Độc quyền Dựa theo Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Chủ nghĩa Mác đã tiên đoán rằng: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA KHOA KHOA HQC UNG DUNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
s c2 BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
SINH VIEN THUC HIEN
Trang 2BAO CAO KET QUA LÀM VIỆC NHÓM
STT me Ho Tên Nhiệm vụ được phân công Ký tên
5 | 2313250 | TO HUYNH MINH | THIỆN 1.1; 1.2
6 | 2313307 | PHAM GIA THINH_ | 2.3.4; 2.3.5; ML; TLTT; Word
8 | 2313705 | LE NGOC me 2.3.1; 2.3.2; 2.3.3
Trang 3
MUC LUC PHAN MỞ ĐẦU «Ăn xnxx xxx xen
1 Tính cấp thiết của đề tài an Ăn ng nà
2 Đối tượng nghiêng CỨU -.- -.c« can n nen he
SN {- ¡1 o-[0N./-X-:|‡⁄AẠIAIÁAẶỌẶỌỖŨỌDẬDỌỤỌDỤDỌỤẠỤẶẠAIIIẢ
Chương 1: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỌC QUYÈN
1.1 Định nghĩa của chủ nghĩa tư bản độc quyền 6
NA "4 6 ñn®Š ? 7” 1 .ăäăẽ 6 1.1.3 Tư bản độc quyển s5 111111111111 111 1111 1012111101111 111g nu 7
1.2 Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền 7
1.2.1 Su phat triển của lực lượng sản xuất đưới ảnh hưởng của tiến bộ khoa học va
ai r7 cc cnc cece cease ceaececaeseeescesesesaesesessesesesaesessssesessseestesseeenees 7 I9 in ằằẰằẢẶẶ 8 1.2.3 Khủng hoảng và sự phat triển của kinh tế, đặc biệt là hệ thống tín dụng 8 1.2.4 Những doanh nghiệp, công ty lớn có tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế cạnh tranh khốc liệt hơn 1 SH S111 12131115151 51511111111511111151 21011211111 H ng 8
1.3 Những đặc điểm kinh tẾ cơ bản của Chú nghĩa tư bản độc qHyễH 9
1.3.1 Các tô chức tư bản độc quyên có nguy cơ tích tụ và tập trung tư bản lớn 9 1.3.2 Sức mạnh của các tô chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chỉ phối - - - t T21 E121111211112111111111 11 111 11 11 1111211 HH ga II 1.3.3 Xuất khâu tư bản trở thành phô biến đối với các tập đoàn độc quyẻn, việc đưa tư bản ra nước ngoài để tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất trở thành phô biên, găn liên với sự tôn tại của các tô chức độc quyên 12
Trang 41.3.4 Cạnh tranh đề phân chia thị trường thế giới là tat yếu giữa các tập đoàn độc 0 Ra 12 1.3.5 Lôi kẻo, thúc đây các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền ¬ 13
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN VIỂN THÔNG QUÂN
ĐỘI VIETTEL HIỆN NAY on nu nu cư ng mưa 14 2.1 Giới thiệu khái quát về tập đoàn Viettel - 14
2.2 Tinh hinh phat triển của Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel 15
2.2.1 Triết lý kinh doanh 5+2 912111111111111111111111 1111111111211 xe l5
2.2.2 Chặng đường phát triỀn - c- s SE E1 121121111211112111111111 11 1 1t grrag 15
2.2.3 Triết lý thương hiệu 5 s11 E1 1 EE1E11211112111121111211111 122 10112121 trrg 18 2.2.4 Quan điểm phát triÊn 5s St 1 111151111111211111 11 1111 1012101110111 te 19 2.2.5 Giá trị cốt lỗi s22: 221 21222127112211227112711222121111111 111211111111 e 19 2.2.6 MG hình tô Chie cece cccccecscecsseesstesseesstesseesesssessesssesssetsesssiessesessestees 19
2.2.7 Các công ty con của Viettel đã niêm yẾt - 5c S1 1111511111111 111111 xe 20
2.3 Những chủ trường và khuyến nghị thúc đấy của tập đoàn Viễn Thông Quân Đội ViettelL -.-«-«« «sen nn« 22
2.3.1 Hợp tác quốc tế tạo động lực tăng trưởng - - c nct TT 2E rre 22 2.3.2 Đây nhanh đầu tư hạ tầng sỐ - - 5 S11 1E E1 E21212112111121111111111 0121 xeE 22 2.3.3 Triển khai dự án của khẩu thông minh - ¿+ 22+ + 22212221222 szs2 22 2.3.4 Xây đựng nguồn nhân lực chất lượng cao - sccs St SE1221121111 2 cxe 22 2.3.5 Phát triển công nghiệp va dich vụ an toàn, an ninh mạng - 22
KẾT LUẬN cọ BE BE 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO HS nh xen 24
Trang 5PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong thoi dai phat triển mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ cao với các dịch vụ di động, internet, truyền thông số, công nghệ số hoá, được ra đời phục vụ đời sống sinh hoạt của con người cũng như vận hành máy móc, mà đứng sau đó là những tập đoàn công ty viễn thông đã đóng góp tạo ra giá trị sản phẩm to lớn thúc đây đất nước phát triển Tiêu biểu trong số đó là tập đoàn viễn thông quân đội hay còn gọi là Viettel Việc chọn đề tài sự phát triển của tập đoàn Viettel mang lại nhiều gia tri nghiên cứu sâu sắc Viettel là tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam, có vai trò quan trọng trong
