Nền kinh tế này vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn m
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT
DE CUONG CHI TIET MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN
DE TAI: DAC TRUNG CUA NEN KINH TE THI TRUONG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quốc Toàn
Mã lớp học phần: 225EC0320
Nhóm thực hiện: nhóm 03
Thành phố Hô Chỉ Minh, tháng 7 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
H Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường 2
1 Gồm những đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường nói chung - 5-55 2
2 Gồm những đặc trưng cơ bản riêng của Việt Nam - 5s c2 212212221 1xee 3
HI Biện pháp điều tiết và can thiệp của nhà nước đối với nền kinh té thị trường 9
IV Thành tựu và những thách thức đặt ra đối với nền kinh tế thị trường định
y0 ccccccccccccecsccccccnecseescsscecsecsesssescsecsecsssssieesecsssssssstessecssssetestenesieeas 11 1.1 Thị trường hàng hóa, dịch vụ 2c 221122111211 12111211121 11211121112 11 1.2 Kinh té nha nuéc, hé théng doanh nghiép nha nO ccc: 12
2 Thatch thre 14
1.1 Giai đoạn cải cách kinh tế (1986-99 1): 2 s21 2121122127121111112 xe 17
1.2 Giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (1991-2000): - 5c s22 17
1.3 Giai đoạn đây mạnh đôi mới và phát triển bền vững (2000-nay): 18
2 So sánh nền KTTT định hướng XHCN và nền KTTT TBCN 18
Trang 3I Các khái niệm
Mỗi nền kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng tất yêu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tê - xã hội của quốc gia đó
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao ham đây đủ các đặc
trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam Đây là kiêu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trinh độ phát triển, hoàn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nền kinh tế này vận hành đầy đủ, đồng bộ
theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một
xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
II Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường
1 Gồm những đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường nói chung
Về chủ thể kinh tế: Các chủ thê kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh theo luật pháp và được bình đăng không phân biệt đối xử Các chủ thê kinh tế đều có cơ hội để tiếp cận các nguồn lực phát triển có hiệu quả
Về thị trường: Thực hiện các giải pháp đề tạo lập và phát triển các yếu tố thị trường
cơ bản như thị trường hàng hóa và dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ: thị trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bat động sản và lành mạnh hóa các yếu
tố thị trường đó nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường phát triển ôn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa
Về cơ chế vận hành: Tôn trọng tính khách quan của các quy luật kinh tế thị trường: tính năng động của cơ chế thị trường
- Về vai trò của Nhà nước: Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường vào điều kiện Việt Nam trong bối
Trang 4cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển nền kinh tế, tạo lập môi trường cho nền kinh tế phát triển ôn định, bền vững và hạn chế mặt trái của cơ chế thị trường
2 Gồm những đặc trưng cơ bản riêng của Việt Nam
Đại hội toàn quốc XII đã có những bước phát triển rõ nét, đã xác định được những đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ với các quy luật của kinh tế thị trường nhưng vẫn đảm bảo phát triển chủ nghĩa xã hội phù hợp với từng giai đoạn của đất nước Đó là nên kinh tế hiện đại, phù hợp, giao thương và hội nhập quốc tế, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Các đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam la:
Về mục tiêu kinh tế - xã hội - văn hoá: Đảng ta đã xác định rõ mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Nghĩa là thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Về cơ bản, thực hiện dân giàu chính là thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân, nâng cao mức GDP bình quân đầu người trong thời gian ngắn Dân giàu còn thê hiện ở những lợi ích, phúc lợi xã hội mà nhân dân được hưởng, cải thiện đời sống nhân dân
Nước mạnh thê hiện ở mức đóng góp to lớn của nên kinh tế thị trường cho ngân sách quốc gia Điều chỉnh gia tăng các ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm Đồng thời phải sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lí và hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo mật các tiềm lực quốc gia trong các lĩnh vực an ninh
- quốc phòng, kinh tế, khoa học - công nghệ Nước mạnh là khi đất nước thuộc về nhân dân, của nhân dân, do dân làm chủ, là điều kiện để nhân dân được hưởng hòa bình, tự do, ấm no, hạnh phúc
Về xã hội công bằng, văn minh, thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, góp phân to lớn vào giải quyết các vấn đề xã hội, khi mà chuỗi cung ứng hàng hóa và dịch vụ có giá trị không chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội Công băng trong quan hệ sở hữu, công bằng trong tô chức, quản lý hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế nói chung, công bằng trong phân phối
Trang 5kết quả lao động, của cải vật chất, văn hóa Xây dựng một xã hội hiện đại, công bằng, văn minh, giàu bản sắc dân tộc có quan hệ mật thiết, gan liền với “Dân chủ”, đòi hỏi phải có dân chủ để thực hiện
Xã hội dân chủ được thê hiện ở dân chủ hóa nền kinh tế, tất cả mọi người, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền nghỉ ngơi và quyền hưởng thụ các thành quả lao động, có quyền sở hữu hop pháp về tài sản của mình; quyền của người sản xuất và người tiêu đùng được bảo vệ trên cơ sở pháp luật của nhà nước Nhân dân có quyền mưu cầu cầu hạnh phúc, được
ấm no Dân chủ cũng chính là mục tiêu chính trị được đề ra, trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thông chính trị xã hội chủ nghĩa, khâu quan trọng nhất là xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là những mục tiêu không tách rời nhau bổ sung cho nhau, mục tiêu này làm cơ sở, điều kiện, tiền đề cho mục tiêu kia Đó là những mục tiêu lâu dài, những giá trị bền vững, từng bước được hiện thực hóa trong quá trình đổi mới đất nước trên con đường xã hội chủ nghĩa
Ví dụ: Chương trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020
Chương trình này đặt ra các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng, trong đó có sự kết hợp giữa nền kinh tế thị trường và yếu tố xã hội chủ nghĩa Một số mục tiêu chính của chương trình này bao gồm:
Tăng trưởng kinh tế: Xác định mục tiêu tăng trưởng GDP hàng năm với mức tăng
trung bình khoảng 6,5-7% Mục tiêu nảy nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế bền
vững, cải thiện đời sống người dân và nâng cao vị thế kinh tế của Việt Nam trên thị trường quốc tế
Phát triển công nghiệp và công nghệ: Đây mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, tăng cường năng lực sản xuất và cải thiện chất lượng các ngành công nghiệp Đồng thời, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ để nâng cao năng suất và sự cạnh tranh quốc gia
Phát triển hạ tầng: Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng về giao thông, điện lực, viễn thông, nước sạch, và xử lý môi trường Mục tiêu này nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội
Trang 6Phát triển nhân lực: Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực và phâm chất đạo đức của lao động Tô chức đảo tạo, công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế và quốc phòng-an ninh
Bảo đảm an ninh xã hội: Tăng cường hệ thống pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội Đồng thời, đảm bảo đủ nguồn lực để cung cấp các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường
Với việc kết hợp giữa các yếu tố kinh tế thị trường và xã hội chủ nghĩa trong mục tiêu phát triển, chương trình này nhằm đảm bảo sự công bằng, cân đối và bền vững của
phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam
Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế, đây là nền kinh tế có nhiều thành phân, với nhiều hình thức sở hữu, tất cả đều là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, cùng phát triển lâu dài trên cơ sở pháp luật của nhà nước Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thê trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Tư liệu sản xuất chủ yếu, từng bước được công hữu trong quá trinh xây dựng chủ nghĩa xã hội
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Liên doanh và hợp tác: các khu công nghiệp liên doanh, các công ty sản xuất chung VỚI công ty nước ngoài
Sở hữu cộng đồng: các cộng đồng dân tộc thiểu số ở miền núi hoặc ngư dân sở hữu và khai thác các vùng biển ven bờ
Trang 7Đất đai và tài nguyên tự nhiên: Việt Nam có diện tích đất đai rộng lớn và các tải nguyên tự nhiên như dầu khí, khoáng sản, năng lượng tái tạo và đất canh tác
Công nghệ: chú trọng phát triển công nghệ thông tin, công nghệ nông nghiệp và các ngành công nghiệp chế biến
Quản lý: Sự quản lý hiệu quả của doanh nghiệp, tổ chức và chính phủ cũng là một thành phần quan trọng trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tăng cường cải cách hành chính và nâng cao khả năng quản lý đề thu hút đầu
tư và phát triển kinh tế
Thị trường: Thị trường là nơi tiếp xúc giữa người mua và người bán, hàng hóa và địch
vụ Việt Nam đã phát triển các thị trường nguồn cung ứng và tiêu thụ trong nước và
mở cửa cho thị trường quốc tế
và hệ thống phan phối: Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta, phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và lợi ích kinh tế, đồng thời còn
có các hình thức phân phối khác (phân phối theo nguồn lực như vốn, năng lực, đóng
góp vào sản xuất) không chỉ khuyến khích lao động mà còn bảo đảm phúc lợi xã hội
cơ bản và an sinh xã hội, bảo đảm phân phối phù hợp, công bằng, hạn chế bất bình đẳng trong xã hội
Ví dụ:
Mua bán hàng hóa thông qua các cửa hàng, siêu thị và trang web thương mại điện tử Khi người tiêu đùng mua một sản phẩm, giá cả được xác định theo quy luật cung - cầu
và sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp ( phân phối dựa trên giá cả)
Vi dụ: Một công ty tuyển dụng người lao động và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng Lợi nhuận sau khi trừ chi phí sẽ được chia sẻ giữa công ty và người lao động dựa trên mức đóng góp của họ vào hoạt động ( chia sẻ lợi nhuận)
Ví dụ: Chính sách giảm nghèo như chính sách bảo hiểm y tế, chính sách chăm sóc xã
hội, chính sách ưu đãi thuế cho các khu vực kinh tế khó khăn (phân phối xã hội)
Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự quản lý và điều tiết của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Vì vậy, sự quản lý của nhà nước trong nên kinh tế thị trường phải phù hợp , có hiệu quả, đảm bảo lợi ích của quốc gia, của nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
Trang 8chính sách phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời, có sử dụng cơ chế thị trường đề kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường
Quản lý đất nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế thị trường nhằm giải quyết mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công băng xã hội, nâng cao mức sống của nhân dân Nhà nước thực hiện các chính sách xã hội, một mặt khuyến khích làm giàu theo pháp luật, mặt khác phải thực hiện xóa đói, giảm nghèo
Quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên: Cục Kiểm lâm và Cục Đánh bắt cá thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có vai trò quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng và nguồn lợi thủy sản
Quản lý chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm: Bộ Công Thương đảm nhận việc thiết lập
và quản lý các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn và vệ sinh trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa
Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp ngay từ đầu giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sản xuất Đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng có và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa , nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Kết hợp phát triển sản xuất với cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội, ngăn chặn các tệ nạn xã hội; giải quyết tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường và an ninh, quốc phòng
Ví dụ:
Nguyên tắc cạnh tranh: Các công ty cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ phải tuân thủ các quy tắc cạnh tranh, không áp đặt giá cả không công bằng hoặc tham gia vào hành vi độc quyền gây hại đến sự cạnh tranh
Trang 9Nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng: Quy định về quyền và bảo vệ người tiêu dùng, như quy định về đồi/trả hàng, thông tin san pham, va quy tắc về quảng cáo để đảm bảo
sự công bằng và an toàn cho người tiêu dùng
Nguyên tắc trách nhiệm xã hội: Các công ty thực hiện các chương trình giáo dục, tài trợ cho cộng đồng, tham gia vào các hoạt động từ thiện và bảo vệ môi trường
Về tính cộng đồng và tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xã hội Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường có sự tham gia của cộng đồng và vì lợi ích của cộng đồng, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội Việt Nam giàu mạnh, đầy đủ về vật chất, phong phú
về tỉnh thần, dân chủ, công bằng, văn minh, đảm bảo cuộc sống âm no và hạnh phúc cho nhân dân
Ví dụ:
Tính cộng đồng trong việc khuyến khích hợp tác doanh nghiệp: Việc thành lập các khu công nghiệp hay khu kinh tế trong cộng đồng là một hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp Những khu vực này không chỉ tạo việc làm mà còn đóng góp vào phát triển kinh tế và cộng đồng bằng việc thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng và cung cấp dịch vụ công
Tính dân tộc trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống: Bảo tồn và phát triển các ngành nghề dệt may, làm gốm, thêu thùa của các dân tộc thiểu số như dân tộc H'Mông, Thái, và Chăm Những sản phẩm này không chỉ mang giá trị văn hóa
mà còn tạo ra thu nhập cho cộng đồng và giúp duy trì cuộc sống truyền thống của dân
tộc
Tính cộng đồng và tính dân tộc trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp: Các chương trình tín dụng vốn, đảo tạo kỹ năng và chia sẻ công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp như canh tác, nuôi trồng có tính cộng đồng và tính dân tộc cao giúp nâng cao thu nhập
và đời sống của người nông dân
Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phát huy tối đa nguồn lực trong nước đồng thời tranh thủ triệt để nguồn lực nước ngoài theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại” và sử dụng các nguồn lực đó một cách hợp lý, hiệu quả cao để phát triển kinh tế đất nước
Trang 10với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững Thực hiện mở cửa cải cách, hội nhập kinh tế
nhưng cũng đồng thời giữ vững bản sắc dân tộc
Ví dụ:
Hội nhập kinh tế toàn cầu: Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định EVFTA với Liên minh châu EU, và tham gia Tô chức Thương mại Thế giới (WTO) Những hiệp định này giúp mở cửa thị trường, tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
Quan hệ đối tác kinh tế với các quốc gia khác: Việt Nam có quan hệ đối tác vững mạnh với các quốc gia như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc va ASEAN Cac quan hệ này được xây dựng trên cơ sở cùng có lợi, bao gồm việc hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, công nghệ, giáo dục, du lịch và văn hóa
Hợp tác kỹ thuật và khoa học công nghệ: Việt Nam hợp tác với các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức trong việc chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật viên, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại như ô tô, điện tử và năng lượng tải tạo III Biện pháp điều tiết và can thiệp của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường
Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua cho thay “nén kinh tế hàng hóa nhiều thành phân, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước” là một mô hình phát triển hợp lý, vì nó có sự kết hợp giữa "71; trường" với "Nhà nước" Vẫn đề cần nghiên cứu, trao đổi ở đây là vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế theo cơ chế thị trường hiện nay được thể hiện như thế nào, Nhà nước cần và không cần can thiệp vào lĩnh vực nào của thị trường? Đây là một vẫn
đề còn có nhiều cách giải đáp theo những cách tiếp cận khác nhau Nhưng, từ thực tế quản lý đã rút ra được trong những năm qua, kết hợp với những bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã cho thấy vai trò quản lý của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau
Tạo mỗi trường pháp lý ồn định cho thị trường phát triển và tạo lập lòng tin với các chủ thể kinh tế: Nhà nước tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra hiệu quả Chỉ duy nhất nhà nước có được chức năng này Hệ thông pháp luật kinh tế của nhà nước cảng được xây dựng đồng bộ, đúng đắn, nhất quán và kịp thời bao nhiêu, càng có tác động tích cực tới sự vận hành của nền kính tế bấy