Để phát triển nền kinh tế bền vững Đảng, Nhà nước ta đã đưa ra quan điểm : “ Bảo đảm lợi ích, sự kết hợp hài hòa các lợi ích và phương thức thực hiện lợi ích công bằng, hợp lý cho mọi người, cho các chủ thể, nhất là lợi ích kinh tế”3. Tuy nhiên, các quan hệ lợi ích có sự thống nhất và mâu thuẫn với nhau, nếu chúng thống nhất thì thúc đẩy kinh tế phát triển còn nếu có sự mẫu thuẫn thì làm kìm hãm và ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội. Vì vậy, Nhà nước có vai trò quan trọng trong điều hòa các lợi ích kinh tế đó. Để hiểu rõ hơn về lợi ích kinh tế, thực trạng đảm bảo lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay em tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam” để làm bài tiểu luận của mình. Bên cạnh đó, đưa ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn đã đưa ra.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC …………… - BÀI TIỂU LUẬN MÔN : KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI : ĐẢM BẢO HÀI HỊA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Họ tên : Mã sinh viên : Lớp : Tháng 6/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM HÀI HÒA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.2.Khái quát lợi ích kinh tế .2 1.2.1.Khái niệm 1.2.2 Vai trò lợi ích kinh tế kinh tế thị trường 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế 1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.2.1 Khái quát kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .5 1.2.2.Quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .6 1.3 Đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.1 Quan niệm đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .7 1.3.2 Các nội dung đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BẢO ĐẢM HÀI HỊA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .9 2.1 Những kết đạt 2.2 Những hạn chế nguyên nhân .12 2.2.1 Những hạn chế 12 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế .13 Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 15 Tiểu kết chương 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường định hướng xã hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lợi ích kinh tế vấn đề quan tâm Vấn đề lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế đóng vai trị quan trọng để thúc đẩy sản xuất, nâng cao suất lao động.Việc giải lợi ích kinh tế cách hợp lý, hài hịa góp phần tạo động lực cho kinh tế -xã hội phát triển Để phát triển kinh tế bền vững Đảng, Nhà nước ta đưa quan điểm : “ Bảo đảm lợi ích, kết hợp hài hịa lợi ích phương thức thực lợi ích công bằng, hợp lý cho người, cho chủ thể, lợi ích kinh tế”[3] Tuy nhiên, quan hệ lợi ích có thống mâu thuẫn với nhau, chúng thống thúc đẩy kinh tế phát triển cịn có mẫu thuẫn làm kìm hãm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế -xã hội Vì vậy, Nhà nước có vai trị quan trọng điều hịa lợi ích kinh tế Để hiểu rõ lợi ích kinh tế, thực trạng đảm bảo lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam em tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” để làm tiểu luận Bên cạnh đó, đưa giải pháp phù hợp với thực tiễn đưa NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM HÀI HỊA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.2.Khái quát lợi ích kinh tế 1.2.1.Khái niệm Theo CN Mác Lê nin “Lợi ích thõa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tương ứng.” [1;tr189] Lợi ích kinh tế lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người Lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu vật chất nhu cầu kinh tế người xã hội.Như vậy: “Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống quan hệ sản xuất định” [1;tr189] Chỉ có nhu cầu kinh tế phát sinh lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế phản ánh mức độ cải vật chất người tham gia vào hoạt động kinh tế -xã hội, thể mối quan hệ người với người trình tạo cải vật chất hay hoạt động sản xuất vật chất xã hội Đó nhân tố cấu thành nên quan hệ sản xuất xã hội, lợi ích kinh tế quan hệ sản xuất định Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội đóng vai trị định phân phối lợi ích khác 1.2.2 Vai trị lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Thứ nhất, lợi ích kinh tế có vai trị định hệ thống lợi ích người Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất kinh tế -xã hội phát triển Từ xa xưa người tiến hành hoạt động sản xuất vật chất để phục vụ nhu cầu sống phát triển Thơng qua hoạt động kinh tế để tạo nhiều cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người Chính vậy, hệ thống lợi ích người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội, lợi ích kinh tế giữ vai trị định nhất, chi phối lợi ích khác Khi lợi ích kinh tế đảm bảo thực sở cho lợi ích khác phát triển Vì vậy, chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế để đạt nhiều lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế tạo nên động lực thúc đẩy chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế -xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ Để đạt nhiều lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế không ngừng đổi mới, sáng tạo ứng dụng khoa học – công nghệ sản xuất để đạt ưu thị trường Điều thúc đẩy lực người lao động phải không ngừng học hỏi, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tay nghề để đáp ứng với cơng việc,…vì đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng, nâng cao thu nhập thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Thứ hai, lợi ích kinh tế thúc đẩy lợi ích khác phát triển Tất phong trào lịch sử xoay quanh vấn đề lợi ích, với lợi ích kinh tế ưu tiên hàng đầu Sự thoả mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào địa vị người quan hệ sản xuất xã hội, để thực lợi ích mình, chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau, thống trị tư liệu sản xuất Đó cội nguồn sâu xa lịch sử đấu tranh giai cấp - động lực sống xã hội tiến Lợi ích kinh tế thúc đẩy lợi ích trị, văn hóa, xã hội…phát triển theo, lợi ích kinh tế đảm bảo lợi ích khác ổn định Tuy nhiên, lợi ích khác trị, văn hóa, xã hội…cũng có vai trị riêng mình, chúng có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn tạo nên hài hòa phát triển kinh tế vấn đề khác sống Lợi ích kinh tế mang tính khách quan động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế - xã hội C.Mác rõ: “Cội nguồn phát triển xã hội khơng phải q trình nhận thức, mà quan hệ đời sống vật chất, tức lợi ích kinh tế người” [2] Như vậy, vận động lịch sử xoay quanh vấn đề lợi ích, mà trước hết lợi ích kinh tế người 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Các quan hệ lợi ích kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố cụ thể sau: Thứ nhất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lợi ích kinh tế thể mối quan hệ người với người trình sản xuất, quan hệ sản xuất định nên lợi ích kinh tế chịu tác động trình độ phát triển lực lượng sản xuất “Trong phương thức sản xuất lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, trình độ lực lượng sản xuất ngày cao tạo nhiều sản phẩm chất lượng, nâng cao suất lao động tạo nên nhiều lợi ích kinh tế cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế -xã hội Các quan hệ lợi ích kinh tế có điều kiện thống với Vì vậy, lợi ích kinh tế chịu ảnh hưởng lực lượng sản xuất”.[1; tr129] Thứ hai, địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất, mà trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, định vị trí, vai trò người, chủ thể trình tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, khơng có lợi ích kinh tế nằm quan hệ sản xuất trao đổi, mà sản phẩm quan hệ sản xuất trao đổi, hình thức tồn biểu quan hệ sản xuất trao đổi kinh tế thị trường.[1,tr129] Thứ ba, sách thu nhập Nhà nước Chính sách phân phối thu nhập Nhà nước có tác động tới thu nhập chủ thể kinh tế Bởi vì, lợi ích kinh tế thường biểu hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, thuế, phí, lệ phí… “Phân phối thu nhập khâu trình tái sản xuất xã hội, phụ thuộc vào sản xuất xã hội, có sản xuất có phân phối ngược lại Phân phối thu nhập tiền đề để định quy mô, cấu phát triển sản xuất đảm bảo phân phối thu nhập quốc dân hợp lý chủ thể kinh tế tham gia vào q trình sản xuất, đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Ví dụ : Đảm bảo thu nhập cho người lao động lợi ích doanh nghiệp.” [1;tr129] Giảm khoảng cách giàu nghèo xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Nếu khơng đảm bảo lợi ích kinh tế hài hịa xã hội sản xuất khơng phát triển, đồng thời lợi ích kinh tế giảm Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với nước khác, phải quan tâm trọng không đến lợi ích kinh tế, mà lợi ích trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội Bên cạnh đó, hàng hóa chủ thể kinh tế nước phải chịu cạnh tranh hàng hóa nước ngoại nhập Nhưng có nhiều hội để đưa hàng hóa quốc gia tham gia vào thương mại giới Vì vậy, ảnh hưởng tới lợi ích chủ thể kinh tế gia tăng giảm sút Vì vậy, địi hỏi chủ thể kinh tế phải không ngừng đổi mới, sáng tạo phát triển để có ưu thị trường gia tăng quan hệ lợi ích kinh tế để có lợi cho sản xuất mình.[1;tr130] 1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.2.1 Khái quát kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế TBCN kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hoàn chỉnh Ở Việt Nam, thời kỳ độ lên CNXH tồn kinh tế thị trường điều tất yếu khách quan Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng khẳng định: “mơ hình kinh tế nước ta thời kỳ độ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (gọi tắt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa)” [5] Chỉ có phát triển kinh tế thị trường làm cho đất nước phát triển động phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta.Với chế nhiều thành phần, có tham gia quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, cung -cầu…đã làm cho chủ thể tham gia kinh tế phát huy hết khả năng, tính sáng tạo để mang nhiều lợi ích kinh tế cho thân, gia đình, xã hội 1.2.2.Quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam “Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế , phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định.” [1; tr127] Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta tồn nhiều quan hệ sản xuất, mà trước hết quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh tế nên hệ thống lợi ích kinh tế đa dạng Trong kinh tế thị trường Việt Nam tồn quan hệ lợi ích kinh tế sau : Lợi ích người lao động người sử dụng lao động; Lợi ích người sử dụng lao động; Lợi ích người lao động; Lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội Các quan hệ lợi ích kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống vừa mâu thuẫn với Mặt thống thể chỗ chúng tồn hệ thống, kinh tế mà lợi ích kinh tế sở lợi ích kinh tế khác Chúng mẫu thuẫn với thể tách biệt định lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế với chủ thể kinh tế khác Chính vì, lợi ích kinh tế khác tạo nên xung đột mâu thuẫn với nhau, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động phát triển kinh tế -xã hội Chính vậy, Nhà nước có vai trị đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế.[1; tr130] 1.3 Đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.1 Quan niệm đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam “Hài hịa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể, mặt mâu thuẫn, xung đột lợi ích kinh tế hạn chế, mặt thống khuyến khích, tạo điều kiện phát triển theo chiều rộng chiều sâu từ tạo động lực để thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích xã hội” [1;tr202] Để có hài hịa lợi ích kinh tế dựa vào chế thị trường chưa đủ mà phải có can thiệp Nhà nước công cụ giáo dục, Hiến pháp, pháp luật, sách,…nhằm gia tăng thu nhập cho người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo xã hội, kịp thời xử lý có xung đột lợi ích kinh tế 1.3.2 Các nội dung đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ nhất, tạo lập điều kiện gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất mà chủ thể kinh tế nhận : số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà chủ thể kinh tế nhận Xét tầm vĩ mô tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Những điều kiện cần tạo lập để gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế Việt Nam : +Phát triển, hoàn thiện kinh tế thị trường : Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có nhiều tính ưu việt, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng từ nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế +Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế +Phát triển khoa học công nghệ + Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân thực lợi ích nhân dân đất nước +Hồn thiện thể chế trị, pháp luật phù hợp với thể chế kinh tế + Phát triển kinh tế hài hòa với phát triển an sinh xã hội bảo vệ môi trường Thứ hai, hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể Dưới tác động chế thị trường tạo nên chênh lệch mức thu nhập, mức sống người dân ngày lớn Sự cân đối phát triển kinh tế thành thị nông thôn, điều dễ dẫn tới nhiều mâu thuẫn, xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế xã hội Để hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế Nhà nước cần có giải pháp đồng bộ, phù hợp để gia tăng thu nhập người nghèo phân phối thu nhập hợp lý xã hội Thứ ba, xử lý hợp lý xung đột mâu thuẫn lợi ích kinh tế Mẫu thuẫn lợi ích kinh tế điều tránh khỏi, nhiên xuất xung đột mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể cần xử lý nhanh chóng, kịp thời hài hòa Nguyên tắc xử lý xung đột : +Nhanh chóng chấm dứt xung đột +Đặt lợi ích đất nước lên hết +Có nhân nhượng bên tham gia Tiểu kết chương Lợi ích kinh tế có vai trị quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, động lực để lực lượng sản xuất liên tục phát triển, sáng tạo nâng cao trình độ Ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế có nhiều nhân tố, quan trọng là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sách nhà nước, mức độ hội nhập quốc tế Các quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống lại vừa mâu thuẫn tách biệt định lợi ích kinh tế Trong lợi ích kinh tế lợi ích xã hội hay lợi ích quốc gia sở để lợi ích kinh tế khác phát triển Vì vậy, Nhà nước đóng vai trị điều hòa mâu thuẫn lợi kinh tế tạo nên ổn định cho kinh tế tất mục tiêu phát triển xã hội đất nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BẢO ĐẢM HÀI HÒA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Những kết đạt Từ đổi (1986) đến nay, vấn đề giải quan hệ lợi ích chủ thể, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Đảng, Nhà nước ta quan tâm giải quyết, lĩnh vực sở hữu phân phối, tạo động lực cho phát triển cá nhân xã hội Đã đạt nhiều kết sau: Thứ nhất, môi trường phát triển kinh tế cho chủ thể kinh tế Việt Nam ngày có nhiều thuận lợi Để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian qua, Nhà nước đưa nhiều sách, pháp luật hồn thiện kinh tế thị trường, hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế, xử lý hài hòa xung đột mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể Các hoạt động kinh tế cũng diễn môi trường định Nghị Nhà nước đưa chiến lược xây dựng phủ số, phủ điện tử để phục vụ tốt nhu cầu hành người dân doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước quan tâm tới người lao động, đời sống nhân dân sách hỗ trợ Trong đại dịch Covid 19 Nhà nước ban hành Nghị định 68-NQ/CP hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng đại dịch Covid Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước có sách, thể chế, pháp luật để giữ vững ổn định trị, xây dựng hệ thống pháp luật thơng thống để bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế -xã hội Kết Việt Nam nước đánh giá có mơi trường trị ổn định, có mơi trường thuận lợi thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia vào đầu tư cho phát triển kinh tế “Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với kì năm 2021 Đây số vốn FDI thực cao năm (2017 - 2022) Tính lũy kế giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam thu hút gần 438,7 tỉ USD vốn FDI; đó, 274 tỉ USD giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng kí cịn hiệu lực.” [6] Thứ hai, lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội ngày hài hòa nâng cao Nhà nước thực sách phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế “Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (19960 Đảng khẳng định: Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất - kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội” Điều tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lầnthứ X Đảng.”[7] Nhà nước ban hành Luật thuế cá nhân, doanh nghiệp, tập thể… có mức thu nhập cao để nộp vào ngân sách Nhà nước phân phối lại cho đối tượng gặp khó khăn thơng qua sách hỗ trợ, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội…và xây dựng phúc lợi xã hội góp phần phát triển đất nước Phát triển kinh tế vùng để xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch thành thị nơng thơn Chính sách thứ hai kể đến sách Tiền lương tối thiểu để nhằm mục đích phân phối thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo xã hội.[4] Vì vậy, kinh tế nước ta trải qua 35 năm đổi từ năm 1986-2021 đạt nhiều thành tựu vượt bậc Quy mô kinh tế phát triển nhanh chóng, đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành quốc gia phát triển với mức thu nhập trung bình thấp thời gian ngắn “Trong giai đoạn đầu đổi (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân 10 hàng năm đạt 4,4%, giai đoạn 1991-1995 GDP bình qn tăng gấp đơi, đạt 8,2%/năm; giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8% Liên tiếp năm, từ năm 2016 2019, Việt Nam đứng top 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành cơng nhất” [8] Vì vậy, đời sống người dân cải thiện đáng kể, quyền lợi ích đáng nhân dân đảm bảo Lợi ích giai tầng cụ thể, đối tượng sách, đối tượng yếu xã hội, đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo quan tâm mức, tỷ lệ hộ nghèo giảm, an sinh xã hội pháp luật xã hội thực tốt Thứ ba, quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội ngăn ngừa kiểm soát tốt Trong thời gian qua, Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường nhằm xử lý vi phạm cá nhân, tập thể, doanh nghiệp đảm bảo lợi ích kinh tế người sản xuất người tiêu dùng chủ thể kinh tế khác “Ban hành Luật chống hàng giả, hàng nhái… Luật dân sự, Luật hình sự…” [4] Đại hội XIII (2021) Đảng nêu quan điểm : “ với ngăn chặn, đẩy lùi phải chủ động phịng ngừa, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống hành vi tham nhũng, tiêu cực; bổ sung, làm rõ hệ thống biểu suy thoái tư tưởng trị đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", "tiêu cực"sát hợp tình hình mới.” [8]Vì vậy, mà sức mạnh lãnh đạo Đảng khơng ngừng gia tăng, tạo niềm tin đồng thuận nhân dân Thứ ba, Nhà nước giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước ban hành hoàn thiện Bộ Luật Lao động để đảm bảo lợi ích chung người sử dụng lao động người lao động Nếu xảy mâu thuẫn khơng thể hịa giải Tịa án kinh tế trọng tài để điều hịa lợi ích kinh tế 11 chủ thể kinh tế, đảm bảo công Đảng ta xác định: “Bảo đảm lợi ích, kết hợp hài hịa lợi ích phương thức thực lợi ích cơng bằng, hợp lý cho người, cho chủ thể, lợi ích kinh tế”[3] 2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Những hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn hạn chế đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường XHCN Việt Nam sau: Thứ nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp,tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế : Trong kinh tế thị trường hoạt động theo chế thị trường tuân thủ quy luật thị trường quản lý Nhà nước Tuy nhiên, hạn chế khâu quản lý, thể chế pháp luật chưa đồng “ Trong hội nghị Trung ương khóa XII Đảng : “ quản lý hạn chế Nhà nước thân doanh nghiệp, thể chế phát triển kinh tế thị trường nhiều bất cập…” Doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh tồn Thứ hai, hạn chế điều hịa lợi ích ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội Trong kinh tế thị trường, tồn tượng lừa đảo, gian lận,…diễn phổ biến làm tổn hại đến lợi ích kinh tế doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng điều làm ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế xã hội Vẫn cịn tồn nhiều hạn chế biểu phức tạp : tình trạng tham ơ, lãng phí, “ lợi ích nhóm”, …Vì vậy, lợi ích cá nhân, doanh nghiệp, xã hội chưa điều hòa hiệu “Theo Báo cáo Ban Nội Trung ương, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến hết năm 2018 thi hành kỷ luật 500 tổ chức đảng 35 nghìn đảng viên vi phạm, 1.300 đảng viên bị kỷ luật tham nhũng, cố ý làm trái(6); nhiều vụ án tham ô, tham nhũng, lãng phí thời gian qua đưa xử lý như: cá nhân tham nhũng vụ việc MobiFone mua lại 95% cổ phần AVG, vụ án liên quan đến Phan Văn Anh Vũ, (tức Vũ “nhôm”), Dự án Xơ sợi Đình Vũ, Dự án Gang thép Thái 12 Nguyên Cho đến tượng tham nhũng “vặt” gây nhiều xúc cho xã hội.”[9] Gần Đại dịch Covid 19 tồn vụ án tham nhũng, tiêu cực lớn gây bão dư luận : Vụ đại án Công ty Việt Á, “ chuyến bay giải cứu”,…gây thất thoát ngân sách Nhà nước chiếm đoạt tiền nhân dân với số tiền lên tới chục nghìn tỷ đồng Thứ ba, hạn chế Nhà nước giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Việc giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước ta trọng Tuy nhiên, tồn hạn chế chưa giải kịp thời vụ việc, xung đột gây nên nhiều hậu đáng tiếc Các sách An sinh xã hội, phúc lợi xã hội, …ở nhiều nơi cịn chưa thực tốt, tình trạng phân hóa giàu nghèo xã hội ngày gia tăng Thứ tư, thách thức lớn doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực thấp Đội ngũ cán thiếu kĩ kiến thức quản trị Một số doanh nghiệp không ứng dụng khoa học – công nghệ vào nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo lợi ích kinh tế doanh nghiệp Năng lực quản trị doanh nghiệp hạn chế dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thực mang lại suất hiệu cao Thứ năm, cịn tình trạng chủ thể cá nhân xã hội chưa thực nhận thức ý thức, trách nhiệm lợi ích kinh tế thân, gia đình xã hội Dẫn tới chênh lệch trình độ, kinh tế người xã hội 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế tồn nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, Nhà nước chưa phát huy hết vai trò quản lý điều hịa lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế Bên cạnh đó, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa thực hồn thiện trước phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường Dẫn tới môi trường cạnh tranh không lành mạnh 13 Thứ hai, phận khơng nhỏ cán bộ, Đảng viên chưa hồn thành trách nhiệm phát triển kinh tế -xã hội đất nước Các vấn đề tiêu cực, tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội, đặc biệt hệ thống trị Đảng, Nhà nước Làm ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế người dân, doanh nghiệp Nhà nước Thứ ba, trình độ, lực cán Nhà nước cịn nhiều hạn chế cơng tác giải tranh chấp lợi ích kinh tế Cũng hạn chế rút gọn thủ tục hành chính, máy Nhà nước cồng kềnh, chưa thực hiệu Thứ tư, doanh nghiệp cịn thiếu sót cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đa số thiếu kiến thức kinh doanh, quản trị doanh nghiệp kỹ quản trị kinh doanh Chưa tìm hiểu chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước Thứ năm, chủ thể cá nhân xã hội chưa thực nhận thức đầy đủ vai trị phát triển kinh tế Dẫn tới khơng có nghị lực, ý chí vươn lên sống, xây dựng vững tài để đảm bảo lợi ích thân, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Tiểu kết chương Để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nhà nước có nhiều sách, thể chế, pháp luật để tạo môi trường thuận lợi cho chủ thể kinh tế phát triển Thực hạn chế tối đa mâu thuẫn lợi ích kinh tế xử lý kịp thời mâu thuẫn lợi ích kinh tế đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế -xã hội nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Đồng thời vị đất nước ngày nâng cao trường quốc tế Bên cạnh thành tựu cịn nhiều hạn chế chênh lệch giàu nghèo ngày gia tăng, số thành phần lợi dụng kẽ hở pháp luật để gia tăng thu nhập bất hợp pháp : hàng giả, hàng nhái, buôn lậu… Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp hạn chế, 14 chưa thực tuân thủ pháp luật hiểu biết pháp luật Vì vậy, cần có giải pháp phù hợp để đảm bảo lợi ích kinh tế thời gian tới nước ta CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HÀI HỊA CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Thứ nhất, Nhà nước cần nâng cao vai trị quản lý mình, tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật để đảm bảo mơi trường ổn định, hồn thiện sách phân phối thu nhập, sách tiền lương, an sinh xã hội… để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Cần nâng cao nhận thức chủ thể kinh tế xã hội Đặc biệt việc giải quan hệ lợi ích Để nâng cao nhận thức chủ thể cần trọng công tác giáo dục đào tạo, công tác tuyên truyền,… Đặt mối quan hệ lợi ích cá nhân mối quan hệ với lợi ích nhóm lợi ích xã hội Mặt khác, lợi ích xã hội cần đảm bảo, thực tốt chủ trương, đường lối, sách để phát triển kinh tế -xã hội, thực cơng bằng, dân chủ để mang lại lợi ích thiết thực cho cá nhân Thứ hai, ngăn ngừa quan hệ lợi ích tiêu cực phát triển xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề “ lợi ích nhóm” phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc cần phát huy Cịn lợi ích phận chủ thể kinh tế để đem lại lợi ích cho cá nhân, nhóm đối tượng dẫn tới tạo nên mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm với lợi ích xã hội Điều cần ngăn ngừa có biện pháp xử lý sách pháp luật Tăng cường hoàn thiện hệ thống thể chế pháp luật kinh tế thị trường Đẩy mạnh phịng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí hệ thống trị, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh thực nhân dân, nhân dân, nhân dân 15 Thứ ba, trọng công tác bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng nhân tài tham gia vào máy trị Nhà nước “Cán bộ” gốc cách mạng, làm tốt cơng tác cán giải vấn đề đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Trước biến đổi nhanh chóng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam đòi hỏi lực, phẩm chất người cán phải ngày nâng cao Thứ tư, doanh nghiệp cần trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quản trị tốt tài nguyên doanh nghiệp Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp cần tuân thủ quy định, sách, pháp luật Nhà nước Tuân thủ sách tiền lương, tiền công người lao động doanh nghiệp Thứ năm, Nhà nước cần khuyến khích cá nhân thực lợi ích đáng mình, gia tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Mỗi cá nhân xã hội cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm thân, gia đình xã hội Tích cực học tập, rèn luyện để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho thân nghèo để đảm bảo lợi ích cho thân góp phần phát triển đất nước Tiểu kết chương Trong chế thị trường chủ thể kinh tế có quan hệ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với xuất phát từ quan hệ lợi ích Sâu xa quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội Vì vậy, Nhà nước đóng vai trị quan trọng điều hịa lợi ích kinh tế chủ thể tham gia hoạt động sản xuất Để làm điều cần có cơng cụ Pháp luật, sách, đường lối hoạt động có hiệu Nội dung chương đưa số giải pháp để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với thực trạng đưa 16 KẾT LUẬN Lợi ích kinh tế có vai trị quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, động lực để lực lượng sản xuất liên tục phát triển, sáng tạo nâng cao trình độ Ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế có nhiều nhân tố, quan trọng là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sách nhà nước, mức độ hội nhập quốc tế Các quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống lại vừa mâu thuẫn tách biệt định lợi ích kinh tế Trong lợi ích kinh tế lợi ích xã hội hay lợi ích quốc gia sở để lợi ích kinh tế khác phát triển Vì vậy, chăm lo, bảo vệ đất nước nghĩa vụ công dân, chủ thể kinh tế Nhà nước Nhà nước đóng vai trị điều hịa mâu thuẫn lợi kinh tế tạo nên ổn định cho kinh tế biện pháp cụ thể : hoàn thiện thể chế, pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, sử dụng sách phân phối thu nhập phù hợp, đảm bảo sống người dân nâng cao, tăng cường công tác giáo dục, đào tạo tuyên truyền nhận thức nhân dân mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội tất mục tiêu xây dựng đất nước ngày phát triển phồn vinh, hạnh phúc 17