Đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân từ thực tiễn thành phố vinh

86 16 1
Đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân từ thực tiễn thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HƯƠNG ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HƯƠNG ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ VINH Chuyên ngành: Lý luận Lích sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC VƯỢNG NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Lê Thị Hương LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật, Đại học Vinh đồng ý Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, thực đề tài: “Đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân từ thực tiễn thành phố vinh” Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập, nghiên cứu rèn luyện Khoa Luật, Đại học Vinh Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Ngọc Vượng tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, đồng hành tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực thực đề tài cách hồn chỉnh khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý báu từ quý thầy, quý cô bạn để luận văn hồn chỉnh hơn! Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Lê Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN 13 1.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân khái niệm quản lý nhà nước 17 1.2 Bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 20 1.2.1 Bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước cơng dân… 1.2.2 Các hình thức bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước công dân…… 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN Ở THÀNH PHỐ VINH 30 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội thành phố Vinh 30 2.2 Thực trạng công dân thực tham gia quản lý nhà nước thành phố Vinh 34 2.3 Những mặt chưa việc bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân từ thực tiễn thành phố Vinh 48 2.4 Nguyên nhân thực trạng bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân địa bàn thành phố Vinh 52 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN Ở THÀNH PHỐ VINH 61 3.1 Nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân thành phố Vinh 61 3.2 Nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân thành phố Vinh 68 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CT Chỉ thị GS Giáo sư MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư QH Quốc hội QLNN Quyền lực nhà nước QLNN Quản lý nhà nước TS Tiến sĩ TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân quyền trị - pháp lý quan trọng quốc gia giới Sự tham gia cơng dân vào đời sống trị, xã hội, kinh tế, pháp lý nhà nước biểu tính dân chủ, thể quyền làm chủ công dân hoạt động quản lý nhà nước Xét phương diện ghi nhận quyền trị - pháp lý cơng dân quyền tham gia quản lý nhà nước công dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật nhiều quốc gia giới Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục hoàn thiện chế thực quyền làm chủ xã hội nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động tổ chức, quan nhà nước Để thực chế này, việc bảo đảm công khai, minh bạch, tăng cường trách nhiệm giải trình quan viên chức nhà nước, xây dựng chế phản biện giám sát xã hội, bước thực dân chủ trực tiếp sở có ý nghĩa quan trọng Đây định hướng, bảo đảm trị quan trọng để thực thi thực tế tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước Có thể khẳng định rằng, mở rộng dân chủ, bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước cơng dân hồn tồn phù hợp với mục tiêu trị mục tiêu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Quyền người, quyền công dân yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người (nhân quyền) hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; khơng phải hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền người phạm trù lịch sử kết đấu tranh khơng ngừng tồn nhân loại vươn tới lý tưởng, giải phóng hồn tồn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, nhân đạo Nếu Hiến pháp năm 1992 (Điều 6) quy định nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân, nghĩa thơng qua hình thức dân chủ đại diện Hiến pháp năm 2013 (Điều 6) quy định rõ cách thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Quy định Hiến pháp năm 2013 đặt tảng cho việc hoàn thiện hình thức dân chủ cao chế định bầu cử, qua đó, thực đầy đủ hơn, thực chất quyền bầu cử công dân trách nhiệm đại biểu dân cử Cơng dân tham gia quản lý Nhà nước xã hội theo nhiều hình thức khác theo quy định Hiến pháp 2013 Người dân tham gia xây dựng sách, pháp luật thơng qua đại biểu quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), tổ chức trị - xã hội mà tham gia qua phương tiện thơng tin đại chúng Nhưng người dân định trực tiếp vấn đề tầm quốc gia Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý, trực tiếp định vấn đề sở theo quy định pháp luật Sự tham gia nhân dân thực tồn q trình xây dựng sách: từ đề xuất sáng kiến ban đầu, đến việc tiến hành triển khai xây dựng, định thi hành sách Có thể nói, phương thức, hình thức để người dân tham gia vào q trình xây dựng luật pháp, sách, vào cơng việc quản lý Nhà nước quy định đa dạng, phong phú Nó cho phép người dân biểu đạt ý chí, nguyện vọng với quan nhà nước việc hình thành nên sách, pháp luật việc định thi hành pháp luật Chính lý nêu trên, đề tài "Đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân từ thực tiễn thành phố Vinh" đề tài mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tham gia công dân vào quản lý nhà nướcđược quan tâm luận giải nhiều góc độ, qua góp phần làm sáng tỏ vấn đề, như: khái niệm, nguồn gốc, chất, cách thức tổ chức, chế vận hành, phận cấu thành QLNN Các kết nghiên cứuvề quản lý nhà nước công bố nhiều tác phẩm, tiêu biểu như:- Sách tham khảo Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhànước (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009) TS Nguyễn Minh Đoan tác giả, trình bày: khái quát QLNN; quyền lực nhànước thống vấn đề phân công, phối hợp quan nhà nướctrong việc thực quản lý nhà nước Việt Nam; vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sảnViệt Nam với việc tổ chức thực QLNN; nguy tha hóa QLNN; vấn đề bảo đảm tính minh bạch hoạt động nhà nước.- Sách chuyên khảo Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009) GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Phạm Hữu Nghị đ ng chủ biên Trên sở nghiên cứu phân tích vềđặc trưng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cho cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phải bảo đảm giám sátđối với việc thực thi quản lý nhà nước Việt Nam.Trong giai đoạn chuẩn bị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013, nhiều nghiên cứu tiếp tục sâu vào vấn đề quản lý nhà nước tổ chức quyền lực 8nhà nước, như: Hội thảo “Quyền hành pháp – Một số vấn đề lý luận Thực tiễn” Hội thảo “Quyền tư pháp – Một số vấn đề Lý luận thực tiễn” doBộ Tư pháp tổ chức Hà Nội năm 2013 Các viết QLNN, như: “Nội hàm thể nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” PGS.TS Vũ Thư, Tạp chí Nghiên cứulập pháp, số 21, năm 2010; “Hồn thiện mơ hình tổ chức vận hành quyềnlực nhà nước Hiến pháp” TS Đỗ Minh Khôi;… Một số nghiên cứukhác đề cập đến quản lý nhà nước góc độ phân cấp, phân quyền chínhquyền trung ương quyền địa phương, như: Đề tài cấp “Phân cơngquyền lực gi a quyền trung ương quyền đ a phương ViệtNam - Lịch sử, lý luận thực tiễn” Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 2012); viết Đổi nhận thức phân cấp phân quyền gi a trung ương địa phương gi a quyền địa phương cấpở nước ta tác giả Chu Văn Hưởng Tạp chí Quản lý Nhànước, số 192(1/2012); Sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, nhiều nhà nghiên cứu tiếptục có viết phân tích sâu sắc vấn đề quản lý nhà nước tổ chức, vận hành quản lý nhà nước theo tinh thần Hiến pháp đóng góp cho việc xây dựng cácluật tổ chức máy nhà nước, như: “Nguyên tắc tổ chức máy nhà nướctrong Hiến pháp năm 2013” PGS,TS Đinh Xuân Thảo; “Những nội dung Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương định hướng triển khai” PGS, TS Nguyễn