1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)

108 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Nêu Vấn Đề Trong Dạy Học Phần “Công Dân Với Đạo Đức” Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 10
Tác giả Huỳnh Thanh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Minh Duệ
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Giáo Dục
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 897,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THANH GIANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 (Qua khảo sát Trƣờng trung học phổ thông An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đồng Tháp, 5/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THANH GIANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 (Qua khảo sát trƣờng Trung học phổ thông An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang) Chuyên ngành: LLvà PPDHBM giáo dục trị Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Minh Duệ Đồng Tháp, 5/ 2012 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực trạng trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường trung học phổ thông An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang 28 Kết luận chương 38 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AN MINH, HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 40 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 40 2.2 Quá trình thực nghiệm 41 2.3 Kiểm tra sau thực nghiệm 58 2.4 Phân tích kết đánh giá thực nghiệm 60 Kết luận chương 66 CHƢƠNG QUI TRÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AN MINH HUYỆN AN MINH, KIÊN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 67 3.1 Qui trình thực 67 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông 79 Kết luận chương 91 C PHẦN KẾT LUẬN 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 E PHỤ LỤC 99 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Đoàn Minh Duệ, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh trang bị kiến thức góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn BGH Trường Đại học Đồng Tháp, phòng NCKH Sau Đại học Trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn BGH Trường THPT An Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên khích lệ tạo điều kiên thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng Tháp, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả luận văn BẢNG QUI ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CNH, HĐH Cơng nghiêp hóa, đại hóa CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGV Sách giáo viên SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, giáo dục đứng trước thách thức lớn Vì xã hội địi hỏi lao động có tri thức, có tay nghề giáo dục nước ta dù có quan tâm Đảng, Nhà nước tiến triển chậm Thêm vào q trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, nên đặt vấn đề cho giáo dục nước ta để bắt kịp xu phát triển chung thời đại, để đào tạo hệ chủ nhân tương lai đất nước vừa có tri thức vừa có kỹ Để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua lần nhấn mạnh quan điểm: “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển”, Cương lĩnh đề yêu cầu, mục tiêu, phương pháp, quan điểm: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng, năm gần đây, nghiệp giáo dục có bước đổi Một nội dung đổi giáo dục đổi PPDH bậc THPT Đây vấn đề mang tính định đến phát triển kỹ năng, tư HS cho phù hợp với yêu cầu Để thực việc đổi giáo dục, Trường THPT có cố gắng việc đổi PPDH Tuy nhiên, phương pháp truyền thống chủ yếu thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo, điều hạn chế tính tích cực, sáng tạo HS Thực tiễn cho thấy, HS trung học phổ thông nói chung, HS Trường THPT An Minh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang nói riêng cịn thụ động q trình học tập, đặc biệt mơn GDCD, mơn học coi mang tính trừu tượng, khái quát cao Mặc dù GV áp dụng nhiều PPDH tích cực chưa phát huy tính tích cực, hứng thú, chủ động học tập HS, chưa bồi dưỡng cho HS lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập, chưa loại bỏ thói quen học tập thụ động, chiều: thầy giảng trị nghe, thầy đọc – trị chép Thêm vào đó, nội dung phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 mang ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn HS phổ thơng, góp phần hình thành HS chuẩn mực đạo đức cần thiết người công dân xã hội Tuy nhiên khơng có PPDH phù hợp dễ dẫn đến tình trạng dạy lý luận sng, khơng hình thành kĩ vận dụng tri thức học vào học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày Phương pháp nêu vấn đề PPDH đại có khả đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo hướng "lấy người học làm trung tâm" Đây hình thức dạy học mà người GV tìm biện pháp để đưa HS vào tình có vấn đề, hướng dẫn giúp đỡ HS phát huy tính sáng tạo tính tích cực cá nhân để giải vấn đề đặt nhằm đạt mục đích cuối giúp HS nắm tri thức cách thức hành động họ tích cực tham gia vào q trình dạy học nêu vấn đề Chúng nhân thấy PPDH phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Từ thực tế trên, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 (Qua khảo sát Trường trung học phổ thông An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang) làm đề tài luận văn cao học Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm: “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubistein), phương pháp nêu vấn đề nhà giáo dục học áp dục rộng rãi dạy học đại Phương pháp có khả đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo hướng "lấy người học làm trung tâm" Cùng với phương pháp tích cực khác, phương pháp nêu vấn đề nhiều người làm công tác giáo dục quan tâm nghiên cứu Cụ thể cơng trình nghiên cứu tác giả sau: Nhóm tác giả nghiên cứu PPDH nêu vấn đề gồm có V ƠKơn với tác phẩm “Những sở dạy học nêu vấn đề”, nêu lên sở lý luận dạy học nêu vấn đề điều kiện để xuất tình có vấn đề I.Ia Lecne với sách “Dạy học nêu vấn đề”, lý giải làm sáng tỏ chất, sở, tác dụng phạm vi áp dụng dạy học nêu vấn đề Đây hai tác phẩm tiêu biểu, nghiên cứu cách có hệ thống PPDH nêu vấn đề Nhóm tác giả có luận văn, viết phương pháp nêu vấn đề: Nguyễn Vinh Quang, với đề tài, “Sử dụng PPDH nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với kinh tế) môn GDCD lớp 11 THPT” Mai Phú Bình, với đề tài, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề phần “ Công dân với vấn đề trị xã hội” chương trình GDCD lớp 11” Hai đề tài nêu rõ sở lý luận thực tiễn PPDH nêu vấn đề thực nghiệm phương pháp nêu vấn đề chương trình GDCD lớp 11 Trường THPT Đặng Xuân Điều, Trường Đại học Sư phạm Huế, với đề tài, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề vào giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Sư phạm Huế nay” Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống hoá quan niệm chung PPDH nêu vấn đề việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài phân tích thực trạng trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy môn CNXHKH Trường Đại học Sư phạm Huế Th.S Hồng Văn Đoạt, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương với đề tài, “Vận dụng phương pháp thảo luận đóng vai, giải vấn đề đổi dạy học môn GDCD Trường Trung học sở” Đề tài trình bày vận dụng PPDH tích cực môn GDCD nhằm đổi việc dạy học mơn bậc học THCS ThS Võ Đình Dũng, Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Quảng Nam với viết, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề nhằm pháp huy tính tích cực học tập sinh viên q trình dạy học mơn giáo dục học Trường Đại học, Cao đẳng” Đề tài nêu lên nét bật phương pháp nêu vấn đề vận dụng dạy học nhằm tăng khả hứng thú môn học sinh viên Nguyễn Thị Thanh Mai, Trường Đại học Quảng Nam với viết, “Sử dụng hiệu phương pháp nêu vấn đề giảng dạy môn nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin” Bài viết khai thác tính hiểu phương pháp nêu vấn đề đưa giải pháp để phát huy tính hiệu phương pháp Ngoài đề tài nghiên cứu độc lập phương pháp nêu vấn đề, cịn có nhóm tác giả có tài liệu liên quan khác: TS Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), Nxb Giáo dục, “Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân Trường THPT” Đây cơng trình tập thể gồm nhiều tác giả Ngồi việc hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lý luận chung PPDH mơn GDCD Trường THPT, sách tập trung trình bày gợi ý, hướng dẫn chi tiết nhằm giúp cho GV HS có điều kiện thuận lợi hơn, dễ dàng dạy học môn GDCD TS Nguyễn Văn Cường GS.TSKH Bernd Meier, Bộ GD ĐT, “Một số vấn đề chung đổi PPDH Trường THPT” Tài liệu trình bày số 88 đánh giá kiện đời sống thực tiễn lớp học, Nhà trường, địa phương, đất nước vấn đề cốt lõi dạy học phần “Công dân với đạo đức” 3.2.3.4 Đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học phần “Công dân với đạo đức” Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển buổi hội thảo “Đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi PPDH”: Có nhiều yếu tố định chất lượng dạy học : mục tiêu, nội dung, PPDH, thiết bị, sở vật chất, tổ chức quản lý kiểm tra đánh giá Trong thời gian qua, yếu tố quan tâm có yếu tố mang tính chất “điểm nhấn” chưa quan tâm mức, yếu tố đổi nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá Cụ thể là: Việc kiểm tra nặng thuộc lịng, chí học vẹt, u cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ sống HS làm khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo, khơng bày tỏ kiến, khơng thể trách nhiệm công dân mà trả lời theo cách giáo điều, máy móc Hậu làm triệt tiêu hứng thú học tập em, chí giảm niềm tin vào tri thức HS tích cực đổi phương pháp học tập không điểm cao, người học thụ động lại có điểm tốt Do việc đổi kiểm tra, đánh giá vấn đề cấp bách Để thực được, cần thực tốt giải pháp sau: Về yêu cầu chung: Phải đảm bảo thực đủ tiết kiểm tra viết, kiểm tra học kỳ phân phối chương trình; Việc kiểm tra phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS Việc kiểm tra phải bao quát chương trình, bảo đảm tính khách quan, nghiêm túc, trung thực Phải vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học để xây dựng đề kiểm tra; Phải có 89 phân hoá mức độ cho loại đối tượng HS khác nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên Đề kiểm tra phải phù hợp với số đông HS (đại trà) dành số nội dung cho HS khá, HS giỏi (khoảng 25% tổng số điểm) Đổi công cụ kiểm tra, cụ thể đổi hình thức đề kiểm tra, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức quan sát hoạt động thực hành GV phải nhận xét sửa lỗi chấm kiểm tra nhằm giúp HS nhận thức hạn chế cần khắc phục Bản thân GV, qua thống kê chấm rút hạn chế cần khắc phục Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra học kỳ kiểm tra cuối học kỳ, cần lưu ý : Kiểm tra học kỳ: trắc nghiệm hay tự luận vừa tự luận vừa trắc nghiệm theo tỷ lệ / Kiểm tra cuối học kỳ: tự luận 100% Đề kiểm tra theo "dạng mở" cần có nhiều câu hỏi (tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng, hạn chế câu hỏi nhận biết, tái kiến thức) Nội dung kiểm tra phải dàn trãi tất Kiểm tra đánh giá mơn GDCD có đặc thù riêng : khơng kiểm tra kiến thức học, mà cịn trọng đến kiểm tra thái độ, khả vận dụng thực hành kiến thức học vào sống (những tập tình q trình hoạt động HS) Về câu hỏi kiểm tra: Hiện nay, đề kiểm tra xây dựng theo ba mức độ tư : nhận biết, thông hiểu, vận dụng Nhận biết : Là mức độ yêu cầu HS nhận ra, nhớ lại nội dung học Thông hiểu : Mức độ này, yêu cầu HS nhận biết kiến thức thay đổi mở rộng nhiều so với kiến thức học Để trả lời câu hỏi dạng HS khơng dùng trí nhớ kiểu thuộc lịng mà chủ yếu dùng trí nhớ lơgíc, biết phân tích, lý giải khái quát (ở mức độ đơn giản) để tự 90 rút kết luận trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhận xét, đánh giá, giải thích, biết dùng ngôn ngữ riêng để diễn đạt, câu tự luận Vận dụng bậc thấp : Là mức độ yêu cầu HS hiểu rõ nội dung học cấp đọ cao “thơng hiểu” vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày giống với giảng GV SGK, từ nội dung học liên hệ lấy ví dụ từ thực tế Vận dụng bậc cao : HS sử dụng khái niệm để giải vấn đề mới, khơng giống với điều học trình bày SGK phù hợp giải