1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam là gì

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

Môn : Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Đề tài: Đặc trưng của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam? Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là gì? Làm thế nào để giải quyết những mâu thuan đó?

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 2Q 2u nn cọ nh nh nn nh nh Kế TH kh ky He xxx các n xxx re TL B NỘI DŨNG L2 2.00 022 2n cnn nh nh nHn nh THn nh Kế TH khe na tk nà xxx xác có222

Chương 1: Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa 2

Trang 2

2.1 Mâu thuẫn giữa bình đắng, công băng xã hội với tình trạng bất bình đăng và bất công không thể tránh khỏi do mặt trái của nên kinh tế thị trường đã tạo ra 4

2.2 Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tẾ - - << << << < c<<<<<<<: 4

2.3 Mâu thuẫn giữa ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường 7

Trang 3

A MO DAU

Lịch sử xã hội loài người đã trải qua nhiều mô hình kinh tế khác nhau như: nên kinh tế tự

nhiên; kinh tế tự cung, tự cấp: kinh tế hàng hóa giản đơn; kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp; kinh tế thị trường (kinh tế hàng hóa đã phát triển ở trình độ cao) Mỗi một mô hình kinh tế có những nét đặc trưng riêng, có vai trò nhất định đối với sự phát triển của xã hội loài người

Trong tiễn trình phát triển đó, các mô hình kinh tế luôn có sự vận động và hoàn thiện hơn

để đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và cho đến nay mô hình kinh tế thị trường được coi là mô hình kinh tế có nhiều tính vượt trội so với các mô hình khác; chăng hạn, nó tạo động lực đề thúc đây nên kinh tế phát triển nhanh hơn, có hiệu quả hơn, cung cấp cho thị trường hàng hóa và dịch vụ ngày càng nhiều hơn, phong phú, đa dạng về chủng loại, mẫu mã hàng hóa Ở Việt Nam, đang phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với những đặc trưng riêng, phù hợp điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đó chính là lý do mà nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Đặc trưng của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam? Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là gì? Làm thế nào để giải quyết những mâu thuẫn đó?” này làm để tài nghiên cứu

Trang 4

5, NỘI DŨNG

Chương 1: Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

6 Khối s¿êm: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

1.2 Đặc trưn ø của nền kinh tế thị trườ ừng định _— xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

24 Pike teense : PVae teense chiang chung ca) on ery by ee fey

oes che AA LARA MeEPRR Ea Lede an kay th LAL

Thứ nhát, các chủ thê kinh tế có tính độc lập, có quyên tự chủ trong sản xuất, kinh doanh

Thứ hai, giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển

were ì VÌ

day đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành, các lĩnh vực của nên kinh tế

Thứ ba, nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung câu, quy luật cạnh tranh Sự tác động của các quy

luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế

Thứ tư, nêu là nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của

Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, ke hoach hoa, cac chinh sach kinh té na His Ệ ws ‘ x H : XY TÀI St & \Ì tì AS SS ay Ỳ iS eS ANSEALY ẩ Ỷ

`: Vy sake SS diovh ao Sah Xã ©

i Đặc trưng của gên kinh tổ thị trường định hướng NÃ gì

e Về mục tiêu

Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt kinh tế thị trường nước ta với kinh tế thị trường ở nước khác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu

kinh tế xã hội mà nhà nước và nhân dân ta đã lựa chọn làm định hướng chi phối sự

vận động phát triển nền kinh tế Sự định hướng xây dựng và phát triển kinh tế thị

trường ở nước ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và

ngoài nước đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Xây dựng cơ sở vật chất kỹ

thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội, cải tiến từng bước đời sống của nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công băng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, găn liền với xoá đói giảm nghèo

e Vé quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

Trong nên kinh tế nước ta tôn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân,

sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phân kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản

nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ

đạo Các thành phân kinh tế nói trên tồn tại khách quan và cần thiết đối với nên kinh

Trang 5

e Về quan hệ quản lý nên kinh tế

Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước trên thế giới đều có sự quản lý của nhà nước để sửa chữa một mức độ nào đó “những thất bại

của thị trường” và định hướng chúng theo mục tiêu đã định Nhà nước quản lý nên

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo nguyên tặc kết hợp kế hoạch với

thị trường

Nhà nước quản lý nên kinh tế trong nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế chính sách, các công cụ đòn bầy kinh tế khác và băng các nguôn lực của khu vực kinh tế nhà nước Hỗ trợ thị trường trong nước khi cân thiết, hỗ trợ các nhóm dân cư có thu nhập thâp, nhăm giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo và sự bât bình đắng trong xã hội mà kinh tế thị trường mang lại

e_ Về quan hệ phân phối

Quan hệ phân phối trong thời kì quá độ không thuần nhất mà mang tính đa dạng, bao gồm nhiều hình thức phân phối thu nhập Trong các hình thức phân phối đó

thì phân phối theo lao động là chủ yếu Đây là hình thức phân phối thu nhập trong thành phân kinh tế nhà nước

Chúng ta lẫy phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu

cơ bản xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó

e Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công băng xã hội

Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội

chủ nghĩa của nên kinh tế thị trường ở Việt Nam, bởi tiến bộ và công băng xã hội vừa

là điều kiện bản đảm cho sự phát triển bền vững của nên kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chât tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng phải thực hiện hóa từng bước trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Ngày nay, thực hiện công băng xã hội ở nước ta không chỉ điều tiết thu nhập, an xinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn tạo ra điều kiện, tiền dé cần thiết để đảm bảo

người đan đều có cơ hội tiếp cận các dịch vụ như nhau, để họ có thê cải thiện cuộc

sống một cách tốt nhất

Trang 6

2.1 Mâu thuẫn giữa bình đăng, công băng xã hội với tình trạng bất bình đắng và bất công không thể tránh khỏi do mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tạo ra

Nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường, trong điều

kiện xuất phát từ sản xuất nhỏ thì xã hội chưa thê tránh khỏi những yếu tô của kinh tế thi

trường tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là không thê tránh khỏi những tệ nạn xã hội do mặt trái của

nên kinh tế thị trường gây ra dẫn đến sự bất bình đăng và bất công trong xã hội Mặt khác, định hướng xã hội chủ nghĩa không cho phép sự bất bình đăng phát triển thành phân cực xã hội, không cho phép đây những người lao động vào tình trạng thất nghiệp, không thê chấp nhận tình trạng bất công, tiêu cực ngày càng tăng nên xuất hiện mâu thuẫn này

Van đề của sự phân hoá giàu nghèo là một trong những van đề về công băng của xã hội của nước ta hiện nay Ở đây, sự phân hoá giàu nghèo dựa trên lao động chính đáng đang được xã hội hoan nghênh và cô vũ Nó có ý nghĩa xã hội tích cực thúc đầy con người hướng tới lao động và làm giàu chính đáng Kinh tế thị trường khơng thủ tiêu phân hố giàu nghèo mà trái lại đó là một trong những môi trường thuận lợi cho sự phân hoá giàu nghèo phát triển Cho đến nay, kinh tế thị trường càng phát triển thì sự phân hoá giàu nghèo càng lan rộng

e_ Phương hướng giải quyết

- _ Xây dựng và phát triển qũy xóa đói giảm nghèo, đi đôi với quản lý chặt chẽ việc sử dụng qũy này sao cho đúng đối tượng và có hiệu quả

- _ Tổ chức tốt đời sống xã hội trên từng địa bàn đề trong điều kiện thu nhập bình quân đâu người còn thấp vẫn tạo được cuộc sống khá hơn cho nhân dân

- Tổ chức tốt việc thi hành Pháp lệnh về người có công với đất nước và cách mạng, mở rộng phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc các gia đình chính sách

- Thực hiện và hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, ổn định đời sống người nghỉ hưu,

từng bước cải thiện đời sống nhân dân

- Day mạnh các hoạt động nhân đạo, từ thiện Thực hiện chính sách bảo trợ trẻ mô côi,

lang thang cơ nhỡ, người già cô đơn, nạn nhân chiến tranh, người tàn tật, xây dựng qũy tình thương

2.2 Mau thuẫn giữa các thành phân kinh tế

NAR at ^ NAY SN ^

oy ACERS TINR REARS Ot eS Ta SS

ai PY SERRE SEERA LEAS fa ché dé cSng Affu va ar hive ve ay Neu san ngất,

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sự tôn tại khách quan của các thành phân kinh tê cùng với nó là các hình thức sở hữu khác nhau về tư

liệu sản xuât trong đó có chê độ công hữu và chê độ tư hữu

Trang 7

đều hoạt động thiếu năng động ý lại quá nhiều vào Nhà nước Các tệ nạn như tham nhũng,

tiêu cực nảy sinh Việc thừa nhận sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và đảm bảo cho nó

phát triển trong phạm vi nhất định không những có tác dụng một tiêm năng sản xuất to lớn mà còn có tác dụng hỗ trợ bồ sung và phần nào kích thích được khu vực công hữu tạo môi trường vừa hợp tác vừa cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế thúc đây xã hội tiễn bộ đi lên

e_ Phương hướng giải quyết

- _ Lên án mạnh mẽ các tệ nạn tham nhũng nảy sinh

- - Nhà nước đảm bao day đủ việc thực hiện quyền lao động, các chính sách bảo hiểm bảo vệ người lao động trong mọi trường hợp

: SoA ga ` ¬ *“ Đ te ee VN Rất 7 TSE PEER Wrest i x VỆTI Viưệi (CS @2ÃÃi VI (II BOEREEE UR CN ÃGCÃC PERSE, PUSS PEEL EERE SURE EME lois veo SE ERE PRT Fee

Hư or

toe : ^ SA a Ses \ yey ee Sees a sy 8 aay SERA Ẳ DN

RR vài LE ANSE Phase RAY bas kasaetss

: ars

ì awe

By RAs: Pye d oes ay wit tay } * 8 -

La AWA’ ARIAS ASSRRAR ROARS 428 a : GÀ ĐÀ 2

Kinh tế tư nhân (sở hữu tư nhân) là động lực quan trọng nhất dẫn dan định hướng nên kinh tế tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, dường như chúng ta lại chưa nhìn nhận đúng đắn sự

phát triển vượt trội này

Trong khi đó, khu vực kinh tế nhà nước vẫn tiếp tục ở vai trò chủ đạo, là lực lượng chủ

lực đem lại sự phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, tỉ trọng cao đó đông thời kèm theo cái giá phải trả cao của cả nên kinh tế Đầu tư của nhà nước vẫn là lớn nhất và do các doanh nghiệp nhà nước thực hiện thì khơng tránh khỏi thất thốt, lãng phí, tham nhũng rất lớn Nguyên do

trình độ quản lý của nhà nước còn yếu kém, cơ chế lỏng lẻo, một bộ phận cán bộ nhà nước

vô đạo đức, quan liêu, vì lợi ích cá nhân, không thực hiện đúng trách nhiệm của mình đối với

đât nước

e_ Phương hướng giải quyết

- _ Dành cho khu vực tư nhân một trí thích đáng, kề cả trong đầu tư, trong phân vai Có

như vậy mới phát huy tối đa hiệu qủa đâu tư của khu vực tư nhân đồng thời giải quyết

hài hòa những mâu thuẫn giữa hai khu vực kinh tế quan trọng này

- Chính phủ, cơ quan chức năng cân đánh giá toàn diện, đầy đủ và bình đăng đối với

khu vực kinh tế tư nhân để huy động, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực này phát

triển tương xứng với vị thê của mình

Trang 8

- _ Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư

nhân ở hâu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế

- - Chính phủ có những biện pháp nghiêm ngặt xử lý các cán bộ vị phạm đại đức, tránh tư tưởng triết trung, ngụy biện trong các khu vực kinh tế

` Ñ đäÄs “ty Öka sở Đá fae iva ¬ yes ate > x AL a sex sa

£ 2V E3) GES NX PRYOR NE? TREAT? GPs 6 Rye YS ŸŸ DĐããi GA 8D Va Ä EP Pan CHE AeA VE KR Fok CHE rhs APR WE

tae? aA vr ` *

Xu hướng tư bản chủ nghĩa xuất hiện chủ yếu trong các thành phần kinh tế dựa trên chế

độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê Mặt khác, mục tiêu lâu dài của cách mạng xã hội chủ nghĩa là xoá bỏ bóc lột, tạo điều kiện cho

con người được tự do, dân chủ, phát triển toàn diện Từ đó đã nảy sinh mâu thuẫn giữa người lao động và người bóc lột lao động, mâu thuẫn giữa xu hướng tư bản chủ nghĩa và tính định hướng xã hội chủ nghĩa

Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng nên các công ty, tập đoàn tư bản xuất hiện ở nước ta ngày cảng nhiều Họ đâu tư với số lượng vốn lớn, công nghệ hiện đại, kèm theo đó là kinh nghiệm tô chức quản lý kinh tế, giải quyết việc làm trong nước và do đó góp phân khai thác và sử dụng có hiệu qua hơn các tiềm năng kinh tế ở nước ta

Mặc dù còn tôn tại sự bóc lột lao động do lợi ích của người thuê mướn lao động nhưng cùng

với sự trưởng thành của chủ nghĩa xã hội, các thành phần kinh tế có thuê mướn lao động sẽ

giảm dân mức độ bóc lột của nó

e_ Phương hướng giải quyết

- - Giảm dần mức độ bóc lột lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, sự chủ đạo của thành phân kinh tế nhà nước, sự lớn

mạnh của kinh tế hợp tác

- _ Lợi ích của người lao động và lợi ích của người thuê mướn lao động trong nên kinh tế

thị trường ở nước ta hiện nay can duoc dung hòa ở một trật tự nhất định để đảm bảo

công băng, bình đăng

- - Nhà nước phải bảo đảm công băng xã hội, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để các thành phần kinh tế cùng được ton tại

- _ Toàn bộ hoạt động của Nhà nước thực hiện trước hết băng pháp luật, các văn bản dưới

Trang 9

- Đối với khu vực kinh tế Nhà nước, cân tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước theo hướng: chỉ nắm những ngành, khâu, mặt hàng theo chốt, vùng trọng yếu, bảo đảm quyên tự chủ trong quản lý, kinh doanh, thực sự là đơn vị kinh tế hàng hóa, kinh

doanh có hiệu quả để thực hiện vai trò chủ đạo đối với các thành phân kinh tế khác

2.3 Mâu thuẫn giữa ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nên kinh tế nên rất linh hoạt, mềm dẻo va uyén

chuyên Nó có tác dụng kích thích mạnh, nhanh sự đổi mới về kĩ thuật, công nghệ, quản lý, đòi hỏi các doanh nghiệp và các nhà quản lý phải hết sức năng động, nhạy bén đề thích nghỉ với sự đổi mới thường xuyên và mau lẹ của nhu cầu xã hội cũng như của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ Trên cơ sở đó cơ chế thị trường kích thích sản xuất và trao đổi hàng hóa phát

trién

Tuy vậy, tấm huân chương nào cũng có hai mặt, bên cạnh những wu thé thi ban than

cơ chế thị trường cũng chứa đựng nhiều khuyết tật, mâu thuẫn Do việc chạy theo lợi nhuận

tối đa nên cơ chế thị trường có xu hướng kích thích việc khai thác và sử dụng tài nguyên một cách vô tội vạ, phá hủy môi trường, môi sinh và sự cân băng sinh thái Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là động lực của nên kinh tế, nhưng bản thân quan hệ cạnh tranh lại cũng chứa đựng những nhân tô tạo ra sự đối lập với nó, đó là độc quyên, mà độc quyên chính là cơ sở để làm nảy sinh những quan hệ cạnh tranh không lành mạnh

e_ Phương hướng giải quyết

- - Nhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội và thiết lập khuôn khổ luật pháp đề tạo điêu kiện cân thiết cho hoạt động kinh tế

- - Nhà nước định hướng cho sự ôn định và cải thiện các hoạt động kinh tế Nhà nước

phải sử dụng chính sách tài chính và chính sách tiền tệ để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đồng thời hạn chế lạm phát, thât nghiệp và

phá vỡ sự trì trệ

Trang 10

- _ Nhà nước quy hoạch và tô chức thu hút các nguồn đâu tư về kết cấu hạ tâng, tổ chức xây dung các chính sách, chương trình tác động tới khâu phân hối lại thu nhập, nhăm đảm bảo công băng xã hội

C KET LUAN

Qua day ta co thé thay được về đặc trưng của nên kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản

chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội để hướng tới một nên kinh tế thị trường hiện đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang trong quá trình hình thành và phát triển tất sẽ còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải khắc phục và

hoàn thiện Mâu thuẫn là động lực của mọi sự vận động và phát triển Trong hệ thống

thống nhất của nền kinh tế qúa độ luôn chứa đựng sự đối lập, những khuynh hướng đối lập luôn bài trừ và cạnh tranh gay gắt với nhau, nhưng chúng luôn thâm nhập, nương tựa vào nhau cùng tôn tại và phát triển, trở thành sức mạnh tổng hợp đề phát triên nhanh nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Trên đây là phân trình bày tiểu luận về vấn đề: “Đặc trưng của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam? Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển

kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là gì? Làm thế nào để giải quyết những

mâu thuẫn đó?” Khi phân tích mâu thuẫn, đề tài được tập trung nghiên cứu về qúa trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn của nền kinh tế thị trường, xem xét vai trò, vị trí và mỗi

quan hệ lẫn nhau của từng mâu thuẫn cụ thể Mỗi mâu thuẫn có vị trí khác nhau và sự

phân định chúng cũng chỉ có ý nghĩa tương đối Vân đề giải quyết các mâu thuẫn cần thực hiện đông bộ nhiêu giải pháp thích hợp, tùy từng giai đoạn cụ thể, không nóng vội cũng không chủ quan duy ý chí, đặc biệt cần chú trọng đến vai trò quản lý của Nhà nước

xã hội chủ nghĩa Có như vậy chúng ta mới nhanh chóng thực hiện được mục tiêu dân

giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh, mọi người đều có cuộc sông 4m

Ngày đăng: 03/01/2024, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w