Đức Minh; “Làm rõ quy định củaHiến pháp v trí vai trị pháp lý Chính phủ” GS.TS Phạm HồngThái; “Sự phát triển nhận thức vận dụng nguyên tắc tổ chứcquyền lực nhà nước nước ta từ năm 1986 đến nay” PGS,TS Bùi Xuân Đức; “Quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân thể xuyênsuốt toàn Hiến pháp năm 2013” TS Trần Thị Tuyết Mai Gần đây, để góp phần xây dựng văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, nhiều quan điểm khoa học quản lý nhà nước quan tâm chia sẻ, tiêu biểu viết Hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách nhà nước pháp luật trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng” Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hà Nội ngày 14-15/7/2015, như: “Những vấn đề cấp bách tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay” GS.TS Võ Khánh Vinh; “Tiếp tục xây dựng 69 - Tăng cường công tác đối thoại với công dân; thực nghiêm công tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực; tăng cường tra trách nhiệm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân - Đối với vụ việc vướng mắc cần xin ý kiến đạo cấp nội dung liên quan giải khiếu nại tố cáo, phòng, ban, đơn vị, phường, xã giao nhiệm vụ tích cực chủ động bám sát với cấp nhằm sớm đạt hiệu công việc - Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có vi phạm trình giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân - Đối với vụ việc vướng mắc cần xin ý kiến đạo cấp nội dung liên quan giải khiếu nại tố cáo, phòng, ban, đơn vị, phường, xã giao nhiệm vụ tích cực chủ động bám sát với cấp nhằm sớm đạt hiệu công việc Thực nghiêm túc Quyết định UBND Thành phố trách nhiệm tiếp nhận, xử lý, giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị xử lý sau tiếp dân địa bàn thành phố Xây dựng thể chế để nhân dân tham gia ngày nhiều vào kiểm soát quyền lực nhà nước quyền lập hiến kiểm soát quyền lực nhà nước Về lâu dài, điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội, thơng tin… kiểm sốt quyền lực nhà nước đất nước, trình độ dân trí, văn hố trị nhân dân nâng kiểm sốt quyền lực nhà nước cao, nên xác lập rõ quyền lập hiến phải thuộc Nhân dân Những nội kiểm soát quyền lực nhà nước dung trưng cầu ý dân (kể Luật trưng cầu ý dân Quốc hội khoá kiểm soát quyền lực nhà nước XIII thông qua) nên mở rộng Hiến pháp văn để kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước phải Nhân dân định Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước sử dụng quyền lập hiến hai cách Một bầu Quốc hội lập hiến kiểm soát quyền lực nhà nước hai nhân dân phúc Với cách này, nhân dân người biểu kiểm soát quyền lực nhà 70 nước thông qua Hiến pháp nội dung sửa đổi Hiến pháp Chính nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước người lập Hiến pháp Quốc hội Thông thường, việc đưa kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân biểu tiến hành sau hai trường hợp: Quốc hội kiểm soát quyền lực nhà nước thơng qua nội Quốc hội cịn nhiều quan điểm trái chiều kiểm soát quyền lực nhà nước Thực sự, quyền lập hiến nên phải quyền nhân dân Quyền phúc kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp biểu rõ nét nguyên tắc “tất quyền lực nhà kiểm soát quyền lực nhà nước nước thuộc nhân dân” Với quyền này, nhân dân có quyền trực tiếp kiểm sốt quyền lực nhà nước định sách, chủ trương liên quan trực tiếp, góp phần tạo nên xã kiểm soát quyền lực nhà nước hội dân chủ từ “luật gốc” Hoàn thiện thể chế pháp lý trách nhiệm giải trình cung cấp kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng tin quan nhà nước hoạt động báo chí xuất kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước Cần sở đánh giá việc thực Nghị định số 90/2013/NĐ-CP kiểm soát quyền lực nhà nước ngày 08 tháng năm 2013 Chính phủ quy định trách nhiệm giải trình kiểm sốt quyền lực nhà nước quan nhà nước việc thực nhiệm vụ quyền hạn giao để kiểm soát quyền lực nhà nước nâng lên thành quy định luật trách nhiệm giải trình quan kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước Bên cạnh đó, để có sở hoàn thiện tổ chức thực pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước trách nhiệm giải trình quan nhà nước, cần sớm ban hành Luật kiểm soát quyền lực nhà nước Tiếp cận thông tin người dân Dự thảo vừa qua Quốc hội cho kiểm soát quyền lực nhà nước ý kiến cần chuẩn bị tích cực nhanh theo hướng khơng quy kiểm sốt quyền lực nhà nước định phạm vi, trình tự, thủ tục để công dân tiếp cận tài liệu, hồ sơ kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước lưu giữ, mà cịn phải điều chỉnh tồn mối quan hệ nhà nước kiểm 71 soát quyền lực nhà nước - cơng dân việc tìm kiếm, tiếp nhận, quản lý, cung cấp, chia sẻ thông tin kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động máy nhà nước, kể quan, tổ chức dịch vụ cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc quyền nắm giữ thông tin liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp người dân Hiến pháp pháp luật bảo kiểm soát quyền lực nhà nước hộ Tương tự Luật Tiếp cận thông tin nhiều quốc gia giới, kiểm soát quyền lực nhà nước Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam ban hành cần xác định hai kiểm sốt quyền lực nhà nước mục đích chính, quan trọng nhất, là: 1) bảo đảm quyền kiểm sốt quyền lực nhà nước cơng dân tiếp cận thơng tin thức từ quan nhà nước 2) kiểm soát quyền lực nhà nước tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động quan nhà kiểm soát quyền lực nhà nước nước, góp phần đấu tranh phịng, chống tham nhũng kiểm sốt quyền lực nhà nước Cần thiết có Luật Ban hành định hành Luật Ban hành kiểm sốt quyền lực nhà nước định hành đời nhằm góp phần khắc phục hạn chế, bất kiểm soát quyền lực nhà nước cập việc ban hành định hành nay; bảo đảm khn khổ kiểm soát quyền lực nhà nước pháp lý rõ ràng cho hoạt động quan có thẩm quyền việc ban hành kiểm soát quyền lực nhà nước định hành chính; đồng thời, tạo sở pháp lý để kiểm soát việc ban kiểm soát quyền lực nhà nước hành định hành chính, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý, khả thi, khách kiểm soát quyền lực nhà nước quan, dân chủ, công định hành chính; giải vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước sai phạm nội dung thủ tục định hành xâm phạm quyền, kiểm sốt quyền lực nhà nước lợi ích hợp pháp người dân kiểm soát quyền lực nhà nước Cần nghiên cứu đầy đủ trình sửa đổi, bổ sung luật kiểm soát quyền lực nhà nước hành, như: Luật báo chí Luật 72 xuất để vừa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà kiểm soát quyền lực nhà nước nước lĩnh vực này, vừa tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận thơng tin, kiểm sốt quyền lực nhà nước bày tỏ quan điểm, kiến theo phạm vi pháp luật quy định kiểm soát quyền lực nhà nước bảo hộ kiểm soát quyền lực nhà nước 3)- Hoàn thiện thể chế pháp lý nhằm phát huy vai trị tổ chức kiểm sốt quyền lực nhà nước xã hội hình thức dân chủ sở kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước Trong vấn đề này, cần nhanh chóng ban hành Luật hội – tạo sở kiểm soát quyền lực nhà nước pháp lý đầy đủ cho tổ chức xã hội Với tư cách yếu tố điều chỉnh kiểm soát quyền lực nhà nước quan hệ xã hội, pháp luật nói chung pháp luật hội nói riêng, có vai kiểm sốt quyền lực nhà nước trị đặc biệt quan trọng việc tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thành lập kiểm soát quyền lực nhà nước phát triển tổ chức hội theo tinh thần Hiến pháp quyền tự kiểm soát quyền lực nhà nước lập hội, tạo điều kiện cho hoạt động hội phù hợp với đường lối, kiểm soát quyền lực nhà nước sách Đảng Nhà nước Cần trọng hoàn thiện pháp luật dân chủ kiểm soát quyền lực nhà nước sở để đẩy mạnh loại hình, như: Ban đạo quy chế dân chủ sở, kiểm soát quyền lực nhà nước Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng,… việc nói kiểm sốt quyền lực nhà nước lên tiếng nói quần chúng theo loại hình sở phù hợp kiểm soát quyền lực nhà nước 4)- Tiếp tục cụ thể hóa quy đ nh giám sát phản biện xã hội kiểm soát quyền lực nhà nước Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 quy định giám sát phản biện kiểm soát quyền lực nhà nước xã hội góc độ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bên