Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập này, Việt Nam cũng đối mặt với một loạt các thách thức và ván đẻ đặc biệt, từ việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa cạnh tranh, đến việc đảm bảo
Trang 1
BAI TIEU LUAN
TIEU LUAN TRINH BAY MON
Kinh Té Chinh Tri Mac - Lénin
Đề tài số 6:
VAN DE HOI NHAP KINH TE QUOC TE Ở VIET NAM
GIANG VIEN HUONG DAN: TS NGUYEN KHANH VAN
NHOM SINH VIEN THUC HIEN: NHOM 6
Trang 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Trình bày bài tiểu luận Nghiên cứu nội dung phan | 4 Lê Minh Hiền LM0001 | bài tiểu luận
Tìm ví dụ thực té 5 | Võ Phi Hiền LM0001 | Xem xét, bỏ sung các phân
6 Nà LM0001 | bài tiêu luận —-
Tìm ví dụ thực tê
7 "hài Tang ÍI M0001 | Hã trợ trình bày bài tiểu luận
ãd Nghiên cứu nội dung phản
8 [DU KmGS- Í LM0001 | bài tiêu luận
Hồ trợ thực hiện PowerPoint
9 quang Minh | Lmooo1 Hỗ trợ nội dung bài tiêu luận
Nghiên cứu nội dung phân I 10 | Nguyễn Văn Thọ | LM0001 | bài tiếu luận
Tìm ví dụ thực té Nghiên cứu nội dung phân II
11 Phạm Minh Triết | LM0001 | bài tiểu luận
Tìm ví dụ thực té Nghiên cứu nội dung phan | 12_ | Vũ Phương Uyên | LMP001 | bài tiếu luận Trình bày bài tiểu luận
[5]
Trang 4PHẢN MỘT I9)816)6)7 404 8 PHAN HAI: NỘI DỤNG CHÍNH CỦA TIỂU LUẬN
1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CÀN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TẾ - 72-7527 2 S222 22s sec 9 l1 08 6 A+T.R H ẢẢ ÔỎ 9
1.2 Tinh tat yếu khách quan ca hi nhép kinh tế quốc té: - - 5 SE S3SE2 131511111111 51115E1x 52x 9
2 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TÉ ĐÉN PHÁT TRIÊN KINH TẾ VIỆT NAM - 2-2 2-2 S222 creecsrecee 13 Fấi BỊ «gtỪmDỮŨ 13 2.2 TRACH tire ooo ¬ ::::::::ÖỎÕ ,,ÔỎ 15
2.3 Ví dự về ảnh hưởng của thách thức đối với công cuộc hội nhép kinh té quéc té: Dich COVID-19
đã gây ra một loạt thách thức đổi với nền kinh tế Việt Nam Q- Q20 022222222222 21212121 2222212122 xe 16 3 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUA HOI NHAP KINH TÉ QUỐC TẾ . -Q- 2À 222222232222 S22 17
3.1 Nhứn thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nháp kinh tế quốc tế mang lại 18 3.2 Cẩn xây dựng chiến /ợc và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp - 5 2c+<cs<<ex 20 3.3 Tích cực chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện day di các cam kết cửa Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khU VựC - cá c1 11111 1111115111151 11011115111 151115 tre 21 3.4 Hoàn thiện thể ché kinh tế và luật pháp - - 5: - St SE 131511111111 11115 11511111 110111111115 1 txce 23 3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nàn kinh tế -Q- 22 22222222 212121212222221222221222 2x66 24 3.6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, ty chú của Việt Nam Á LH SH HH He 25
4 MỖI QUAN HỆ CỦA NÉN KINH TẾ VIỆT NAM VỚI LÝ THUYÉT KINH TÉ CHÍNH TRI CUA MAC - LENIN 28
4.1 Vai trò của Học thuyết Kinh tế Mác trong nẩn kinh tế Việt Nam 5 5S sSES SE rerrsey 29 4.2 Một số ví dự về việc ván dựng lý thuyết kinh tế Mác - Lênin vào nền kinh tế Việt Nam 30 4.3 Hạn chế trong viéc vận dựng lý thuyết kinh tế Mác - Lênin - - C22112 11 11222115 112 xex 31 4A Vidi PNAD oo ecceccecceescssesesssesevsvcssessvsvesecsueevesecsucevesuesuvavesucsuesnsssssueesssssseeassesssesevevssesivevsstsenvessateaeeeces 31
4.5 Thanh tu ca Viét Nam khi vdn dung kinh té chinh tr; Mác - Lênin - 5 +c+scs+zzxzrsez 31
PHAN BA: KET LUAN 2Q 2222222 22222221212221121112121121121122112211112112111102211 221111 2111011112211 2221121121121 Xe 33
F80 6+ cn 34
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, sự phát triển của mỗi quốc gia, mãi nèn kinh tế đẻu trực tiếp hoặc gián tiếp được quyết định bởi nhà nước, chính phủ ở quốc gia của họ Sự quyết định ấy được thực hiện qua chính sách, chiến lược mà mỗi quốc gia định hướng, xây dựng và phát triển trong từng giai đoạn, từng thời kì khác nhau Trên bức tranh của nèn kinh té toàn cầu, Việt Nam nỗi lên như một điểm sáng, thu hút sự chú ý của cộng đồng quóc tế với quá trình hội nhập kinh tế đầy sức mạnh và tiềm năng Từ khi mở cửa cửa hàng với chính sách Đổi mới và mở cửa vào cuối thập kỷ 1980, đất nước của chúng ta đã trải qua một hành trình đáng kinh ngạc, chuyền từ một nẻn kinh té tập trung vào nông nghiệp sang một nèn kinh tế đa dạng và xuất khâu Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nắm bắt được những cơ hội to lớn để dần vươn lên trên thị trường quốc té, có một vị trí đứng trên bản đỏ thể giới Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập này, Việt Nam cũng đối mặt với một loạt các thách thức và ván đẻ đặc biệt, từ việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa cạnh tranh, đến việc đảm bảo sự công bằng và bẻn vững trong quá trình hội nhập
Trong bài tiêu luận này, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu về những cơ hội và thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong việc hội nhập kinh té quốc té, đồng thời xem xét các chiến lược có thể áp dụng để tối ưu hóa lợi ích từ quá trình này và đám báo sự phát triển bên vững cho đất nước Chu dé của chúng ta là “Vấn đề hội nhập kinh té quốc té của Việt Nam”
[8]
Trang 61 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn két nên kinh tế của mình với nèn kinh tế thé giới dựa trên sự chia sé lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc té chung
1.2 Tính tất yếu khách quan cza hội nhép kinh tế quốc tế: 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế toàn khách quan trong bói cảnh toàn cầu hóa kinh tế:
Toàn cầu hoá là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn càu Hiện nay, quá trình này diễn ra trên nhiều lĩnh vực: kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội Trong đó toàn cầu hoá kinh tế là nói trội, vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đây toàn cầu hoá các lĩnh vực khác
Toàn cầu hoá kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nèn kinh tế trong sự vận động, phát triển hướng tới một nền kinh té thế giới thống nhát Toàn cau hoa kinh té lôi cuốn tất cá các nước vào hệ thống phân công lao động quốc té, các mái liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi, nền kinh tế các nước trở thành bộ phận hữu cơ và không thê tách rời nèn kinh té toàn cảu
Trong toàn cầu hoá kinh té, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn câu, néu không hội nhập các nước không thể tự đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước Hội nhập kinh tế quốc té tạo cơ hội để các quốc gia giái quyết các vấn đẻ toàn câu, tận dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển
Bồi cánh kinh tế xã hội trước đổi mới (Đại hội VI năm 1986) : Giai đoạn này, toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu thé nổi bật và tất yéu chỉ phối thời đại; là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các nước Cùng với đó, cuộc cách mạng khoa học công
nghệ mới lần thứ 3 diễn ra với nhịp độ ngày càng mạnh mẽ, mà cốt lõi là dựa trên việc ứng dụng các
phát minh khoa học công nghệ, phát triển các ngành công nghệ cao, như công nghệ truyền thông và
Trang 7tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học đã làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế -
chính trị và xã hội nhân loại
Ở trong nước, sau khi thống nhát đất nước đến trước năm 1986, cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cáp và mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết đã được áp dụng rộng rãi trên cả nước Việc áp dụng quá lâu và cứng nhắc, máy móc cơ ché này trong khi bói cảnh kinh tế trong và ngoài nước đã có nhiều thay đối làm cho tình hình kinh tế trong nước trở nên khó khăn Nguồn viện trợ của bên ngoài, các nguôn vốn và hàng hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng đã bị cắt giảm đáng kẻ, lại thêm bao vây cám vận của Hoa Kỳ ngăn cán Việt Nam bình thường hoá quan hệ với thé giới
Trước bối cảnh đó, nhiều địa phương đã tiến hành tìm lối thoát và đổi mới kinh tế, những cái tiền quán lý thử nghiệm được tiền hành từ những năm 1981 với khoán trong nông nghiệp, điều chỉnh ké hoạch và mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp công nghiệp quóc dân song vẫn chưa thể thay đổi thực trạng của nên kinh tế khủng hoảng vẫn rát trầm trọng, lạm phát có thời điểm lên đến 700% Trước thực trạng kinh tế như vậy, yêu cầu đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu câu cáp bách ở nước ta và công cuộc đôi mới đất nước được chính thức tiền hành từ Đại hội VI (năm 1986), ghi lại dấu án vẻ vai trò đặc biệt của Có Tổng Bí thư Trường Chinh Với nhận định vẻ thực trạng nền kinh té lúc bấy giờ “đòi hỏi phải có một cơ chế quán lý năng động có khả năng bãi bỏ tập trung quan liêu, bao thu, trì trệ và bao cáp tràn lan” và Đáng phải “kiên quyết đầu tranh không khoan nhượng để từng bước cùng với tập thế Bộ Chính trị và Ban Chap hanh Trung Ương khóa V xác lập nên mô hình mới, cơ chế mới, đặt nèn táng lý luận cho đường lối đối mới toàn diện tại Đại hội Đảng VT”, cố Tổng Bí thư Trường Chinh đã đặt nền móng cho các quan điểm, chủ trương cũng như đường lối chính sách để cải cách toàn diện đất nước trong đó có lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc té Nội dung văn kiện Đại hội Dang VI dựa trên quan điểm đổi mới của Đ/c Trường Chinh “chuyên đổi cơ cấu kinh tế và cơ cầu đầu tư (trong đó ưu tiên tập trung làm hàng xuất khâu, hàng tiêu dùng thay vì hàng
công nghiệp; bỏ, hoãn các dự án lớn nhưng không hiệu quả ” đã mở ra một trang mới cho hội nhập
kinh tế quốc té của đất nước ta
1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phô biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay:
[10]
Trang 8HNKTQT là cơ hội để các nước đang và kém phat trién tiếp cận và sử dụng các nguòn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triên cho các nước đang phát triển, từ đó thu hẹp khoảng cách, khắc phục nguy cơ tụt hậu Ngoài ra, hội nhập kinh tế còn tạo điều kiện mở cửa thị trường thu hút vồn, thúc đây công nghiệp hoá, tăng tích luỹ, đồng thời tạo nhiều cơ
hội việc làm mới, nâng cao thu nhập cho các tàng lớp dân cư Bên cạnh đó, các nước này phải đối
mặt không ít rủi ro, thách thức như gia tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, bát bình đăng trong
thương mại
1.2.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công là sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nèn kinh tế vẻ: tư duy, nhận thức, sự tham gia của toàn xã hội, thẻ ché, nguồn nhân lực, năng lực của nèn kinh té Đói với Việt Nam, hội nhập không phái bằng mọi giá, quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu băng việc thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc té
Tiến trình hội nhập thực hiện theo nhiều mức độ, từ thấp đến cao: Thoá thuận thương mại ưu đãi
(PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh
tiền tệ Vẻ hình thức, tiến trình hội nhập là toàn bộ các hoạt động kinh té đối ngoại như: ngoại thương, đầu tư quốc té, hợp tác quốc té, các dịch vụ thu ngoại tệ
Quan điểm của Đáng vẻ hội nhập kinh tế quốc té: Cùng với sự chuyên biến của bối cảnh trong và ngoài nước, quan điểm và nhận thức của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế cũng có những thay đổi, làm kim chỉ nam cho các chính sách đối nội và đối ngoại của đất nước trong từng thời kỳ Nếu như tại Đại hội V (1982), Đảng chỉ xác định “Ưu tiên
mở rộng sự hợp tác toàn diện giữa nước ta với Liên Xô và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh
Ao?
tế” thì đến Đại hội Đáng VI (1986) Đáng đã xác định quan hệ kinh tế quốc té giai đoạn này không chỉ tập trung vào Liên xô và các nước trong cùng hệ thống xã hội chủ nghĩa mà phải mở rộng quan hệ với các nước thứ ba, các nước công nghiệp phát triên, các tô chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đăng, cùng có lợi Đây là quan điểm mở đường cho việc “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với các quốc gia, các tô chức kinh tế” của Việt nam giai đoạn sau này (Đại hội VII
Trang 9năm 1991), Tuy nhiên, thuật ngữ “hội nhập” chỉ được chính thức được đề cập tại Đại hội VIII (năm
1996) khi Đảng xác định nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn mới phải “đổi mới cơ chế kinh té đối ngoại, hội nhập với khu vực và thé giới” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc làn thir VIII cua Dang (nam 1996), lan dau tiên Nghị quyết của Đảng đã xác định việc đây nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (hội nhập KTQT) nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước Nghị quyết nhắn mạnh “xây dựng một nèn kinh tế mới hội nhập với khu vực và thé giới hướng mạnh vẻ xuất khẩu”, "Trên cơ sở
phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài”, "tích cực
và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”
Giai đoạn sau này (Đại hội IX, X, XI, XH), Đảng đã nhân mạnh tới việc chủ động, tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quá hợp tác quốc té
song vấn phải dam báo độc lập tự chủ Khác với giai đoạn trước, đây mạnh hợp tác với các nước
trên thé giới và khu vực của giai đoạn này không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn ở các lĩnh vực khác, thẻ hiện tinh thản hội nhập toàn diện với khu vực và thé giới
Nhằm thực hiện các quan điểm đó, nhiều văn bản đã được ban hành Cụ thể: Ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW “Vẻ hội nhập kinh tế quốc tế”; ngày 05- 02-2007, Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bèn vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thé giới”; Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW vẻ hội nhập quốc tế; Ngày 7 tháng 1 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 40/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thẻ hội nhập quóc té đến năm 2020, tam
nhìn đến năm 2030 của Việt Nam; Nghị quyết só 06-NQ/TW Hội nghị Trung ương 4 khóa XII ngày 5/11/2016
Đây là các văn kiện quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, làm rõ và thống nhát nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân vẻ hội nhập quốc té trong tình hình mới Xem xét quan điểm về hội nhập quốc tế của Đảng suốt 30 năm qua, có một số điểm đáng chú ý như sau:
(¡) Hội nhập kinh tế quốc tế do yêu câu xuất phát từ nội tại nền kinh tế nhằm xây dựng và phát triển đất nước Do vậy hội nhập kinh tế quốc té là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị;
[12]
Trang 10(ii) Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ nguàn lực bên ngoài cho phát triển đất nước nhưng phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước; khăng định mở cửa, hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát triển kinh tế của ta từ nền kinh tế thé giới
2 Tác động của hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế Việt Nam
2.1 Thời cơ Thứ nhất, hội nhập kinh tế tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vồn,
chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong nước Thông qua hội nhập, ta được hưởng nhiều ưu đãi về thuế
quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan và các ché độ đãi ngộ khác, giúp hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường quốc té
Tỉnh đến tháng 4/2016, Việt Nam đã tham gia thiết lớp 12 Hiệp định thương mại tự do (F TA) với 56
quốc gia và nền kinh tế trên th giới, trong đó có 6 F7A thế hệ mới là Hiệp định Việt Nam - EU và
Hiệp dinh TPP
Xét về mức độ cam két, hdu hét cac FTA ma Viét Nam da ky kết thi mic dé tu do héa vé thué nhdp khẩu trung bình khoảng 90% số dòng thuế, trừ Hiệp định ASEAN (ATIGA) là Hiệp đ;nh nội khối với mức cam kết tự do hóa xdp xi 97%
Hiện nay, mức đó tự do hóa thuế quan cua Việt Nam với các đổi tác FTA đã ở mức khá cao: Trong
ATIGA dat knhodng 93%, ASEAN - Trung Quốc 84% số dòng thuế về 0%, ASEAN - Hàn Quốc 78% va ASEAN - Nhát Bán 62% Cam kết về thuế nhép khẩu trong 2 khuôn khổ FTA thể hệ mới là TPP và Việt Nam - EU có tỉ lệ tự do hóa cao hơn với lộ trình ngắn hơn, hướng tới cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 100% số dòng thuế
Thứ hai, hợp tác quốc tế tạo cơ hội để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý, học hỏi kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nước đi trước để đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo cơ sở vật chát kỹ thuật cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Điều 6, khoán 1 Nghị định 80/2010/NĐ-CP quy định về hình thức hợp tác với nước ngoài
trong lĩnh vực khoa học và công nghệ như sau:
3 Liên kết, tham gia hoạ¿ đồng khoa học và công nghệ với nước ngoài, bao gồm:
Trang 11a) Tham gia tổ chức khoa học và công nghệ, hội khoa học và công nghề, b) Tham gia hoạt động nghiên cứu, đào rao, søz vấn, hội nghị, hội thảo khoa học và công nghệ cửa tổ
chức quốc té, tổ chức, cá nhân nước ngoài;
c) Tham gia các hoạ: đóng hợp tác thực hiện nhiệm vự khoa học và công nghệ ở Việt Nam và ở
nước ngoài
Thêm vào đó, văn kiện Đại hội XII của Đảng đã xác định: “Phát triển mạnh mẽ khoa học, công
nghệ, làm cho khoa học, công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhát để
phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quá và
Sức cạnh tranh của nền kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đám quốc phòng an ninh
Như vậy, so với Nghị quyết Đại hội XI, vai trò của khoa học và công nghệ đã được nhắn mạnh hơn
trong Đại hội XII như “phát triển mạnh mẽ”, “là động lực quan trọng nhát” để đưa nước ta sớm trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Từ năm 2000 đến nay, có khoảng hơn 600 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác quốc té về khoa học - công
nghệ giữa Việt Nam và các đối tác được thực hiện tại các cơ sở nghiên cứu các cấp: hơn 500 nhiệm
vụ nghiên cứu song phương giữa các tô chức khoa học - công nghệ Việt Nam với các tô chức khoa
học - công nghệ của các nước đã và đang được thực hiện
Thứ ba, đây cũng là dịp để ta nâng cao chát lượng nguồn nhân lực Thật vậy, chỉ tính trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN, xuất khảu của Việt Nam sang các nước thành viên đã tăng đáng kẻ, góp
phân tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động do tăng kim ngạch xuất nhập khâu
trung bình 15,3% hàng năm Thêm vào đó, tham gia quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu mở ra cơ hội cho thị trường Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), dựa vào nguồn lao động và tài nguyên phong phú của đất nước, cùng với việc hợp tác với nguồn vén va công nghệ dau tu dé san xuất hàng hóa xuát khâu ra thị trường khu vực và toàn cầu Đồng thời, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước tận dụng và quán lý vốn một cách hiệu quá
Cuối cùng, hội nhập kinh té thúc đây hội nhập trên các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng có an ninh quốc phòng, từ đó góp phân giải quyết vấn đề nợ của Việt Nam: nhờ phát triển tốt mái quan hệ đối ngoại song phương và đa phương các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam trước đây được giải quyét
[14]
Trang 12thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàm phán song phương, ổn định cán cân thu chỉ ngân sách tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội trong nước Thông qua hoạt động thương mại quốc phòng và các cơ chế về hợp tác quốc té và đối ngoại quốc phòng, chúng ta vừa đây
mạnh trao đổi công nghệ, trang bị cho quân đội các loại vũ khí, khí tài hiện đại, vừa tăng cường
nghiên cứu, tự sản xuất, tự chủ vẻ khoa học, kỹ thuật quân sự 2.2 Thách thức
Trở ngại đầu tiên là sự cạnh tranh từ các san pham nhập khẩu: Với việc gia nhập các hiệp định
thương mại quốc tế như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam đã mở cửa
thị trường cho hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác Điều này tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh mẽ cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp truyền thống như dệt may, da giày Các doanh nghiệp cản phải cái thiện năng suất, chất lượng sán pham va nâng cao năng lực cạnh tranh dé tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh này
Ké đén là chênh lệch phát triển giữa các vùng: Sự hội nhập kinh tế không phải lúc nào cũng đồng đều trên toàn quốc Các khu vực có hạ tầng phát triển và vị trí địa lý thuận lợi thường hấp dẫn nhiều vốn đầu tư nước ngoài, trong khi các vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa thường gặp khó khăn trong việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế Điều này tạo ra sự bát cân xứng trong phát triển địa lý và thách thức trong việc đám báo rằng mọi người có cơ hội tiếp cận với lợi ích của phát triển kinh
te
Gánh nặng môi trường và tài nguyên cũng là một thách thức đối với quá trình hội nhập kinh té Bởi lẽ, Việt Nam là một quốc gia có nèn kinh tế chủ yéu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, vậy nên Sự tăng cường hội nhập kinh tế có thể tăng cường áp lực lên môi trường và các nguồn tài nguyên tự nhiên như nước và đất đai Các hoạt động sán xuất và công nghiệp có thẻ gây ra ô nhiễm môi trường và suy giám nguàn tài nguyên, đặt ra thách thức lớn trong việc phát triên kinh tế một cách bên vững và bảo Vệ môi trường
Một mối đe dọa khác đặt ra cho chúng ta là sự bát ôn trong thị trường lao động: Sự hội nhập kinh té
có thẻ tạo ra sự thay đổi trong cơ cầu lao động của Việt Nam, với sự di cư từ nông thôn dén thành
thị để tìm kiếm cơ hội việc làm Điều này đặt ra thách thức trong việc cung cấp đủ việc làm và dịch
Trang 13vụ xã hội cho người lao động di cư, đồng thời đảm bảo răng họ có điều kiện làm việc an toàn và công bằng
Sự bát ôn xã hội sẽ ngày một gia tăng gia tăng khi có sự chênh lệch trong phân phối tài nguyên và tiềm năng kinh té, đặc biệt là giữa các khu vực nông thôn và thành thị Sự bát ôn này có thể tạo điều kiện cho các thé lực phản động, chống phá đáng và nhà nước lộng hành Rủi ro về giảm thiểu niềm tin vào chính phủ và các cơ quan thực thi pháp luật sẽ càng lớn néu chính phủ không thể duy trì sự ôn định và báo vệ cho người dân trước những vụ việc như vụ khủng bó ở Đắk Lắk, sẽ dễ dàng cho các thé lực chống phá đáng tận dụng tinh hình để lan rộng sự phản đối và tăng cường sự phản bội Việc Việt Nam mở cửa giao thương với thé giới bên ngoài có thẻ tạo điều kiện cho các nhóm chóng phá đảng tiếp cận với nguồn lực, sự hỗ trợ và ảnh hưởng từ các tổ chức và nhóm bên ngoài Điều
này có thẻ làm tăng sức mạnh và khả năng hoạt động của các nhóm này Không đâu xa vụ việc ngày
11/06/2023, vụ khủng bố do nhóm đối tượng trang bị vũ khí, tắn công trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk làm 4 cán bộ Công an xã hy sinh, 2 cán bộ xã và 3 người dân thiệt mạng, 2 cán bộ Công an xã bị trọng thương là hỏi chuông cảnh báo đến những mối đe dọa về
chính trị
Hội nhập kinh tế có thể làm gia tăng nguy cơ mai một bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống qua các tệ nạn như gia tăng tình trạng buôn lậu, khủng bố quốc té, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp Đại dịch COVID-19 bùng phát trong bồi cảnh quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, vì thé việc lây lan rất nhanh chóng và khó kiêm soát Hậu quả kinh tế mà đại dịch để lại trên toàn câu rất nặng nè Từ mức GDP toàn cầu ước tính đạt khoảng 84,54 nghìn tỷ USD vào năm 2020, đến năm 2023 tình hình kinh tế đình trệ kéo dài đã khiến nhiều quốc gia đã phải đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế GDP của nhiều quốc gia có dấu hiệu giám sút, làm tăng nợ công, tạo áp lực lớn lên các chính phủ
2.3 Ví dụ về ảnh hướng của thách thức đối với công cuộc hội nháp kinh tế quốc tế: Dịch COVID-79 đã gáy ra một loạt thách thức đối với nên kinh tế Việt Nam 1 Gián đoạn chuỗi cung ứng và sản xuất: Hạn ché vẻ lưu chuyên hàng hóa và người lao động đã gây ra gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn câu, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất và xuất khâu
[16]
Trang 14tại Việt Nam Các doanh nghiệp phái đối mặt với khó khăn trong việc tiếp nhận nguyên liệu và vận chuyên sản phẩm ra thị trường, gây ra sự chậm trễ và mát mát vẻ sản xuất và doanh thu 2 Sụt giảm du lịch và dịch vụ: Ngành du lịch và dịch vụ là một phan quan trong của nèn kinh tế Việt Nam đã chịu tôn thất nặng nề do sự suy giảm mạnh mẽ của lưu lượng du khách quốc tế và nội địa Việc giám bớt du khách đã gây ra sụt giảm doanh thu đáng kể cho các doanh nghiệp trong ngành này và tạo ra thách thức trong việc duy trì việc làm và thu hút đầu tư mới
3.Tăng cường áp lực tài chính: Chính phủ đã phải tiến hành các biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ đẻ kiêm soát dịch bệnh, bao gồm việc chỉ tiêu lớn cho bảo hiểm y té, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng Điều này đã tạo ra áp lực tài chính lớn, với việc cần phái tìm kiếm nguồn tài trợ và quản lý ngân sách một cách hiệu quả
4.Thách thức trong việc duy trì việc làm và thu nhập cho người lao động: Sự suy giám của nèn kinh tế đã gây ra thất nghiệp và giảm thu nhập cho nhiều người lao động, đặc biệt là trong các ngành nghẻ như du lịch, dịch vụ và sản xuất Việc đám bảo an sinh xã hội và hỗ trợ cho người lao động đã mắt việc làm trở thành một thách thức lớn đối với chính phủ và các tô chức xã hội
5 Thách thức về phục hỏi kinh tế và tái co cáu: Việt Nam đang đối mặt với thách thức trong việc phục hồi kinh tế sau đại dịch, đồng thời cũng phải đối mặt với cơ cấu lại nền kinh té để thích ứng với những thay đổi toàn cảu và xã hội sau dịch Điều này đòi hỏi sự đầu tư vào cải cách cơ cấu và tăng cường sự cạnh tranh của nèn kinh té
3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc té là một trong những hoạt động kinh tế có tác động lớn tới toàn bộ tiến trình phát triên kinh tế xã hội của nước †a hiện nay, liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện định hướng và mục tiêu phát triển đất nước Với những tác động đa chiều của hội nhập kinh té quóc té, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính toán một cách thức phù hợp đẻ thực hiện hội nhập kinh tế quốc té thành công Nhận thức được hội nhập kinh tế quốc tế có tảm quan trọng và anh hưởng to lớn đến những ván đẻ cốt lõi của đất nước, chính phủ cân đề ra những phương hướng cũng như chính sách để nâng cao hiệu quá hội nhập kinh tế của nước nhà
Trang 153.1 Nhn thức sâu sắc về thời cơ và £hách thức do hội nháp kinh tế quốc tế mang lại Trước hét cần phải thấy rằng hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thé khách quan cua thời đại, không một quốc gia nào có thẻ nó tránh hoặc quay lưng với hội nhập Việt Nam cũng không thê đứng ngoài dòng chảy của lịch sử, hội nhập quóc té không chỉ là “khâu hiệu thời thượng” mà phải là “phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện nay Tư duy hội nhập chuyên từ “mở
rộng quan hệ, gia nhập và tham gia hợp tác quóc té" sang "chủ động đóng góp, tích cực khởi xưởng
và tham gia định hình các cơ chế hợp tác” Với tầm và quy mô hội nhập hiện nay, các mối quan hệ kinh tế quốc tế của nước ta không đơn thuân là “hội nhập" mà ở tằm “liên kết” Nhận thức về hội nhập kinh tế cần phái thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì tác động của nó là đa chiều, đa phương
diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực là cơ bản Đó là những tác động thúc đây của hội
nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cơ cấu kinh té, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường nhưng đồng thời cũng phải thấy rõ những tác động mặt trái của hội nhập kinh tế như những thách thức về sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; những biến động khó lường trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc té và cá những thách thức vẻ chính trị, an ninh, văn hóa Nhận thức này là cơ sở dé đề ra đối sách thích hợp nham tận dụng ưu thế và khắc phục tác động tiêu cực của hội nhập kinh té quốc té, phù hợp với điều kiện thực tiễn Về chủ thẻ tham gia hội nhập, nhà nước là một chủ thẻ quan trọng nhưng không phải là duy nhất Nhà nước là người dẫn dắt tiền trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thề khác cùng tham gia sân chơi ở khu vực và toàn càu Song, hội nhập quốc té toàn diện là sự hội nhập của toàn xã hội vào cộng đồng quốc té, trong đó doanh nghiệp và các nhà doanh nhân sẽ là lực lượng nòng cót, nhà nước không thẻ làm thay cho các chủ thẻ khác trong xã hội Trong tiền trình hội nhập, người dân sẽ được đặt vào vị trí trung tâm; do đó, hội nhập kinh tế quốc tế phái được coi là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, đó là những lực lượng đi đầu trong tiền trình này Thực tế hiện nay, chủ trương, đường lối, chính sách vẻ
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và nhà nước có nơi, có lúc chưa được quán triệt kịp thời, đầy đủ
và thực hiện nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc té còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và ứng phó hữu hiệu với các thách thức
Ví dụ: Ngay từ những năm 80 của thé ky XX, Dang va Nha nước ta đã sớm nhận thức được tính cần
thiết và tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó đến nay, đường lối, chủ trương hội nhập kinh té
[18]
Trang 16quốc té của Đáng ta không ngừng được hoàn thiện, phù hợp với tình hình cụ thê của từng giai đoạn, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đôi mới, phát triển đất nước và được tích cực thế ché hóa, như: Nghị quyết số 19/NQ-CP, ngày 18-3-2014, của Chính phủ, “Vẻ những nhiệm vụ, giái pháp chủ yếu cái
thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”; Nghị quyết số 02/NG-CP,
ngày 10-1-2022, của Chính phủ, “Về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022”
Ngoài việc hưởng lợi ích từ việc xóa bỏ hàng rào thué quan, quyên lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các FTA thé hệ mới còn là việc tiếp nhận kịp thời thông tin về các
FTA, hưởng các ưu đãi theo FTA, được bảo vệ lợi ích khi thực thi các FTA đồng thời với trách nhiệm thực thi hiệu quả các FTA Đặc biệt, việc tham gia FTA thé hệ mới giúp các doanh nghiệp
Việt Nam có khả năng nắm bắt các cơ hội để tăng cường đây mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước tham gia hiệp định, đơn cử như với CPTPP Năm 2019, thương mại quốc tế bị ánh hưởng đáng kê bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc, xung đột thương mại ở nhiều khu vực trên thé giới, Sự Suy giảm tương ứng của nhiều nên kinh tế Các năm 2020 - 2021, dịch bệnh COVID-19 bùng phát và lan rộng toàn càu, hoạt động thương mại bị xáo trộn chưa từng có tiền lệ Trong bối cánh đó, thương mại giữa Việt Nam với các đối tác CPTPP vẫn được két nói thông suốt Năm đâu tiên (năm 2019), kim ngạch xuát khâu của Việt Nam sang khói này đạt 39,5 tỷ USD Năm thứ hai (năm 2020),
dưới tác động của dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khâu giảm nhẹ, đạt 38,75 ty USD, nhưng
bước sang năm thứ ba đã lấy lại đà tăng trưởng, cho thay nỗ lực vượt khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam Theo Bộ Công Thương, năm 2021, kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam với thị
trường CPTPP dat 91,4 ty USD
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, việc tham gia các FTA thế hệ mới cũng đem lại những thách
thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam:
Một là, các điều khoản của FTA được đánh gia tao ra nhiều khó khăn mới cho Việt Nam trong việc
xây dựng chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau Trong đó, đáng chú ý là van dé vé lao
động, bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ Hai là, sau một thời gian thực thi các FTA thé hệ mới, lợi
ích nhận được từ các hiệp định này còn hạn ché Nguyên nhân chủ yéu là do các doanh nghiệp chưa nắm rõ về những ưu đãi thuế quan theo các hiệp định, cũng như khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn