Mục đích của luận án là nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ chế pháp lý về kiểm soát QLNN giữa cơ quan thực hiện quyền hành pháp và quyền tư pháp; đồng thời, nghiên cứu, xây dựng luận cứ thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về kiểm soát QLNN giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền hành pháp và quyền tư pháp ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG PHONG CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC GIỮA CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG PHONG CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC GIỮA CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 38 01 06 Người hướng dẫn khoa học: GS,TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài luận án nghiên cứu, sử dụng số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng tuân theo quy định thực đề tài luận án Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận án Tác giả Phạm Hồng Phong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 8 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC GIỮA CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP 29 2.1 Một số khái niệm bản, đặc điểm, cấu, vai trò chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp 2.2 Các yếu tố cấu thành mối quan hệ yếu tố cấu thành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp 2.3 Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC GIỮA CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 29 55 62 66 3.1 Khái quát hình thành phát triển chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 3.2 Thực trạng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 3.4 Đánh giá chung chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 104 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC GIỮA CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 121 4.1 Quan điểm xây dựng hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 78 91 121 124 154 155 156 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP : Chính quyền địa phương CQNN : Cơ quan nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân QLNN : Quyền lực nhà nước TAND : Tòa án nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội VAHC : Vụ án hành VBPL : Văn pháp luật VKS : Viện Kiểm sát VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quyền lực nhà nước (QLNN) thuộc tính nhà nước, khẳng định ưu tầm quan trọng nhà nước so với tổ chức khác hệ thống trị quản lý xã hội Tuy nhiên, QLNN bên cạnh khả vượt trội tính hướng đích hiệu quả, sức mạnh bắt buộc điều chỉnh quan hệ xã hội để thiết lập, trì trật tự xã hội cịn có yếu tố cấu thành khách quan gắn liền với tồn phát triển tha hóa QLNN Sự tha hóa QLNN ln có nguy đe dọa phá hủy tất thành nó, thơng qua việc phá vỡ giới hạn trật tự, tự dân chủ thành tựu nhân quyền mà QLNN tạo Ở nước ta, nguyên tắc tảng công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhân dân, Nhân dân Nhân dân nguyên tắc “Tất QLNN thuộc Nhân dân” [42] Nguyên tắc ghi nhận Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam thể chế hóa quy định Hiến pháp pháp luật Nguyên tắc “Tất QLNN thuộc Nhân dân” xuất phát từ chất QLNN có nguồn gốc từ Nhân dân Nhân dân thành lập nên Nhà nước, ủy quyền cho Nhà nước, quan nhà nước (CQNN) thực quyền lực nhân dân Để bảo đảm cho QLNN không bị lũng đoạn, CQNN lạm dụng quyền lực giao, cần phải xây dựng chế kiểm soát việc thực QLNN cách minh bạch chặt chẽ Đây đòi hỏi tất yếu nguyên tắc tất QLNN thuộc Nhân dân, bảo đảm ngăn chặn lạm dụng QLNN, xâm phạm chủ quyền nhân dân, bảo đảm cho Nhân dân vị chủ thể tối cao QLNN Chính thế, Hiến pháp năm 2013 khẳng định “QLNN thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát CQNN việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản Điều 2) Trong chế kiểm soát CQNN việc thực QLNN chế kiểm soát quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp đóng vai trị quan trọng, vì: Thứ nhất, quyền hành pháp với chức nhiệm vụ mình, hoạch định sách tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực sống xã hội, có tác động đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Do vậy, việc lạm dụng quyền hành pháp có nguy xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân Trong đó, quyền tư pháp với chức bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, có khả tác động, ngăn chặn quyền hành pháp việc ban hành, thực sách gây ảnh hưởng đến quyền người, quyền cơng dân Thứ hai, sách quyền hành pháp hoạch định chuyển hóa thành quy định pháp luật để đưa vào sống xã hội Tuy nhiên, pháp luật khơng dự liệu tất tình phát sinh