kiểm soát quyền lực nhà nước cạnh nhiều chức khác (khoản 1, điều 9); trách nhiệm Đảng, kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước, cán công chức, viên chức phải lắng nghe ý kiến, chịu kiểm soát quyền lực nhà nước giám sát 73 nhân dân (Điều 4, Điều 8) mà chưa ghi nhận giám sát phản kiểm soát quyền lực nhà nước biện xã hội thành quyền công dân kiểm sốt quyền lực nhà nước Có thể nhận thấy theo Công ước quốc tế quyền dân sự, trị kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền phản biện giám sát đề cao 5)- Hoàn thiện thể chế pháp lý quyền bầu cử ứng cử cơng dân kiểm sốt quyền lực nhà nước bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri kiểm soát quyền lực nhà nước Trên sở Hiến pháp năm 2013, Quốc hội ban hành Luật bầu cử đại kiểm soát quyền lực nhà nước biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, có hiệu lực từ ngày kiểm sốt quyền lực nhà nước 01 tháng năm 2015 Vấn đề để tiến tới kỳ bầu cử theo kiểm soát quyền lực nhà nước luật vào ngày 22/5/2016, cần tiếp tục hướng dẫn cụ thể hóa quy định kiểm sốt quyền lực nhà nước hoạt động Hội đồng bầu cử; phát huy vai trò Hội đồng bầu cử (tiến kiểm sốt quyền lực nhà nước tới có Luật riêng tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử kiểm sốt quyền lực nhà nước thiết chế hiến định Hội đồng bầu cử nên có tính khách quan, độc lập kiểm sốt quyền lực nhà nước cao hơn, hoạt động thường xun, có tính chun nghiệp việc kiểm sốt quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử trưng cầu ý dân – tham khảo mơ kiểm sốt quyền lực nhà nước hình quan phụ trách bầu cử số quốc gia, ví dụ Úc) 6)- Hồn thiện thể chế pháp lý quyền khiếu nại tố cáo kiểm soát quyền lực nhà nước Thời gian vừa qua, Quốc hội ban hành Luật Khiếu nại Luật Tố kiểm soát quyền lực nhà nước cáo năm 2011 với nhiều thay đổi tích cực tiến Tuy nhiên, thời kiểm soát quyền lực nhà nước gian tới cần xem xét việc sửa đổi hai luật để phù hợp với Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước năm 2013 luật tổ chức quan nhà nước ban hành Trong kiểm sốt quyền lực nhà nước q trình đó, nên quan tâm số vấn đề sau nhằm nâng cao, bảo vệ quyền kiểm soát 74 quyền lực nhà nước khiếu nại, quyền tố cáo người dân: Cung cấp thông tin cho cơng dân, tổ kiểm sốt quyền lực nhà nước chức đầy đủ, xác để cơng dân có sở thực quyền khiếu nại, kiểm soát quyền lực nhà nước tố cáo giảm thiểu khiếu nại, tố cáo khơng có cứ; thực nghiêm túc kiểm sốt quyền lực nhà nước quy trình nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý giải khiếu nại, tố cáo; kiểm soát quyền lực nhà nước nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước lĩnh vực yếu tố hạn chế khiếu nại, tố cáo kiểm soát quyền lực nhà nước Kết luận Chương Hoàn thiện thể chế pháp lý quyền bầu cử ứng cử cơng dân kiểm sốt quyền lực nhà nước bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri kiểm soát quyền lực nhà nước Trên sở Hiến pháp năm 2013, Quốc hội ban hành Luật bầu cử đại kiểm soát quyền lực nhà nước biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, có hiệu lực từ ngày kiểm soát quyền lực nhà nước 01 tháng năm 2015 Vấn đề để tiến tới kỳ bầu cử theo kiểm soát quyền lực nhà nước luật vào ngày 22/5/2016, cần tiếp tục hướng dẫn cụ thể hóa quy định kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động Hội đồng bầu cử; phát huy vai trò Hội đồng bầu cử (tiến kiểm soát quyền lực nhà nước tới có Luật riêng tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử kiểm soát quyền lực nhà nước thiết chế hiến định Hội đồng bầu cử nên có tính khách quan, độc lập kiểm soát quyền lực nhà nước cao hơn, hoạt động thường xun, có tính chun nghiệp việc kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử trưng cầu ý dânDù nhắc đến nhiều, nhiên, biện pháp tăng cường công tác tuyên truyền cho nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật nói chung pháp luật thực quyền tham gia 75 quản lý nhà nước nói riêng quan trọng Việc công dân nhận thức quyền tham gia quản lý nhà nước động lực thúc đẩy hiệu việc thực