Và tại Hiến pháp 2013 thì quyền tự do kinh doanh đã được ban hành với nội dung day đủ và cơ chế quyền tự do kinh doanh cũng đã được xác lập cụ thể hơn, chính xác hơn, đồng thời thê hiện
Trang 1DAI HOC UEH- TRUONG KINH DOANH
- 0000 - KHOA TAI CHINH
UNIVERSITY
TIEU LUAN TRINH BAY MON:
LUAT KINH DOANH
` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ~
ĐÈ TÀI: Tìm hiểu về quyền tự do kinh doanh Giáo viên hướng dẫn: Dương Mỹ An Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hiền
MSSV:31211021273
b TP.Hỗ Chí Minh, 15 tháng 10 năm 2021
Se AL
Trang 2MUC LUC
I KHUNG PHÁP LÝ: 6
1 Khái niệm của quyền tự do kinh doanh: - c2 se nn S322 1x2 6
2 Ý nghĩa của quyền tự do kinh đoanh: -2- 2+ s222ES2EEzEEzZxczxczx2 6 3 Vậy quyên tự do kinh doanh bao hàm những quyền nảo? 7
a Quyền tự do thành lập doanh nghiệp: 2: 2-52 SE 2EtzEzxzez 7
c Quyén ty do hop dongs cece ceccessesessescesessessessessesessssseseeeseeseseeees 8
d Quyén tự lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp hay các van dé phát sinh trong kinh doanh: - 2 52 222222 * 52+ s+s 9
e Quyên tự do trong kinh doanh: 2-52 set E23 EE2EeEeEzExskres 10
II VẬN
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Trang 3Lời mở đầu
Quyền tự do kinh đoanh có ý nghĩa về mặt chính trị là rất lớn, nhằm
đảm bảo sự bình đăng giữa các thành phần kinh tế, là điều kiện quan trọng
nhất để xây đựng đất nước phôn vinh Một xã hội tiến bộ, văn minh luôn
tạo điều kiện cho con người được phát triển toàn diện cả về năng lực và cả
về thể chất nhằm gây đựng nên một xã hội mà ai ai cũng ấm no, hạnh phúc Quyền tự do kinh doanh co nội dung rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đảm bảo quyền tự do kinh doanh, pháp luật nói chung, trước hết , chủ yêu và
trực tiếp là pháp luật kinh tế phải phản ánh đầy đủ, minh bạch những đòi hỏi
mà quyên tự do kinh doanh đặt ra
Đối với xã hội, theo từng thời kì lịch sử khác nhau, sự quy định và ghi nhận về quyền tự do kinh doanh của Nhà nước, Chính phủ tại hiến pháp và những bộ luật hay nghị định đề cập về quyền tự do kinh đoanh cũng khác nhau Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào hệ thông pháp luật và khả năng thực thi của các cơ quan, bộ máy nhà nước trong việc thi hành pháp luật
Vì vậy đề tài “ hiểu biết về quyền tự do kinh đoanh” là đề tài vô cùng hữu ích để học viên có thể năm vững những nội dung cơ bản cũng như các điều luật liên quan đến kiến thức của quyền tự do kinh doanh Từ đó liên hệ thực tiễn, và có thể đưa ra những giải pháp phù hợp cho những vấn đề liên
quan từ đó tại nên một nền kiến thức hoàn chỉnh cho học viên, phù hợp
trong môi trường học tập cũng như làm việc
Trang 4Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh
Doanh- Đại học ỦEH đã đưa môn Luật Kinh doanh vào chương trình giảng dạy Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - cô Dương Mỹ An đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho
em trong suốt học kì qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức mới và bồ ích, tính thần học tập hiệu quả
và vô cùng nghiêm túc Tuy nhiên do em còn nhiều thiếu sót và còn một chút bỡ ngỡ , mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn bảo tiêu luận khó có thê tránh khỏi sai sót và còn nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đê bài tiêu luận của em được hoản chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn Cô!
L Cơ sở pháp ly:
Trang 5Quyền tự đo kinh doanh và các hoạt động của các thành phân kinh tế khác ngoài nhà nước tuy không được Chính phủ khuyến khích, ủng hộ trong
Hiến pháp 1959 va Hiến pháp 1980 Nhưng ngay sau đổi moi (1986) , tự
do kinh doanh dã chính thức trở thành quyền pháp định Tại điều 4 Luật Công ty (1990) đã quy định (trong khuôn khổ pháp luật, công ty có quyền
tự đo kính doanh theo quy định của pháp luật) Nhưng đề chính thức trở thành quyền tự đo kinh doanh thì phải đến Hiến pháp năm 1992 thì nó mới trở thành quyền hiến định : ' Công dân có quyền tự đo kinh doanh theo quy
định của pháp luật' tại Điều 57 Và tại Hiến pháp 2013 thì quyền tự do kinh
doanh đã được ban hành với nội dung day đủ và cơ chế quyền tự do kinh doanh cũng đã được xác lập cụ thể hơn, chính xác hơn, đồng thời thê hiện sâu sắc hơn quan điểm, suy nghĩ bảo vệ, tôn trọng con người, đảm bảo việc thực hiện tốt hơn quyền và nghĩa vụ cơ bản của công đân, với quy định ‘ mọi người đều có quyên tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật không cắm' tại điều 33 Hiến pháp 2013 đã quy định
Đề triển khai thực thí Hiến pháp 2013 thì đã có nhiều văn bản pháp
luật được sửa đối, bỗổ sung hoặc ban hành mới trong đó bao gồm Luật Doanh
nghiệp 2014, Bộ Luật dân sự 2015, và đề triển khai thực thi hoàn chỉnh
hơn Hiến pháp 1992 thì Luật Doanh nghiệp 2005, Bộ Luật Dân sự 1995 cũng đã được ban hành Ngoài ra, tự do kinh doanh, kinh doanh còn được quy định tại Bộ luật Phá sản, Luật Thương mại, Luật trọng tài Thương mại,
Bộ luật tố tụng dân sự, các văn bản sửa đối chỉnh sửa , đổi mới nghị định
47 NĐ-CP và nghị định 01 NĐ-CP, Luật Tham những
Hàng loạt các bộ luật : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, Luật Công ty
1990 , cting duoc ban hanh nhằm bảo hộ và tạo điều kiện đề phát triển cho những quyền bao gồm trong quyên tự do kinh doanh như quyền sở hữu tài sản hay quyên tự đo hợp đồng
H Khung pháp lý:
1 Khái niệm quyền tự do kinh doanh:
Trang 6Quyền tự do kinh doanh là một trong những quyên quan trọng nhất của công dân, là một bộ phận hợp thành một hệ thống bao gồm các quyền cơ bản của công dân Đầu tiên ,đưới cách nhìn là quyền chủ thế hay dưới góc nhìn một cách chủ quan thì quyền tự do kinh doanh được hiểu là khả năng thực hiện việc sản xuất, thực hiện các hoạt động kinh doanh Ở phương diện
có thể xử sự như: quyền tự do loại hình kinh doanh, tự do lựa chon nganh nghề, lựa chọn quy mô kinh doanh, quyền tự do thuê lao động, lựa chọn lao động, quyền tự do lựa chọn địa điểm kinh doanh, tự do lựa chọn đối tác kinh doanh, tự đo lựa chọn địa điêm kinh doanh )Những khả năng xử sự này
là thuộc về thuộc tính tự nhiên của chủ thế chứ không phải là do Nhà nước cho phép hay ban hành Nhưng những khả năng xử sự này muốn được thi hành thì phải được nhà nước chấp thuận và cho phép bằng văn bản pháp luật hoặc bằng hình thức nào đó thì mới có thể trở thành “thực quyền” Vì vậy
mà quyên tự do kinh doanh đưới tư cách là chủ thế thì nó có một giới hạn nhất định, những giới hạn này xuất hiện bởi những yếu tố hay nguyên nhân chủ quan ( mức độ ghi nhận của pháp luật, khả năng nắm bắt, thực hiện của con người) và bao gồm cả những yếu tố khách quan ( bao gồm trình độ phát
triên kinh tế, xã hội) Nhưng ở dưới cách nhìn khách quan thì quyền tự do
kinh doanh chính là một chế định pháp luật Như vậy có thế đưa ra kết luận,
quyền tự do kinh doanh không chỉ gồm những quyền mà pháp nhân được hưởng hay quyền cá nhân mà bao gồm cả những trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước, Chính phủ hay cá nhân hoặc pháp nhân thực hiện những quyền đó
2 Ý nghĩa của quyền tự do kinh doanh:
Con người chúng ta chưa bao giờ dừng việc đấu tranh, mong muốn phát triển, đòi hỏi việc mở rộng và bảo vệ các quyền con người, và hơn hết chính là quyên tự do kinh đoanh Điều đó đã cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của những mối quan hệ mật thiết của quyền tự do kinh doanh đối với sự phát triển của con người và xã hội nói chung Do đó, cơ sở lí luận cấp thiết cho việc kiến nghị những giải pháp, cách thức đề mở rộng, phát
Trang 7riên và bảo vệ các quyên tự do kinh doanh từ pháp luật của mỗi một quôc gia chính là việc tìm hiệu tâm quan trọng đó thê hiện như nào và tại sao lại phải có và phát triển quyền tự do kinh doanh
3 Vậy quyền tự do kinh doanh bao hàm những quyền nào?
Quyền tự do kinh doanh cũng giống với các quyền khác trong các văn bản pháp luật, chính là nội dung của nó sẽ không bắt biến, không được xem
là hoàn thiện, mà nó sẽ được thay đối , điều chỉnh, bổ sung theo hướng ngày càng đầy đủ, chính xác, và hơn hết là phù hợp với từng thời đại phát triển của nền kinh tế, xã hội, chính trị của mỗi quốc gia đặc biệt là nước ta- vấn
đề cần nói đến Và nội dung của quyền tự do kinh đoanh bao gồm:
se Quyên tự do đăng kí, thành lập đoanh nghiệp
e Quyền tự do lựa chọn ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh
© Quyền tự do giao kết hợp đồng
° Quyền tự do lựa chọn đối tác
se Quyên tự do quyết định các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh bao gồm cả quyền tự do lựa chọn phường thức giải quyết mâu thuẫn tranh chấp( trong kinh đoanh)
° Quyền tự do cạnh tranh
a Quyền tự do thành lập doanh nghiệp:
Quyền tự đo thành lập và đăng kí doanh nghiệp là một trong các quyền không thể thiếu của quyền tự do kinh doanh Nó là nội dung cơ bản, là tiền
đè đề thực hiện các hoạt động hay các quyền khác thuộc phạm vi của quyền
tự do kinh doanh Các hoạt động kinh doanh chỉ có thể được thức hiện hợp pháp khi các chủ thể kinh doanh thực hiện việc xác lập tư cách pháp lý Và với quyền tự do thành lập và đăng kí doanh nghiệp thì các nhà đầu tư có khả
Trang 8năng quyết định quy mô kinh doanh, loại hình kinh doanh, địa điểm kinh doanh, ngành nghề của đoanh nghiệp và hơn hết là có quyền tự đo lựa chọn lao động , đề tiễn hành thực hiện việc hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, đạt năng suất cao hơn
Những điều này đã được quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2014 ( tổ chức, cá nhân có quyền thành lập, quản lí đoanh nghiệp tại Việt Nam
trừ 6 trường hợp được quy định tại Khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp
2014), và kế thừa luật doanh nghiệp 2014 là Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định nhưng đã thay đổi và thêm một số nội dung: ( tại khoản I điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định bảy trường hợp ngoại lệ so với Luật Doanh nghiệp 2014) Ngoài ra còn có quy định quyên này tại Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018
b Quyền tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề (dối tượng kinh doanh)
Quyền tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cũng như ngành nghề của đối tượng kinh doanh có thể hiểu là việc một cá nhân hay một tổ chức có quyên tự lựa chọn ngành nghề hay loại hình kinh doanh mà họ muốn nhưng đương nhiên là quyền tự do đó nằm trong phạm vi tuân thủ pháp luật, và ngoài ra thì đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện thf iddieeuf
đó sẽ được thưucj hiện ngay sau khi đối tượng kinh doanh đáp ứng đủ
những điều kiện của ngành nghề đó mà nhà nước yêu cầu
Cc Quyền tự do hợp đồng:
Các đối tượng kinh doanh, chủ thê kinh doanh có quyền tự đo lựa chọn đối tác, khách hàng, tự do thỏa thuận, đàm phán, tự do kí kết hợp đồng, tự
do hình thức thanh đổi điều khoản hợp đồng Nhưng cũng tùy thuộc vào tính chất của loại hợp đồng mà chủ thế kinh doanh đã kí kết để biết được phạm vi của chủ thể có quyền giao kết hợp đồng cũng có sự giống nhau hay khác nhau nhất định Các quyền tự do liên quan đến vấn đề hợp đồng đã thế
Trang 9hiện rõ nhất các quyền tự do giao kết , lựa chọn đối tác,thay đối điều khoản hợp đồng hay về nội dung của hợp đồng cũng như thỏa thuận để thay đôi, tạm hoãn hay hủy bỏ hợp đồng trong quá trình thí hành hợp đồng Hành động tự do giao kết hợp đồng tuy hợp pháp nhưng cũng phải tuân theo pháp luật và không được làm những hành vi vị phạm pháp luật hay bị Nhà nước cam, trai dao dire x4 h6i
Theo nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng thì các bên chủ thê giao kết hợp đồng được quyết định tất cả mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng như: kí
kết, thỏa thuận, thì bất kì tổ chức nào bên lễ hay Nhà nước, Chính phủ
cũng không được can thiệp, hay thay đổi ý kiến , quyết định của hai bên cá thể kinh doanh nhưng với điều kiện là cả hai bên chủ thê kinh doanh thực
hiện hành vi thỏa thuận, kí kết hợp đồng phải tuân thủ pháp luật, không làm
trái quy định, trái với chuân mực xã hội mà mọi người công nhận rộng rãi
d Quyền tự lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp hay các vấn đề phát sinh trong kinh doanh:
Khi tham gia vào những hoạt động kinh doanh, chủ thê được tự do lựa chọn loại hình , quy mô ngành nghề kinh doanh, tự do kí kết hợp đồng, đương nhiên nó cũng đi liền với việc chủ thể kinh doanh phải tư lo về vốn đầu tư để đảm bảo mức vốn tối thiểu cho một doanh nghiệp, hay là các van
dé phat sinh khi kí hợp đồng hoặc thay đổi hợp đồng „ hay là hành động vi phạm hợp đồng vủa một bên cá thê kinh doanh hay là vấn đề kinh doanh không tốt đứng trước vấn đề tiền phán sản thì ở tất cả mọi trường hợp hay tình huống dù nó là đơn giản hay nghiêm trọng thì chủ thê kinh doanh cũng phải tự chịu trách nhiệm các vẫn đề, tự giải quyết xử lí các vấn đề phát sinh
và tự đưa ra các quyết định của đoanh nghiệp
Quy luật cạnh tranh là điều không thế tránh khỏi ở trên mọi phương diện và trên thị trường cũng không ngoại lệ, dưới tác động của nó và sự tự
do hóa những hoạt động kinh tế, các tranh chấp mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh của cá thể kinh đoanh là một
Trang 10điều không thê tránh khỏi và chính phủ cũng đã ban hành luật cho phép các chủ thê được tự do thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp băng hòa giải , tranh chấp, thương lượng, trong tài thương mại hay giải quyết mâu thuẫn thông qua quyết định của tòa án
e Quyền tự do cạnh tranh:
Nền kinh tế Việt Nam với mục tiêu là phát triển thị trường kinh tế
trong, ngoài nước với định hướng xã hội chủ nghĩa , vì vậy chúng ta phải tuân theo quy định cuat nền kinh tế thị trường mà quy luật cạnh tranh cũng
là một phan không thê thiếu trong thị trường đó, và điều đó là không thê
tránh khỏi, là một thành tố không thê tách rời, gắn liền với sự phát triển kinh
tế, xã hội của đất nước Tại luật Doanh nghiệp 2020, 2014 hay Hiến pháp
2013 cũng đã có nhắc đến và nói rõ về quy định này
Và các chủ thê kinh đoanh cũng có quyền được tự do hành động, quyết định đề thực hiện việc tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích của đối tượng kinh doanh song họ vẫn phải tuần thủ đúng các nguyên tắc, tuân thủ pháp luật, đúng với các chuân mực xã hội mà mọi người công nhận
III Van dung :
1 Binh luận quy định pháp luật:
Ban án cụ thể: Ngày 14/07/2017 Công ty B có kí kết với Công ty A hợp
đồng kinh tế số 091 / 2017/ HĐKT, và các phụ lục hợp đồng kí ngày 20/07
/2017 và 03/07/2017 về việc mua thép mạ kẽm Trong thảo thuận ở hợp đồng
đã kí thì Công ty B có nghĩa vụ phải đặt cọc 20% tông số tiền tương ứng với tổng giá trị hợp đồng và phải thanh toán 80% số tiền hàng theo từng đợt nhận hàng từ Công ty A ( dựa trên những điều khoản đã thảo thuận và kí kết giữa 2 công ty, và căn cứ theo hóa đơn VAT và phiếu giao hàng)
Tuy Công ty A đã thực hiện đúng như trong hợp đồng là giao hàng đủ số lượng đúng thời gian nhưng Công ty B đã không thanh toán hết tiền theo đúng
10