thực tiễn đời sống Vì vậy, nguyên tắc, trình tổ chức thực pháp luật, quan thực quyền hành pháp phải thực cách chủ động, sáng tạo để thích ứng kịp thời với diễn biến đa dạng sinh động thực tiễn đời sống Tuy nhiên, để bảo đảm cho việc thực quyền hành pháp không giới hạn, đòi hỏi cần xây dựng chế ngăn cản lạm quyền quan thực quyền hành pháp Trong đó, quan thực quyền tư pháp phải đóng vai trị chốt chặn, ngăn cản lạm quyền quan thực quyền hành pháp Thứ ba, nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân quan tư pháp thực thông qua chức xét xử tòa án Tòa án vào quy định pháp luật, thực chức xét xử Tức là, quan tư pháp, vào sách quan hành pháp hoạch định chuyển hóa thành quy định pháp luật để thực chức Để bảo vệ sách luật hóa, quan hành pháp cần kiểm sốt hoạt động quan tư pháp Tuy nhiên, tính chất đặc thù quyền tư pháp độc lập, quan hành pháp tác động trực tiếp vào hoạt động xét xử tòa án, mà thông qua khả tác động đến tổ chức nhân tòa án, bảo đảm việc lựa chọn thẩm phán tòa án đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn, nghiệp vụ Để bảo đảm cho việc kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp có hiệu lực hiệu quả, trước hết, địi hỏi xây dựng chế pháp lý kiểm sốt hoạt động thực QLNN quan Tuy nhiên, kể từ Hiến pháp năm 2013 thơng qua, chưa có nhiều thay đổi thể chế pháp lý thực tế thực chế pháp lý kiểm sốt QLNN hai nhóm quan nêu Điều dẫn đến chế pháp lý kiểm sốt QLNN nói chung, kiểm sốt QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp nói riêng chưa hình thành phát huy hiệu Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài: “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp; đồng thời, nghiên cứu, xây dựng luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát QLNN quan việc thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích đây, luận án có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp phương diện làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Thứ hai, nghiên cứu vận dụng lý luận nước chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp để làm sáng rõ sở lý luận chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp nước ta Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp nước ta phương diện kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ tư, đề xuất quan điểm, luận giải tính khả thi giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát QLNN quan việc thực quyền hành pháp quyền tư pháp nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu quan điểm lý luận khoa học với tư tưởng, quan điểm tổ chức QLNN; chế kiểm sốt QLNN nói chung, chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp nói riêng; quy định Hiến pháp luật tổ chức quan thực quyền hành pháp, quyền tư pháp; thực tiễn kiểm soát quyền lực quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu nội dung vấn đề liên quan đến việc xác định sở lý luận chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp; nghiên cứu thực tiễn chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp hoàn thiện chế Việc nghiên cứu so sánh chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp số nước giới nhằm mục đích tham khảo làm tăng tính thuyết phục cho lập luận, phân tích, đánh giá kiến nghị hồn thiện chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp nước ta - Về phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp từ Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực đến Bên cạnh đó, với mục đích so sánh, tham khảo, luận án có nghiên cứu khái quát chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp theo quy định Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Việc nghiên cứu đề tài luận án tiếp cận dựa sở lý luận sau: - Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng tổ chức, kiểm soát QLNN, tổ chức máy nhà nước - Các học thuyết chứa đựng tư tưởng, quan điểm dân chủ pháp quyền, tổ chức QLNN, tổ chức máy nhà nước Những học thuyết, triết lý trình bày tác phẩm nhà tư tưởng, trị, luật học, vận dụng để phân tích nguyên tắc kiểm soát QLNN, kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp; vị trí, vai trò, nhiệm vụ thiết chế thực quyền hành pháp, quyền tư pháp - Các quan điểm, chủ trương cải cách máy nhà nước Đảng định hướng cho việc tìm kiếm giải pháp hồn thiện chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp - Các quan điểm Đảng công đổi toàn diện đất nước, đổi tổ chức hoạt động nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận nghiên cứu luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các quy luật phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng để nghiên cứu trình phát triển nhận thức xã hội QLNN, kiểm sốt QLNN nói chung, chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp tư pháp nói riêng Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phương pháp sử dụng nghiên cứu tài liệu phục vụ trình xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 1; nghiên cứu vấn đề lý luận kinh nghiệm nước Chương 2; nghiên cứu thực trạng chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam Chương Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài luận án Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp hệ thống hóa làm sáng tỏ sở khoa học chế pháp lý kiểm soát QLNN quan việc thực quyền hành pháp quyền tư pháp; phân tích, làm rõ thực trạng chế pháp lý kiểm soát QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam; đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập rõ nguyên nhân thực trạng Trên sở đó, luận án phân tích quan điểm giải pháp hồn thiện chế pháp lý kiểm sốt QLNN quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam Phương pháp đánh giá, tổng kết thực tiễn: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương 3, nghiên cứu thực trạng thể chế, thiết chế tổ chức máy để đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập chế pháp lý kiểm soát 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Hồng Phong (2014), “Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, bước đột phá cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.16-20 Phạm Hồng Phong (2014), “Ngun tắc suy đốn vơ tội Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (3), tr.77-80 Phạm Hồng Phong (2014), “Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (10), tr.39-42 Phạm Hồng Phong (2015), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr.14-21 Phạm Hồng Phong (2018), “Kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24), tr.8-12 Phạm Hồng Phong (2019), “Gợi mở chế giám sát quyền hành pháp quyền tư pháp”, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội, (52), tr.6-19 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Hoài An (2019), Cơ chế pháp lý kiểm soát QLNN việc thực quyền hành pháp Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2019), Nguyên tắc kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16 (392), tháng 8/2019, trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210388/Nguyen-tac-kiem-soat-viec- thuc-hien-cac-quyen-lap-phap hanh-phap.html, [truy cập ngày 12/9/2020] Ban Nội Trung ương (2016), Tổng kết số vấn đề lý luận - Thực tiễn 30 năm đổi (1986-2016) phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 Nguyễn Văn Cương (2014), Bàn quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013, trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208142/Ban-ve-quyen-hanhphap-trong-Hien-phap-nam-2013.html, [truy cập ngày 10/9/2020] Nguyễn Đăng Dung (2000), Sự hạn chế QLNN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế Tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2014), Hiến pháp phải văn kiểm soát QLNN, Tạp chí Luật học, số 11 Nguyễn Đăng Dung (2015), Tịa án thực quyền tư pháp, bảo vệ cơng lý”, trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208307/Toa-an-thuc-hien-quyen-tuphap bao-ve-cong-ly.html, [truy cập ngày 11/9/2020] 12 Nguyễn Đăng Dung (2018), Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất, trang http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanhchinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185/>, [truy cập ngày 28/11/2018] 157 13 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, trang: dangcongsan.vn, [truy cập ngày 10/9/2020] 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Cao Anh Đô (2013), “Phân công phối hợp CQNN thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Đổng (2018), Tuân thủ quy luật khách quan xây dựng chế kiểm soát QLNN Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19(371)tháng 10/2018), trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207426/Tuan-thuquy-luat-khach-quan-trong-xay-dung-co-che-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoco-Viet-Nam.html, [truy cập ngày 12/9/2020] 19 Bùi Xuân Đức (2019), Quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013: vấn đề cần tiếp tục hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16 (392), tháng 8/2019) 20 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân cơng dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 23 Trần Ngọc Đường (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng, hoàn thiện chế kiểm soát QLNN việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Ngọc Đường (2015), “QLNN thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát CQNN việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”, trang http://moj.gov.vn [truy cập ngày 12/5/2019] 25 Trần Ngọc Đường (2017), Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt QLNN nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18(346)-tháng 9/2017), trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208072/Tiep-tuc-xay-dung-va-hoan- thien-co-che-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-theo-Hien-phap-nam-2013.html, [truy cập ngày 10/10/2020] 26 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Lê Hồng Hạnh (2015), Làm để Thẩm phán Tòa án độc lập thực thi cơng lý, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 1/2015 28 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 29 Hoàng Minh Hội (2019), Cơ chế pháp lý kiểm soát việc thực QLNN CQĐP: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (387), T6/2019 30 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa thư Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (N-S), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Quốc Hùng (2016), Kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đinh Văn Mậu (2003), QLNN quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 159 33 Nhà xuất Từ điển bách khoa Nhà xuất Tư pháp (2016), Từ điển Luật học 34 Trần Đình Nhã (2013), Một số vấn đề quyền tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp, kiểm sát hoạt động tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp , trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207373/Mot-so-van-de-ve-quyen-tu- phap hoat-dong-tu-phap -co-quan-tu-phap kiem-sat-hoat-dong-tuphap.html, [truy cập ngày 12/9/2020) 35 Hồng Thị Ngân (2019), Phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan thực quyền hành pháp, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13(389), tháng 7/2019, trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210362/Phan-cong-phoi-hop kiem-soat-giua-cac-co-quan-trong-thuc-hien-quyen-hanhphap.html, truy cập ngày 10/10/2020 36 Phạm Hồng Phong (2018), Kiểm soát quyền tư pháp Tòa án Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp số 24(376)-tháng 12/2018), trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208350/Kiem-soat-quyen-tu-phap-cua-Toa-an -Viet-Nam.html, [truy cập ngày 10/9/2020] 37 Vũ Văn Phúc (2020), Kiểm soát QLNN theo Hiến pháp Việt Nam, trang https://tcnn.vn/news/detail/48116/Kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-theo-Hienphap-Viet-Nam.html, [truy cập ngày 12/9/2020] 38 Vũ Văn Phúc-Hà Hữu Đức (2018), Kiểm soát QLNN theo Hiến pháp Việt Nam, trang https://tcnn.vn/news/detail/48116/Kiem-soat-quyen-luc-nhanuoc-theo-Hien-phap-Viet-Nam.html 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, sửa đổi năm 2001), Hiến pháp, Hà Nội 160 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức phủ, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 46 Lưu Văn Quảng (2009), Xây dựng chế kiểm sốt QLNN Việt Nam nay, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Bùi Ngọc Sơn (2002), Quyền tư pháp thể đại, trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208740/Quyen-tu-phap-trong-cac-chinh-thehien-dai.html, [truy cập ngày 10/9/2020] 48 Lê Minh Tâm (2000), “Quyền hành pháp chức quyền hành pháp”, tạp chí Luật học số 6/2000 tr 44 49 Nguyễn Xuân Tế (2018), Cơ chế kiểm soát quyền lực nước ta nay, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, Số 10 tháng 7-2018 50 Phạm Hồng Thái (2012), Kiểm soát CQNN thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Luật học, số 28 51 Phạm Hồng Thái (2018), Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính, trang http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_ library/get_ file?uuid=bd11d784-87c7-4423-845c-, [truy cập ngày 12/11/2018] 52 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát QLNN, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp nhà nước 54 TAND tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao 55 TAND tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao 56 TAND tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao 57 TAND tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao 58 Nguyễn Ngọc Tốn (2014), Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013, trang http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208184/Quyen-hanhphap-cua-Chinh-phu-theo-Hien-phap-nam-2013.html, 10/9/2020) [truy cập ngày 161 59 Vũ Duy Tú (2016), Về phân công, phối hợp CQNN thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, trang http://tcnn.vn [truy cập ngày 12/01/2020] 60 Trần Anh Tuấn (2013), “Một số ý kiến hồn thiện chế định Chính phủ sửa đổi Hiến pháp 1992”, Kỷ yếu Hội thảo chế định Chính phủ CQĐP Hiến pháp, Hà Nội, ngày 8/3/2013 61 Bùi Huy Tùng (2019), Kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát thực QLNN nước ta nay”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 65 Viện Khoa học pháp lý/Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa-Nxb Tư pháp 66 VKSND tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác VKSND tối cao 67 VKSND tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác VKSND tối cao 68 VKSND tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác VKSND tối cao 69 Trịnh Thị Xuyến (2006), Kiểm soát QLNN số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 70 Roderick Bell, David V Edwards, R Harison Wagner (2000), Political power-reader in theory and research (Quyền lực trị - dành cho nghiên cứu lý thuyết), Cornell University Press, New York 71 John Dewey (1929), The Public and Its Problems (Nền cộng hoà vấn đề), Penn State University Press 72 John Dewey (1939), Theory of Valuation (Lý thuyết giá trị), New Jersey Libary of Congress Catalog No 63 162 Keith Dowding (2011), Encyclopedia of Power, SAGE Publications, Inc, page 228 Bryan A Garner (ed), Black’s Law Dictionary 9th ed (St Paul, MN: Thomson Reuteurs, 2009) at 657 F.Morstein Marx (1946), The Social Function of Public Adminisstration (Chức xã hội sách công), University of Pennsyvania Michael Mann (1986), The sources of social power (Nguồn gốc quyền lực xã hội), Cambride University Press Sargent M (2001), Power and the maintennace (Quyền lực trì bất bình đẳng xã hội) by Princeton, New Jersey Montesquieu (2006), Tinh thần pháp luật, (Người dịch Hoàng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.105-106 Khơng rõ tên (2013), Outline of U.S Government (Khái quát quyền Mỹ), trang photos.state.gov, [truy cập ngày 12/9/2020] H.D Laswell (1951), The policy siceces (Khoa học sách), St Martin's Press, New York, p.5 H.A.Simon (1945), A study of Decision - Making Process in Administration Organization (Nghiên cứu trình định tổ chức hành chính), Cornell University Press, New York 163 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO NĂM SỐ VỤ TỈ LỆ SỐ BỊ CAN TỈ LỆ TĂNG TĂNG (%) (%) 2016 45 34 2017 51 13,3 50 47 2018 57 11,8 67 34 Tổng 153 151 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác VKSND tối cao (từ năm 2016 đến năm 2018) Phụ lục số 02 THỐNG KÊ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ LAO ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO NĂM TÒA ÁN ĐÃ SỐ VỤ VIỆC TÒA ÁN GIẢI QUYẾT (vụ) GIẢI QUYẾT, THEO THEO XÉT XỬ (vụ) THỦ TỤC SƠ TỤC THỦ PHÚC THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, THẨM THẨM TÁI THẨM 2016 332.896 318.676 13.583 637 2017 356.586 343.920 11.876 790 2018 345.981 333.382 11.946 653 Tổng 1.035.463 995.978 37.405 2.080 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao (từ năm 2016 đến năm 2018) 164 Phụ lục số 03 THỐNG KÊ KẾT QUẢ XÉT XỬ THEO TRUY TỐ CỦA CƠ QUAN CÔNG TỐ NĂM TAND CẤP SƠ THẨM ĐÃ TUYÊN KHÔNG PHẠM TỘI (bị cáo) VKSND ĐÃ RA QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGHỊ, ĐỀ NGHỊ TÒA PHÚC THẨM TUYÊN BỊ CÁO PHẠM TỘI (kháng nghị) 2016 2017 2018 Tổng 14 12 32 14 24 KẾT QUẢ XÉT XỬ CẤP PHÚC THẨM Y ÁN HỦY ĐÌNH TỊA ÁN ĐANG GIẢI SƠ ÁN CHỈ TUYÊN THẨM ĐỂ XÉT KHÔNG QUYẾT PHẠM ĐIỀU XỬ TRA, PHÚC TỘI (do XÉT THẨM thay đổi sách XỬ hình LẠI nhà nước) 1 0 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao (từ năm 2016 đến năm 2018) Phụ lục số 04 THỐNG KÊ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH NĂM 2016 2017 2018 Tổng TAND CÁC TAND CÁC CẤP ĐÃ THỤ CẤP ĐÃ GIẢI LÝ (vụ) QUYẾT, XÉT XỬ (vụ) 6.708 8.209 10.412 25.329 5.358 5.764 5.207 16.329 SỐ VỤ VIỆC TÒA ÁN GIẢI QUYẾT (vụ) THEO THEO THEO THỦ THỦ TỤC THỦ TỤC TỤC GIÁM SƠ THẨM PHÚC ĐỐC THẨM, THẨM TÁI THẨM 4.011 4.396 3.814 12.221 1.296 1.332 1.351 3.979 51 36 42 129 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cao (từ năm 2016 đến năm 2018) 165 Phụ lục số 05 MỘT SỐ VỤ ÁN MÀ NGƯỜI BỊ KIỆN (HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KIỆN) XIN XÉT XỬ VẮNG MẶT VÀ CỬ CÁN BỘ CHUYÊN MÔN HOẶC THUÊ LUẬT SƯ ĐỂ THAM GIA TỐ TỤNG VỚI TƯ CÁCH LÀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP Ngày 08/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 68/2018/TLPT-HC ngày 02/02/2018 khiếu kiện định hành quản lý đất đai trường hợp hỗ trợ cưỡng chế thu hồi đất, Bản án hành sơ thẩm số 37/2017/HC-ST ngày 15/12/2017 Tịa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 556/2020/QĐPT-HC ngày 28/4/2020 đương sự: Người khởi kiện ơng Dương Lâm Trung, có địa tổ 9, khu phố 7, phường Thanh Sơn, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Người đại diện theo ủy quyền người khởi kiện ông Lê Cẩm Q, có địa số 14, đường 33, phường Bình An, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Người bị kiện Ủy ban nhân dân thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận; Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Đại diện theo pháp luật ông Bùi Văn Phú Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị kiện: Ơng Nguyễn Hồng, Phó trưởng phịng Tài ngun Mơi trường Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Trong vụ án này, người bị kiện có đơn xin xét xử vắng mặt, đồng thời, cử cán chuyên môn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị kiện (Phó trưởng phịng Tài ngun Mơi trường Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) Nguồn: Bản án số 171/2020/HC-PT ngày 08/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện định hành lĩnh vực quản lý đất đai trường hợp hỗ trợ cưỡng chế thu hồi đất Ngày 08/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 660/2018/TLPT-HC ngày 23/11/2018 khiếu kiện định hành quản lý đất đai, Bản án hành sơ thẩm số 43/2018/HC-ST ngày 18/9/2018 Tịa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 575/2020/QĐPTHC ngày 02/5/2020 đương sự: Người khởi kiện bà Chu Thị Thịnh, sinh 166 năm 1948, có địa 124, phường Ngơ Quyền, phường 9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện hợp pháp người khởi kiện ông Võ Quang Vũ, sinh năm 1975, có địa số 656, khu phố 4, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Người bị kiện Ủy ban nhân dân thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Vũng Tàu Đại diện theo pháp luật ông Nguyễn Lập, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Vũng Tàu Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị kiện: Bà Hoàng Thị Thanh Ngọc, Chun viên phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Vũng Tàu Trong vụ án này, người bị kiện có đơn xin xét xử vắng mặt, đồng thời, cử cán chuyên môn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị kiện (Chuyên viên phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Vũng Tàu) Nguồn: Bản án số 172/2020/HC-PT ngày 08/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện định hành quản lý đất đai Ngày 09/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 704/2019/TLPT-HC ngày 05/12/2019 khiếu kiện định hành quản lý đất đai hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Bản án hành sơ thẩm số 1020/2019/HC-ST ngày 20/8/2019 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 780/2020/QĐPT-HC ngày 21/5/2020 đương sự: Người khởi kiện ông Trần Nam Hưng, sinh năm 1959, có địa 134/31A Lý Chính Thắng, phường 7, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Người bảo vệ quyền lợi hợp pháp người khởi kiện ông Nguyễn Văn Đình, luật sư, thuộc Đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh Người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị kiện: Ông Đinh Quang Anh Lộc, Trưởng phịng Tài ngun Mơi trường quận 7, ơng Trần Thanh Tịnh, Chun viên phịng Tài ngun Mơi trường quận Trong vụ án này, người bị kiện có đơn xin xét xử vắng mặt, đồng thời, cử cán chun mơn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị kiện (Trưởng phòng Chuyên viên phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Vũng Tàu) Nguồn: Bản án số 173/2020/HC-PT ngày 09/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện định hành quản lý đất đai hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 167 Ngày 09/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 763/2019/TLPT-HC ngày 24/12/2019 khiếu kiện định hành trường hợp thu hồi định bồi thường, hỗ trợ tái định cư thu hồi đất, Bản án hành sơ thẩm số 15/2019/HC-ST ngày 16/10/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 805/2020/QĐPT-HC ngày 22/5/2020 đương sự: Người khởi kiện bà Trần Ánh Tuyết, sinh năm 1953, có địa ấp Tân Tạo, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khởi kiện ông Lê Hải Lâm, Văn phịng Luật sư Hải Lâm, thuộc Đồn luật sư tỉnh Bạc Liêu Người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Trong vụ án này, người bị kiện có đơn xin xét xử vắng mặt Nguồn: Căn Bản án số 174/2020/HC-PT ngày 09/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện định hành trường hợp thu hồi định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Ngày 09/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 102/2019/TLPT-HC ngày 17/01/2019 khiếu kiện định hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Bản án hành sơ thẩm số 30/2018/HC-ST ngày 26/11/2018 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 620/2020/QĐPT-HC ngày 22/5/2020 đương sự: Người khởi kiện ông Võ Văn Lương, sinh năm 1992, có địa tổ 5, khu phố Bình Chánh Đơng, phường Khánh Bình, thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương Người đại diện theo ủy quyền ông Lượng: Bà Đặng Phước Hoàng Mai, sinh năm 1974, địa chỉ: 68/23A Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Người đại diện hợp pháp người bị kiện: Ông Mai Hùng Dũng, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (là người đại diện theo cơng văn ủy quyền số 4654/UBND-BTCD ngày 02/10/2018) Trong vụ án này, người đại diện hợp pháp người bị kiện (theo ủy quyền) có đơn xin xét xử vắng mặt Nguồn: Căn Bản án số 176/2020/HC-PT ngày 09/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện định hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 168 Ngày 10/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 139/2020/TLPT-HC ngày 11/02/2020 khiếu kiện hành vi hành chính, Bản án hành sơ thẩm số 23/2019/HC-ST ngày 15/11/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 894/2020/QĐPT-HC ngày 20/5/2020 đương sự: Người khởi kiện bà Dương Thị Ri, sinh năm 1944, có địa số 140 đường Ngơ Gia Tự, khu phố 2, phường 2, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Người đại diện hợp pháp người khởi kiện: Ông Dương Lê Tài, sinh năm 1987, địa số 493 đường Bời Lời, khu phố Ninh Thọ, phường Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh Trong vụ án này, người bị kiện có đơn xin xét xử vắng mặt Nguồn: Căn Bản án số 177/2020/HC-PT ngày 10/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện hành vi hành Ngày 12/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 153/2020/TLPT-HC ngày 13/02/2020 việc khiếu kiện định hành quản lý đất đai, Bản án hành sơ thẩm số 1558/2019/HC-ST ngày 12/11/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 467/2020/QĐPT-HC ngày 27/4/2020 đương sự: Người khởi kiện bà Mai Thanh Tuyền, sinh năm 1959, có địa số 21 lô A, cư xá Phú Lâm D, phường 10, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện ủy quyền người khởi kiện: Ông Lại Minh Huệ, địa số 21 lô A, cư xá Phú Lâm D, phường 10, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, ơng Phạm Văn Hưng, địa số 237/9 Hoàng Diệu, phường 8, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 8, thành phố Hồ Chí Minh; người đại diện ủy quyền: Ơng Phạm Quang Tú, Phó chủ tịch; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp: Ơng Lưu Quang Huy Quan, Phó Phịng Tài ngun Môi trường người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Thành Phong Trong vụ án này, người bị kiện, người đại diện theo ủy quyền, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị kiện vắng mặt Nguồn: Căn Bản án số 191/2020/HC-PT ngày 12/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc khiếu kiện định hành quản lý đất đai 169 Ngày 15/6/2020, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành thụ lý số 474/2017/TLPT-HC ngày 14/8/2019 việc yêu cầu hủy định hành chính, Bản án hành sơ thẩm số 01/2019/HC-ST ngày 18/4/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 877/2020/QĐPT-HC ngày 20/5/2020 đương sự: Người khởi kiện ông Hàng Chên, sinh năm 1963, cư trú số 44 Tơn Đức Thắng, khóm 2, phường 5, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng; ơng Hàng Chen, sinh năm 1958, bà Hàng Thị Sa Rinh, sinh năm 1953, bà Hàng Thị Sa Phớt, sinh năm 1967, cư trú số 12 Trần Quốc Toản, khóm 6, phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Đại diện theo ủy quyền người khởi kiện: Ông Lê Thành Tâm, sinh năm 1956 Người bị kiện Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Đại diện theo ủy quyền Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng ơng Trần Hồng Hợp, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng Trong vụ án này, người đại diện theo ủy quyền người bị kiện có đơn xin xét xử vắng mặt Nguồn: Căn Bản án số 195/2020/HC-PT ngày 15/6/2020 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp yêu cầu hủy định hành ... pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt. .. quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 3.2 Thực trạng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý kiểm soát quyền. .. soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam; thực trạng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam; quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước