THỰC TRẠNG LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCH...7aThực trạng của lợi ích kinh tế...7bNhà nước đã làm gì để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các cá nhân tập thể...9cNhững vi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT
-
-BÀI THẢO LUẬN Học Phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Đề tài: Vai trò của nhà nước và thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh
tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam ? Liên hệ thực tế ở
Việt Nam hiện nay ?
Nhóm thực hiện: Nhóm 6Lớp HP: 2230RLCP1211Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thu Giang
Trang 2Bảng đánh giá các thành viên tham gia thảo luận
(NT)
Ghichú
51 Hoàng Văn Tân K57S3 Vai trò của nhà nước và
57 Nguyễn Thị Thảo K57S2 Mở đầu + Kết luận
58 Nguyễn Văn Thịnh K57S2 Lợi ích kinh tế
59 Nguyễn Thị Anh Thư K57S3 Thực trạng
60 Nguyễn Thị Thương K57S2 Thuyết trình
MỤC LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 1
I LÝ THUYẾT 1
A Lợi ích kinh tế 1
a) Khái niệm về lợi ích kinh tế 1
b) Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế 1
c) Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế 3
d) Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội 4
B Vai trò của nhà nước và thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế 4
a Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế 4
b Vai trò của thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế 6
II THỰC TRẠNG LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCH 7
a)Thực trạng của lợi ích kinh tế 7
b)Nhà nước đã làm gì để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các cá nhân tập thể 9
c)Những việc nhà nước đã làm được và chưa làm được 10
III GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI 11
3.1.Giải pháp 11
3.2.Định hướng 11
PHẦN KẾT LUẬN 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Trong lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhấtđều không thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của Nhànước Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng dưới tác động bên ngoài ngày mộtphức tạp nên sự can thiệp của Nhà nước xuất hiện như một tất yếu cho sự hoạtđộng có hiệu quả của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Theo quan điểm của Paul Samuelra - Nhà kinh tế học người Mỹ cho rằng “đểđiều hành một nền kinh tế không có cả chỉnh phủ lẫn thị trường cũng như định vỗtay bằng một bàn tay” Sự thành công của đổi mới kinh tế ở nước ta càng khẳngđịnh vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là rất cần thiết vì nó dẫn dắtthị trường phát triển theo hướng tích cực và khắc phục những hạn chế của nền kinh
tế thị trường gây ra để phát triển nền kinh tế một cách tốt nhất Vậy nhà nước cũngnhư thị trường có vai trò cụ thể như thế nào trong việc giải quyết hài hoà lợi íchkinh tế ? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm 6 chúng em dưới sự trợ giúp của côĐặng Thu Giang đã chọn đề tài thảo luận ”Vai trò của nhà nước và thị trường tronggiải quyết hài hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởViệt Nam ? Liên hệ thực tế ở Việt Nam hiện nay”
I LÝ THUYẾT
A Lợi ích kinh tế
a) Khái niệm về lợi ích kinh tế
- Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phảiđược nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhấtđịnh của nền sản xuất xã hội đó
- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt độngkinh tế của con người
Trang 5b) Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
*) Bản chất
- Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thểtrong nền sản xuất xã hội
- Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ
đó hàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể có được Ph.Ăngghen viết:” Cácquan hệ kinh tế của một xã hội nhất định biểu hiện trước hết dưới hình thức lợiích.”
- Các quan hệ xã hội luôn mang tính lịch sử do vậy lợi ích kinh tế trong mỗi giaiđoạn cũng phản ánh bản chất xã hội của giai đoạn lịch sử đó
- Song, về lâu dài, đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là lợi íchquyết định Nếu không thấy được vai trò này của lợi ích kinh tế sẽ làm suy giảmđộng lực hoạt động của các cá nhân
Nghiên cứu về sự phân phối giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩacho ta thấy, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân phối giá trị thặng dư đó, vớivai trò của mình mà có được những lợi ích tương ứng Đây chính là nguyên tắcđảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể
Trang 6- Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế, lợi ích đó được xác lập trong quan hệ nào,vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào,chẳng hạn họ là chủ sở hữu, hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung giantrong hoạt động kinh tế; ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách nhiệmcủa các chủ thể đó, phương thức để thực hiện lợi ích cần phải thông qua các biệnpháp gì…
c) Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế
Thứ nhất, trình độ phát triển của nền kinh tế: lợi ích kinh tế trước hết phụ
thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà điều này lại phụ thuộc vàotrình độ phát triển Trình độ phát triển của nền kinh tế càng cao, việc đáp ứng lợiích kinh tế của chủ thể càng tốt
Thứ hai, địa vị của chủ thể trong kinh tế (quan hệ sản xuất): quan hệ sản
xuất, trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò củamỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội
Không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đổi, mà nó
là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biểuhiện của các quan hệ ấy trong thị trường
Thứ ba, chính sách của nhà nước: các chính sách của nhà nước và đặc biệt là
chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và tươngquan thu nhập của các chủ thể kinh tế Khi mức thu nhập và tương quan thu nhậpthay đổi, phương thức và mức dộ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức
là lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cũng thay đổi
Thứ tư, truyền thống và văn hóa: các hoạt động văn hóa chủ yếu diễn ra như
các hoạt động sinh hoạt “bên ngoài, bên lề” các quá trình phát triển kinh tế, mangtính chất vui chơi giải trí, lễ hội, … Nhưng nếu thiếu hiểu biết về vai trò của truyền
Trang 7Quản trị
thương… 98% (83)
248
Ppnckh - Phương pháp nghiên cứu…Quản trị
thương… 100% (16)
46
Chương 1 - sơ đồ tư duy khái quát nhất…Quản trị
Trang 8thống và văn hóa thì kinh tế không thể vận hành hay nói cách khác là không cóhoặc giảm lợi ích kinh tế.
Thứ năm, mức độ hội nhập: khi mở cửa hội nhập, các quốc gia có thể gia
tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên lợi ích kinh tếcủa các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa
có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài Thông qua mở cửahội nhập có thể phát triển nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạnkiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường… Mức độ hội nhập kinh tế sẽ tác dộngmạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ thể
d) Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội
*) Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các hoạt động kinh tế, của sựphát triển xã hội
Người lao động phải tích cực làm việc, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụlao động; chủ doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sự dụng các nguồnlực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của khách hàng… Tất cả những điều đó đề cótác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế và nâng caođời sống của người dân
*) Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
- Mọi sự vận động của lịch sử, dù dưới hình thức nào, xét đến cùng, đều xoayquanh vấn đề lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế
- Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành và thựchiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa của các chủ thể xã hội Lợi íchkinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế - xã hội
Quản trịthương… 100% (9)Bài thảo luận quản trị thương hiệu
Quản trịthương… 100% (9)
27
Trang 9- Chỉ khi có sự đồng thuận, thống nhất giữa các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tếmới thực hiện được vai trò của mình Ngược lại, việc theo đuổi những lợi ích kinh
tế không chính đáng, không hợp lý, không hợp pháp sẽ trở thành trở ngại cho sựphát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, trong điều kiện cơ chế thị trường, quan điểmcủa Đảng và Nhà nước ta là: coi lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinhtế; phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng Điều này góp phần tạo động lực cho
sự phát triển đất nước ta trong những năm vừa qua
B Vai trò của nhà nước và thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế
a Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế
mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệnhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động
vì mục tiêu phát triển của đất nước
Vai trò nhà nước trong việc giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế
1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
Trang 10Môi trường kinh tế thuận lợi thì các hoạt động kinh tế càng hiệu quả vàkhông ngừng mở rộng Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tếtrước hết là giữ vững ổn định về chính trị Tiếp tục giữ vững ổn định về chính trị làgóp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam
Nhà nước phải xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệđược lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngcủa nền kinh tế (đường, cầu, cống, hệ thống liên lạc, điện…)
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, phù hợp với yêu cầuphát triển kinh tế thị trường Đó là môi trường trong đó con người năng động, sángtạo; tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín…
2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của các quy luậtthị trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tếcủa một bộ phận dân cư được thực hiện rất khó khăn, hạn chế Vì vậy, nhà nướccần có các chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảmhài hòa các lợi ích kinh tế
3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập Phân phối côngbằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế Do đó, nhànước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân Ở mỗi giai đoạn pháttriển, người dân phải đạt được mức sống tối thiểu Để làm được điều này, nhà nước
Trang 11cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện và cơhội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội, Người sử dụng lao động cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối củakinh tế thị trường để có sự phân chia hợp lý giữa tiền lương và lợi nhuận Nâng caonhận thức cho người lao động về phân phối thu nhập để loại bỏ những đòi hỏikhông hợp lý về thu nhập
Thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn lậu, làm hàng giả, hàngnhái; lừa đảo; tham nhũng tồn tại khá phổ biến Các hoạt động này làm tổn hại lợiích kinh tế của các chủ thể làm ăn chân chính Để đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế,phải có bộ máy nhà nước liêm chính có hiệu lực, kiểm soát được thu nhập của côngdân, thực hiện công khai, minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy định của nhànước
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý viphạm là đặc biệt cần thiết để khắc phục bất cập, thực hiện công bằng xã hội
4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm pháthiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó Nguyên tắc giải quyếtmâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, cónhân nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết Khi có xung đột giữa các chủthể kinh tế, cần có sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt
là nhà nước
b Vai trò của thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế
Thứ nhất, quy mô thị trường là điều kiện cho các chủ thể gia tăng thu nhập.
Mức độ thực hiện lợi ích kinh tế phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch
Trang 12vụ mà các chủ thể nhận được Ở tầm vĩ mô, các lợi ích kinh tế phụ thuộc tốc độ,chất lượng tăng trưởng, sự ổn định của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Đồngthời, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất luôn được thực hiệntrong môi trường xã hội an toàn, ổn định.
Thứ hai, thị trường là môi trường cho các hoạt động kinh tế phát triển Kinh
tế thị trường có những ưu việt hơn hẳn so với kinh tế tự nhiên và kinh tế chỉ huy:năng động, hiệu quả, duy trì động lực mạnh mẽ để phát triển lực lượng sản xuất, cảithiện và nâng cao đời sống dân cư, loại bỏ nhanh chóng những nhân tố lạc hậu,không hiệu quả,… Điều đó có nghĩa là kinh tế thị trường là cơ chế kinh tế đáp ứngtốt nhất lợi ích kinh tế của các chủ thể Do đó, thị trường là điều kiện tiên quyết đểbảo đảm sự hài hòa lợi ích kinh tế của các chủ thể
Thứ ba, kinh tế thị trường có nhiều ưu việt nhưng cũng có không ít khuyết
điểm: phát triển không ổn định, không đáp ứng được yêu cầu về hàng hóa côngcộng, sự xuất hiện của độc quyền, hiện tượng ngoại ứng,… Đặc biệt kinh tế thịtrường làm phân hóa giàu-nghèo ngày càng sâu sắc, ảnh hưởng xấu đến sự hài hòagiữa các lợi ích kinh tế Nhà nước cũng có không ít khiếm khuyết: Cán bộ, côngchức nhà nước dễ chủ quan, lạm quyền, cơ chế “xin-cho”, Do đó nhà nước phảican thiệp để hạn chế và khắc phục những khuyết điểm nêu trên Và chính vì thế, thịtrường và nhà nước luôn phải đi đôi và kết hợp với nhau, từ đó mới đảm bảo đượchài hòa lợi ích kinh tế
II THỰC TRẠNG LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCH a) Thực trạng của lợi ích kinh tế
Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình với định hướng xã hội chủ nghĩa được giữ vững Đây chính là
Trang 13lợi ích kinh tế của việc từng bước hiện thực hóa lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự đột phá về lý luận và xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với vai trò là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội, lợiích kinh tế mà nhà nước đạt được:
Kể từ khi đổi mới, nền kinh tế liên tục tăng trưởng, theo số liệu năm 2021của Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam cao hơn mứctrung bình của thế giới (2,92%) và của khu vực kinh tế năng động là Đông Á
và Thái Bình Dương (4,82%); quy mô nền kinh tế được mở rộng Lạm phátđược duy trì ở mức có thể kiểm soát được và thấp trong những năm gần đây;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại Xuất khẩu, đầu tư nướcngoài và dự trữ ngoại hối tăng mạnh
Thể chế kinh tế thị trường từng bước được hoàn thiện Môi trường đầu tư vàkinh doanh ngày càng được cải thiện Năng lực cạnh tranh quốc gia từngbước được nâng lên; chỉ số sáng tạo liên tục tăng đã giúp cho nền kinh tếvươn lên nhóm nửa trên bảng xếp hạng toàn cầu
Với vai trò thúc đẩy các lợi ích khác của lợi ích kinh tế, một số thành tựu nhà nước ta đã đạt được:
Các chỉ tiêu về xã hội liên tục được cải thiện, đời sống nhân dân được nângcao, tiến bộ và công bằng xã hội Chỉ trong hai thập kỷ, tỷ lệ hộ nghèo trungbình mỗi năm giảm khoảng 1,5% Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đượcgiữ ở mức thấp và có xu hướng giảm dần Tuổi thọ trung bình của dân cưtăng Mức độ bất bình đẳng có xu hướng giảm; bình đẳng giới ngày càng tiến
bộ với tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội, các cấp chính quyền và kinh doanh