nên kinh tế khi đóng góp không nhỏ vào GDP quốc gia, tạo điều kiện làm việc cho
người lao động và đã mở rộng hoạt động ra nhiều lĩnh vực như quốc phòng và tài chính số Nghiên cứu về Viettel giúp khám phá cách thức hoạt động của một doanh nghiệp Việt Nam không chỉ thành công trong nước mà còn vươn ra quốc tế Bên cạnh
đó, Viettel là tập đoàn tiên phong trong việc số hoá và đổi mới công nghệ, góp phần tích cực vào hạ tầng công nghệ quốc gia Nghiên cứu về chiến lược, cách thức quản trị, văn hóa đoanh nghiệp và tác động xã hội của Viettel giúp làm rõ những yếu tô đẫn đến thành công của tập đoàn mà từ đó rút ra được giá trị sự phát triển bền vững và trách
nhiệm xã hội Từ đó, mang lại cái nhìn toàn điện về cách một tập đoàn lớn có thế cân
bằng giữa phát triển kinh tế và đóng góp xã hội
Ngoài ra, không những là một trong những tập đoàn viễn thông lớn nhất tại Việt Nam, Viettel còn là động lực chính thúc đây quá trình chuyến đổi số quốc gia, đóng góp quan trọng vào việc phát triển hạ tầng viễn thông cũng vai trò của công nghệ trong việc đảm bảo an ninh quốc gia Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, việc nghiên cứu về sự phát triển của Viettel có thể mang lại những bài học quý báu về cách định hình đoanh nghiệp và dẫn dắt quá trình số hóa, đóng góp
xây dựng nền kinh tế hiện đại
Bên cạnh đó, Viettel là tập đoàn tiên phong trong việc mở rộng thị trường ra quốc tế với sự hiện diện ở nhiều quốc gia ở châu Á và các châu lục khác Điều này đã giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế mà còn thúc đây sự phát triển kinh tế tại các quốc gia mà Viettel hoạt động Việc nghiên cứu sự phát triển của Viettel
3
Trang 6sẽ làm rõ những yếu tố chiến lược giúp đoanh nghiệp Việt Nam vươn ra toàn câu, từ
đó rút ra những kinh nghiệm quan trọng cho các tập đoàn khác có cùng tham vọng Cuối cùng, trong bối cảnh hội nhập quốc tế đề cùng nhau phát triển và có sự cạnh tranh lẫn nhau gay gắt, đề tài này giúp phân tích cách Viettel đối phó với những khó khăn thách thức từ cả trong và ngoài nước, bao gồm sự đôi mới liên tục của công nghệ
số hoá hiện nay, xu hướng thị trường kinh tẾ, sự đáp án dịch vụ cho người dùng và sự cạnh tranh khốc liệt từ các tập đoàn toàn cầu Bên cạnh đó mang lại các giải pháp thực tiễn cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì thế nhóm tác giả đã chọn đề tài “Sự phát triển của tập đoàn Viettel hiện nay”
2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sự phát triển tập đoàn viễn thông Viettel
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Việt Nam
Thời gian: 2018 - 2023
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề đạt được mục tiêu nêu trên, đề tài cần phải thực hiện:
Thứ nhất, cần phải hiểu rõ thế nào là độc quyên
Thứ hai, nêu được nguyên nhân hình thành và đặc điểm kinh tế cơ bản Chủ nghĩa
tư bản độc
Thứ ba, cần khái quát về tổng thể của tập đoàn Viettel và sự phát triển của tập đoàn
Thứ tư, phân tích cụ thể tình hình phát triển của tập đoàn Viettel hiện nay
Cuối cùng, hướng đến những chủ trương và để xuất các kiến nghị thúc đây sự phát triển của tập đoàn Viettel đến năm 2030
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
Thứ nhất, phương pháp duy vật biện chứng
Trang 7Thứ hai, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích các số liệu, giá tri cổ phiếu
từ các trang báo, sách và các thành tựu trong lĩnh vực công nghệ cao trước đây
Thứ ba, phương pháp nghiên cứu các giá trị cốt lõi, xây dựng giả thuyết khoa học
để kiểm chứng với thực tiễn
Thứ tư, phương pháp thống kê mô tả, đối chiếu với các tập đoàn công ty khác rút
ra kết luận
6 KET CAU CUA DE TAI
Ngoai muc luc, phan mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
Chương l1: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN DOC QUYEN
Chương 2: SỰ PHÁT TRIÊN CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL HIỆN NAY
Trang 8Chuong 1: CHU NGHIA TU BAN DOC QUYEN
1,1 Định nghĩa của chủ nghĩa tư bản độc quyền
1.1.1 Tư bản
Trong lĩnh vực kinh tế chính trị, "tư bản" là một khái niệm cực kì quan trọng và
có thể được hiểu theo nhiều cách tùy thuộc vào từng ngữ cảnh Tuy nhiên, một định nghĩa cơ bản có thé được hiểu như sau:
Tư bản là một đạng tài sản, của cải hoặc phương tiện sản xuất được sử dụng nhằm tạo ra lợi nhuận thông qua việc đầu tư vào sản xuất hàng hóa, dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh khác
Tư bản bao gồm:
Tư bản vật chất (cố định): Đây là các tài sản vật chất như nhà máy, máy móc, công cụ, công nghệ, và thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất Tư bản vật chất giup nang cao năng suât lao động và sản xuat hàng hóa, dịch vụ
Tư bản tài chính: Đây là các nguồn tài chính, bao gồm tiền tệ, cổ phiếu, trái phiếu, và các công cụ tài chính khác, được đầu tư vào các hoạt động kinh doanh nhằm sinh lời
Tư bản con người: Đây là các kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm mà con người
có, được tích lũy thông qua giáo dục, đảo tạo và kinh nghiệm làm việc Tư bản con người có thê nâng cao khả năng lao động và hiệu quả trong quá trình sản xuất
Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, tư bản đóng vai trò trung tâm trong việc tô chức sản xuất và phân phối Lý thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin tập trung vào sự phân tích cách mà tư bản vận hành trong xã hội, bao gồm sự tích lũy tư bản và quan hệ sản xuất giữa các giai cấp, đặc biệt là sự đối lập giữa tư bản (nhà tư bản) và lao động (người lao động)
1.1.2 Độc quyền
Dựa theo Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Chủ nghĩa Mác đã tiên đoán rằng: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyên”
Trang 9Độc quyên được hiệu là sự kêt hợp của các doanh nghiệp lớn, có khả năng thu
tóm việc sản xuât, chê tạo và tiêu thụ, tiêu dùng của một số loại hàng hóa nhật định,
ngoài ra độc quyên còn có khả năng khởi tạo ra giá cả độc quyên, nhăm thu lợi nhuận
độc quyên cao hơn
Đối với nền kinh tế thị trường, độc quyền cũng có thể được hình thành một cách
tự nhiên, có thê được hình thành từ ý chí của nhà nước đang có mong muốn tạo ra các
tô chức độc quyên
1.1.3 Tu ban độc quyền
Tư bản độc quyền là một giai đoạn phát triển đột biến của chủ nghĩa tư bản, trong
đó các đoanh nghiệp lớn, tập đoàn hoặc các nhóm tài phiệt có khả năng kiểm soát thị
trường và tập trung một lượng lớn tư bản vào tay mình, làm hạn chế sự cạnh tranh và
tạo ra rất nhiều điều kiện độc quyên Tư bản độc quyền xuất hiện khi sự cạnh tranh tự
do trong nên kinh tế tư bản chủ nghĩa dân bi thay thế bởi các hình thức kiếm soát và
tập trung tư bản
Theo lý thuyết của Chủ nghĩa Mác, tư bản độc quyền là kết quả của quá trình tích
lũy tư bản trong chủ nghĩa tư bản, và nó đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra
những bất công xã hội, bóc lột giai cấp lao động và là một yếu tô góp phần vào chiến
tranh vì lợi ích kinh tế
1.2 Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Sự độc quyên hay sự thống trị của tư bản độc quyên là cơ sở của chủ nghĩa tư
bản độc quyên Sự xuất hiện của tư bản độc quyên do các nguyên nhân chủ yếu sau
đây:
1.2.1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới ảnh hưởng của tiến bộ
khoa học và kỹ thuật
Sự ảnh hưởng tử các tiến bộ, thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật đòi hỏi
các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới đó vào các hoạt động sản
xuất kinh doanh Điều này yêu cầu các doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn mạnh, tuy
nhiên một số doanh nghiệp có khả năng đáp ứng chưa được cao, thậm chí không đáp
Trang 10ứng nổi Vì vậy, các đoanh nghiệp phải thúc đây các quá trình tích tụ và tập trung cho
việc sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn
Trong điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật, cùng với sự tác động của các
quy luật kinh tế thị trường như: quy luật giá trị thặng đư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập
trung sản xuất ngày cảng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo
hướng tập trung sản xuất quy mô lớn
1.2.2 Cạnh tranh tự do
Một mặt, buộc các nhà tư bản, doanh nghiệp lớn phải cải tiến kỹ thuật, tăng
cường quy mô tích luỹ thông qua việc mở rộng và liên kết với nhau vì đang có xu
hướng suy yếu nhanh chóng
Mặt khác, dẫn đến nhiều đoanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ kỹ thuật còn kém
hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững
trong cạnh tranh
Tổng hợp lại thì chúng ta sẽ thấy sự xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm
địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp
1.2.3 Khủng hoảng và sự phát triển của kinh tế, đặc biệt là hệ thống tín
dụng:
Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 làm phá sản hầu như toàn bộ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ; các doanh nghiệp lớn, lâu đời còn tồn tại dẫn tới việc hình thành
các doanh nghiệp độc quyền
Ngoài ra, sự phát triển của hệ thong tin dung dan dan trở thành đòn bây mạnh mẽ
đây nhanh tập trung quá trình sản xuất, nhất là việc hình thành và phát triển các công
ty cô phan, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền Khi các tổ chức độc
quyên xuất hiện, họ có thê ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi
nhuận độc quyền cao ngất ngưỡng Từ đó xảy ra nhiều xung đột kinh tế
1.2.4 Những doanh nghiệp, công ty lớn có tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế
cạnh tranh khốc liệt hơn
Trang 11Khi sự cạnh tranh trở nên khốc liệt và khó phân thắng bại, các đoanh nghiệp lớn
thường tìm cách thỏa hiệp để bảo vệ lợi ích của mình, từ đó dẫn đến sự ra đời của các
tô chức độc quyền Đây là một giai đoạn trong sự phát triển của tư bản, đặc biệt là
trong các nên kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển cao
Có thê phân tích quá trình này như sau:
Sự tập trung tư bản và sản xuất: Khi các xí nghiệp lớn phát triển, họ tăng
cường đầu tư và mở rộng quy mô sản xuắt, từ đó thu hút thêm nhiều nguồn lực kinh tế
và công nghệ hiện đại Quá trình này dẫn đến sự tập trung tư bản và tạo ra các công ty
không lồ, có sức mạnh tài chính và kinh tế vượt trội
Cạnh tranh khốc liệt: Các công ty lớn bắt đầu cạnh tranh với nhau trên thị
trường về giá cả, sản lượng, và chất lượng sản phâm, nhằm chiếm lĩnh thị phần Tuy
nhiên, khi các công ty nay đều có tiềm lực kinh tế mạnh, cuộc cạnh tranh không dễ
dàng dẫn đến sự sụp đồ của một bên nào, mà thay vào đó trở nên ngày càng gay gắt và
kéo dài
Xu hướng thỏa hiệp: Trước tình hình cạnh tranh khốc liệt nhưng không có kẻ
chiến thắng rõ ràng, các công ty lớn thường tìm cách thỏa hiệp với nhau Thỏa hiệp
này nhằm giảm sự rủi ro trong cạnh tranh và đảm bảo lợi nhuận én định cho cả hai
bên Các hình thức thỏa hiệp bao gồm việc chia sẻ thị trường, kiêm soát giá cả, hoặc
phân chia quyền lợi
Sự hình thành các tổ chức độc quyền: Từ các thỏa hiệp này, dần dần hình
thành các tô chức độc quyển như cartel, trust, hoặc syndicate Những tổ chức này
không còn cạnh tranh với nhau mà thay vào đó hợp tác để kiểm soát thị trường, ấn
định giá cả, hạn chế sự tham gia của các đối thủ mới, và duy tri loi thé kinh té cho
minh
Tác động tiêu cực: Mặc dù các tô chức độc quyền giúp các công ty lớn bảo vệ
lợi nhuận, nhưng chúng lại gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế và
người tiêu dùng Sự kiểm soát thị trường khiến giá cả có thế bị đây lên cao, giảm tính
đa dạng và chất lượng sản phâm Đồng thời, những doanh nghiệp nhỏ hơn hoặc mới
tham gia thị trường khó có thê cạnh tranh, dẫn đến sự suy giảm của cạnh tranh tự do
Trang 12Theo ly thuyết của Chủ nghĩa Mác, tư bản độc quyên là một biểu hiện rõ nét của
sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản, khi mà quyền lực kinh tế và sự giàu có tập trung vào
tay một nhóm nhỏ những người kiểm soát tư bản lớn
1.3 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
1.3.1 Các tô chức tư bản độc quyền có nguy cơ tích tụ và tập trung tư bản
Dưới chủ nghĩa tư bản, tích tụ và tập trung sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản đạt
mức cao, thê hiện ở việc các xí nghiệp tư bản lớn tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền
kinh tế nhưng lại kiểm soát phần lớn thị trường, trực tiếp dẫn đến hình thành các tô
chức độc quyền Khi số lượng các doanh nghiệp lớn ít và cạnh tranh ngày cảng gay
gắt, các doanh nghiệp này có xu hướng thỏa hiệp với nhau để thiết lập địa vị độc
quyền
Ban đầu, các tổ chức độc quyền hình thành theo liên kết ngang, tức là các doanh
nghiệp trong cùng một ngành liên kết với nhau Sau đó, sự liên kết phát triển theo liên
kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành liên quan, từ đó các tổ chức độc quyên phát triển
mạnh mẽ và đa dạng
Về mặt lịch sử, các hình thức tô chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao, bao gồm:
Cartel, Syndicate, Trust, Consorttum
Cartel: hình thức tổ chức độc quyên trong đó các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp
nghị thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kì hạn
thanh toán
Các xí nghiệp tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập cả về sản xuất và lưu thông
hàng hóa Họ chỉ cam kết thực hiện đúng hiệp định đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền
theo quy định của hiệp nghị Vì vậy cartel là liên minh độc quyền không vững chắc
Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ôn định hơn Cartel Các xí
nghiệp tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ không độc lập ở
khâu lưu thông hàng hóa (mọi việc mua, bán do một ban quản trị chung của syndIcate
đảm nhận) Tập trung vào việc thống nhất đầu mối mua bán đề tối đa hóa lợi nhuận
Trust là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate Trong Trust thì mọi
hoạt động sản xuất đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý Các xí nghiệp tư
10
Trang 13bản tham gia Trust trở thành những cô đông để thu lợi nhuận theo số lượng cô phần
mà họ nắm giữ
Consortium là hình thức tô chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn nhất
Tham gia Consortum không chỉ có các xí nghiệp tư bản lớn mà còn có cả các
Svndicate, các Trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế,
kỹ thuật Consortium thường có cầu trúc liên kết dọc, một Consortium có thể có hàng
trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm các
nhà tư bản kếch xù
1.3.2 Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống
tài phiệt chỉ phối
bene Song song với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong
ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung dẫn đến hình thành các tổ chức
độc quyên trong ngân hàng Trong quá trình cạnh tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị
phá sản hoặc bị thôn tính và hình thành những ngân hàng lớn
Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ, tập trung ở mức độ cao, thì các
ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín dé phục vụ cho công việc kinh doanh của
các doanh nghiệp công nghiệp lớn Trong điều kiện đó, các ngân hàng vừa và nhỏ phải
tự sáp nhập vào các ngân hàng lớn hoặc phải phá sản trước quy luật khốc liệt của cạnh
tranh Quá trình này đã thúc đây các tô chức độc quyền ngân hàng ra đời và trực tiếp
thay đối mỗi quan hệ giữa các ngân hang và doanh nghiệp công nghiệp Ngân hàng có
vai trò mới, năm được hầu hết lượng tiền tệ của xã hội nên có quyền lực “vạn năng”,
khống chế mọi hoạt động của nên kinh tế - xã hội
Các ngân hàng độc quyền “cử” đại điện vào quản lý các tập đoàn công nghiệp để
kiểm soát việc sử dụng tiền vay, hoặc trực tiếp đầu tư vào công nghiệp
Các tô chức độc quyển công nghiệp mua cô phần của các ngân hàng lớn đề chi
phối hoạt động của ngân hàng Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và ngân
hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau làm nảy sinh một loại hình tư bản mới, gọi là tư bản
tài chính
11