quyền 76 KẾT LUẬN Quyền tham gia quản lý nhà nước địa phương công dân quyền hiến định quan trọng công dân Việc thực tốt quy định mức độ xem tiêu chí để làm thước đo tính dân chủ, văn minh đất nước Vấn đề đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước địa phương công dân quan tâm bối cảnh nước ta thực mục tiêu xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một chủ thể cần thay đổi để đáp ứng cải cách đội ngũ cán bộ, công chức làm việc cấp quyền địa phương – chủ thể trực tiếp làm việc với công dân địa phương ngày giờ, chủ thể đóng vai trị quan trọng việc thực sách, chế để nhân dân địa phương thực quyền quản lý Nhà nước Ngồi khơng thể khơng nhắc đến vai trị nhân dân địa phương nhận thức quan trọng quyền tham gia quản lý nhà nứơc Bởi việc việc tham gia xây dựng đất nước vừa quyền, vừa nghĩa vụ to lớn thiêng liêng công dân Luận văn mong muốn phần đóng góp cho trình tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền, đất nước nhân dân quyền tham gia vào việc quản lý nhà nước, nghĩa nhà nước dân, dân làm chủ, mà trước hết thực tốt quyền địa phương Cụ thể, khóa luận giải số vấn đề sau: Từ việc làm rõ chất quyền người, quyền công dân, khái niệm quản lý nhà nước để làm rõ nội dung hình thức tham gia quản lý nhà nước Công dân Quyền tham gia quản lý nhà nước quyền cơng dân có nội dung chính: cơng dân có quyền tham gia bầu cử, ứng cử đáp ứng đủ điều kiện luật định; Công dân quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật, đưa ý kiến có vấn đề đưa để trưng cầu ý dân ; Cơng dân có quyền tham gia giám sát công 77 dân hoạt động quan nhà nước khiếu nại, tố cáo nhận thấy quyền, lợi ích người khác bị xâm phạm Việc đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân địa bàn thành phố Vinh năm qua có đối mới, thành công định tạo điều kiện để công dân tham gia sâu rộng cơng tác bầu cử, ứng cử, đóng góp ý kiến, công tác giải khiếu nại, tố cáo giải hiệu Tuy nhiên, với mục tiêu xây dựng quyền ngày dân chủ, minh bạch, vững mạnh, quyền cần có biện pháp hiệu để khắc phục tồn cản trở việc thực hiên quyền công dân đia phương Đưa số đề xuất hồn thiện pháp luật, sách địa phương lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện tối đa cho nhân dân địa phương tham gia quản lý nhà nước 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Vân Anh (2012), “Cơ chế bảo hiến Cộng hòa Pháp: Những nét độc đáo tiến triển gần đây”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6) Bình luận chung số 25, Phiên họp thứ 57 (1996) Bộ luật Nhân quyền Anh, 1689 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (bản tiếng việt) Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, (sách tham khảo), Nxb Công an Nhân dân Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2010), Quyền người: Tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Công an Nhân dân Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2012), “Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2012), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vấn đề lý luận thực tiễn tập 1, Nxb Hồng Đức 11 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: vấn đề lý luận thực tiễn, tập 2, Nxb Hồng Đức 12 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định quyền trị cơng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 79 13 Nguyễn Văn Động (2007), Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, (sách tham khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Linh Giang (2009), “Quyền tiếp cận thông tin xã hội đại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (6) 16 Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hiến pháp Cộng hòa Pháp, 1958 (sửa đổi, bổ sung 1962, 1962, 1974 2000) 18 Lê Thị Thiều Hoa (2013), (Chủ nhiệm đề tài),“Thực tiễn phương hướng hoàn thiện quyền hiến định công dân Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) tham gia quản lý nhà nước”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 19 Phạm Hữu Nghị - Bùi Nguyên Khánh (Đồng chủ biên), (2012), Sửa đổi, bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Khiêm Ích - Hồng Văn Hảo (Đồng chủ biên), (1995), Quyền người giới đại, Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số hệ thống bầu cử phổ biến giới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr.54-60 22 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Pháp luật bầu cử - nhìn từ góc độ bảo đảm tính tự cơng cạnh tranh tính đại diện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) tr.3-18 80 23 Nguyễn Như Phát (Chủ biên), (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trương Hồng Quang (2013), “Quyền tham gia trưng cầu ý dân Dự thảo Hiến pháp sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (02) 25 Trương Hồng Quang, Bàn quyền phúc Hiến pháp 26 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam năm (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), (sửa đổi, bổ sung năm 2007), Luật Tổ chức Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tịa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), (sửa đổi, bổ sung năm 2001 2010), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), (sửa đổi, bổ sung năm 2010), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2004), (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 37 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 (bản tiếng việt) 42 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại: lý luận thực tiễn, (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trung tâm nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc, Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 47 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Chuyên đề: “Pháp luật quyền tiếp cận thông tin kinh nghiệm quốc tế”, Thông tin Khoa học Pháp lý số 5,6 48 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm: TS.Tô Văn Hòa, Hà Nội 49 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Tính phổ biến tính đặc thù quyền người, Hội thảo khoa học quốc tế 82 50 Viện nghiên cứu Lập pháp - Viện Friedrich - Ebert Việt Nam (2012), Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp, Kinh nghiệm Đức Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu quyền người (2005), Luật quốc tế quyền người, Nxb Lý luận Chính trị 52 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb Công an Nhân dân 53 Viện Nghiên cứu quyền người (2008), Quyền tiếp cận thông tin (Sách phục vụ nghiên cứu giảng dạy), Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu quyền người (2008), Quyền tiếp cận thông tin (Sách phục vụ nghiên cứu giảng dạy), Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2010), Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2011), Quyền người (giáo trình giảng dạy sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đinh Ngọc Vượng (2005), "Bàn chế định trưng cầu ý dân", Nghiên cứu lập pháp, số 57 58 Đinh Ngọc Vượng (2005), "Trưng cầu ý dân Liên Xô Liên bang Nga", Nghiên cứu lập pháp, số 59 59 Đinh Ngọc Vượng (2006), Chế định trưng cầu ý dân pháp luật Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 01, tr 60 Đinh Ngọc Vượng (2006), Trưng cầu ý dân dự thảo Luật trưng cầu ý dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 68 61 Đinh Ngọc Vượng (2006), Thủ tục trưng cầu ý dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 69 62 Đinh Ngọc Vượng (2006), “Báo cáo chuyên đề kinh nghiệm trưng TCYD nước giới”, Hội Luật gia Việt Nam 83 63 Cổng thông tin điển tử tỉnh Nghệ An www.baonghean.vn 64 www.nghean24h.vn 65 www.vinhcity.gov.vn ... nước công dân 20 1.2.1 Bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân? ?? 1.2.2 Các hình thức bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước công dân? ??… 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền tham gia quản. .. trạng công dân thực tham gia quản lý nhà nước thành phố Vinh 34 2.3 Những mặt chưa việc bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân từ thực tiễn thành phố Vinh 48 2.4... nhân thực trạng bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân địa bàn thành phố Vinh 52 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan