Việc đầu tư phát triển đu lịch, thu hút khách du lịch nước ngoài chính là một trong những giải pháp đưa nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng, đồng thời giúp Việt Nam có nhiều điều kiện giao
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA
BK TP.HCM
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN
DE TAI TOAN CAU HOA VOI VAN DE HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA
VIET NAM HIEN NAY
LIEN HE DEN LINH VUC DU LICH QUOC TE
LOP: L18 - NHOM: L186.01, HK211 GVHD: THS VU QUOC PHONG
SINH VIEN THUC HIEN
Trang 2
TP HO CHi MINH, NAM 2021 BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM
4 | 1914508 | NguyễnThịThanh | Nhi Tong hop, Mo dau, Ket luận
5 1915577 | Lê Huyền Trang L1 #
Trang 3
Chuong 2: HOAT DONG DU LICH QUOC TE TAI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái niệm du lịch quốc tế .Irang 18
2.2 Thực trạng du lịch quốc tế tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 — 2020 Trang 19
2.3 Tác động của dịch Covid — 19 trong năm 2020 và đầu năm 2021 Trang 27 2.4 Cơ hội và thách thức phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trang 28 2.5 Những giai phap va kién nghị thúc day du lich quốc tế của Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay Trang 32
Trang 4PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Toàn cầu hóa đang là xu thế phát triển ngày nay, tạo ra mối liên kết và trao đôi trên quy mô toàn cầu, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia Việt Nam cũng không nằm ngoài làn sóng ấy Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Trong
đó, du lịch quốc tế là lĩnh vực mà chúng ta đây mạnh Việc đầu tư phát triển đu lịch, thu hút khách du lịch nước ngoài chính là một trong những giải pháp đưa nền kinh tế
Việt Nam tăng trưởng, đồng thời giúp Việt Nam có nhiều điều kiện giao lưu, hội nhập
quốc tế Cùng với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mở cửa, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhụ cầu và khả năng đi du lịch ngày cang cao, gop phan nâng cao đời sống tinh thần và thúc đây hoạt động kinh tế trong nước Không những vậy, nguồn lợi thu về không chỉ từ các dịch vụ du lịch mà còn kèm theo lợi nhuận của các ngành nghề liên quan Mặt khác, đu lịch quốc tế vẫn còn tồn tại những khó khăn cũng như thách thức, đặc biệt trong đại dịch Covid — 19 Vì thế nhóm chúng em nhận thay du lịch quốc tế là đề tài đãng được quan tâm trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay
2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Du lịch quốc tế
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Việt Nam
Thời gian: 2010 — 2020
4 MUC TIEU NGHIEN CUU
Thứ nhất, phân tích toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện
nay
Trang 5Thứ hai, giới thiệu các khái niệm về du lịch quốc tế
Thứ ba, đánh giá thực trạng du lịch quốc tế tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Thứ tư, phân tích cơ hội và thách thức phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Thứ năm, giới thiệu các định hướng và đề xuất các giải pháp thúc đây du lịch
quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô ta
6 KÉT CÁU CỦA ĐÈ TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, dé tai gồm 02 chương:
- Chương L: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
- Chương 2: Hoạt động du lịch quốc tế tại Việt Nam hiện nay
Trang 6Chuong 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM HIEN NAY
1.1 Toan cau héa
“Toàn cầu hóa điễn ra trên nhiều phương điêm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hô hi, v.v trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nỗi trô li nhất, nó vừa là trung tâm vừa là
cơ sở và cũng là đông lực thúc đây toàn câu hóa các lĩnh vực khác”
Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr162
2
Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr162
Trang 7“Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt đô ing kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuô le lẫn nhau giữa các nền kinh tế trone sự vâh đô mg phát triển hướng tới mô lế nền kinh tế thế giới thong nhat”.? No tac
đô mg mạnh mv và trực tiếp đến các lĩnh vực như: dịch vụ, hàng hóa, tài chính, sản xuất, lao dé Ing, thé ché lao dé Ing, von dau tu, công nghêäithông tin truyền thông Toản cầu hóa kinh tế diễn ra ngày cảng sâu rô ng, mạnh mv về quy mô, mức đôhvà hình thức thê hiên với nhiều cấp bâñkhác nhau Các cường quốc tư bản là lực lượng chủ đạo, đang chi phối quá trình toàn cầu hóa, là đô Ing cơ thúc đây va là người thu lợi chủ yếu từ quá trình toàn cầu hóa
“Toàn cầu hóa trong thương mại được nghĩa là hoạt đô ng xuất nhậ khâu hàng hóa với nước ngoài Cụ thể, các công ty giao thương với nước ngoài là đề tiếp câinsản phẩm mà họ không thể tìm thấy trong nước, đồng thời tìm cơ hô hi tiép cA bhi trường
mới đề xuất khâu hàng hóa, hoătìm kiếm môi trường kinh doanh chỉ phí thấp thông qua lợi thế tương đối”
Thương mại toàn cầu cho phép các quốc gia phát triển chuyên về một loại hàng hóa hoặc địch vụ Dẫn đến các quốc gia khác mua được những mặt hàng rẻ hơn so với khi họ sản xuất trong nước Đồng thời tập trung chuyên sâu sản xuất về một số hàng hoa sv mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, giúp tiết kiên tài nguyên
Về chính trị, toàn cầu hóa tạo ra nhiều tổ chức chính trị lớn hợp pháp bảo vê h quyền lợi cho các đơn vị đầu tư và đơn vị được đầu tư Các tổ chức thế giới như: Quy
tiền tê uốc tế (IMF), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC),
Hiêjhhôhï các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức thương mại thế giới (WTO),
Trang 81.1.2 Một số đặc điểm của toàn câu hóa
Thứ nhất, các tiên bộ về thông tin liên lạc, siao thông vận tải và công nghệ sản xuất đã khiến cho đòng vốn đầu tư, hàng hóa, công nghệ và lực lượng lao động đi chuyên dễ dàng hơn trên khkp thế giới Các thị trường tài chính hiện đại cùng các giao dịch điện tử diễn ra suốt ngày đêm Các trung tâm thương mại “mọc” lên khkp nơi, cung cấp hàng hóa đến từ nhiều quốc gia khác nhau Đi cùng với đó là vai trò ngày càng gia tăng của các công ty đa quốc gia và các tổ chức quốc tế cũng như các tô chức phi chính phủ
Thứ hai, toàn cầu hóa tác đông mạnh mv và trực tiếp đến các vấn đề biên giới, địa IỄÃ, văn hóa, kinh tế, chính trị va truyền thống Ví dụ, sự xuất hiện của các kênh truyền hinh, vệ tinh, cô hag với công nghệ, báo chí và các tiến bộ khoa học ky thuật khác đã khiến cho thông tin được truyền tải trên phạm vi toàn cầu, vượt qua mọi khoảng cách địa IỄÃ với tốc độ gần như tức thì Qua đó một sự kiện ở một quốc gia cụ
thể có thể gây nên những tác động mạnh mv tới tình hình kinh tế - chính trị — xã hội
của hàng trăm quốc gia khác Việc di chuyền giữa các quốc gia cũng trở nên đễ dàng hơn “Dựa trên số liệu báo cáo của các điểm đến trên toàn cầu, Tổ chức Du lich thé giới (UNWTO) ước tính lượng khách du lịch quốc tế (inbound) năm 2018 đạt 1,403 tl lượt, tăng khoảng 75 triệu lượt so với năm 2017 (tăng trưởng 5,6%) Du lịch thế giới
đã cán đích trước 2 năm so với mức dự bảo dài hạn của ƯNWTO Năm 2010, UNWTO đã đưa ra dự báo đến năm 2020, lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu sv đạt mức l,4 tl lượt.”
Thứ ba, thông qua quá trình toàn cầu hóa, mức độ phụ thuôđlẫn nhau giữa các quốc gia cũng như người dân trên thế giới ngày cảng gia tăng
“Toàn cầu hóa đã làm giảm đi tinh trạng cô lâhmà các nước đang phát triển thường găih và tạo ra cơ hôhi tiếp câ lri thức cho nhiều người ở những nước đang phát triển, điều vượt xa tầm với thâm chí những người giàu nhất của bất kỳ quốc gia nào molt thé kl trước đây
5
Tông cục du lịch, (20/08/2019), Tink hình du lich thể giới năm 2018, Truy cập từ: bttps://vietnamtourism.gov.vn
8
Trang 9Toàn câu hóa không tốt không xâu nó có sức mạnh đề đem lại vô sô điều tôt Với các nước Đông Á, đã thu được nhiêu lợi ích Nhưng ở phân lớn các nơi khác, toàn câu
hóa không đem lại lợi ích tương xứng.””
1.13 Mặt tích cực và tiéu cue
Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế khách quan, một hiện thực sống động của thế giới, tác động nhiều mặt đến sự phát triển của tất cả các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới, đặt mỗi quốc gia trước những thời cơ và cả những thách thức to lớn, nhất là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Toản cầu hóa là m6 It quá trình phức hợp, đầy mâu thuẫn, có tính chất 2 mã khứa đựng cả măttích cực lẫn tiêu cực
Mặt tích cực:
- _ Việc di chuyên của hàng hóa và con người trên khkp thế giới sv trở nên nhanh hơn, rẻ hơn và đễ dàng hơn bao giờ hết nhờ toàn cầu hóa Người tiêu dùng có thê đặt hàng sản phẩm được sản xuất ở một nước nảy và được vận chuyền đến một nước khác, với rất ít hạn chế và chỉ phí ngày cảng rẻ Các công ty đã kết hợp các công nghệ truyền thông và công nghệ vận tải, tạo ra các mạng lưới sản xuất công phu trải rộng trên toàn cầu tạo nên hàng loạt chuỗi logistic hiên đại, giúp hàng hóa lưu thông đễ hơn bao giờ
hết
- - ViêHhđây mạnh quá trình toàn cầu hóa hiêh đại hóa cho phép các quốc gia có
cơ hôhï phát triển đất nước và con người Từ đó tạo ra những giá trị cuô hong mdi, thay đổi đời sống nhâthức cũng như tư tưởng của công dân nước mình theo chiều hướng hiêh đại Toàn cầu hóa thúc đây nhân quyền và hòa bình thế giới khi sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng và các lợi ích kinh tế thương mại mà toàn cầu hóa mang lại trở nên quá lớn so với những lợi ích mà chiến tranh có thê mang lại Mang đến sự công bằng trong cạnh tranh xã hô li, đời sống con người ngày càng được cải thiéthré rêth Quyên sông và quyên con người được ưu tiên hàng đầu
6
Josep E.Stglitz, (2008), Toàn cẩu hóa và những mặt trái, bản địch tiếng Việt, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, Tr 5,
28
9
Trang 10- Toàn cầu hóa thúc đây nhân quyền và hòa bình thế giới khi sự phụ thuộc lẫn nhau ngảy càng gia tăng và các lợi ích kinh tế thương mại mà toàn cầu hóa mang lại trở nên quá lớn so với những lợi ích mà chiến tranh có thê mang lại Mang đến sự công bằng trong cạnh tranh xã hô hi, đời sống con người ngày càng được cải thiâ hỗ réth Quyền sống và quyền con người được ưu tiên hàng đầu
- Nâng cao trình đôh công nghê†ky thuâtcho các nhân công nước nhà, và là cơ
hôhi IỄÃ tướng đề học hỏi các kinh nghiãh xuất tiên tiến ở nước bạn
- Thay déi co cau kinh tế theo chiều hướng tích cực, giúp khôi phục nền kinh tế nhanh chóng sau các cuôlc khủng hoảng Mở rô lng kinh tế đối ngoại xuyên quốc gia tạo
ra những cơ hôli và thách thức mới mà chỉ có sự phối hợp quốc tế, mở rô Ing kinh tế đối ngoại thì mới có thể tranh thủ cơ hôhí, vượt qua được những thách thức Cơ so ha tang được đầu tư đồng bôhvà mạnh mv ở nhiều tỉnh địa phương Góp phần nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân
Mặt tiêu cực:
- Toàn cầu hóa làm mờ đi chủ quyền quốc gia và biên giới thông qua các hiêth ước quốc tế,các tổ chức quốc gia sv mất dần quyên lực, quyền lực này sv chuyên về tay các tô chức đa phương như WTO ,OPEC
- Sự gia tăng về quan hê biữa các thành viên của mô lf ngành công nghiệ ly cdc khu vực khác nhau trên thế giới ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh
tế Tác đô mg tiêu cực của các tệ loàn đa quốc gia là lợi dụng nhân công và dịch vụ của các vùng phát triên chưa đồng đều, ảnh hưởng đến mức lương lao đô ng của người lao đô ng trong nước Bên cạnh đó, chủ nghĩa tư bản lan rô ng từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát triển
- _ Toàn cầu hóa cũng làm cho hi&ãhtượng “chảy máu chất xám” điễn ra nhiều và
dé dang hon, kéo theo biến tướng là nạn “săn đầu người” Hai hiêfhtượng này đã góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, gitra từng khu vực riêng biéthva trong nước
- Mặt trái của những tiến bôh về thông tin liên lạc, giao thông vân tải và công nghé kan xuat, la việc chính các tiến bộ này cũng đã góp phần hình thành và tạo điều kiện hoạt động cho các tô chức tội phạm và khủng bỗ, hoadilay lan dich béihh dién
10
Trang 11hình trong năm 2019, COVID-L9 được phát hiêhở Vũ Hán Trung Quốc, và nhanh chóng lan dần sang các nước khác và toàn thế giới qua đường biên giới, đường hàng không Những vẫn đề này đòi hỏi các quốc gia cần phải thúc đây hợp tác sâu rộng hơn bởi lv trong bối cảnh toàn cầu hóa, không một quốc gia nào có thể tránh được những tác động này, và càng không thê một mình giải quyết được những vấn đề đó 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
1.2.1 Khải niệm
“Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gkn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.”
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán ckt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán ckt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dau tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyên sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các công cụ quy định của chính sách thương mại quốc tế khác 1.2.2 Các nhân tổ khách quan của Hội nhập kinh tế quốc té
Thứ nhất, “đo xu thê khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế”
Toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho các nước hợp tác với nhau, nhằm tạo ra các mối liên hệ quốc tế, nhăm trao đôi sản xuất, lao động quốc tế ngày cảng tăng Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp các quốc gia giải quyết các vẫn đề về toàn cầu, giúp phát triển hơn về công nghiệp, thương nghiệp
Trang 12Thứ hai, “hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triên phô biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay””
- Với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế là cơ hội để các nước nay co thé tiếp cận và sử dụng các nguồn lực từ các nước bên ngoài về tài chính, khoa học công nghệ, những kinh nghiệm phát triền,
- - Hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp các nước này mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đây nhanh việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra các cơ hội việc làm và giúp làm tăng thu nhập với các tầng lớp dân cư Đây là con đường có thể giúp cho các nước này tận dụng thời cơ đề phát triển và thu hẹp, rút nøkn khoảng cách với các nước phát triển, giúp các nước đang và kém phát triển tiến bộ hơn, khkc phục nguy cơ lạc hậu Mặt khác, các nước nảy cũng phải đối mặt với không ít rủi ro, thách thức: “đó là gia tang sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu
dịch - thương mại giữa các nước đang phát triển và phát triển”.!' Chính vi thế các
nước đang và kém phát triển cần có các đối sách thích hợp cũng như các chiến lược
hop IEA dé thich tmg voi qua trình toàn cầu hóa
1.2.3 Tình hình hội nhập kinh tẾ quốc tẾ của Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế với các lọa hình hội nhập khác nhau
như: Hợp tác kinh tế song phương: Hội nhập kinh tế khu vực; Hội nhập theo trào lưu FTA
Hop tac kinh té song phuong:
- Hop tac kinh tế song phương có thể tồn tại đưới dạng một thoả thuận, một hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư, các thoả thuận thương mại tự do (EFTAs) song
Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tr.163
10
Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tr.164
12
Trang 13phương Loại hình hội nhập này thường hình thành rất sớm từ khi mỗi quốc gia có
chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế
- GO Việt Nam, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương đã được kí
kết giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới Ví dụ như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000); Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA -
2008); Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn Quốc (2015):
Hội nhập kinh tế khu vực:
- Khu mau dich ty do (FTA - theo quan niệm truyền thống): Khu vực mậu dịch
tự đo là liên kết kinh tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằm mục đích tự đo hóa buôn ban một số mặt hàng nào đó, từ đó thành lập thị trường thống nhất giữa các nước, nhưng mỗi nước thành viên vẫn thi hành chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khu vực mậu dịch tự do Việt Nam tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1995, thuế quan giữa các nước thành viên chỉ là 0 - 5% Tuy nhiên, mỗi thành viên của Khu vực Mậu dịch tự dọ ASEAN (AFTA) lại có chính sách thuế quan riêng đối với các nước ngoài khu vực, như: Mức thuế suất nhập khẩu trung bình của Việt Nam (mức thuế MEN) với các thành viên WTO là 13,4%
- Lién minh hai quan (Customs Union - CU): Liên minh hải quan là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập một biểu thuế quan chung của các nước thành viên đối với phần còn lại của thế giới Hiện nay, Liên minh hải quan Nga - Belarus — Kazakhstan và Việt Nam đã kfỄÃ kết về việc thành lập khu vực thương mại tự do Điều này giúp Việt Nam đây mạnh xuất khâu các mặt hàng như nông sản, thủy hải sản, dệt may, da giày vào các thị trường trên
Bảng 1.1 Các Hiệp định thương mại tự do (EFTA) Việt Nam đã tham gia
13
Trang 14DA THAM GIA
STT Tén viét tat Tên đây đủ Năm có hiệu lực
15 RCEP Hiệp định Đôi tac Kinh té Toan diện Khu vực Kỷ kết ngảy
15/11/2020, sap co hiệu lực
17 VIFTA Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam va lsare Đang đàm phán
Nguôn: Công thông tin điện tử Thái Binh
1.2.4 Cơ hội và thách thức của Hội nhập kinh tế quốc tẾ của Việt Nam
12.41 Cơ hội
-_ Tạo điều kiện mở rộng thị trường: Khi hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh
nghiệp trong nước sv dễ dàng tiếp cận đến thị trường nước ngoài hơn; việc xuất, nhập khâu hàng hóa sv ngày cảng thuận lợi hơn; dịch vụ, xúc tiến thương mại ngày càng phát triển hơn và thu hút được sự đầu tư từ nước ngoai
- Tiép thu được khoa học công nghệ: Việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp khoa học và công nghệ Việt Nam từng bước hội nhập, giao lưu với nền khoa học công nghệ của thế giới; tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm cũng như tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ thế giới, phục vụ cho sự phát triển của kinh tế- xã hội
của đất nước Ví đụ như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận
dây chuyên chuyên giao của Hyundai về sản xuât ô tô), công nghệ sản xuât thiệt bị di động cầm tay, chip và các sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam)
14
Trang 15- Thu hut vén dau tu nuéec ngoài: Khi hội nhập kinh tế quốc tế được thực hiện, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài sv dễ dàng nhìn thấy những tiềm năng, thế mạnh của các lĩnh vực ở Việt Nam, từ đó xúc đây đầu tư vào đó đề phát triển, đôi bên cùng có lợi Ví đụ như: trong nửa đầu năm 2021, “các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn
đầu tư đạt 6,98 tỉ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng k#ặÔ.!"
- Chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong nước: Nhờ việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp ta tiếp thu được công nghệ, kinh nghiệm phát triển từ nước ngoài, việc đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam đã giúp nước ta từ một nền kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làm nông nghiệp, sau 35 năm đôi mới và đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế 2101, nên kinh tế Việt Nam đã có chuyên dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được một số thành tựu quan trọng như: Kinh tế liên tục tăng trưởng, tl lệ thất nghiệp giảm và lạm phát được kiêm soát trong giới hạn cho phép
-_ Tạo cơ hội đề nâng cao chất lượng nguồn lực: Nhờ việc đây mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học công nghệ với các nước mà trình độ lạo động được nâng cao, tiếp thu được các công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp tự nước ngoài Qua đó chất lượng nguồn lực của Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập của lao động ngày cảng tăng
-_ Tạo điều kiện đề thúc đây hội nhập của các lĩnh vực: Khi hội nhập kinh tế
quốc tế, việc giao lưu với các nước về các lĩnh vực khác cũng được tham g1a nhằm tạo mỗi quan hệ thân thiệt với các quốc gia khác như về các lĩnh vực như:
+ Văn hóa: Ngoài việc giới thiệu nền văn hóa đậm chất Việt Nam ra ngoai thé gidi ma ta con tiép thu, học hỏi được từ nền văn minh, văn hóa độc đáo từ các quốc gia khác và có thế du nhập những nét văn hóa đẹp, phù hợp đề làm cho văn hóa Việt Nam ngày càng đa dạng
11
Thái Phương, (25/06/2021), Ngành nào lút nhiều vẫn đầu tư nước ngoài 6 thang dau năm?, Truy cập từ: https:/nld.com.vn
15
Trang 16+ Chính trị: Việc hội nhập kinh tế quốc tế với các nước Chủ nghĩa Xã hội ổn định, phat trién sv giúp chúng ta tiếp thu, học hỏi những kinh nghiệm, từ đó tạo điều kiện đề xây dựng toàn diện một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một xã hội
mở, dân chủ và văn minh
+ Củng có an ninh quốc phòng: Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các nước liên kết với nhau, giúp đỡ nhau về công nghệ, khoa học vũ khí, kinh nghiệm chiến đấu và đặc biệt là đảm bảo an ninh quốc gia, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia và buôn lậu
quốc tế
1.2.4.2 Thách thức
- - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay økt như giữa công ty trong nước và công ty nước ngoài khiến nhiều doanh nghiệp gặp phải khó khăn trong nhiều ngành nghề và có thể nguy cơ phá sản
Nguy cơ làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới Một số nước lệ thuộc vào nên kinh tế từ bên ngoài, ít phát triển nền kinh tế từ trong nước, điều này dẫn đề đến việc dé bi sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực
- Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác” công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới Lợi đụng việc đầu tư công nghệ, ky thuật, máy móc, một số doanh nghiệp nước ngoài đã cho du nhập các máy móc, công nghệ lạc hậu Điều này đã và đang gây hệ lụy khó lường, nhất là khi gân đây hàng loạt vụ việc liên quan nhập thiết bị hết hạn sử dụng rồi tân trang thành thiết bị mới đề trục lợi
- Làm tăng nguy cơ bản skc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn át bởi văn hóa nước ngoài Nhờ việc hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa từ nước ngoài cũng được du nhập, va theo đó là một số văn hóa xấu như văn hóa phẩm đồi trụy, các phim nước ngoài lan truyền mạnh my, Nếu mà tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách không chọn lọc thì sv ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản skc dân tộc và văn hóa truyền thống
16
Trang 17- H6i nhap kinh tế quốc tế có thế đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tinh trang khủng bồ quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bắt hợp pháp
- - Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm
nước khác nhau trong xã hội Do đó, dé làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội
1.2.5 Những vẫn đề và phương hướng giải quyết
1.2.5.1 Những vấn đề:
- Cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, gây sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp nhất là những doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước, những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ yếu kém
- Thé ché kinh tế nước ta đang còn quá phức tạp, rườm rà khiến các nhà đầu tư
e ngại khi đầu tư vào Việt Nam
- _ Việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu trong điều kiện bùng nỗ thông tin hiện nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, những cái xấu cũng du nhập vào gây ảnh hưởng không tốt đến truyền thông văn hóa Việt Nam
1.2.5.2 Một số phương hướng giải quyết:
- Cần phải có một chiến lược và lộ trình phủ hợp đề việc hội nhập kinh tế quốc
tế diễn ra theo hướng tích cực Khi có chiến lược và lộ trình được đề ra, việc hội nhập
sv đi theo đúng với kế hoạch đề ra, phát triển với mọi mặt Việc này đề cao tính hiệu quả, phủ hợp với thực tiễn năng lực kinh tế, khả năng cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ và lao động
-_ Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy
đủ các cam kết của Việt Nam trong các kinh tế quốc tế và khu vực Việc chủ động này giúp cho Việt Nam linh hoạt hơn trong các lĩnh vực đầu tư từ nước ngoai, tao diéu kién
mở cửa dịch vụ Việc triển khai đầy đủ, nghiêm túc thực hiện các cam kết hộp nhập giúp Việt Nam nâng cao hơn sự uy tín, tạo được sự tin cậy, tôn trọng từ các tô chức và các nước trên thé giới
- Hoàn thiện hơn thê chế kinh tế và luật pháp về việc hội nhập kinh tế quốc tế
Đề ra được những chính sách đúng đkn nhằm tăng cường khả năng kiếm soát vĩ mô,
17
Trang 18nâng cao tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế, củng cô
và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội đề khkc phục những khó khăn ngkn hạn Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật về các mặt như đất đai, đầu tư, thương mại, thuế,
đề phòng ngừa, giảm thiếu các thách thức do tranh chấp quốc tế, đồng thời xử lí hiệu quả các tranh chấp, vướng mkc đề đảm bảo lợi ích của các bên khi tham gia hội nhập
- Xay dung nền kinh tế độc lập, tử chủ của Việt Nam Việc xây dựng nền kinh tế không lệ thuộc vào các nước khác hoặc tô chức kinh tế giúp Việt Nam tự chủ vững chkc chinh tri, phat trién nhanh vé kinh té cũng như mọi mặt Một số việc đề xây dựng nền kinh tế độc lap, tw chu như: xây dựng cơ sở vật chất hạ từng nhằm thu hút đấu tư nước ngoài; quy định chặt chv trong đôi mới công nghê; mở rộng, tìm kiếm và đa dạng hóa thị trường
Chương 2: HOẠT ĐỘNG DU LICH QUOC TE TAI VIET NAM HIEN NAY
2.1 Các khái niệm
21.1 Khải niệm du lịch
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp