1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo và tăng cường tính định hướng trong thông tin kinh tế của báo nhân dân (khảo sát báo nhân dân hàng ngày từ tháng 62001 đến tháng 62004)

121 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 8,3 MB

Nội dung

Trang 1

== ôn cố ca ca hô se hh

(KHAO SAY RAO NHAN DAN HANG NGAY TU THANG 6 / 2001 DEN THANG 6/9004 )

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HO CHi MINH PHAN VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN Be Kos NGUYEN MANH TUAN

BAO DAM VA TANG CUUNG TINH DINH HUONG

TRONG THONG TIN KINH TE CUA BAO NHAN DAN

(KHAO SAT BAO NHAN DAN HANG NGAY TU THANG 6/2001 DEN THANG 6/2004) Chuyên ngành: Béo chí học Ma sé : 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ F i 2.9 ~ Ø7

Tưng sườn nung

Người hướng dẫn khoa học: 7S NGUYỄN THỊ THOA |

HA NOI - 2004

Trang 3

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TÁT 071070080397 4

1 Tính cấp thiết của để tài -creerererieiieeiiee 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu -«eeereeiiiiireirrin 6

4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 55555 sssvsrsrerrseerrrrrrrrrrree /

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

6 Những đóng góp của luận văn c sen re

7 Kết cấu của luận VĂn «sen 2117.1701116 8

Chương 1 Tính định hướng của báo chí 9 1.1 Các khái niệm . cv HH neHreHeH01101101012111401711011ee 9

1.2 Những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về tính định

hướng của báo ChíÍ -s ccscnkxt 91117.217.110 15

1.3 Báo Nhân Dân thực hiện tính định hướng trong thông tin kinh tế thời kỳ

h7 0 1 27

Chương 2 Thực trạng định hướng thông tin kinh tế trên Báo Nhân Dân 38 2.1 Trong nội dung tuyên truyÊn c -cccerserrrerrrerrierie mm 38

2.2 Trong hình thức tuyên truyền 73 2.3 Những thành công và hạn chế trong định hướng thông tin kinh tế trên Báo

Nhân Dân hàng ngày - HH rrrree §7

Chương 3 Giải pháp bảo dam ya tăng cường fính định hướng trong

thông tin kinh tế của Báo Nhân Dân eeeseerrieiiiiir 92 3.1 Nêu cao vai trò của Ban Biên tập và cán bộ lãnh đạo các ban chuyên môn 94

Trang 5

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Công cuộc đổi mới của đất nước ta trong những năm qua đã đạt được

những thành tựu to lớn và toàn điện Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của báo chí nói chung và Báo Nhân Dân nói riêng Tiếp nối thành công đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) đã vạch ra mục tiêu phương hướng phát triển đất nước trong những năm đầu thế kỷ 21 - thế kỷ

của nên kinh tế tri thức, trong đó trọng tâm là phát triển kinh tế, đẩy nhanh

quá trình CNH, HĐH đất nước; thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng và bảo vệ môi trường Với chức năng,

nhiệm vụ là “tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể và tổ chức tập thể", báo

chí nước ta trong thời gian qua đã tích cực mở rộng và đi sâu tuyên truyền,

định hướng phát triển kinh tế - xã hội, nhân rộng mô hình, điển hình, tổng kết thực tiến Báo Nhân Dân - cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước và diễn đàn của nhân dân Việt Nam là một trong những tờ báo đi đầu trong định hướng thông tin kinh tế, góp phần đấy nhanh tiến trình CNH, HĐH nước nhà Báo đã có hàng loạt tin, bài, ảnh định hướng tư tưởng, hành động; phát hiện điển hình và đưa ra mô hình, hiện thực hoá lý luận và tổng kết thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Mỗi tờ báo có một sắc thái định hướng thông tin kinh tế riêng Trong

số đó có không ft tờ báo đã tuyên truyền, định hướng phát triển kinh tế hiệu

quả, được công chúng chú ý đón đọc, học tập và làm theo nhưng cũng có một số tờ báo chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu thực tế đổi mới đất nước

và tỉnh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX trong lĩnh vực định hướng

thông tin kinh tế Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh

Trang 6

tin kinh tế trên Báo Nhân Dân nói riêng và báo chí nói chung là một việc

làm cần thiết, nhất là trong thời điểm toàn Đẳng, toàn dân ta dang tiến tới một kỳ Đại hội Đảng mới - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Từ những lý

đo trên, đã thúc đẩy tác giả chọn để tài: “Bảo điểm và tăng cường tinh định hướng trong thông tin kinh tế của Báo Nhân Dán” (Khảo sát Báo Nhân Dân hàng ngày từ tháng 6/2001 đến tháng 6/2004) làm Luận văn tốt nghiệp cao học báo chí cho mình

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Tính định hướng là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng

của Đảng Nó không chỉ là phương pháp tuyên truyền để đạt tới mục đích

mà hơn thế còn tạo ra đư luận đúng đắn, làm thay đổi cách suy nghĩ, hành vi của công chúng nhằm động viên, khích lệ họ tích cực tham gia xây dựng

và bảo vệ đất nước Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,

Báo Nhân Dân đã thực hiện nhiệm vụ định hướng toàn diện, trong đó trọng tâm là động viên khích lệ toàn đân huy động sức người, sức của để kháng

chiến giành độc lập dân tộc Sau khi đất nước thống nhất, báo tập trung

tuyên truyền định hướng để toàn Đảng, toàn dân vượt khó phát triển kinh tế

đưa đất nước tiến lên CNXH Tính định hướng trong thông tin kinh tế của

báo được thể hiện qua nhiều tác phẩm báo chí có giá trị lý luận và thực tiễn

cao; nó ngày càng thu hút được sự quan tâm, thực hiện của quần chúng

nhân dân trong những năm đổi mới đất nước Những đóng góp to lớn của Báo Nhân Dân trong lĩnh vực định hướng về phát triển kinh tế trong thời gian qua đã được thể hiện qua một số bài viết, công trình khoa học

Trang 7

nâng cao tính định hướng trong thông tin kinh tế trên báo chí, cũng như với riêng Báo Nhân Dân

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu

- Khẳng định tính định hướng trong thông tin kinh tế là tất yếu, cần

được bảo đảm và tăng cường

- Tìm ra đặc trưng về nội dung, hình thức trong định hướng thông tin

kinh tế của Báo Nhân Dân hàng ngày

- Đánh giá những kết quả và những tồn tại trong định hướng thông tin kinh tế của Báo Nhân Dân hàng ngày sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tính định hướng

thông tin kinh tế trên Báo Nhân Dân hàng ngày nói riêng và báo chí nói

chung nhằm đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới đất nước

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng và Nhà nước về định hướng thông tin và định hướng thông tin kinh tế

- Khảo sát Báo Nhân Dân hàng ngày từ tháng 6/2001 đến tháng

6/2004 về các mặt nội dung và hình thức để làm rõ:

+ Định hướng nhận thức về chiến lược phát triển kinh tế,

+ Định hướng tổ chức, hành động phát triển kinh tế (qua tuyên truyền

điển hình, mô hình tiên tiến )

+ Định hướng thông tin kinh tế qua phát hiện, dự báo, dự đoán xu

hướng phát triển của những cái mới trong lĩnh vực kinh tế

Trang 8

nói chung, từ đó kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền có tính định hướng trong thông tin kinh tế

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đề tài tập trung nghiên cứu tính định hướng trong các tin, bài có nội

dung thông tin kinh tế của Báo Nhan Dân hàng ngày từ sau Dai hội Đảng

toàn quốc lần thứ IX (6/2001 - 6/2004)

- Tập trung nghiên cứu tính định hướng của báo chí về thông tin kinh

tế thông qua quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX

- Nghiên cứu các tác phẩm báo chí về thông tin kinh tế của các báo khác để so sánh với Báo Nhân Dân hàng ngày

5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tham khảo và

kế thừa kết quả nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực: tư tưởng, kinh tế;

hệ thống lý luận về báo chí nói chung và báo in nói riêng

- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: phân tích - tổng hợp; lô gích - lịch sử, đồng thời kết hợp các phương pháp khác như: khảo sát, phỏng vấn, thống kê, so sánh, mô hình hoá từ đó rút ra những kết

luận cần thiết

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

- Tính định hướng trong thông tin kinh tế là vấn để phức tạp, ngày càng gây sự chú ý, quan tâm của công chúng Luận văn này là một công trình khoa học nghiêm túc, có tính hệ thống, tổng kết thực tiễn, rút ra luận

điểm và các kết quả có tính lý luận về phương pháp định hướng thông tin

Trang 9

hiện tốt hơn vai trò định hướng thông tin kinh tế

7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Luận văn gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và 3 chương

Chương 1: Tính định hướng của báo chí

Chương 2: Thực trạng định hướng thông tin kinh tế trên Báo Nhân Dan Chương 3: Giổi pháp bảo đảm và tăng cường tính định hướng trong

Trang 10

1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Định hướng

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam quyển ï: “Định hướng (giáo duc),

phức hợp những phản xạ không và có điều kiện của cơ thể (hoặc của con người) đối với một vật kích thích mới bất kỳ, nhằm huy động hệ thống cơ

thể đánh giá nhanh và chính xác tình huống, kích thích mới để có những

phản ứng hành động thích hợp” [29, tr 818 - 819] Thành phần của phản xạ định hướng gồm có: hướng đầu và mắt về phía nguồn hình thành, giãn

mạch máu não, đồng thời lại thu hẹp các mạch máu ngoại vi, thay đổi nhịp

thở và điện trở đa, tăng trưởng lực cơ cũng như nâng cao hoạt tính sinh lý của vỏ bán cầu não v.v Phản xạ định hướng còn được gọi là phản xạ tìm tdi, hay phản xạ “cái gì thế”, là cơ sở sinh lý thần kinh của tính tò mò nhận

thức, khả năng nghiên cứu

Còn theo Từ điển tiếng Việt 2000: “Định hướng là xác định phương

hướng” [41, tr 325]

Từ hai định nghĩa trên, cho thấy: Định hướng được hiểu là sự xác

định một phương hướng, con đường, hướng đi để đạt được một số kết quả,

một mục đích nhất định

Định hướng suy nghĩ, định hướng hành động đương nhiên là một thuộc tính tư duy của mỗi người “Hoạt động của con người luôn có ý thức Trước khi làm bất cứ việc gì, con người đều hình dung, xác định

Trang 11

phương tiện tác động vào đối tượng ( )” [49, tr 81] Do đó, trong cuộc sống không thể thiếu định hướng Cũng vì vậy mà định hướng luôn luôn là

một quá trình; trong quá trình ấy đồi hỏi phải luôn luôn có sự điều khiển,

điều chỉnh tác động của con người vào hoạt động cụ thể nào đó để đạt tới mục đích mong muốn

Vì định hướng là một quá trình mang tính mục đích nên hoạt động

định hướng cân căn cứ vào một số điều kiện, cụ thể như: Mục đích định hướng; đặc điểm trình độ, tâm lý tiếp nhận của công chúng; đặc trưng của

loại hình thông tin định hướng; phương tiện, loại hình và khả năng tác động

của phương tiện dùng để định hướng 1.1.2 Định hướng trên báo chí

Lý luận báo chí vô sản đã chỉ ra rằng, báo chí là một bộ phận cốt lõi

của truyền thông đại chúng, có vai trò, ý nghĩa hết sức to lớn trong công tác tư tưởng của Đảng Báo chí không chỉ là công cụ giáo dục lý tưởng, chính trị, kinh tế, hình thành đời sống tỉnh thần của quần chúng nhân đân mà còn đấu tranh hiệu quả với những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù Tổng hợp vai

trò, tác động và ý nghĩa của báo chí chính là chức năng xã hội của nó Với chức năng to lớn trong đời sống xã hội, báo chí thực hiện nhiệm

vụ khách quan của mình là chuyển tải những thông tin chính trị - kinh tế -

xã hội một cách toàn điện và có định hướng tới công chúng Sự định hướng của báo chí còn thể hiện ở khả năng cung cấp thông tin và hình thành mô

hình thông tin phần ánh sự vận động của đời sống hiện thực, nhằm tạo ra dư luận xã hội tích cực về sự kiện, hiện tượng xã hội

Cũng như mọi hoạt động xã hội khác, hoạt động báo chí bao giờ cũng

hướng vào mục tiêu Mục tiêu của hoạt động báo chí là phát triển nhận thức,

từ đó nâng cao tính tự giác cho quần chúng nhân dân làm cho họ hiểu biết và

Trang 12

nâng cao tính tự giác cho quần chúng nhân đân thì nhiệm vụ của báo chí là

nâng cao nhận thức và tự nhận thức cho họ Cụ thể là qua việc báo chí cung

cấp cho quần chúng nhân dân những tri thức về thế giới xung quanh như:

Những qui luật, những hiện tượng, những khuynh hướng, những quá (rình

của đời sống xã hội Mặt khác, thông qua bức tranh toàn cảnh về đời sống xã

hội, báo chí giúp cho quần chúng nhân dân tự hiểu được vị trí của mình trong thế giới, trong các mối quan hệ xã hội, hiểu được mục đích, ý nghĩa của cuộc sống, hiểu được cách thức để giành được những mục đích và thoả mãn nhu

cầu ấy một cách đúng đắn Sự tự giác chính là động lực để con người thực hiện hành vi và là cơ sở qui định tính tích cực của con người

Như vậy, định hướng trên báo chí được hiểu là xác định cho tác phẩm báo chí một hướng đi, một cách phân tích, khai thác nhằm thực hiện

yêu cầu cung cấp trì thức, phát triển nhận thức và hình thành những hiểu

biết đúng về các sự kiện, hiện tượng của đời sống xã hội để từ đó giúp họ xác định đúng mục tiêu, khuynh hướng và đặc điểm hành vì của mình

Định hướng trên báo chí là một quá trình, có thể toàn điện, sâu sắc và đúng đấn, cũng có thể tồn điện nhưng khơng đúng và có thể rất sai lệch, yếu kém Nhưng báo chí cách mạng đại điện cho những quan điểm về lợi

ích chân chính của giai cấp cơng nhân, của tồn thể dân tộc, toàn chế độ, đòi hỏi phải định hướng cho quần chúng nhân đân một cách đúng đắn, khoa

học và toàn điện, phát triển nhận thức, nâng cao ý thức tự giác của nhân đân; làm cho mỗi người dân nhận thức đúng các sự kiện, hiện tượng trong đời sống xã hội, giúp họ nhận thức đúng vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình để từ đó xác định và lựa chọn hành vi cho phù hợp Sự định hướng

một cách toàn điện, sâu sắc, đúng đắn và khách quan sẽ tác động trực tiếp và tích cực tới hành vi, hành động của quần chúng nhân dân trong cuộc

Trang 13

1.1.3 Định hướng thông tin kinh tế

Để đưa ra khái niệm vẻ định hướng thông tin kinh tế, trước hết cần

tìm hiểu khái niệm và đặc trưng của thông tin kinh tế

Thông tin kinh tế được hiểu là những thông tin về những vấn để, những sự kiện thuộc về lĩnh vực kinh tế khác nhau như: Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại Những thông tin về chế độ, chính sách về quyển lợi, nghĩa vụ kinh tế của người lao động Những thông tin kinh tế không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế thuân tuý mà còn bao hàm cả mối quan hệ biện

chứng giữa kinh tế với các lĩnh vực chính trị, xã hội khác [25]

Thông tin kinh tế đã được một số nhà nghiên cứu khẳng định mang đẩy đủ những đặc điểm, chức năng, tính chất của thông tin báo chí nói

chung; đồng thời chỉ rõ: Xuất phát từ sự khác nhau về đối tượng phản ánh, vẻ mục đích và nhiệm vụ cụ thể của từng lĩnh vực kinh tế mà thông tin kinh

tế có những nét đặc thù Nhưng tựu chung lại, chúng có 3 đặc trưng: Rất phong phú, đa dang và phức tạp; đòi hỏi tính chân thật, độ chính Xác cao và tốc độ nhanh; đắt giá

Những nội dung và đặc trưng của thông tin kinh tế đã được làm rõ từ trước nên trong luận văn này, tác giả có thể đưa ra một khái niệm tính định

hướng trong thông tin kinh tế trên báo chí là:

Việc truyền bá, giải thích cho toàn xã hội những quan điểm, đường lối, chính sách kinh tế của Đảng, Nhà nước dựa trên cơ sở khoa học, thực

tiễn khách quan giúp cho các tổ chức, thành viên trong xã hội nhận thúc

đúng và tham gia giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ kinh tế của đất nước,

địa phương, ẩơn vị

Nhận thức của công chúng trong khi tiếp nhận thông tin kinh tế chính

Trang 14

thông tin kinh tế là định hướng hoạt động tiếp nhận của công chúng, định hướng nhận thức và hành vi đúng đắn cho công chúng Nhà báo đùng vốn

sống, kinh nghiệm, sự am hiểu của mình để phân tích, cắt nghĩa, đánh giá các sự kiện, hiện tượng trong lĩnh vực kinh tế để qua tác phẩm báo chí của mình định hướng quá trình tiếp nhận cho công chúng, giúp họ nhận thức đúng những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống, qua đó uốn nắn những hiểu

biết còn lệch lạc hay suy nghĩ chưa đúng bản chất sự kiện, hiện tượng kinh tế, từ đó phát triển và nâng cao năng lực nhận thức về lĩnh vực kinh tế

nhưng không áp đặt họ

Cùng với việc cung cấp thông tỉn thông qua sự phân tích, lý giải của

nhà báo, công chúng tiếp nhận thông tin kinh tế một cách chủ động, có

sáng tạo; họ tự giác khám phá, tái tạo lại, phân tích, đánh giá hình thành mô

hình thông tin và trí thức, kinh nghiệm của mình một cách tự giác, tự điều

chỉnh mình sau khi tiếp nhận những thông tin kinh tế có định hướng do tac phẩm báo chí đem lại

* Đặc điểm của định hướng thông tin kinh tế

Do tính định hướng trên báo chí là một quá trình mang tính mục đích nên định hướng trong thông tin kinh tế vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan

- Tính khách quan

Tính khách quan của định hướng thông tin kinh tế đo chính sự kiện

báo chí, do yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo và do nhu cầu phát triển

nhận thức của công chúng qui định Mặt khác, trình độ, năng lực nhận thức của công chúng, đặc điểm văn hoá, tâm lý của từng nhóm đối tượng

không giống nhau nên buộc nhà báo phải lựa chọn cách thể hiện tác phẩm

Trang 15

phẩm báo chí là phải loại bỏ những sở thích riêng, khắc phục sở trường

riêng của mỗi người ở mỗi thể loại tác phẩm, hướng tác phẩm vào mục đích

và yêu cầu nâng cao hiểu biết về lĩnh vực kinh tế cho công chúng một cách

tốt nhất mà không áp đặt, không suy diễn để họ tự nhận thức, tự giáo dục, tự phát triển

- Tính chủ quan

Tính chủ quan trong việc định hướng thông tin kinh tế thể hiện năng lực tư duy, trình độ nhận thức và năng lực khác như: năng khiếu, khả năng

khái quát tổng hợp, khả năng phát hiện, khám phá của bản thân mỗi nhà

báo trước từng sự kiện, hiện tượng kinh tế, cũng như sự hiểu biết về các

ngành kinh tế vốn rất phức tạp Trong thực tế, cùng một sự kiện, hiện tượng

kinh tế nhưng mỗi nhà báo có cách hiểu, cách viết khác nhau

Do vậy, yêu cầu của việc định hướng trong thông tin kinh tế là hạn chế tối đa tính chủ quan trong nhận thức của nhà báo, cố gắng tạo ra những cách

hiểu, cách thông tin thống nhất trên cơ sở lý giải một cách khoa học từng lĩnh

vực trong thông tin kinh tế trên quan điểm chính xác, khách quan nhưng bảo đảm tính nhanh nhạy Thực tế cho thấy, trong hoạt động báo chí nói chung,

trong lĩnh vực tuyên truyền kinh tế nói riêng, hồn tồn khơng tồn tai quan niệm: “Sống lâu lên lão làng” Chúng tôi tán thành ý kiến của nhà báo Hữu

Hạnh, vụ phó Ban Kinh tế - Công nghiệp Báo Nhân Dân: “Hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực tuyên truyền kinh tế hoàn tồn khơng phụ thuộc vào tuổi

tác mà phụ thuộc vào sự nhiệt tình, lòng yêu nghề, niềm say mê, trình độ,

năng khiếu và ý thức trách nhiệm với công chúng của mỗi nhà báo”

Ngoài ra, năng lực định hướng thông tin kinh tế còn thể hiện năng lực nhận thức của nhà báo, bởi lẽ định hướng trong thông tin kinh tế phải mang

tính mục đích, phải đạt được những yêu cầu phát triển nhận thức, nâng cao

Trang 16

1.2 NHỮNG QUAN DIEM CO BAN CUA DANG CỘNG SAN VIỆT NAM

VỀ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CỦA BÁO CHÍ

1.2.1 Quan điểm định hướng thông tỉn trên báo chí

Lý luận báo chí Mác - Lênin đã chỉ rõ báo chí có nhiều chức năng, một frong những chức năng quan trọng hàng đầu là chức năng tư tưởng

Mục đích của chức năng tư tưởng là nhằm tác động vào ý thức xã hội, hình

thành một hệ tư tưởng thống trị với những định hướng nhất định Với khả

năng định hướng để hình thành dư luận xã hội tích cực, báo chí vô sản

không chỉ làm nhiệm vụ thông tin các sự kiện, mà còn hướng dẫn quần

chúng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà cách mạng đề ra Báo chí vô

sản vừa truyền bá, vừa góp phần “vật chất hoá tư tưởng” Chính vì vậy, khi

Đảng chưa ra đời, Mác và Lênin đều thống nhất quan điểm : Đối với Đảng

Cộng sản thì việc lập ra tờ báo hàng ngày là mốc đầu tiên quan trọng; đó chính là trận địa đầu tiên để Đảng tiến hành cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản V.I Lênin khẳng định: “Chúng ta cần trước hết là tờ báo, không có nó

thì không thể tiến hành được một cách có hệ thống cuộc tuyên truyền, cổ động hết sức có nguyên tắc và toàn diện” [53, tr 184 - 185] Tiếng nói của báo chí góp phần thống nhất chủ trương, phương pháp hành động khác nhau nhằm đạt được mục đích, khắc phục những thiếu sót trong hoạt động tư

tưởng và thực tiễn của những người cộng sản, làm thức tỉnh quần chúng Người cho rằng: “Vai trò của tờ báo không chỉ đóng khung ở chỗ phổ biến

tư tưởng, giáo dục chính tri và thu hút những bạn đồng minh chính trị Tờ báo không những chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể, mà còn là người tổ chức tập thể” [59, tr 82]

Lênin chỉ ra rằng: Khi đã giành được chính quyền thì báo chí không

chỉ làm nhiệm vụ thông tin các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội mà

qua đó phải định hướng, hướng dẫn quần chúng hay còn gọi là tuyên

Trang 17

Vai trò định hướng của báo chí còn thể hiện ở chỗ báo chí không chỉ

vừa truyền bá, vừa góp phần phát triển lý luận và đưa lý luận Mác-xít vào

cuộc sống mà còn trở thành cơ quan giáo đục, định hướng tư tưởng và kinh tế cho quân chúng, là người tuyên truyền tất cả cái mới, tiêu biểu trong thực

tiễn do quần chúng sáng tạo nên Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước

mắt của chính quyền Xô - Viết”, Lênin viết:

“Báo chí phải được dùng làm công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội; báo chí phải giới thiệu hết sức tỉ mỉ những thành công của các công xã kiểu mẫu, phải nghiên cứu những nguyên nhân thành công, những phương pháp làm việc và quản lý của các công xã đó Mặt khác, báo chí sẽ đưa lên "bảng đen" những công xã nào cứ khư khư giữ những truyền thống

của chủ nghĩa tư bản, nghĩa là những truyền thống vô chính phủ, lười biếng, vô trật tự, đầu cơ" [59, tr 222]

Kế thừa và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về báo chí vô sản, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác

tư tưởng, coi định hướng tư tưởng trên báo chí là một bộ phận quan trọng hàng đầu của công tác tư tưởng Người viết: "Tờ báo Đảng có nhiệm vụ

làm cho tư tưởng và hành động xuyên suốt và thống nhất" [35, tr 102] Người nhấn mạnh: Muốn vậy, trong báo Đảng phải có những mục giải thích về: "Lý luận Mác - Lênin", "Tình hình thế giới và trong nước”, "Chương trình và kế hoạch của những công tác cấp thiết" Người chỉ rõ vì

báo chí là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng nên người làm báo cách mạng phải: "( ) là người chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ" Người chỉ ra rằng: "Báo chí của chúng ta cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thống nhất nước nhà, cho hoà bình thế giới nên người làm báo phải

có lập trường chính trị vững chắc, chính trị phải làm chủ Đường lối chính

trị đúng thì việc khác mới đúng Cho nên báo chí chúng ta đều phải có

Trang 18

Vì chức năng nhiệm vu đặc biệt quan trọng của công tác tư tưởng, định hướng tư tưởng trong mọi hoạt động của Đảng nên Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ của tờ báo Đảng, người làm báo Đảng là phải làm

cho: "Tờ báo Đảng là những lớp huấn luyện đơn giản, thiết thực và rộng

khắp Nó đạy bảo chúng ta những điều cần biết làm và tuyển truyền, tổ

chức, lãnh đạo và công tác Hàng ngày nó giúp nâng cao trình độ chính trị Và năng suất công tác của chúng ta" [53, tr 336]

Đảng ta ngay từ khi ra đời đã thấy rõ tầm quan trọng của công tác tư tưởng, định hướng tư tưởng, đã vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa

Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào lãnh đạo cách mạng, đưa dân tộc ta

đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Đảng luôn luôn coi báo chí là vũ khí

tư tưởng trong cuộc đấu (ranh giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH

Đảng chỉ rõ: "Các báo của Đảng là cơ quan liên lạc của Đảng và quần

chúng lao khổ" [2, tr 201] Trong từng thời kỳ cách mạng, Đảng luôn coi báo chí là phương tiện để lãnh đạo tư tưởng, giáo dục chính trị, vũ khí sắc bén trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thời kỳ đi lên CNXH, Đảng càng để cao vai trò của báo chí : "Sách, báo là công cụ rất quan trọng trên mặt trận tư tưởng, góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới,

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ( ), chúng ta cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với công tác báo

chí, xuất bản" [12]

1.2.2 Quan điểm về định hướng thông tin kinh tế trên báo chí Trong từng thời kỳ phát triển của cách mạng, vai trò của báo chí

không hề giảm đi, báo chí luôn luôn thực hiện các chức năng: tuyên truyền,

cổ động và tổ chức, là vũ khí tư tưởng sắc bến của Đảng, nhưng nội dung

phản ảnh, đối tượng tuyên truyền của báo chí có những thay đổi cơ bản

Báo chí không chỉ là cơ quan giáo dục chính trị mà còn là định hướng, giáo

Trang 19

Trong tác phẩm "Bàn về tính chất của báo chí chúng ta", Lênin chỉ

rõ: Trong công cuộc xây dựng đời sống mới, xây dựng CNXH, báo chí cũng phải thay đổi cho phù hợp với nhiệm vụ mới của cách mạng "Chúng ta đành quá nhiều chỗ trong báo chí cổ động chính trị về những để tài cũ, - cho việc nói huyện thuyên về chính trị ( )" Người yêu cầu: "Hãy nói thêm

về kinh tế, nói nhiều hơn nữa" Người nhấn mạnh: “Nói về kinh tế phải có

định hướng, không nên nói kiểu chung chung, những bài nghiên cứu uyên bác, những chương trình sặc mùi trí thức và những chuyện nhằm nhí khác

Viết về kinh tế cần phải: Kiếm tra tỉ mỉ và nghiên cứu những sự việc trong việc xây dựng đời sống mới" [59, tr 225]

Khi viết về kinh tế, báo chí cần phải thu thập, kiểm tra, đánh giá cụ thể, nghiên cứu những biến đổi, xu hướng phát triển của đời sống xã hội Lênin chỉ rõ, các tờ báo, các nhà báo phải xem các ngành, các lĩnh vực kinh

tế: "Có những thành tựu gì không? Những thành tựu đó là gì? Những thành tựu đó đã được xác nhận chưa? ( ) Thành tựu đó đạt được bằng cách nào? Lam thế nào để mở rộng những thành tựu ấy?" [59, tr 226]

Cũng về định hướng thông tin kinh tế, chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu

báo chí quan tâm hơn đến vấn đề kinh tế vì "có thực mới vực được đạo” - đó chính là tính hiện thực của công cuộc xây dựng CNXH Người từng nói: Báo

chí của chúng ta cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ CNXH Xã hội tốt đẹp này, theo Người, là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và đời sống tỉnh thần của nhân dân "Lầm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc,

làm cho đân có chỗ ở, làm cho dan cé hoc hành" Bởi lẽ, nếu không làm được như vậy thì: "Chúng ta tranh được tự đo, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết

rét, thì tự đo, độc lập cũng không làm gì Dân chỉ biết rõ giá trị của tự đo, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ" [40, tr 61]

Chính vì vậy, Người yêu cầu báo Đảng phải quan tâm nhiều hơn đến

Trang 20

nhở: "Hay nói chính trị suông mà ít chú ý đến những vấn đề quan trọng khác như kinh tế, văn hoá, xã hội ( )" [53, tr 379] Để tờ báo Đảng thực

hiện tốt nhiệm vụ là ngọn cờ sắc bén về tư tưởng, Người yêu cầu mở các mục: "Đường lối chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng, Chính phủ",

"Chương trình và kế hoạch của những công tác cấp thiết", "Những kinh

nghiệm tốt xấu của các ngành, các địa phương( )" Viết về kinh tế, Hồ Chí Minh yêu cầu cần nghiên cứu tỉ mỉ, cần nêu rõ ràng và phải dé cap đến

những cách làm hay, những kinh nghiệm trong phát triển kinh tế để quần

chúng học tập, đồng thời cần phê bình nghiêm khắc nhưng đúng mức những ngành, những việc làm chưa tốt Người chỉ rõ: "Về thi đua tăng gia sản xuất thì báo chí ta chưa làm tròn nhiệm vụ như : Nghiên cứu tỉ mỉ, nêu lên rõ

rang va bày cách áp dụng rộng rãi những kinh nghiệm tốt ( ) Chưa phê bình nghiêm khắc những cách làm việc thủ cựu và những cái gì ngăn trở bước tiến của chúng ta Chưa khen ngợi một cách đúng mức (không thổi

phồng) những thành tích đã thu được, đồng thời nhắc nhở những việc cần phải làm tiến bộ hơn nữa" [53, tr 358]

Đảng ta đã vận đụng sáng tạo tư tưởng tuyên truyền kinh tế trên báo

chí của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong từng thời kỳ

cách mạng Những tư tưởng trên thực sự là kim chỉ nam cho báo chí Việt

Nam vận dụng vào tuyên truyền kinh tế trong thời kỳ đổi mới, mở cửa Đảng ta đã chỉ rõ: "Báo chí nói chung, báo chí khối kinh tế nói riêng cần phải đi đầu trong việc tuyên truyền đường lối của Đảng đến từng người,

từng gia đình, giúp cho các cấp, các ngành, các địa phương nắm vững

đường lối kinh tế của Đảng, từ đó vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể

của từng ngành, của từng địa phương mình, phấn đấu thực hiện thắng lợi

các mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng đã đề ra" [25]

Ghi nhận vai trò của báo chí trong công cuộc đổi mới đất nước, Thủ

tướng Phan Văn Khải trong bài phát biểu tại cuộc gặp gần 300 văn nghệ sỹ,

Trang 21

cao đẹp, đồng thời góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh chống tham

những, quan liêu, chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực, lai căng" [32, tr 326]

1.2.3 Định hướng thông tin kinh tế trong nền kinh tế thị trường Đất nước ta tiến hành đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới kinh tế

trong bối cảnh nên kinh tế hết sức khó khăn Cùng thời điểm này, một số

nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô (cũ) rơi vào khủng hoảng kinh tế, chính trị

và đứng trước nguy cơ sụp đổ Thế giới có những bước tiến rất quan trọng

trên nhiễu lĩnh vực, đặc biệt là xu thế tồn cầu hố về kinh tế và toàn cầu

hố thơng tin

Cơng cuộc đổi mới đất nước ta thực sự chưa có trong tiền lệ, vừa đổi

mới, vừa điều chỉnh cho phù hợp Bước vào thời kỳ này, báo chí nước ta thực sự là lực lượng đi đâu, là người hướng dẫn, tuyên truyền, tổ chức và xây dựng công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN Báo chí một mặt truyền bá, phổ

biến, hướng dẫn, giải thích cho các ngành, các cấp, các tổ chức và quần chúng về đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Mặt khác, kịp thời phản ánh các vấn đề và nêu những kiến nghị từ thực tiễn cuộc sống để từ đó Đảng và Nhà nước hoạch định chính sách, kịp thời sửa đổi, bổ sung các chính sách cho phù hợp với đời sống xã hội

Vai trò, chức năng của báo chí trong nền kinh tế thị trường vì thế

không ngừng được nâng cao, đồ là "( ) truyền bá đường lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới, phát hiện và phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt

tình ủng hộ, cổ vũ những nhân tố mới, dũng cảm đấu tranh chống những

hiện tượng lạc hậu, trì trệ và mọi biểu hiện tiêu cực khác; để cập và chỉ ra

phương phướng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây

Trang 22

nhiệm vụ cách mạng( )" [11] Báo chí thực sự đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới phát triển, không chỉ là phương tiện truyền bá, giáo dục, cổ vũ công cuộc đổi mới, mà còn là tấm gương thể hiện tính dân chủ, công

khai, tính khách quan, chân thật, là vũ khí chiến đấu sắc bén trong công tác tư tưởng trong giai đoạn mới của cách mạng

Trong nền kinh tế thị trường, báo chí có ý nghĩa vô cùng to lớn với xã hội Báo chí không chỉ là công cụ giáo dục chính trị mà còn là công cụ giáo

dục kinh tế, thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh và bền vững trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Cương lĩnh 1991 đã chỉ rõ nhiệm vụ

của báo chí trong giai đoạn mới này: "Phát triển các phương tiện thông tin

đại chúng, thông tin đa dạng nhiều chiều, kịp thời, chân thực và bổ ích" [14]

Báo chí là phương tiện truyền thông trực tiếp, cập nhật phục vụ

đường lối cách mạng của Đảng và Nhà nước Là công cụ của Dang va Nha nước nên nó chịu sự định hướng của giai cấp, của Đảng, Nhà nước là tất yếu khách quan Định hướng báo chí mang tính khách quan còn bởi nhằm bảo đảm tính tư tưởng, tính khoa học, tính cách mạng, tính thời sự Định hướng trên báo chí dựa trên căn cứ đường lối chính trị, hoàn cảnh cụ thể của đất nước, hướng vào mục tiêu của cách mạng

Trong giai đoạn đất nước ta thực hiện đối mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì định hướng trên báo chí nói chung và thông tin kinh tế nói riêng là tuyên truyền cho đường lối đổi mới theo định

hướng XHCN

Nhự vậy, định hướng thông tin kinh tế trong nên kinh tế thị trường

Trang 23

Báo chí một mặt phục vụ tích cực cho sự nghiệp tìm tồi, sáng tạo, xây

dựng và thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, mặt khác góp phần làm rõ

đường lối xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bên cạnh mặt tích cực là

cơ bản, cũng có nhiều tiêu cực Vì vậy, định hướng thông tin kinh tế trong nền kinh tế thị trường cần phải đạt được hai mục đích cơ bản là:

Thứ nhất, thông tin kinh tế nhằm góp phần làm rõ những nội dung

bản chất, xu hướng vận động phát triển của kinh tế thị trường ở nước ta

Xác định những mặt tích cực cần phát huy, chỉ rõ những hạn chế, tiêu cực cần khắc phục

Thứ hai, thông tin kinh tế phát huy vai trồ tích cực phục vụ sự phát triển nên kinh tế thị trường, đồng thời kiên quyết phòng ngừa, khắc phục

những ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường đối với hoạt động kinh tế

Trên thực tế, đất nước ta đã chuyển một bước quan trọng sang kinh

tế thị trường Bên cạnh những mặt tích cực là cơ bản, nền kinh tế đã nảy sinh những yếu tế tiêu cực như: Mafia, thương mại hoá trên nhiều lĩnh vực, kể cả báo chí Đã có thực trạng: "Giá cả hàng hoá địch vụ bị bóp méo, độc quyền còn quá lớn, tỷ giá chưa phải do thị trường quyết định, tiền lương chưa có tính thị trường Quyền kinh doanh trên thị trường còn

hạn chế nên mất khả năng cạnh tranh Các loại thị trường còn thiếu và

chưa đồng bộ, trước hết là thiếu thị trường lao động, thị trường tiền tệ theo

đúng nghĩa của nó Các thể chế cho thị trường còn quá thiếu, không ít những thể chế đã có chưa phù hợp, thậm chí trái với yêu cầu của thị trường Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường có đôi lúc chưa thật phù

hợp, cồn trái với yêu cầu của thị trường ( )" [3, tr 156 - 157]

Kinh tế thị trường và tồn cầu hố thơng tin tác động rất tích cực, làm

Trang 24

phát, thương mại hoá, xa rời tôn chỉ mục đích và tình trạng buông lỏng

quản lý, dẫn tới chất lượng nội dung và hình thức của một số tin, bài thấp, thậm chí "chệch hướng", phản tác đụng tuyên truyền Trong lĩnh vực thông tin kinh tế, có không ít tin, bài do thiếu nhạy cảm chính trị và thiếu trình độ, vốn sống của phóng viên nên dẫn tới kiểu viết phản ánh tự nhiên chủ nghĩa, làm lộ bí mật quốc gia, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế quốc dân

Một số thực trạng trên, đòi hỏi báo chí khi thông tin về kinh tế không chỉ làm rõ tính ưu việt của chế độ ta - chế độ XHCN, xây dung niềm tin

vững chắc cho công chúng về con đường đi của cách mạng, mà còn phải nhanh nhạy, phát hiện, dự báo những cái mới, tổng kết thực tiễn, phản ánh

kịp thời những vấn đề, thực tiễn cuộc sống để Đảng, Nhà nước bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện cơ chế, chính sách kịp thời Bên cạnh thông tin sự

kiện, sự việc nhanh chóng, chính xác, thì báo chí cần có thái độ khách quan

trong phân tích, lý giải, cần chỉ ra xu hướng vận động, phát triển của sự kiện; phản ánh cuộc sống sinh động nhưng phải đúng định hướng, không tô hồng, không bôi xám Tính chất nhanh nhạy của thông tin kinh tế là rất

quan trọng nhưng phải chính xác, có chọn lọc, vì đây chính là con dao hai

lưỡi, đúng thì có hiệu quả rất cao nhưng sai thì tổn thất khôn lường

Từ những thực trạng và nhận định trên, có thể khái quát yêu cầu về

nội dung định hướng thông tin kinh tế trong nên kinh tế thị trường là:

Một là: Thể hiện khả năng nhìn nhận và thấm định thông tin kinh tế một cách có hệ thống Sự định hướng là giúp công chúng hiểu biết bức tranh khái quát toàn cảnh về kinh tế - xã hội, giúp họ hiểu được các mối quan hệ

bản chất, chỉ ra chiều hướng vận động chính của hiện thực và quan trọng hơn

là hướng họ vào nhận thức những mặt quan trọng nhất, cần thiết nhất

Hai là: Thể hiện khả năng thẩm định giá trị của từng sự kiện, hiện

tượng, quá trình kinh tế - xã hội, giúp công chúng có ý thức, thái độ rõ ràng

Trang 25

từng thời gian, dựa trên quan điểm chính thống và dưới ánh sáng của quan điểm chính thống ấy để đánh giá thực tiễn

Ba là: Sự định hướng còn thể hiện khả năng xác định mục đích hành động những chuẩn mực, những phương pháp, phương thức hoạt động để đạt được mục tiêu phù hợp với những mục tiêu chung của toàn xã hội, để đạt cao

nhất mục đích đề ra cao nhất trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể

1.2.4 Định hướng thông tỉn kinh tế giai đoạn 2001 - 2005

Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của báo chí trong

giai đoạn 2001- 2005 là nhanh chóng tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, giải thích đường lối chính sách, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong phát

triển kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra Đó là:

"Tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh

tranh của nên kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh về

giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con người

Tạo việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội; hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia" [19]

Như vậy, yêu cầu đặt ra cho báo chí giai đoạn này là: Không chỉ tuyên truyền cho quần chúng nhân dân hiểu biết các mục tiêu tổng quát trên, mà còn phải góp phần làm cho quần chúng nhân dân biết, hiểu và thực hiện tốt những định hướng phát triển kinh tế và nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ này

Thông tin kinh tế trên báo chí phải hướng sự quan tâm theo dõi, phát

Trang 26

Trong linh vực phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: "Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá

chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế về khí hậu, đất đai và lao động

của từng vùng, từng địa phương, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn ( )” [19] Báo chí thông qua các các đề tài, thể loại, hình thức tuyên truyền để định hướng cho toàn xã hội thực hiện các mục tiêu tổng quát bằng cách tuyên truyền có định hướng về phát triển từng ngành kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cụ thể là tuyên truyền về các nội dung: Khuyến khích nông dân khai hoang mở rộng diện tích canh tác Phát triển mạnh ngành nghề và kết cấu hạ tầng nông thôn Đẩy mạnh sản xuất lương thực theo hướng thâm canh tăng năng suất lúa đặc sản, chất lượng cao Phát triển các cây công nghiệp chủ

lực có sức cạnh tranh cao Đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng chính là tổ

chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặc nông trại chăn nuôi qui mô lớn; bảo vệ phát triển rừng Phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều

chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý theo hướng đầu tư nuôi trồng tập trung gắn với chế biến Phát triển mạng lưới thuỷ lợi và xây dựng nhanh cơ sở hạ

tầng giao thông, mở mang phát triển các làng nghề

Trong lĩnh vực công nghiệp, cần tuyên truyền làm rõ định hướng: "Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới hiện đại hoá từng phần các ngành sản

xuất công nghiệp ( )" [19] Thông tin kinh tế trong lĩnh vực này hướng vào các nhiệm vụ: Cần phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh trong và ngoài nước, hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao, các mặt hàng có sử dụng nhiều lao động và có giá trị trên thị trường Đó là một số ngành

Trang 27

chế tạo, đầu khí, điện, than, hoá chất, phân bón, thép, công nghiệp khai thác và chế biến các loại khoáng sản

“Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trường tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ( )” [19], là nội dung định hướng phát triển các

ngành dịch vụ Theo đó, báo chí cần định hướng rõ: Khu vực dịch vụ cần

chú trọng phát triển hơn nữa các dịch vụ có công nghệ mới, công nghệ cao

như: Tài chính, ngân hàng, đầu tư, luật pháp, bảo hiểm, viễn thông Bên cạnh đó, cần phát triển thương mại, bao gồm cả nội thương và ngoại

thương; nâng cao chất lượng, qui mô và hiệu quả hoạt động du lịch, đưa

ngành này trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng, tăng khối lượng và độ an toàn trong vận tải hành khách, hàng hoá trên tất cả các

loại hình vận tải

Thông tín kinh tế trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, báo chí cân

tuyên truyền, định hướng những vấn đề nổi bật như sau: "Tăng nhanh tổng

kim ngạch xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho một số loại hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh, tìm kiếm các thị

trường cho mặt hàng xuất khẩu mới Nâng cao chất lượng các mặt hàng

xuất khẩu, tăng thêm thị phần ở các thị trường truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trường mới" [19] Về thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài:

Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu

hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành nước ta có lợi thế Tập trung thu hút

vốn FDI vào các khu công nghiệp, chế xuất; thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

Để hình thành cơ bẩn thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN,

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu lên quan điểm: "Tiếp tục thực hiện

Trang 28

cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Góp phần làm rõ các chính sách, cơ chế, pháp luật, công tác

chỉ đạo để đảm bảo cho các thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát

triển lâu đài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh Thông tin kinh tế trong lĩnh vực này cần tập trung tuyên truyền hướng dẫn, giải thích chủ trương đẩy mạnh và

phấn đấu hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý

đoanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, bảo đảm

vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước Hoàn thành cơ bản việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu

vốn Nâng cao hiệu qủa hoạt động của các tổng công ty theo mô hình công ty

mẹ, công ty con Khuyến khích phát triển các thành phân kinh tế: tập thể, cá

thể, tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: Để hình thành nên kinh tế

thị trường định hướng xế hội chủ nghĩa cần hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường Theo đó, thông tin kinh tế trên báo chí cần làm rõ về định hướng phát triển các thị trường: "Vốn và tiền tệ", "Mở rộng thị trường lao động", "Phát triển thị trường bất động sản", "Phát triển các thị trường địch vụ"

13 BAO NHAN DAN THỰC HIỆN TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG THÔNG TIN KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1.3.1 Đôi nét về Báo Nhân Dân

Báo Nhân Dân là đơn vị sự nghiệp TW của Đảng, đặt dưới sự lãnh

đạo trực tiếp và thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có chức năng là cơ quan ngôn luận TW của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân đân Việt Nam, ngọn cờ chính trị - tư tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí nước ta; cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Đối tượng đọc báo là cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân

Báo Nhân Đân có nhiệm vụ được quy định tại Quyết định 70-

Trang 29

* Tuyên truyền:

- Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo

duc chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, lối sống lành mạnh, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tỉnh hoa văn hố của lồi người trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, góp phần xây dựng con người mới Việt Nam

- Tuyên truyền, phổ biến trong cán bộ, đẳng viên và nhân đân đường

lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước

- Tuyên truyền đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, góp phần mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế trên cơ sở

giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước, tranh thủ và tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Thông tin và bình luận kịp thời, chính xác với định hướng đúng đắn các sự kiện quan trọng trong nước và trên thế giới

* Cổ động:

Cổ vũ những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, hướng suy nghĩ

và hành động của cán bộ, đẳng viên, nhân đân vào những mục tiêu cụ thể và thiết thực của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

* Tổ chức tập thể:

- Tham gia phát động, chỉ đạo và tổ chức các phong trào hoạt động cách mạng của quần chúng

- Từ những vấn để đặt ra trong cuộc sống, tham gia tổng kết thực tiễn, góp phần vào việc hình thành, kiểm nghiệm, bổ sung, sửa đổi và hoàn

Trang 30

* Là diễn đàn của nhân dân:

Phản ánh trung thực những tâm tư, nguyện vọng chính đáng, những

kiến nghị, kinh nghiệm và sáng kiến của mọi tầng lớp nhân đân

* Đấu tranh, bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lốt, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đấu tranh chống tiêu cực:

- Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời đấu tranh kiên quyết, chủ động, kịp thời, sắc bén và có sức thuyết phục chống lại những luận điệu và hành động của các thế lực thù địch có hại đến sự

nghiệp cách mạng nước ia

- Đấu tranh kiên quyết, có trọng tâm, trọng điểm, chính xác, đúng

pháp luật, chống tiêu cực, tham những, buôn lậu, quan liêu, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác [21]

Báo Nhân Dân hiện có 25 đơn vị trực thuộc, với 356 cán bộ, phóng viên, nhân viên thuộc Toà soạn, trong đó khối biên tập có 241 người, khối phục vụ biên tập có 115 người Báo có phóng viên thường trú tại 45 tỉnh, thành phố trong cả nước, những tỉnh còn lại có cộng tác viên đặc biệt Có 3 cơ quan thường trú tại Pháp, Trung Quốc và Thái Lan

Qua 53 năm xây dựng và phát triển, đến nay, Báo Nhân Dân xuất bản

5 ấn phẩm: Nhân Dân hằng ngày, Nhân Dân cuối tuần, Nhân Dân hằng tháng, Nhân Dân điện tử tiếng Việt và Nhân Dân điện tử tiếng Anh, cụ thể:

- Báo Nhân Dân ra số đầu tiên ngày 11/3/1951, theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng Lao Động Việt Nam Từ ngày

1/12/1975 - 31/12/1977, báo ra 6 trang hàng ngày Từ 1/1/1997 đến nay,

báo ra 8 trang hàng ngày với 190.000 bản/ số

- Báo Nhân Dân chủ nhật ra số đầu tiên ngày 12/2/1989, theo Nghị quyết

Trang 31

- Ngày 11/11/1996, Báo Nhân Dân ra 8 trang hàng ngày và xuất bản

tờ Nhân Dân hằng tháng, với 130.000 bản/kỳ

- Ngày 30/3/1998 báo được phép xuất bản Nhân Dân điện tử tiếng Việt và tiếng Anh Theo đó, đến ngày 21/6/1998, Nhân Dân điện tử tiếng

Việt ra số đầu tiên phát hành trên mạng Internet và ngày 11/3/1999 tờ Nhân

Dân điện tử tiếng Anh chính thức ra đời

1.3.2 Định hướng thông fin kinh tế trong thời kỳ đổi mới

La ngon cờ chính trị, tư tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí nước ta,

những năm qua, Báo Nhân Dân luôn luôn bám sát nhiệm vụ, mục tiêu của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ cách mạng, định hướng thông tin đúng đắn cho quần chúng nhân dân Tại cuộc thăm và làm việc tại Báo Nhân Dân ngày 28/3/2003, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã nhận xét: “Trong những năm vừa qua, bám sát sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Báo Nhân Dân

đã giữ vững định hướng chính trị của báo Đảng, thực hiện đúng đắn các quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giữ được sự nghiêm túc, được cán bộ, đảng viên và bạn đọc tin cậy” [36]

Thực hiện định hướng toàn diện cho công chúng trong lĩnh vực thông tin kinh tế, trong hơn 50 năm qua, Báo Nhân Dân đã bám sát đường lối,

chính sách phát triển kinh tế của Đảng trong từng thời kỳ cách mạng, từng

nhiệm kỳ đại hội Đảng để tuyên truyền, cổ động giúp nhân dân hiểu và tự

giác làm theo Thông tin kinh tế trên báo không chỉ giữ vững định hướng chính trị của báo Đảng mà còn thể hiện đầy đủ những đặc trưng của định

hướng thông tin kinh tế trong từng thời kỳ, đặc biệt là thời kỳ đất nước đổi mới, mở cửa

Trang 32

1.3.2.1 Giai doan 1986 - 2000

a Thời kỳ đổi mới chính sách kinh tế (1986 - 1990)

Bám sát Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là: “Đổi

mới toàn điện trong mọi lĩnh vực mà trọng tâm là đổi mới chính sách kinh tế”, Báo Nhân Dân đã tập trung tuyên truyền làm nổi bật đường lối đối mới

kinh tế của Đảng Trước hết là tuyên truyền vấn đề bố trí lại cơ cấu sản xuất

và cơ cấu đầu tư, đổi mới công nghệ, kỹ thuậi; tập trung thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn mà Nghị quyết Đại hội đã đề ra là: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu

Về đổi mới tư duy kinh tế, báo tuyên truyền làm rõ quan điểm của Đảng về quan hệ sản xuất là đi đôi với phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể cần có những bước đi phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hai thành phần kinh tế trên, có

chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác,

khuyến khích kinh tế gia đình, thừa nhận sự tồn tại của kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ và kinh tế tư bản tư nhân

Báo khẳng định bước đi đúng đắn trong phát triển kinh tế là phải đổi

mới cơ chế quản lý theo hướng xoá bỏ tập trung bao cấp Xây dựng cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, chuyển sang

quản lý nên kinh tế bằng phương pháp kinh tế là chủ yếu

Trong lĩnh vực nông nghiệp, cùng với việc tuyên truyền toàn điện (trọng tâm là chương trình sản xuất lương thực - thực phẩm), báo tập trung

vào việc thay đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp Thời kỳ này, báo đi sâu

phản ánh, điểu tra những thành công và hạn chế của cơ chế khoán 10, có

những kiến nghị tiếp tục cải tiến cơ chế khoán này Ngay sau khi Nghị quyết 10 về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ra đời, báo tập

Trang 33

Trên lĩnh vực công nghiệp - xây đựng, báo tuyên truyền đậm nét việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư, hướng vào xây dựng các công trình trọng điểm của đất nước, báo biểu đương, cổ vũ mạnh mẽ việc đổi mới quản lý theo cơ chế mới, thực hiện tự chủ tài chính, hạch toán kinh doanh; biểu đương kịp thời nhiều cơ sở sản xuất - kinh doanh thực hiện tốt cơ chế kinh tế mới

Sau vài năm đổi mới kinh tế, đất nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là lạm phát tăng cao Báo tăng cường tuyên truyền về lĩnh vực phân phối lưu thông, với mục đích là phấn đấu thực hiện “4 giảm”: Giảm bội chỉ ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn trong đời

sống nhân dân; đồng thời chỉ rõ, muốn “4 giảm” nước ta phải đứt khoát đi vào cơ chế mới

Những trọng tâm tuyên truyền với định hướng thông tin kinh tế tập trung nên Báo Nhân Dân đã góp phần tích cực cùng Đảng, cùng nhân dân

tạo nên bước chuyển biến đáng kể trong nền kinh tế quốc dân, đưa đất nước

ta vượt qua thời kỳ đầy khó khăn và thách thức

b Những năm xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (1991 - 1995)

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VỊ đánh dấu mốc son mới của Đảng

ta trên con đường đổi mới, Báo Nhân Dân tập trung tuyên truyền những

nghị quyết của đại hội về chiến lược phát triển kinh tế trong thời kỳ 1991 - 1995, đặc biệt là Cương lĩnh và Chiến lược 10 năm 1991 - 2000 Báo làm rõ

những quan điểm của Đảng về chính sách phát triển kinh tế và con đường đi

lên CNXH ở nước ta

Thời kỳ này, thông tín kinh tế trên báo tập trung vào định hướng chủ trương tiếp tục tạo tién dé cho CNH, HDH trên lĩnh vực xây dựng các công

trình công nghiệp, cơ sở hạ tầng Báo bám sát và đi sâu vào phản ánh hâu như mọi công trình mới của đất nước: Công trình điện, xây đựng, giao

thông và giới thiệu việc tổ chức lại sản xuất ở các doanh nghiệp, tăng

Trang 34

hiện đại ở trong và ngoài nước Điển hình trong giai đoạn này là báo có

hàng loạt tin, bài phần ánh về mô hình các dự án đầu tư liên doanh với nước ngồi, các khu cơng nghiệp, các ngành sản xuất mỗi nhọn như: dâu khí, điện tử, tin học, lắp ráp ôtô, xe máy

Báo tuyên truyền đậm nét về cung cách làm ăn mới, đổi mới tư duy

trong kinh tế của các ngành dịch vụ quan trọng như: Tài chính, ngân hàng Bên cạnh đó, báo biểu đương các đơn vị đã có nhiều đổi mới trong

hình thức, nội dung hoạt động theo hướng kiên quyết xoá bỏ bao cấp, chuyển sang kinh doanh, giữ vững sự quản lý của nhà nước, giữ thị trường

giá cả ổn định

Trong lĩnh vực thương nghiệp, Báo Nhân Dân chú ý giới thiệu những điển hình trong kinh doanh theo phong cách mới - văn minh, khoa học; chú

trọng tuyên truyền về thương nghiệp miền núi và nông thôn

Trong lĩnh vực xuất - nhập khẩu, báo giới thiệu, cổ vũ bước tiến mới, khí thế mới của những doanh nghiệp làm xuất khẩu, điển hình là những thành tựu về xuất khẩu nông - thuỷ sản, sản phẩm cây công nghiệp, hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ ra nước ngoài Thời kỳ này, bên cạnh biểu đương những điển hình trong lĩnh vực kinh tế, báo nêu thực trạng, điều

tra phản ánh hiện tượng “lợi dụng kế hở trong cơ chế quản lý để kiếm lợi

bất chính”, tình trạng tham những, tiêu cực trên các lĩnh vực: Đầu tư, xây đựng, đấu thầu, nhập vật tư, thiết bị; chống đầu cơ, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, lừa đảo kinh tế

Định hướng phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn là

chủ để chủ đạo và xuyên suốt của báo trong thời kỳ này Ngoài tuyên truyền những chủ trương, chính sách báo mở rộng phạm vi tuyên truyền về các vấn đề thời sự nông nghiệp như: Phòng chống và khắc phục hậu quả

thiên tai, tình hình thời tiết, khí hậu, tiến độ sản xuất Nổi bật hơn cả, báo

Trang 35

nghiệp và gợi mở nhiều hướng giải quyết, tháo gỡ như: đất đai giao khoán

mnanh mún, sự thu hẹp nhanh điện tích đất trồng lúa, những vấn đề đặt ra về

đổi mới kinh tế hợp tác, HTX, tổ chức cung ứng địch vụ kỹ thuật trong

nông nghiệp như thế nào cho phù hợp Về kinh tế thuỷ sản, cùng với tuyên truyền biểu đương những điển hình tiên tiến, báo để cập vấn đề bức xúc:

phát triển, khai thác thuỷ sản chưa đồng bộ, thiếu tính bền vững nên dẫn tới hậu quả lợi bất cập hại, gây phá vỡ môi trường sinh thái

Thời gian này, Báo Nhân Dân có nhiều hình thức tuyên truyền, đỉnh

hướng thông tin kinh tế trong nông nghiệp có hiệu quả cao như: Phối hợp với

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức các cuộc hội thảo về các vấn

để đặt ra cho phát triển ngành này; đăng tải nhiều bài viết có tính khái quát

cao trong thực hiện khoán 10, chuyển đổi HTX, chuyển đổi cơ cấu giống,

cây trồng, vật nuôi đồng thời, báo đề cập sinh động nhiều vấn đề về nông thôn, nông dân trong cả hai khía cạnh tích cực và mặt còn hạn chế

c Thời kỳ sau Đại hội Đảng VII (1996 - 2000)

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1996 - 2000) là bước chuyển

rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Công cuộc đổi mới được phát triển một bước mới, toàn điện và đồng bộ Để

đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, Báo Nhân Dân đã xuất bản 8 trang hàng ngày Trong tuyên truyền kinh tế, báo có nhiều bài nghiên cứu giới thiệu nội dung cơ bản về phát triển kinh tế trong các văn kiện của Đại hội; thông

tin kịp thời, đa dạng mô hình, điển hình, cách làm hay trong phong trào phát triển kinh tế Báo tăng cường các thể loại mũi nhọn như: xã luận, bình luận, chuyên luận về phát triển kinh tế, thể hiện rõ vai trò tờ báo Đẳng trong

việc định hướng tư tưởng, hướng dẫn dư luận xã hội Tăng cường các bài điều tra, phóng sự điều tra có nội dung phát hiện, cổ vũ nhân rộng các mô

hình, điển hình mới, để cập những vấn đề thời sự "nóng bỏng" của cuộc

Trang 36

Những chủ đê nổi bật được báo tuyên truyền, định hướng đậm nét là:

- Phát triển nên kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phân, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN

- Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế hợp tác tạo

thành nền tảng kinh tế quốc dân

- Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp

Nhà nước

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Phát huy nội lực, đẩy mạnh kích cầu và nâng cao sức cạnh tranh của

hàng Việt Nam

- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế tồn cầu hố

1.3.2.2 Định hướng thông tin kinh tế từ Đại hội Đảng IX (6/2001 - 6/2004)

Báo Nhân Dân bám sát tuyên truyền các nội đung chiến lược và mục

tiêu phát triển kinh tế của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Báo giới thiệu, phân tích các định hướng lớn trong phát triển kinh tế; báo phản ánh

sinh động những cách làm hay, sáng tạo, có hiệu quả cao trong vận dụng

những nghị quyết, nội dung phát triển kinh tế của Đẳng vào cuộc sống Qua khảo sát 1.220 số Báo Nhân Dân hàng ngày, từ 6/2001 - 6/2004, chúng tôi thấy thông tin kinh tế trên báo có định hướng toàn điện, bao quát những nội dung cơ bản của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX

Trong quá trình khảo sát, dựa vào tiêu chí phân loại tin, bài, thể loại thông

tin kinh tế của Báo Nhân Dân, chúng tôi chia thông tin kinh tế trên báo

Trang 37

Cụ thể như sau:

- Kinh tế chung gồm: Những tin, bài phản ánh lĩnh vực kinh tế nói

chung, mang tính khái quát, đánh giá tổng thể về thực hiện cơ chế chính sách và tình hình kinh tế các địa phương, cũng như của đất nước

- Kinh tế tài chính - ngân hàng: Những tin, bài thuộc lĩnh vực tài chính như: Thuế, giá cả, cơ chế chính sách tài chính; lĩnh vực ngân hàng

bao gồm: Tiền tệ, tín dụng, vốn, cơ chế chính sách tín dụng

- Kinh tế - công nghiệp: Các vấn dé chung về công nghiệp, công nghiệp luyện kim, mỏ địa chất, chế tạo máy, năng lượng, giao thông - vận tải

(vấn đề chung, đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, hàng không), bưu chính - viễn thông, kinh tế xây đựng, vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ (dệt, may, hàng tiêu dùng), kinh tế công nghiệp khác (hoá, sứ, nhựa, sơn, bao bì, giấy),

vô tuyến điện tử, thủ công nghiệp, nghề phụ, công nghiệp địa phương

- Kinh tế nông- lâm- ngư nghiệp: Các vấn để chung, trồng trọt (cây

lương thực như: lúa, ngô, khoai; cây công nghiệp như: cao su, bông, chè, cà

phê, thuốc lá ), cây ăn quả, rau, chăn nuôi, thuỷ, hải sản, rừng, giống, thuỷ

lợi, phân bón, phòng trừ dịch bệnh

- Kinh tế thương mại - du lịch: Những vấn đề chung, nội thương, ngoại thương, phục vụ công cộng, du lịch

Từ 6/2001 - 6/2004, Báo Nhân Dân hàng ngày đã xuất bản 1.220 số,

trong đó đã đăng tải tổng số 18.177 tin, bài về lĩnh vực kinh tế Qua phân

loại có: 14.824 tin , chiếm 81,6% tổng số tin, bài và 3.353 bài, bằng18,4% tổng lượng tin, bài

Cụ thể trong từng lĩnh vực như sau:

- Kinh tế chung: 1.796 tin, bài, chiếm 10% tổng số tin, bài

Trang 38

- Tài chính - Ngân hàng: 2.460 tin, bài, chiếm 13,5% tổng số tin, bài + Tin: 2.266 chiếm15,3% + Bài: 1.251 chiếm 5,8% - Kinh tế - công nghiệp: 5.795 tin, bài, chiếm 31,8% tổng s6 tin, bai + Tin: 5.047 chiếm 34,3% + Bài: 748 chiếm 22,31% - Kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp: 5.126 tin, bài, chiếm 28,2% tổng số tin, bài + Tin: 4.346 chiếm 29,3% + Bài: 780 chiếm 22,26% - Kinh tế thương mại - du lịch: 3.000 tin, bài, chiếm 16,5% tổng số tin, bài + Tin: 2.629 chiếm 17,73% + Bài: 380 chiếm 11,33%

Qua khảo sát cho thấy hầu hết các tin, bài về kinh tế đều có tính định

hướng, do đó chúng tôi không phân loại rạch rồi hoặc tuyệt đối hoá tính định hướng trong thông tin kinh tế theo chủ để hoặc lĩnh vực kinh tế mà

Trang 39

Chương 2

THUC TRANG DINH HUONG THONG TIN KINH TẾ TREN BAO NHAN DAN

2.1 TRONG NOI DUNG TUYEN TRUYEN

2.1.1 Định hướng nhận thức về phát triển kinh tế

2.1.1.1 Thể hiện khả năng nhìn nhận và thẩm định thông tin kinh

tế hệ thống và khái quát

Trong thời kỳ đổi mới đất nước, thông tin kinh tế hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp Trước sự "bộn bể" của sự kiện kinh tế, Báo Nhân Dân

có phong cách thông tin riêng là chọn lọc, phản ảnh thực tiễn, với sự nhìn nhận, đánh giá có hệ thống, dựa trên cơ sở đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật kinh tế của Đảng và Nhà nước Báo Nhân Dân phản ánh thực tiễn cụ thể và khái quát không vụn vặt, không tô hồng, cũng không bôi đen,

chỉ ra bản chất của sự kiện, nguyên nhân, kết quả và mặt hạn chế; so sánh

đối chiếu với đường lối của Đảng, từ đó bày tỏ chính kiến của tờ báo về sự kiện và kiến nghị hướng giải quyết cụ thể, có tính khả thi Có thể nói, đây là phong cách thông tin kinh tế xuyên suốt hành trình của báo

Tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ và cũng là một điểm nổi bật trong

thông tin kinh tế của Báo Nhân Dân Công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta chưa có trong tiền lệ nên chúng ta

vừa làm, vừa phải điều chỉnh cho phù hợp Nhân Dân đã nhìn nhận các sự

Trang 40

nhân và xác định cần phải làm cái gì và làm như thế nào? Loạt bài: "Nhìn lại

năm 2001: Chuyển đổi cơ cấu sản xuất - nét nổi bật của nông nghiệp"

(18/12/2001), "Nhìn lại năm 2001: Tổng quan kinh tế nước ta" (24/12/2001),

"Nhìn lại năm 2002: Kinh tế tăng trưởng khá, nhưng sức cạnh tranh chưa

cao" (16/12/2002) là những thí dụ sinh động Điển hình là trong bài: "Những vấn để tập trung giải quyết trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003" (18/11/2002), người đọc được thấy bức tranh đa sắc màu tươi tắn của kinh tế nước ta năm 2002 Tuy nhiên, qua phân tích khái quát những nguyên nhân đạt kết quả, tác giả đưa ra nhận định: So với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng 1X thì mức tăng trưởng chưa đạt, cơ cấu kinh tế chuyển địch còn chậm, chưa tạo được chuyển biến mạnh về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Tác giả kiến nghị: Cần thực hiện tốt 5 giải

pháp vĩ mô để tạo chuyển biến mạnh mẽ trên các lĩnh vực kinh tế

Không chỉ mô tả hiện thực, Báo Nhân Dân còn đi sâu phân tích vấn

đề, chỉ ra việc cần phải làm Trong bài: "Nhìn lại năm 2003: Công nghiệp tăng trưởng nhưng hiệu quả chưa cao" (29/12/2003), báo đã chỉ rõ bên cạnh thành công, ngành công nghiệp nước ta còn nhiều yếu kém, chủ yếu là đo nguyên nhân chủ quan Từ đó, tác giả kiến nghị cần thực hiện các giải pháp vĩ mô như: Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu sản xuất công

nghiệp, đổi mới đâu tư, đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp, ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ

Luôn dối theo những bước đi của ngành công nghiệp, kịp thời ghi

nhận những thành công, chỉ ra mặt hạn chế, đồng thời kiến nghị giải pháp phát triển ngành này là cách tuyên truyền có hệ thống của Báo Nhân Dân

Qua những tin: "Ngành dệt - may tập trung đầu tư phát triển" (7/6/2001), "Xây dựng ngành than thành tập đoàn kính tế mạnh” (15/1/2003), "Nam

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w