước khi hình thành khoán hộ ở Việt Nam, nước ta đã có giai đoạn theo cơ chế
khoán việc ( với nhận thức “ còn chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lối làm ăn
riêng lẻ thì vẫn còn cơ sở vật chất và điều kiện xã hội cho khuynh hướng tư bản chủ nghĩa
tự phát nảy nở” Tuy nhiên dưới cơ chế sau vài năm dưới sự chỉ đạo của hợp tác xã, người lao động không còn thiết ha với công việc của hợp tác xã, làm việc chỉ vì công
không vì chất nên nền kinh tế bị giảm sút nghiêm trọng Từ đó, đây quá trình từ khoán
việc tới khoán hộ sẽ khắc phục được những hạn chế trên và thúc đây người lao động hăng hái tăng gia năng suất lao động
1' Báo cáo tại Hội nghị lần thứ 16 (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương khóa II, từ ngày 16 đến
30 tháng 4 và ngày I đến 10 thang 6 năm 1959
10
Trang 12Chủ trương khoán hộ được coi tư duy mới đột phá trong nông nghiệp phá bỏ những định kiến cũ, lạc hậu để phát triển nên những cái mới Vĩnh Phúc là địa phương đầu tiên trên cả nước xuât hiện và thực hiện cơ chế “khoán việc tới hộ”, hay còn được gọi
là khoán hộ Và người đặt nền móng, phát triển cơ chế mới đó chính là có Bí thư Tỉnh Ủy -Kim Ngoc — tén that la Kim Van Giudc (1917-1979) -“cha đẻ của khoán hộ” mà người ta quen gọi là “khoán mưẻ T39 cóc cha đẻ của Đôi mới trong nông nghiệp”, là người khởi xướng việc “khoán hộ trong nông nghiệp ở Việt Nam” vào thập ki 60 của thé ki 20
2.1.2 Giai đoạn phát triển của khoán hộ:
Phái triển:
per)
Chủ trương “khoán hộ” đã đặt nền móng quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy nền kinh tế cụ thê là nền nông nghiệp Việt Nam từ thập ki 60 cho đến nay Tuy vậy, chủ trương “khoán hộ” của đồng chí Kim Ngọc có giai đoạn bị phê
per)
phán gay gắt Ví dụ như: “Phú Thọ lúc đó chưa có chủ trương “khoán hộ” nên chỉ có một số hợp tác xã biết “khoán hộ” ở Vĩnh Phúc có thể mang lại hiệu quả
kinh tế rõ rệt nên di theo Ngày 6/11/1968, tại hội nghị cán bộ tính Vĩnh Phú
chủ trương “khoán hộ” bị phê phán gay gắt”
Đến ngày 13/10/1981, tức sau 15 năm trên những cơ sở tổng kết thực tiễn làm
thử khoán sản phẩm ở các địa phương Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chi thị
số 100-CT/TW mang tên “Cải tiễn công tác khoán, mở rộng “Khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp”
Muc dich:
Công tác khoán cũng như các mặt khác trong công tác quan ly cua hợp tác xã nông nghiệp phải đạt được mục đích: bảo đám phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tê trên cơ sở lôi cuôn được mọi người hăng hái lao động, kích
11
Trang 13thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai và các cơ sở vật chất- kĩ thuật
hiện có, áp dụng tiễn bộ kĩ thuật, tiết kiệm chỉ phí sản xuất; củng cô và tăng
cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn; không ngừng nâng cao thu nhập và đời sống của xã viên, tăng ích lũy của hợp tác xã, làm trong nghĩa
vụ và không ngừng tăng khối lượng nông sản cung ứng cho Nhà nước Nguyên tắc:
Gỗm 5 nguyên tắc chủ yếu, then chốt sau:
Hợp tác xã nông nghiệp phải quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, trước hết là ruộng đất, sức kéo, phân bón, các công cụ và các cơ sở
vật chất- kĩ thuật của tập thể
Hợp tác xã phải tô chức tốt việc quản lí và điều hành lao động, phát huy tính
hơn hắn của sự hợp tác có pahan công, đồng thời kích thích được tính tích cực lao động của tập thê xã viên và của từng người lao động trên cơ sở làm cho mọi người quan tâm và gắn bó với kết quả cuối cùng của sản xuất
Hợp tác phải có quy hoạch và kế hoạch phù hợp với quy vùng sản xuất và kế hoạch sản xuất của huyện, có quy trình sản xuất, có định mức kinh tế- kĩ thuật
ngày càng tiến bộ; các đơn vị nhận khoán phải làm đúng những quyết định ấy
của hợp tác xã
Hợp tác xã phải nắm được sản phâm đề bảo đảm việc phân phối sản phẩm kết hợp được đúng đắn và hài hòa ba lợi ích( lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của
người lao động) và thực hiện tốt việc phận phối theo lao động cho xã viên
Phát huy quyền tự chủ của hợp tác xã và quyên làm chủ tập thê của xã viên, khắc phục tệ mạnh lệnh, gò ép, trái với nguyên tắc “tự nguyện, cùng có lợi,
quản lí dân chủ”
Phương hướng thực hiện:
12
Trang 14Cải tiền hình thức khoán- mở rộng “khoán sản phẩm”:
- _ Hoàn chỉnh hơn nữa chế độ “ba khoán” có thưởng, phạt cộng minh của hợp
tác xã đôi với đội sản xuất( khoán chỉ phí sản xuất, khoán cộng điểm, khoán
- _ Hoàn chỉnh các định mức kinh tế- kĩ thuật làm cơ sở cho việc cải tiền va
quản lí của hợp tác xã, của đội sản xuất và việc xác định mức khoán hợp lí Tăng cường sự chỉ đạo và tô chức thực hiện:
- _ Phố biến sâu rộng trong Đảng và trong nhân dân chủ trương của Trung ương Đản với công tác khoán
- _ Phát huy quyền làm chủ tập thê của các hợp tác xã và xã viên, mở rộng quyền chủ động trong sản xuất, kinh doanh và quyền tự chủ về quản lí của hợp tác xã
- _ Nghiên cứu sửa đối tô chức, bộ máy quản lí hợp tác xã cho phù hợp với việc cải tiền công tác khoán, đông thời bô sung các quy định về trách nhiệm, quyên hạn, quyền lợi của cán bộ hợp tác xã
Phải thường xuyên chăm lo công tác chính trị, tư tưởng, nâng cao giác ngộ
xã hội chủ nghĩa của cán bộ, đảng viên và nông dân xã viên
Tiếp đó, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW về đổi
mới quản lí kinh tế nông nghiệp( hay còn gọi là “Khoan 10”) Khoan 10 da khang
định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông
13
Trang 15nghiệp của cả nước Như vây, sau hơn 22 năm, những hạt nhân hop ly của “khoán hộ” ở Vĩnh Phúc đã được Trung ương khẳng định trong Nghị quyề 10-NQ/TW 2.2 Thực trạng của khoán hộ:
2.2.1 Thành tựu:
Từ năm 1963 đến năm 1965, ở Vĩnh Phúc xuất hiện rải rác khoán hộ ở hợp tác xã
Văn Quan, Đa Phúc, Hòa Loan
Ngày 10/09/1966, Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ra nghị quyết về “Một số vẫn
đề quản lý lao động trong hợp tác xã hiện nay”
Khoán hộ đã có những hiệu quả như thúc đây sản xuất nông nghiệp ở Vĩnh Phúc:
Năm 1965; Vĩnh Phúc có 131 hợp tác xã( chiếm 9,4% hợp tác xã), đạt 5 tan
lúa/ha với ruộng hai vụ lúa/
Năm 1967 có 348 hợp tác xã( chiếm 21,4%) đạt sản lượng này gấp đôi so với năm 1965,
Năm 1967, các loại nông sản vượt mức: hoa màu, rau xanh đứng thứ 3 toàn
miền Bắc, thuốc lá thu mua vượt 14% thịt bán cho nhà nước vượt 31,5%
Hợp tác xã Đông Nam năng suất lúa tăng từ 520kg vụ lên 602kg vụ
Năm 1967, tổng dan lon tinh la 307000 con, tăng 20% so với năm 1966
Vậy chỉ sau l năm áp dụng khoán hộ, năm 1967 75% số hợp tác xã áp dụng khoán
hộ, 76% số hộ sản xuất khoán hộ 160 hợp tác xã( chiếm hơn 70% số hợp tác xã
lúc đó) đạt năng suất lúa từ 5-7 tấn/1ha, sản lượng thóc đạt 197000 tăng 2,7% so với năm 1964
Tuy thời gian triển khai Nghị quyết 68 không dài nhưng đã đem lại hiệu quả lao động ngày càng cao Tính đến cuối năm 1967, toàn tỉnh có 160 hợp tác xã (chiếm 70% số
14