với kĩ kiến thức giảng dạy mức độ nhận thức Đây vấn đề giống với tình HS gặp phải ngồi xã hội Trong kiểm tra cần kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan để vừa đánh giá cấp độ tư mức độ cao khả viết HS Giúp GV dễ nhận thấy nhược điểm, hạn chế nhận thức, thái độ tư HS để kịp thời điều chỉnh việc dạy học Vừa kiểm tra, đánh giá diện rộng, khoảng thời gian ngắn Đánh giá khả nhận thức, vận dụng kiến thức HS, hạn chế học tủ, học lệch Về yêu cầu đáp án (đối với câu hỏi tự luận): Đối với dạng “đề mở”, GV cần tôn trọng cách giải vấn đề, cách diễn đạt HS Không bắt buộc HS phải trả lời giống hoàn toàn đáp án mà cần đảm bảo đủ ý; Nếu câu hỏi có u cầu HS phải trình bày ví dụ đáp án phải chuẩn bị sẵn nhiều ví dụ Cần u cầu HS khơng học thuộc lòng nội dung học được, mà phải biết liên hệ nội dung học với thực tiễn sống, phải biết vận dụng tri thức, kỹ trang bị qua học huy động vốn kinh nghiệm sống thân để giải vấn đề, tình sống thực tế 91 Cần trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, kỹ nhận xét, đánh giá, phân biệt sai, khả vận dụng thực hành sống Trên sở đó, thúc đẩy HS tích cực rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực mà học đặt Tức cần kiểm tra đánh giá mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Thi trắc nghiệm: Là hình thức kiểm tra đánh giá cách GV đưa câu hỏi trắc nghiệm khách quan, là: trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng; sai, trắc nghiệm dạng ghép đôi, trắc nghiệm dạng điền khuyết Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm là: Chấm điểm nhanh, xác, khách quan; cung cấp kết nhanh; tạo hội cho HS tự đánh giá GV công bố đáp án biểu điểm; hạn chế khả “quay cóp” HS … Tuy nhiên, trắc nghiệm khách quan có nhược điểm khó đánh giá mức độ nhận thức cao HS như: phân tích, chứng minh…; dễ xảy lựa chọn cảm tính, đốn mị; soạn đề kiểm tra khó, nhiều thời gian; khơng tạo điều kiện cho HS tự phát giải vấn đề Trắc nghiệm khách quan có ưu nhược điểm riêng nên khơng nên tuyệt đối hóa vai trị trắc nghiệm khách quan sử dụng Thi tự luận không kiểm tra học thuộc lòng, mà chủ yếu kiểm tra trình độ hiểu vấn đề khả vận dụng vấn đề, kiểm tra sáng tạo, động hoạt động nhận thức Vì vậy, thi (kiểm tra) hình thức tự luận khơng nên trả lời câu hỏi yêu cầu thuộc bài, mà tập tình huống, kiện để em nhận xét, đánh giá, liên hệ, tự tìm cách ứng xử, cách giải thân hay người khác Kết hợp thi trắc nghiệm thi tự luận, tùy tính chất kiểm tra, tùy đặc điểm điều kiện dạy học mà xác định tỷ lệ phối hợp tự luận trắc nghiệm thi (kiểm tra) cho phù hợp Kết luận chƣơng Dạy học môn GDCD, đặc biệt phần phần “Công dân với đạo đức”, GV cần vận dụng phương pháp nêu vấn đề đạt mục tiêu dạy học tốt 92 Một tiết dạy vận dụng phương pháp nêu vấn đề gọi thành cơng tiết dạy phải chuẩn bị thật tốt mặt quạn trọng khâu thiết kế giảng Để chuẩn bị giảng hay, chất lượng, người GV phải nắm qui trình thiết kế giảng, từ qui trình tổng quát đến qui trình thiết kế giảng theo kiểu nêu vấn đề khác Nghĩa là, người GV phải có nhìn tổng qt xác định kiểu dạy học nêu vấn đề chủ yếu học, xác định phương tiện dạy học tài liệu hỗ trợ phù hợp với kiểu dạy học lựa chọn Bên cạnh việc thực tốt giải pháp để đề nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng môn học, đưa vị trí mà vốn có hệ thống môn học Trường THPT Những giải pháp quan trọng đề như: Về tăng cường nhận thức GV HS nội dụng PPDH Về đào tạo, bồi dưỡng GV GDCD ngày có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; tăng cường đầu tư điều kiện dạy học nhằm tạo môi trường tốt cho hoạt động dạy học; nhanh chóng đổi khâu kiểm tra đánh giá để hoàn thiện nội dung đổi giáo dục THPT 93 C KẾT LUẬN PPDH nên vấn đề phương pháp áp dụng rộng rãi dạy học Việt Nam Nó kích thích tính chủ động sáng tạo HS việc tìm trí thức Thông qua gợi mở thầy cô, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chủ động khám phá tiếp thu không thụ động cỗ máy chép cách học trước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm phủ nhận PPDH tồn nhiều nhược điểm khó khăn việc tìm phương pháp nêu vấn đề, đòi hỏi nỗ lực cao lực tốt từ người GV lẫn HS,… Khi áp dụng PPDH nêu vấn đề vào phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 kết mang lại cho thấy phương pháp phù hợp với xu dạy học Đối chiếu với giả thuyết khoa học nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, mặt lý luận, luận văn trình bày phân tích khái niệm, chất, kiểu dạy học nêu vấn đề bước mức độ dạy học nêu vấn đề, Đây nội dung quan trọng giúp GV tiếp cận với PPDH nêu vấn đề cách sâu sắc Để chuẩn bị cho q trình TN mơn GDCD, chúng tơi tìm hiểu thực trạng dạy học Trường THPT An Minh Từ kết khảo sát chất lượng, chúng tơi trình bày ưu, nhược điểm PPDH nêu vấn đề phần “Công dân với đạo đức” Từ có nhìn tổng qt để tiến hành TN Thứ hai, công tác TN, tiến hành theo qui trình đề Sau soạn giáo án TN, tổ chức dạy kiểm tra chất lượng sau dạy hai 94 lớp TN hai lớp ĐC Kết thu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề luận văn hoàn toàn đắn Thứ ba, sau tiến hành TN đề giải pháp để hoàn thiện việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Các giải pháp đề xuất cho GV HS Mỗi giải pháp nêu trọng đến việc vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lương giáo dục Hệ thống giải pháp gồm có: Nâng cao nhận thức GV HS việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề môn GDCD; đào tạo, bồi dưỡng GV môn GDCD; chuẩn bị tốt điều kiện thực hiện; khâu tổ chức hoạt động dạy học phải thật khoa học, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS theo tinh thần “học tập niềm vui sướng” (D.Pôlya) 95 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tự lực HS q trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 1995 Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên), (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD Trường THPT, Nxb Giáo dục, H Mai Phú Bình, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề phần “Cơng dân với vấn đề trị xã hội” chương trình GDCD lớp 11” Mai Văn Bính (chủ biên), (2006), Bộ GD ĐT, Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK GDCD lớp 10 THPT, Nxb Giáo dục, H Phùng Văn Bộ, (1999), “Lý luận dạy học môn GDCD”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chỉ thị số 30/ 1998 Bộ trưởng Bộ GD ĐT việc đào tạo bồi dưỡng GV môn GDCD THCS THPT Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, (2005), Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cƣ, Nguyễn Duy Niên, (2007), Dạy học môn GDCD Trường THPT: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm TS Nguyễn Văn Cƣờng GS.TSKH Bernd Meier, Bộ GD ĐT, (2010), Một số vấn đề chung đổi PPDH Trường THPT 10 Vƣơng Tất Đạt, Phương pháp giảng dạy GDCD, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Nghĩa Dân, (1998), Đổi PPDH môn đạo đức GDCD, Nxb Giáo dục, H 12 PGS Nguyễn Việt Dũng, PTS Vũ Hồng Tiến, Th.S Nguyễn Văn Phúc, Phương pháp giảng dạy Kinh tế trị Trường Đại học Cao đẳng, tập 1, Nxb Giáo Dục, 1999 13 Nguyễn Hữu Dũng, (1998), Một số vấn đề giáo dục phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, H 96 14 ThS Võ Đình Dũng - Bộ mơn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Quảng Nam với viết, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề nhằm pháp huy tính tích cực học tập sinh viên trình dạy học môn giáo dục học Trường Đại học, Cao đẳng” 15 Đặng Xuân Điều, Trường Đại học Sư phạm Huế, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề vào giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Sư phạm Huế nay” Luận văn Thạc sĩ 16 Hoàng Văn Đoạt, “Vận dụng phương pháp thảo luận đóng vai, giải vấn đề đổi dạy học môn GDCD Trường Trung học sở” 17 GS VS Phạm Minh Hạc, Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb Giáo dục, H, 1991 18 Nguyễn Vinh Hiển, kết luận Hội thảo “Đánh giá hiệu dạy học môn GDCD”, tổ chức Lâm Đồng ngày 20 21/4/2009 19 GS.TS Đặng Vũ Hoạt, PGS.TS Hà Thị Đức, (2003), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Đại học Sư phạm 20 Đặng Thành Hƣng, Tương tác hoạt động thầy - trò lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 21 Nguyễn Kỳ, (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 I A LECNE, Dịch giả Phạm Tất Đắc, (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 23 A.M.Machiuskin, Tình có vấn đề tư dạy học, Nxb Matxcơva, Nxb Giáo dục, 1972 24 Nguyễn Thị Thanh Mai, Trường Đại học Quảng Nam, với viết, Sử dụng hiệu phương pháp nêu vấn đề giảng dạy môn nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin 25 Phan Trọng Ngọ, (2002), Dạy học PPDH Nhà trường, Nxb ĐạI HọC Sư phạm 97 26 Nghị số 14/2005, đổi toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020 27 V.Ơkơn, Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, H, 1976 28 Nguyễn Vinh Quang, “Sử dụng PPDH nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với kinh tế) môn GDCD lớp 11 THPT” Luận văn Thạc sĩ 29 Lê Đức Quảng , (1998), Phương pháp tư liệu giảng dạy môn GDCD, Nxb Giáo dục 30 Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 31 SGK GDCD lớp 10 32 SGV GDCD lớp 10 33 Sách tập GDCD lớp 10 34 PGS.TS Vũ Hồng Tiến (chủ biên), (1999), Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy GDCD 10, Nxb ĐạI HọC Quốc gia Hà Nội, 35 Nguyễn Cảnh Toàn, Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 36 Trường Đại học Cần Thơ, phương pháp giảng dạy môn GDCD 37 Thái Duy Tuyên, “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, Nxb Giáo dục, 2008 98 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra thực trạng học môn GDCD Trường THPT An Minh, Tỉnh Kiên Giang Họ tên HS: Lớp: Chúng thực đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 (Qua khảo sát Trường THPT An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang) Nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD nói chung phần “Cơng dân với đạo đức” nói riêng, mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Nếu đồng ý phương án em đánh dấu X vào cột tương ứng vào ô trống) Nội dung Câu 1: Em có thích học mơn GDCD khơng? Câu 2: Em thích GV giảng dạy mơn GDCD theo phương pháp nào? a Thuyết trình b Đàm thoại c Thảo luận d Nêu vấn đề e Nhóm phương pháp trực quan Câu 3: Theo em môn GDCD môn học: Thích Khơng thíchh 99 Câu 4: Em cho biết thái độ bạn lớp học môn GDCD? Hứng thú học Câu 5: Theo em, kiến thức môn GDCD môn học nào? (Xin cảm ơn em giúp cô việc thực điều tra, khảo sát Chúc em học tập tốt!) 100 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GV Để nâng cao hiệu sử dụng PPDH nêu vấn đề, xin q thầy (cơ) vui lịng đọc kỹ cho biết ý kiến cách trả lời đánh dấu (+) vào ô phù hợp đây: Câu 1: Theo thầy (cô), đặc trưng PPDH nêu vấn đề gì? - HS tự phối hợp, liên kết với để thực nhiệm vụ học tập  - HS tự lực khám phá tri thức hướng dẫn, điều khiển GV  - GV tổ chức dạy thông qua câu hỏi gợi mở, để từ HS dể dàng chiếm lĩnh tri thức  - GV tạo tình có vấn đề cho HS giải  Câu Theo thầy (cô) PPDH nêu vấn đề cần thiết dạy học môn GDCD mức độ nào? - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Bình thường  - Không cần thiết  Câu Trong trình dạy học, mức độ sử dụng PPDH nêu vấn đề thầy (cô) là: - Thành thạo, nhuần nhuyễn  - Chưa thành thạo  - Chưa sử dụng  Câu Khi sử dụng PPDH nêu vấn đề thầy (cơ) nhằm mục đích giúp HS: - Lĩnh hội tri thức  - Ôn tập củng cố kiến thức  - Khái quát hệ thống hố kiến thức  101 - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo  - Liên hệ kiến thức lý luận với thực tiễn  Câu Thầy (cô) thường sử dụng PPDH nêu vấn đề để dạy phạm vi học nào? - Dạy tất chương trình  - Chỉ dạy số  - Dạy số đơn vị kiến thức nhỏ  Câu Trong tiết học sử dụng PPDH nêu vấn đề thầy (cô) thấy thái độ, ý thức HS nào? - Say mê, hứng thú, tích cực tiết học khác  - Học bình thường tiết dạy khác  - Chỉ số cá nhân tích cực, cịn lại thụ động  - Không hứng thú, HS thụ động tiết học khác  Câu Thầy (cô) cho biết hiệu tiết dạy có sử dụng PPDH nêu vấn đề là: - Rất hiệu  - Hiệu  - Bình thường  - Khơng hiệu  Câu Thầy (cơ) cho biết khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDH nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD (câu hỏi nhiều lựa chọn) - Hệ thống câu hỏi chưa thật lôgic  - Do khả diễn đạt vấn đề GV cịn hạn chế  - Kỹ phân tích vấn đề HS yếu  - Số lượng HS đông lớp  - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập  102 Câu Theo thầy (cô) để vận dụng PPDH nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD đạt hiệu quả, cần phải có biện pháp nào? Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy cô! ... 1.2 Thực trạng trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? môn Giáo dục công dân lớp 10 trường trung học phổ thông An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang 28 Kết luận... tiễn phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân 6 Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân thực nghiệm sư phạm phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? chương trình Giáo dục. .. vận dụng phương pháp nêu vấn đề phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? môn GDCD lớp 10 cần thiết, khách quan 1.2 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? môn Giáo dục

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học
2. Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên), (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở Trường THPT, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở Trường THPT
Tác giả: Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
3. Mai Phú Bình, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề trong phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” chương trình GDCD lớp 11” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng PPDH nêu vấn đề trong phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” chương trình GDCD lớp 11
4. Mai Văn Bính (chủ biên), (2006), Bộ GD và ĐT, Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK GDCD lớp 10 THPT, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD và ĐT, Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK GDCD lớp 10 THPT
Tác giả: Mai Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Phùng Văn Bộ, (1999), “Lý luận dạy học môn GDCD”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học môn GDCD
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
10. Vương Tất Đạt, Phương pháp giảng dạy GDCD, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy GDCD
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Nguyễn Nghĩa Dân, (1998), Đổi mới PPDH môn đạo đức và GDCD, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới PPDH môn đạo đức và GDCD
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Nguyễn Hữu Dũng, (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông trung học
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Đặng Xuân Điều, Trường Đại học Sư phạm Huế, “Vận dụng PPDH nêu vấn đề vào giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ở Trường Đại học Sư phạm Huế hiện nay”. Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vận dụng PPDH nêu vấn đề vào giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ở Trường Đại học Sư phạm Huế hiện nay”
16. Hoàng Văn Đoạt, “Vận dụng phương pháp thảo luận đóng vai, giải quyết vấn đề trong đổi mới dạy học môn GDCD ở Trường Trung học cơ sở” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp thảo luận đóng vai, giải quyết vấn đề trong đổi mới dạy học môn GDCD ở Trường Trung học cơ sở
17. GS. VS. Phạm Minh Hạc, Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Nxb Giáo dục, H, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Vinh Hiển, kết luận Hội thảo “Đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD”, tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD”
19. GS.TS Đặng Vũ Hoạt, PGS.TS Hà Thị Đức, (2003), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: GS.TS Đặng Vũ Hoạt, PGS.TS Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
20. Đặng Thành Hƣng, Tương tác hoạt động thầy - trò trên lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác hoạt động thầy - trò trên lớp
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Nguyễn Kỳ, (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
22. I. A. LECNE, Dịch giả Phạm Tất Đắc, (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: I. A. LECNE, Dịch giả Phạm Tất Đắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
23. A.M.Machiuskin, Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb Matxcơva, Nxb Giáo dục, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học
Nhà XB: Nxb Matxcơva
25. Phan Trọng Ngọ, (2002), Dạy học và PPDH Nhà trường, Nxb ĐạI HọC Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và PPDH Nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb ĐạI HọC Sư phạm
Năm: 2002
27. V.Ôkôn, Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, H, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
28. Nguyễn Vinh Quang, “Sử dụng PPDH nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với kinh tế) môn GDCD lớp 11 THPT”. Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng PPDH nêu vấn đề trong dạy học phần "“Công dân với kinh tế) môn GDCD lớp 11 THPT

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2.1. Tình hình thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục  công  dân  ở  Trường  trung  học phổ  thông  An  Minh,  huyện  An  Minh,  Kiên  Giang  - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
1.2.2.1. Tình hình thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường trung học phổ thông An Minh, huyện An Minh, Kiên Giang (Trang 38)
Kết quả khảo sát dưới đây của chúng tôi sẽ phản ánh tình hình thực hiện việc đổi mới PPDH môn GDCD ở Trường THPT An Minh  - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
t quả khảo sát dưới đây của chúng tôi sẽ phản ánh tình hình thực hiện việc đổi mới PPDH môn GDCD ở Trường THPT An Minh (Trang 38)
Bảng 6. Khả năng vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” của GV   - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
Bảng 6. Khả năng vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” của GV (Trang 40)
Bảng thống kê tỉ lệ điểm học kỳ I năm học 2011-2012 sau đây sẽ phản ánh cụ thể tình hình học tập môn GDCD của Trường - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
Bảng th ống kê tỉ lệ điểm học kỳ I năm học 2011-2012 sau đây sẽ phản ánh cụ thể tình hình học tập môn GDCD của Trường (Trang 42)
Bảng 10. Điểm trung bình môn GDCD học kỳ I, năm học 2011- 2012. Khối  - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
Bảng 10. Điểm trung bình môn GDCD học kỳ I, năm học 2011- 2012. Khối (Trang 48)
HS: Trao đổi, lên bảng làm GV: Nêu vấn đề  - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
rao đổi, lên bảng làm GV: Nêu vấn đề (Trang 51)
GV: Truyền thống đó được hình thành, bồi đắp như thế nào  - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
ruy ền thống đó được hình thành, bồi đắp như thế nào (Trang 62)
Bảng 12. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau lần TN thứ nhất - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
Bảng 12. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau lần TN thứ nhất (Trang 66)
2.4.1. Lập bảng và phân tích số liệu thống kê sau thực nghiệm - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
2.4.1. Lập bảng và phân tích số liệu thống kê sau thực nghiệm (Trang 66)
Bảng 15. Đồ thị điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC sau lần TN thứ hai (số liệu %)  - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
Bảng 15. Đồ thị điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC sau lần TN thứ hai (số liệu %) (Trang 67)
Bảng 14. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau lần TN thứ hai - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
Bảng 14. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau lần TN thứ hai (Trang 67)
2 Em có hiểu bài không? - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần  công dân với đạo đức  môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông an minh, huyện an minh, kiên giang)
2 Em có hiểu bài không? (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w