1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn học quản lí chất lượng sản phẩm đề tài xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cửa đi tại công ty đồ gỗ hoàn cầu ii

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,99 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái quát chung về cơ sở sản xuất (6)
  • 1.2. Tìm hiểu về máy móc thiết bị (8)
  • 1.3. Khảo sát nguyên liệu, sản phẩm (13)
  • 1.4 Khảo sát quá trình sản xuất, phân tích đánh giá (15)
  • 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm (15)
  • 1.6 Độ tin cậy về chất lượng sản phẩm (18)
  • 1.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm (21)
  • 1.8 Kiểm soát chất lựơng sản phẩm (0)
  • 1.9 Tính toán số liệu và độ tin cậy về chất lượng sản phẩm (22)
  • CHƯƠNG II Vấn đề cải tiến và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty hoàn cầu II (26)
    • 2.1 Vấn đề cải tiến trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp (26)
    • 2.2 Kế hoạch xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng (31)
    • 2.3 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm (33)
    • 2.4 Thiết lập phương pháp loại bỏ các loại lỗi của sản phẩm (48)
  • CHƯƠNG III: Nâng cao chất lượng sản phẩm và vận dụng quản lý chất lượng iso 9001 tại doanh ngiệp (61)
    • 3.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm (61)
    • 3.2 Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại doanh nghiệp (64)
  • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (68)
    • 4.1 Kết luận (68)
    • 4.2 Kiến nghị (68)
  • Tài liệu tham khảo (69)

Nội dung

Hoạt động của sinh viên: TT Nội dung Chuẩn đầu ra 1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp L4.1 2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng của doanh nghiệp 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượ

Khái quát chung về cơ sở sản xuất

Tên công ty: Công ty TNHH Hoàn Cầu II

Tên giao dịch: GLOBAC II COMPANY LIMITED

Tên viết tắt: GLOBAC II CO LTD Địa chỉ trụ sở chính: Số 411 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, Quận

Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chi nhánh công ty: Lô 6, cụm công nghiệp An Khánh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây

Xuất phát từ đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế Trong đó, trương trình phát triển bằng nội lực và đặc biệt chú trọng đầu tư trong nước, chủ trương đã được thể hiện một cách rõ ràng thông qua việc ban hành và sửa đổi luật đầu tư trong nước, luật doanh nghiệp môi trường đầu tư đã được cải tiến rất nhiều đặc biệt là với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu Tại các nghị quyết của quốc hội về mục tiêu kinh tế xã hội năm 1999 và định hướng phát triển năm 2000- 2005 Trong bối cảnh đó công ty TNHH Hoàn Cầu II được thành lập theo giấy phép số 1773/GP-UB ngày 20/04/1995 do UBND thành phốcấp.

Là Công ty hàng đầu miền Bắc chuyên sản xuất, thi công trọn các công trình đồ gỗ xây dựng và đồ gỗ nội thất các khách sạn, biệt thự, văn phòng, khu nhà hàng dịch vụ và các sản phẩm đồ gỗ nộithất xuất khẩu Công ty đã đầu tư chiều sâu cả về công nghệ lẫn mẫu mã thiết kế để đưa các sản phẩm từ gỗ tự nhiên và ván nhân tạo lên chất lượng Châu âu, nâng cao giá trị sử dụng và thương phẩm của gỗ Tuy vậy do mới đi vào sản xuất 3 năm Công ty đã đạt 3 huy chương vàng hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam và nhanh chóng có thị trường đồ gỗ ở miền Bắc, trở thành doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất đồ gỗ nội thất đặc biệt là sản phẩm cửa đi Tại Việt Nam sản phẩm của Công ty đã có mặt tại các công trình lớn như nhà ga T1sân bay quốc tế Nội Bài, công ty ốp sân vận động quốc gia, khách sạn cao cấp, nhà hàng, hàng trăm biệt thự lớn nhỏ, các căn hộ gia đình đặc biệt là đồ gỗ cao cấp của công ty đã có mặt tại các thị trường nước ngoài như: Đức, Nga, Nauy

1.1.2 Hiện trạng, định hướng phát triển của công ty

Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền công nghệ của nước ngoài, dây chuyền công nghệ gồm có:

Nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm là gỗ, có 4 loại: Gỗ tinh (có thể sản xuất được ngay); gỗ hộp thì phải đem gia công xẻ thành gỗ tinh; gỗ tròn thì phải gia công xẻ thành gỗ hộp tinh và ván nhân tạo.

Sơ đồ quy trình công nghệ

Nguyên liệu (gỗ xẻ) → Sấy chân không→ Pha phôi → Lắp ghép→ Sơn hoàn thiện→ Sản phẩm.

Với đặc điểm của quy trình sản suất sản phẩm, công ty tổ chức các bộ phận xưởng thực hiện các chức năng khác nhau:

- Xưởng sản xuất: có nhiệm vụ cung cấp và chếbiến

- Xưởng mộc: có nhiệm vụ làm những sản phẩm đồ gỗ công trình nội thất

- Tổ lắp rắp: có nhiệm vụ lắp ráp có nhiệmvụ lắp ráp các bộ phận đã được làm thành sản phẩm.

- Tổ hoàn thiện: có nhiệm vụ lắp ráp

* Định hướng phát triển của công ty.

Nước ta đã và đang phát triển theo huớng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần nhưng bước đầu đã gây những khó khăn cho tình hình sản xuất của các xí nghiệp chế biến nói chung và công ty Hoàn Cầu II nói riêng vì vậy việc đặt ra mục tiêu chiến lược phát triển là vô cùng quan trọng

Hình3.1 Sơ đồ máy cưa đĩa

Mặc dù vẫn còn gặp nhiều khó khăn song công ty vẫn đề ra một số mục tiêu phấn đấu cụ thể cho phân xưởng sản xuất mộc và trang trí nội thất gần đây

Tìm hiểu về máy móc thiết bị

Bảng 1.1 Thông số máy cưa đĩa

Tên máy Thông số kỹ thuật Tình trạng của máy

Cưa đĩa - Công suất: 5 (kw)

- Độ cao mặt bàn: 1160(mm)

- Đường kính lưỡi cưa: 400 (mm)

- Khi động cơ điện vào động cơ điện 1 làm cho trục động cơ quay thông qua bộ truyền đai 2 làm cho trục cưa 3 quay, lưỡi cưa 4 được lắp trên trục cố định 3 làm lưỡi cưa 4 quay

Sơ đồ cấu tạo được mô tả trên hình 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo máy cưađĩa

1 Động cơđịên 2 Dây đai 3.Ê cu hàm

4 Lưỡicưa 5 Mặt bàn 6 Thân máy

Bảng 1.2 Thông số máy bào thẩm

Tên máy Thông số kỹ thuật Tình trạng của máy

- Tốc độ quay trục là:

- Chiều dài lưỡi bào: 410 (mm)

- Chiều rộng lưỡi bào: 35 (mm)

- Nguyên lý hoạt động Động cơ điện truyềnchuyển động trên trục dao 3, hệ thống truyền đai 2, trục dao 3 quay tròn, gỗ được đẩy từ bàn phía trước ra bàn phía sau , thực hiện việc cắt gọt gỗ.

Sơ đồ cấu tạo được mô tả trên hình 1.2

Hình 1.2 Sơ đồ máy bào thẩm

1 Động cơ 2 Bộtruyềnđai 3 Trục dao

4: Mặt bàn sau 5 Bàn trước 6.Thước tựa

7 Cơ cấu nâng hạmặt bàn 8 Thân máy

Bảng 1.3 Thông số máy bào cuốn

Tên máy Thông số kỹ thuật Tình trạng của máy

- Công suất: 11 (kw) * Nguyên lý hoạt động

- lx bx h: 1110x 1270x 1400 Khi động cơ làm việc truyền

(mm) chuyển động cho trục dao nhờ hệ

- Đường kính trục: 120 (mm) thống dây đai và các truyền bánh

- Chiều rộng chi tiết bào răng Phoi gỗ 10 từ phía thanh max: 545 (mm) chống lùi 6 được các ru lô 4,7

Số vòng quay của trục: 4500- đẩy vào trục dao 1, phía trục dao

7000v/p có cơ cấu nén phía trước, phía sau trục có cơ cấu nén phía sau

Sơ đồ cấu tạo được mô tả trên hình 1.3

Hình 1.3 Sơ đồ máy bào cuốn

1 Trục dao 2 Cơ cấu nén phíatrước

3 Cơ cấu nén phía sau 4 Ru lô đẩy gỗ trước phía trên

5 Ru lô đẩy gỗ sau phía trên 6 Thanh chống lùi

7 Ru lô đẩy trước phía dưới 8 Ru lô đẩy gỗ sau phía dưới

9 Bàn máy 10 Gỗ đang bào

Bảng 1.4 Thông số máy phay trục nghiêng

Tên máy Thông số kỹ thuật Tình trạng máy

- Công suất : 2.25 (Kw) Nguyên lý hoạt động

- Kích thước mặt bàn: Khi động cơ 1 hoạt động nhờ hệ 813x 698(mm) thống truyền đai 2 truyền chuyển

- l x bx h: động cho trục gắn lưỡi phay 3

9140x 762x 1117 (mm) quay tròn theo phương ngang làm

- Độ nghiêng trục dao: 45 o cho lưỡi phay quay theo Phôi

- Tốc độ quay: 2850 v/p được đặt trên mặt bàn 7, một mặt cạnh sẽ được phay thành rãnh ăn sâu vào phôi, quá trình cắt gọt được hoàn thành

- Công cụ cắt: lưỡi phay, giấy giáp

Sơ đồ cấu tạo được mô tả trên hình 1 4

Hình 1.4 Sơ đồ máy phay

1 Động cơ 2 Bộtruyềnđai 3 Trục dao

4 Lưỡi phay 5 Thướctựa 6 Ống dẫn thoát phoi

7 Mặt bàn 8 Cơ cấu nâng hạ trục dao

Bảng 1.5 Thông số máy khoan lỗ mộng

Tên máy Thông số kỹ thuật Tình trạng của máy

- Kích thước lớn nhất cóthể gia công: 305 (mm)

Nguyên lý hoạt động Động cơ 1 truyền chuyển quay để trên đầu trục khoan cũng quay theo, phôi được gá lên mặt bàn khoan, khi dùng tay đẩy cần nâng hạ đẩy cho mũi khoan tịnh tiến đi xuống làm cho mũi khoan ăn vào phôi, tay quay 7 xê dịch mặt bàn khoan theo hướng vuông góc với trục khoan làm cho mũi khoan ăn phoi đúng mực

Sơ đồ cấu tạo được mô tả trên hình 3.5

Hình 3.5 Sơ đồ máy khoan

1 Động cơ 2 Trục dao 3 Mũi khoan

4 Bàn gá chi tiết 5 Vít kẹp phôi 6 Tay quay xê dịch bàn

Khảo sát nguyên liệu, sản phẩm

Hiện nay Công ty nhập gỗ chủ yếu có nguồn gốc từ tự nhiên và rừng trồng

- Nguyên liệu chính: là gỗ tự nhiên và ván nhântạo

+ Gỗ tự nhiên: gỗ Gội, Lim, Chò Chỉ, Dổi, Thông

+ Ván nhân tạo: ván dăm, ván sợi, MDF

- Xác định các yếu tố nguyênliệu

+ Số lượng nguyên liệu phụ thuộc vào từng giai đoạn hoạt động của công ty, tuỳ thuộc vào đơn đạt hàng mà số lượng nguyên liệu cần nhập về là khác nhau

+ Nguồn nhập: nguyên liệu công ty nhập về là các loại gỗ đã xẻ có chiều dày 10, 20, 30, 40, 60, 100 (mm) Các loại này thường được nhập từ: Quảng Bình, Nghệ An, Hải Phòng, Tây Nguyên

- Đặc tính có thể định lượng được

Lim: II Cồng: IV Giổi: IV

Thông: I Chò chỉ : III Gội: IV

+ Tính chất cơ lý của gỗ nhập về chủ yếu là nhóm 1, 2, 3, 4 nên có khả năng chịu tác dụng của ngoại lực cao, độ bền cao, màu sắc vân thớ đẹp

+ Các loại keo nhựa: PVAc, keo Dog, keo 2 thành phần, keo 502, mùn cưa dùng làm chất kết dính, các loại sơn

Chủng loại sản phẩm: sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng.

- Sản phẩm của công ty thường sản xuất

+ Ván nhân tạo: Ván sàn

+ Văn phòng: Bàn làm việc, bàn vi tính, bàn họp, bàn hội thảo, bàn quầy, tủ sách

+ Gia đình: Tủ bếp, tủ tờng, giờng, tủ ti vi, bàn uống nớc, ghế, kệ

- Tỷ lệ sản phẩm của công ty hiện nay + Cửachiếm 70% + Tủ bếp chiếm 10%

+ Bàn, giá sách chiếm 19% + Ghế, giường chiếm 10%

Hiện nay sảnphẩm được sản xuất nhiều nhất là cửa đi chiếm 70%

1.3.3 Lựa chọn sản phẩm chính

Với đề tài: “ Kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm mộc là cửa đi tại công ty Hoàn Cầu II” qua quá trình khảo sát thực tế tìm hiểu về quá trình sản xuất của công ty và được sự phân công của thầy giáo, tôi đã chọn được sản phẩm chính là cửa đi ( hình 3 6 b) vì sản phẩm này là một trong những sản phẩm truyền thống của công ty nó được sản xuất liên tục để bán ra thị tr- ường và xuất ra nước ngoài

- Yêu cầu sản phẩm đảm bảo + Số lượng và kích thước phải đảm bảo độ chính xác cao như: chiều cao, chiều sâu, chiều dày, chiều rộng của các phần như: Cái cửa, Huỳnh cửa, Đai cửa.

Ngoài ra còn đảm bảo cho người và đồ đạc vận chuyển nhanh chóng dễ dàng. + Chiếm ít diện tích, đóng mở thuận tiện, không cản trở việc bố trí đồ đạc + Giá thành rẻ bền lâu, thi công dễ dàng.

+ Cửa phải đúng kích thước, nên chọn loại gỗ cứng để thật khô.

Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm do vậy phải kiểm tra để loại bỏ những nhân tố nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình gia công như độ ẩm, khuyết tật, hình dạng, kích thước, chủng loại gỗ.

- Chiều dài gỗ tăng, khuyết tật tăng dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm do sự chênh lệch đường kính đầu lớn và đầu nhỏ tăng, khả năng tạo ra những sản phẩm chính giảm

- Hình dạng nguyên liệu: ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của sản phẩm như độ cong, độ thon, độ bạnh vè, số lượng mắt, đường kính

- Kích thước phụ thuộc vào yêu cầu của sản phẩm và khả năng tận dụng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất, chất lượng và giá thành sảnphẩm.

+ Kích thước giảm dẫn đến hạn chế được các khuyết tật như mắt mục, nứt, khả năng tận dụng gỗ cao nhưng chi phí tạo sản phẩm lớn, hao hụt gỗ nhiều, giá thành cao

- Dung sai kích thước là sự sai khác cho phép do nhân tố ngẫu nhiên tác động (nhân tố ta không thể khống chế và điều khiển được, nó tự do ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như sự biến đổi nhiệt độ trong phòng, gió)

- Lượng dư gia công là giá trị được xác định trước một cách hợp lý và có ý thức để từ đó xác định kích thước của phôi

1.5.2 Kỹ thuật, máy móc thiết bị, côngcụ.

Nếu nguyên liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất, chất lượng của sản phẩm thì yếu tố kỹ thuật công nghệ, thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệt có tác dụng quyết định đến việc hình thành chất lượng.

- Nếu không chỉnh lý chính xác, các bộ phận gá lắp không đảm bảo kích thước thì chất lượng kém

- Máy móc thiết bị càng rung thì mạch xẻ càng lớn, mùn cưatăng.

- Mức độ tiên tiến (đời máy) cũ, mức độ gia công giảm, tốn nguyên liệu rất lớn, chất lượng sản phẩm không cao, hao mòn hữu hình đã có hao mòn hữu hình chưa có hao mòn vô hình đã có Để đảm bảo chất lượng sản phẩm thì cần phải thường xuyên bảo dưỡng kiểm tra máy móc thiết bị, các thông số của máy để luôn đảm bảo độ chính xác cao nhất tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốtnhất.

Công cụ cắt không tốt, máy móc có hiện đại đến mấy thì chất lượng sản phẩm giảm, công cụ còn quyết định đến chất lượng sản phẩm.

- Độ dày của lưỡi cắt càng lớn tỷ lệ lợi dụng phôi càng giảm

- Công cụ cắt bị cùn, sứt mẻ, mài không đúng góc độ làm cho chất lượng sản phẩm không đảmbảo.

- Ảnh hưởng đường kính lưỡicắt

- Ảnh hưởng của góc : Nếu  không đổi,  thay đổi sẽ làm cho góc sau mất độ vững dễ bị dao động với tần số riêng

- Ảnh hưởng góc , , góc cắt  =  + 

 cố định nếu thay đổi  chính là thay đổi góc , , giảm  < 30 0 lực sẽ giảm, áp lực lên mặt trước nhỏ dần do đó lực cắt, ma sát cũng giảm, quá trình cắt gọt sẽ khó khăn hơn

Nếu  tăng dần đẫn đến lực cắt tăng, góc mài nhỏ, độ cứng vững của dao giảm, chất lượng giảm,  = 17 – 15 0

Có ảnh hưởng đến quyết định chất lượng sản phẩm

- Tốc độ cắt: là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình cắtgọt + Khi tăng tốc độ cắt tức là tăng tốc độ phá huỷ mối liên kết giữa các phần tử gỗ, khi quá trình cắt gọt xảy ra nhanh hơn sự biến dạng giữa các phần tử gỗ Khi quá trình cắt gọt xảy ra nhanh hơn sự biến dạng giữa các phần tử gỗ, thì lúc đó các phần tử tiếp cận giữa dao với gỗ không kịp biến dạng tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, về mặt năng suất, chất lượng thì tốc độ càng cao càng tốt.

+ Tốc độ cắt phụ thuộc chủ yếu vào người công nhân, thao tác trên máy, có đưa ra được chế độ gia công cho từng khâu

+ Tốc độ đẩy: ảnh hưởng rất lớn đến quá trình gia công qua các khâu sản xuất, tốc độ đẩy nhanh hay chậm cũng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Tuỳ thuộc vào công suất động cơ, chất lượng bề mặt sản phẩm, độ cứng vững của máy và khả năng làm việc của công cụ mà có tốc độ đẩy phù hợp

Là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm, cùng với công nghệ, giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí, chất lượng phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác giữa mỗi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp, năng lực và đội ngũ lao động.

Là nhân tố ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng sản phẩm Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các nhân tố có tác động trực tiếp vào chất lượng sản phẩm như yếu tố con người, đầu vào, sản phẩm Khi môi trường bị ô nhiễm trong quá trình sản xuất ra như bụi, tiếng ồn, các chất hoá học Nó sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ, tinh thần của người lao động và người dân xung quanh

Còn đối với quá trình công nghệ, máy móc thiết bị nó có thể làm hư hỏng, sai lệch trongquá trình sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Độ tin cậy về chất lượng sản phẩm

* Đặc tính có thể lượng hoá được (đo đếm, định cỡ, thử nghiệmđược).

- Độ ẩm: ẩm tồn tại trong gỗ ở dạng lỏng và dạng hơi, ẩm trong gỗ có mối liên kết phức tạp với bản thân gỗ và do vậy có ảnh hưởng lớn đến các tính chất khác nhau của gỗ, dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm như ảnh hưởng đến các liên kết trong sản phẩm, nứt đầu, cong vênh -

-Kích thước: kích thước của sản phẩm được thể hiện trên các hồ sơ kỹ thuật thiết kế đã được hai bên thông qua Khi biết kích thước của sản phẩm nó giúp nhà sản xuất chủ động được nguồn nguyên liệu, kích thước của phôi, lượng dư gia công, ngoài ra có thể chủ động chuẩn bị được công nghệ, máy móc thiết bị xem có đáp ứng được yêu cầu sản phẩm hay không?

- Lắp lẫn là cùng một chi tiết có thể lắp được các vị trí khác nhau

- Khả năng lắp lẫn của sản phẩm: Nói lên tính chính xác trong gia công, dung sai khi gia công đối với các sản phẩm có tính chất sản xuất hàng loạt không những thế khả năng lắp lẫn còn thể hiện được tay nghề, kinh nghiệm của người lao động đồng thời nó còn nói lên công nghệ kỹ thuật máy móc thiết bị của cơ sở sản xuất

- Cấu tạo của sản phẩm: là một đặc tính riêng của từng sản phẩm, mỗi sản phẩm có cấu tạo khác nhau, có liên kết khác nhau, có loại nguyên liệu khác nhau tuỳ thuộc vào ý tưởng của người thiết kế yêu cầu của khách hàng

* Đặc tính không thể đo đếm, định cỡđược.

Trong một thời gian sử dụng mới có thể đo đếm định cỡ, thử nghiệm được

* Các yêu cầu về chất lượng sản phẩm được thểhiện.

- Yêu cầu kỹ thuật: đây là một yêu cầu bắt buộc của một sản phẩm nói chung và của sản phẩm mộc nói riêng, yêu cầu này là do người thiết kế, do phía khách hàng đưa ra và nhà sản xuất thưchiện.

+ Yêu cầu chức năng, công dụng: Mỗi một sản phẩm đều có những chức năng chính và những chức năng phụ cần phải thoả mãn Đối với sản phẩm mộc thì có các yêu cầu chức năng như: cất đựng, ngồi, nằm, làm việc

Ngoài ra, còn có chức năng trang trí, tất cả đều nhằm mục đích phục vụ con người khi sử dụng cảm thấy thoải mái, hợp lý, đảm bảo sức khoẻ, giúp nâng cao hiệu quả công việc.

- Độ bền vững: độ bền vững của sản phẩm mộc có quan hệ chặt chẽ với công dụng của nó

+ Gỗ có cường độ chịu lực cao, kết cấu sản phẩm đủ bền.

+ Độ bền vững với liên kết sản phẩm.

Trong quá trình sử dụng sản phẩm bị phá huỷ là do độ bền liên kết không đảm bảo.

Chức năng cụ thể: lực tác động phá huỷ liên kết không phải trong lúc thực hiện chức năng mà tìm ra khi thực hiện sử dụng. Độ bền vững phụ thuộc vào nhiều yếu tố: dạng mộng, dạng liên kết và chế độ lắp ráp.

+ Các liên kết mộng Mộng là hình thức cấu tạo có nhiều hình thức xác định được gia công tạo thành ở đầu cuối của chi tiết theo hướng dọc thớ nhằm mục đích liên kết với lỗ được gia công trên chi tiết khác của kết cấu Cấu tạo mộng có nhiều dạng song cơ bản vẫn là thân mộng và vai mộng Thân mộng để cắm chắc vào gỗ, vai mộng để giới hạn mức độ cắm sâu mộng đồng thời có tác dụng chống chèn dập và đỡ tải trọng.

Từ các giải pháp trên tuỳ theo yêu cầu sử dụng cụ thể người ta có thể biến đổi thành nhiều dạng khác nhau như mộng có ke, mộng đuôi én, mộng mòi, mộng có thân nghiêng

+ Phải có mẫu chuẩn so với bề mặt gia công + Bề mặt phải có độ nhãn cao, không được quá mấp mô hay lồi lõm Ngoài ra bề mặt còn được nâng cao giá trị thẩm mỹ của sản phẩm.

+ Bề mặt không được xước

Sản phẩm tạo ra phải đẹp được nhiều người sử dụng và yêu thích Mẫu mã cũng như cấu trúc phải đa dạng và hài hoà, từ đó mới nâng cao được giá trị thẩm mỹ của sảnphẩm.

+ Màu sắc thích hợp thì có thể đem lại một cảnh quang tuyệt vời cho từng mục đích sử dụng, màu sắc hài hoà làm tôn tính chu đáo của sản phẩm

+ Độ nhãn bề mặt phản ánh mức độ nhấp nhô trên bề mặt được gia công lên

+ Độ bóng chính là thể hiện mức độ nhãn trơn bề mặt mà nó quyết định độ nhấp nhô bề mặt, độ bóng càng cao thì giá trị thẩm mỹ của sản phẩm càng lớn

+ Sử dụng: Sản phẩm mộc trước hết phải đảm bảo về yêu cầu sử dụng bao gồm các yêu cầu an toàn về chức năng, thuận tiện và tiện nghi trong sử dụng như cánh cửa đóng mở dễ dàng.

- Giá cả: giá bán, phương thức trả tiền

- Thời gian giao hàng: tiến độ giao hàng và trình độ giao hàng tức là phải đúng lúc

- Dịch vụ sau bán hàng: bảo hành, hướng dẫn sử dụng cung cấp phụ tùng để sửachữa.

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

1.7.1 Khái niệm: là tập hợp tất cả các hoạt động đo đếm, định cỡ, thử nghiệm và so sánh với yêu cầu đặt ra

- Tìm được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, từ đó hạn chế mức độ ảnhhưởng.

Không nâng cao được chất lượng sản phẩm nên phạm vi của nó chỉ dùng trong công tác phân loại sản phẩm.

1.7.3 Kiểm tra chất lượng sảnphẩm. b1 Đo đạc, định cỡ, thử nghiệm các đặc tính b2 So sánh với chuẩn b3 Phân loại sản phẩm

1.8 Kiểm soát chất lượng sản phẩm.

- Là các hoạt động kỹ thuật mang tính chất tác nghiệp tác động vào quá trình sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sảnphẩm.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Khắc phục các khuyết tật có thể xảy ra

Chỉ có thể kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, đóng gói Không kiểm soát được trước và sau quá trình sản xuất (quá trình thiết kế, bảo quản, vận chuyển)

1.8.3 Các yếu tố cần kiểm soát

- Phương pháp và quá trình

- Máy móc thiết bị và công cụ cắt

1.9 Tính toán số liệu và độ tin cậy về chất lượng sảnphẩm.

- Trong bảng số liệu đo thực nghiệm trên, ta gặp phải các giá trị đo sai quá lớn so với các giá trị đo khác, người ta gọi là giá trị bất thường hay giá trị nhảy Nếu giá trị nhảy này không nằm trong quy luật phân bổ của sai số thì phải loại nó khỏi bảng số liệu tính nếu không nó sẽ làm kết quả đo sai Sai số đo trong trường hợp này gọi là sai số thô Sai số thô xuất hiện do nhiều nguyên nhân chẳng hạn: đọc nhầm, ghi nhầm, do các đột xuất trong điều kiện kẹt cơ cấu, điện áp tăng giảm đột ngột, mấtđiện….

- Việc có loại hay không số liệu có mang sai số thô ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả đo.Vì vậy ta gọi giá trị nhảy là giá trị nghi ngờ và phải có biện pháp kiểm tra sự nghi ngờ này Người ta được ra các chỉ tiêu khác nhau tùy theo yêu cầu về độ tin cậy của việc đánh giá để loại bỏ các số liệu nghi ngờ có mang sai số thô

- Thông qua khảo sát việc sản xuất của công ty thông qua nguyên công khâu thẩm và khâu cuốn ta lần lượt tìm được số liệu về 2 nguyên công trên thông qua mẫu kiểm tra, qua khâu và lượng ăn phoi

- Qua 2 bảng trên ta bắt đầu xác định số liệu nghi ngờ, xác định độ tin cậy về chất lượng sản phẩm bằng cách xác định chỉ tiêu 3 và so sánh để loại bỏ sai số nghi ngờ

Trong loạt số liệu đo , ,… nếu là số liệu nghi ngờ, với sai lệch giới hạncho trước , xác suất làm cho sailệch là:

Là không đáng kể, hầu như chắc chắn không nằm trong quy luật phân bố cảu sai số Như vậy các giá trị có > đều bị loại khỏi bảng số liệu với độ tin cậy là 99,73%

Bảng 1.6 Mẫu kiểm tra qua khâu thẩm

Stt Mẫu kiểm tra Qua khâu thẩm Lượng ăn phoi

Bảng 1.7 Mẫu kiểm tra qua khâu cuốn

Stt Mẫu kiểm tra Qua khâu cuốn Lượng ăn phoi

- Theo bảng 01 về lượng ăn phoi xét ta thấy số liệu thứ 4 là số liệu nghi ngờ đặt là , tạm bỏ khỏi bảng số liệu, tính và với số liệu còn lại

Vậy là sai số thô, phải bị loạibỏ

- Tương tự xét bảng 02 về lượng ăn phoi ta thấy số liệu thứ 9 là số liệu nghi ngờ đặt là , tạm bỏ khỏi bảng số liệu, tính và với số liệu còn lại

Vậy là sai số thông thường, không mang sai số và phải đưa lại vào tập số liệu để tínhlại và với cả n sốliệu

CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ CẢI TIẾN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN

LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY HOÀN CẦU II

2.1 Vấn đề cải tiến trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp.

2.1.1.1 Lựa chọn sản phẩm khảo sát.

Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm chính căn cứ vào sản phẩm sản xuất ra với số lượng lớn được sản xuất liên tục và bán ra ngoài thị trường.

2.1.1.2 Quá trình công nghệ tổng quát.

Là quá trình bao gồm mọi hoạt động từ lúc nguyên liệụ vào đến khi ra sản phẩm.

Quy trình công nghệ: là quá trình công nghệ được lựa chọn hợp lý bao gồm các quy định về phương pháp công nghệ trên

2.1.1.3 Phân chia quá trình công nghệ.

Quá trình công nghệ được chia thành công đoạn, mỗi công đoạn bao gồm một số khâu công nghệ có đặc thù chung nào đó hoặc có mối liên hệ mật thiết với nhau

2.1.1.4 Khảo sát các yếutố. a Nguyên liệu.

-Nguyên liệu chính: gỗ, ván nhântạo

- Nguyên liệu phụ: các linh kiện, sơn, ván lạng, giấy nhám

- Xác định các yếu tố nguyênliệu

+ Số lượng nguyên liệu: số m 3 nhập về trong một năm + Nguồn nhập

+ Bệnh tật: mắt, mục, mọt, sâu nấm, cong vênh

+ Đặc tính có thể định lượng được: kích thước, khối lượng thể tích, tính chất cơ lý, màu sắc vân thớ.

- Chủng loại sản phẩm: sản phẩmcông ty hiện đang sảnxuất

- Số lượng sản phẩm được sản xuất tại công ty tuỳ theo đơn đặt hàng

- Các yêu cầu của sản phẩm

+ Kích thước và số lượng sản phẩm cửa phải đảm bảo độ chính xác cao như chiều cao, chiều rộng, chiều dày của các phần như Đai cửa, Huỳnh cửa, Cái cửa Ngoài ra đảm bảo cho con người và đồ đạc vận chuyển ra nhanh chóng dễ dàng

+ Chiếm ít diện tích, đóng mở thuận tiện, không cản trở việc bố trí đồ đạc. + Giá thành rẻ bền lâu, thi công dễ dàng.

+ Cửa phải đúng sản phẩm, nên chọn gỗ cứng để thật khô.

+ Mặt gỗ phải bào phẳng, nhẵn b Máy móc thiết bị - công cụ.

- Tìm hiểu chung về máy móc thiết bị: mã hiệu, năm sản xuất, năm sử dụng, nước sản xuất, sơ đồ nguyên lý, nguyên tắc hoạt động

- Thông số kỹ thuật: bộ phận động lực, truyền đai, cấu trúc, an toàn lao động, khối lượng, kích thước bao

+ Chất lượng gia công + Khả năng gia công

Do máy móc chỉ xác định trong phạm vi công cụ kiểm tra cho phép của Việt Nam và của công ty nên tôi chỉ kiểm tra một số thông số sau:

- Độ chính xác gia công

+ Độ chính xác gia công nói lên mức độ về kích thước hình dạng hay vị trí được gia công so với yêu cầu theo danh nghĩa ghi trên bản vẽ.

Ngược lại với chế độ gia công là độ sai lệch gia công, nói lên mức độ không phù hợp của các đại lượng nói trên.

+ Khi gia công phải đảm bảo các thông số như trong thiết kế.

+ Sản phẩm không được sứt mẻ, xước bề mặt.

+ Đảm bảo độ dán dính cao.

+ Các mối liên kết bằng mộng phải khít không có khe hở, ngoài ra đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ.

- Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Độ ổn định rung: khi làm việc các máy đặc biệt là các máy có trục chính chuyển động với tốc độ cao diễn ra trong quá trình rung động ảnh hưởng xấu đến độ chính xác và độ nhãn của các chi tiết gia công, vì vậy cần phải đảm bảo cho máy có độ ổn định rung động, nâng cao độ ổn định rung bằng cách tăng độ cứng của các khâu, giảm các lực kích thích gây rung, giảm kích thước các chi tiết quay có tốc độ cao

Công cụ cắt là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt quyết định năng suất chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, tiêu hao năng lượng, nó được tạo bởi quá trình cắt gọt hay có sự thay đổi làm cho chất lượng cắt gọt thay đổi

- Bước răng cưa (t): là khoảng cách được tính từ đỉnh răng này đến đỉnh răng tiếp theo

- Chiều cao răng cưa (h): làkhoảng cách tính từ đỉnh răng đến chân răng cưa.

Các thông số hình học của lưỡi cưa.

- Độ mở cưa có hợp lý không?

- Chiều cao, chiều sâu có thích hợp không?

- Đường kính lưỡi cưa xem có đúng không?

- Dạng răng, bước răng có đúng và bằng nhau không?

-Góc trước, góc sau có phù hợp không?

Các thông số hình học của mũi khoan cần kiểm tra

- Đường kính mũi khoan có đúng không?

- Đường kính đục mộng vuông có vừa với mũi khoan không?

- Các thông số góc có đúng không?

Các thông số lưỡi phay cần kiểm tra

- Bước răng cso phù hợp không?

- Lưỡi phay có cùn không?

- Đường kính lưỡi phay có đều không?

- Số răng có phù hợp không?

Các thông số lưỡi bào cần kiểm tra

- Chiều dày, chiều rộng, chiều dài lưỡi bào

- Độ nghiêng lưỡi bào có phù hợp không?

- Thông số góc: góc trước, góc sau, góc mài có đúng không? c Con người.

Là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định chất lượng sản phẩm.

- Kiểm tra số lượng công nhân đứng trên máy

- Tinh thần trách nhiệm d Công nghệ và phương pháp

Tính toán số liệu và độ tin cậy về chất lượng sản phẩm

- Trong bảng số liệu đo thực nghiệm trên, ta gặp phải các giá trị đo sai quá lớn so với các giá trị đo khác, người ta gọi là giá trị bất thường hay giá trị nhảy Nếu giá trị nhảy này không nằm trong quy luật phân bổ của sai số thì phải loại nó khỏi bảng số liệu tính nếu không nó sẽ làm kết quả đo sai Sai số đo trong trường hợp này gọi là sai số thô Sai số thô xuất hiện do nhiều nguyên nhân chẳng hạn: đọc nhầm, ghi nhầm, do các đột xuất trong điều kiện kẹt cơ cấu, điện áp tăng giảm đột ngột, mấtđiện….

- Việc có loại hay không số liệu có mang sai số thô ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả đo.Vì vậy ta gọi giá trị nhảy là giá trị nghi ngờ và phải có biện pháp kiểm tra sự nghi ngờ này Người ta được ra các chỉ tiêu khác nhau tùy theo yêu cầu về độ tin cậy của việc đánh giá để loại bỏ các số liệu nghi ngờ có mang sai số thô

- Thông qua khảo sát việc sản xuất của công ty thông qua nguyên công khâu thẩm và khâu cuốn ta lần lượt tìm được số liệu về 2 nguyên công trên thông qua mẫu kiểm tra, qua khâu và lượng ăn phoi

- Qua 2 bảng trên ta bắt đầu xác định số liệu nghi ngờ, xác định độ tin cậy về chất lượng sản phẩm bằng cách xác định chỉ tiêu 3 và so sánh để loại bỏ sai số nghi ngờ

Trong loạt số liệu đo , ,… nếu là số liệu nghi ngờ, với sai lệch giới hạncho trước , xác suất làm cho sailệch là:

Là không đáng kể, hầu như chắc chắn không nằm trong quy luật phân bố cảu sai số Như vậy các giá trị có > đều bị loại khỏi bảng số liệu với độ tin cậy là 99,73%

Bảng 1.6 Mẫu kiểm tra qua khâu thẩm

Stt Mẫu kiểm tra Qua khâu thẩm Lượng ăn phoi

Bảng 1.7 Mẫu kiểm tra qua khâu cuốn

Stt Mẫu kiểm tra Qua khâu cuốn Lượng ăn phoi

- Theo bảng 01 về lượng ăn phoi xét ta thấy số liệu thứ 4 là số liệu nghi ngờ đặt là , tạm bỏ khỏi bảng số liệu, tính và với số liệu còn lại

Vậy là sai số thô, phải bị loạibỏ

- Tương tự xét bảng 02 về lượng ăn phoi ta thấy số liệu thứ 9 là số liệu nghi ngờ đặt là , tạm bỏ khỏi bảng số liệu, tính và với số liệu còn lại

Vậy là sai số thông thường, không mang sai số và phải đưa lại vào tập số liệu để tínhlại và với cả n sốliệu

Vấn đề cải tiến và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty hoàn cầu II

Vấn đề cải tiến trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp

2.1.1.1 Lựa chọn sản phẩm khảo sát.

Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm chính căn cứ vào sản phẩm sản xuất ra với số lượng lớn được sản xuất liên tục và bán ra ngoài thị trường.

2.1.1.2 Quá trình công nghệ tổng quát.

Là quá trình bao gồm mọi hoạt động từ lúc nguyên liệụ vào đến khi ra sản phẩm.

Quy trình công nghệ: là quá trình công nghệ được lựa chọn hợp lý bao gồm các quy định về phương pháp công nghệ trên

2.1.1.3 Phân chia quá trình công nghệ.

Quá trình công nghệ được chia thành công đoạn, mỗi công đoạn bao gồm một số khâu công nghệ có đặc thù chung nào đó hoặc có mối liên hệ mật thiết với nhau

2.1.1.4 Khảo sát các yếutố. a Nguyên liệu.

-Nguyên liệu chính: gỗ, ván nhântạo

- Nguyên liệu phụ: các linh kiện, sơn, ván lạng, giấy nhám

- Xác định các yếu tố nguyênliệu

+ Số lượng nguyên liệu: số m 3 nhập về trong một năm + Nguồn nhập

+ Bệnh tật: mắt, mục, mọt, sâu nấm, cong vênh

+ Đặc tính có thể định lượng được: kích thước, khối lượng thể tích, tính chất cơ lý, màu sắc vân thớ.

- Chủng loại sản phẩm: sản phẩmcông ty hiện đang sảnxuất

- Số lượng sản phẩm được sản xuất tại công ty tuỳ theo đơn đặt hàng

- Các yêu cầu của sản phẩm

+ Kích thước và số lượng sản phẩm cửa phải đảm bảo độ chính xác cao như chiều cao, chiều rộng, chiều dày của các phần như Đai cửa, Huỳnh cửa, Cái cửa Ngoài ra đảm bảo cho con người và đồ đạc vận chuyển ra nhanh chóng dễ dàng

+ Chiếm ít diện tích, đóng mở thuận tiện, không cản trở việc bố trí đồ đạc. + Giá thành rẻ bền lâu, thi công dễ dàng.

+ Cửa phải đúng sản phẩm, nên chọn gỗ cứng để thật khô.

+ Mặt gỗ phải bào phẳng, nhẵn b Máy móc thiết bị - công cụ.

- Tìm hiểu chung về máy móc thiết bị: mã hiệu, năm sản xuất, năm sử dụng, nước sản xuất, sơ đồ nguyên lý, nguyên tắc hoạt động

- Thông số kỹ thuật: bộ phận động lực, truyền đai, cấu trúc, an toàn lao động, khối lượng, kích thước bao

+ Chất lượng gia công + Khả năng gia công

Do máy móc chỉ xác định trong phạm vi công cụ kiểm tra cho phép của Việt Nam và của công ty nên tôi chỉ kiểm tra một số thông số sau:

- Độ chính xác gia công

+ Độ chính xác gia công nói lên mức độ về kích thước hình dạng hay vị trí được gia công so với yêu cầu theo danh nghĩa ghi trên bản vẽ.

Ngược lại với chế độ gia công là độ sai lệch gia công, nói lên mức độ không phù hợp của các đại lượng nói trên.

+ Khi gia công phải đảm bảo các thông số như trong thiết kế.

+ Sản phẩm không được sứt mẻ, xước bề mặt.

+ Đảm bảo độ dán dính cao.

+ Các mối liên kết bằng mộng phải khít không có khe hở, ngoài ra đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ.

- Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Độ ổn định rung: khi làm việc các máy đặc biệt là các máy có trục chính chuyển động với tốc độ cao diễn ra trong quá trình rung động ảnh hưởng xấu đến độ chính xác và độ nhãn của các chi tiết gia công, vì vậy cần phải đảm bảo cho máy có độ ổn định rung động, nâng cao độ ổn định rung bằng cách tăng độ cứng của các khâu, giảm các lực kích thích gây rung, giảm kích thước các chi tiết quay có tốc độ cao

Công cụ cắt là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt quyết định năng suất chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, tiêu hao năng lượng, nó được tạo bởi quá trình cắt gọt hay có sự thay đổi làm cho chất lượng cắt gọt thay đổi

- Bước răng cưa (t): là khoảng cách được tính từ đỉnh răng này đến đỉnh răng tiếp theo

- Chiều cao răng cưa (h): làkhoảng cách tính từ đỉnh răng đến chân răng cưa.

Các thông số hình học của lưỡi cưa.

- Độ mở cưa có hợp lý không?

- Chiều cao, chiều sâu có thích hợp không?

- Đường kính lưỡi cưa xem có đúng không?

- Dạng răng, bước răng có đúng và bằng nhau không?

-Góc trước, góc sau có phù hợp không?

Các thông số hình học của mũi khoan cần kiểm tra

- Đường kính mũi khoan có đúng không?

- Đường kính đục mộng vuông có vừa với mũi khoan không?

- Các thông số góc có đúng không?

Các thông số lưỡi phay cần kiểm tra

- Bước răng cso phù hợp không?

- Lưỡi phay có cùn không?

- Đường kính lưỡi phay có đều không?

- Số răng có phù hợp không?

Các thông số lưỡi bào cần kiểm tra

- Chiều dày, chiều rộng, chiều dài lưỡi bào

- Độ nghiêng lưỡi bào có phù hợp không?

- Thông số góc: góc trước, góc sau, góc mài có đúng không? c Con người.

Là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định chất lượng sản phẩm.

- Kiểm tra số lượng công nhân đứng trên máy

- Tinh thần trách nhiệm d Công nghệ và phương pháp

Dây chuyền công nghệ là yếu tố quyết định quá trình tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, nếu một dây chuyền hiện đại thì quá trình sản xuất ít xẩy ra khuyết tật chất lượng sản phẩm sẽ được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, còn dây chuyền cũ kỹ lạc hậu thì quá trình sản xuất sẽ để lại những khuyết tật do máy móc khi gia công

Nguyên liêụ→ Pha phôi→ gia công sơ chế → công tinh → lắp ghép → sản phẩm

* Công đoạn 1 (Nguyên liệu và chuẩn bị nguyên liệu): tìm hiểu, kiểm tra toàn bộ nguuyên liệu cả về số lượng và chấtlượng.

* Công đoạn 2 (Pha phôi): là công đoạn sử dụng các phương tiện như cưa đĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang để pha cắt nguyên liệu (gỗ xẻ) tạo thành các phôi để tiếp tục gia công các bướctiếp theo

*Công đoạn 3 (Gia công sơ chế): là công đoạn tạo các mặt và cạnh thích hợp cho việc chuẩn bị để thực hiện các bước gia công tinh.

* Công đoạn 4 (Gia công tinh): là các bước gia công nhằm đạt hình dạng và kích thước cuối cùng

* Công đoạn 5 (Lắp ráp): là bước quyết định tính chất của sản phẩm,là khâu cuối cùng của quá trình gia công hàng mộc, sản phẩm đẹp hay xấu, chắc chắn hay lỏng lẻo tuỳ thuộc vào khâu lắp ráp Do vậy người thợ phải hết sức cẩn thận e Môi trường.

Có ảnh hưởng gián tiếp tới sức khoẻ con người (hàm lượng P-F, mùn cưa, sơn, phoi bào).

Gây ra do sự va chạm chấn động và chuyển động ma sát giữa các thiết bị trong quá trình sản xuất ô nhiễm tiếng ồn gây ra ở tất cả các máy.

- Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác

Tiếng ồn làm giảm khả năng nghe của tai và gây một số bệnh về thính giác, dưới tác dụng của tiếng ồn kéo dài độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống rõ rệt, khi làm việc trong môi trường ồn giảm sự tập trung làm việc của công nhân, gây căng thẳng thần kinh, dễ hỏng việc gây ra nhiều khuyết tật trên sản phẩm.

Là tập hợp những hạt vật chất vô cơ và hữu cơ có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói, mù ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

Với lượng bụi lớn có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người đặc biệt là các bệnh về phổi, về đường hô hấp, bệnh ngoài da, bệnh ở đường tiêu hoá gây ra các bệnh như: thiếu máu, rối loạn thận làm giảm sức khoẻ của người lao động ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm.

- Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm

Bụi với kích thước nhỏ (0.001 - 10) m ở dạng khói và sương mù ảnh hưởng đến chất lượng phun sơn, tạo một lớp màng mỏng trên bề mặt sản phẩm gây cản trở cho quá trình phun sơn, chất lượng sơn không đạt yêu cầu màu sơn biến dạng chất lượng sản phẩm giảmxuống.

* Các biện pháp khắc phục của công ty

2.1.2 Phân tích kết quả khảo sát

Kế hoạch xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng

2.2.1 Xây dựng hồ sơ kỹthuật.

Công nhân có thể tiến hành gia công theo bảng hướng dẫn kỹ thuật mà không cần sự hướng dẫn của kỹ sư thiếtkế.

2.2.2 Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân và giải pháp khắcphục.

Căn cứ vào các yếu tố đã khảo sát được sử dụng các phương pháp chuyên gia, tư duy lôgic, kế thừa có thể dự đoán các khuyết tật xảy ra.

Từ khâu này có thể biết được khuyết tật của chi tiết gia công Bổ sung phần còn thiếu và loại bỏ những phần không cần thiết.

Do thời gian làm đề tài có hạn và do kiến thức còn hạn chế nên tôi không thể áp dụng một sản phẩm cụ thể mà chỉ sử dụng các phương pháp lôgic, chuyên gia, kế thừa, để đánh giá quá trình sản xuất và đưa ra giải pháp khắc phục.

2.2.4 Đánh giá - rút kinh nghiệm.

- Từ những nghiên cứu về những khâu và bước để hạn chế được tối đa về khuyết tật trong các nguyên công chế tạo sản phẩm, ta khảo sát được các yếu tố để xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng đang tin cậy:

+ Vấn đề nguyên liệu + Vấn đề máy móc thiết bị + Vấn đề công nghệ + Vấn đề conngười + Vấn đề môi trường

- Cần nghiên cứu sâu sắc hơn về các mặt đặc biệt là kế thừa sau các lần nghiên cứu, qua đó ta xây dựng được một hệ thống tốt hơn về các vấn đề nêu trên

- Qua đây chúng ta đã có những tài liệu cần thiết để xây dựng một hệ thống tương đối hoàn chỉnh về kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ gỗ là cửa đi nhằm đảm bảo các yếu tố :

+ Số lượng và kích thước phải đảm bảo độ chính xác cao như: chiều cao, chiều sâu, chiều dày, chiều rộng của các phần như: Cái cửa, Huỳnh cửa, Đai cửa.

Ngoài ra còn đảmbảo cho người và đồđạcvậnchuyển nhanh chóng dễ dàng + Chiếm ít diện tích, đóng mở thuận tiện, không cản trở việc bố trí đồ đạc + Giá thành rẻ bền lâu, thi công dễ dàng.

+ Cửa phải đúng kích thước, nên chọn loại gỗ cứng để thật khô.

Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm

- Loại gỗ: Chò chỉ đã qua khâu xẻ phá và sấy chân không

+ Mắt gỗ: Mắt chết loại bỏ + Mắt sống đường kớnh ≥ 10 (mm) cắt bỏ, vết cắt ≥3ỉ + Độ cong vênh không vượt quá 0.3%

+ Nứt nẻ, mục mọt không cho phép.

- Đo chiều rộng bằng thước có độ chính xác 0.02 (mm), chiều dày bằng thước Panme có độ chính xác 0.01 (mm.)

- Tính lượng dung sai như bảng 01

2.3.2.1 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật.

Hình 2.1 Bản đồ pha phôi

Nguyên liệu: đã trình bày ở 3 5 1

- Kích thước: chiều dài: 2270  2 (mm) chiều rộng: 125  2 (mm) chiều dày: 43  1 (mm)

- Chất lượng bề mặt: không được xước, gồ ghề, vẹtđầu

- Dạng hình học: + Mặt cắt dọc: hình chữnhật.

+ Mặt cắt ngang: hình chữ nhật

Sử dụng máy cưa rong do Đài Loan sản xuất.

Công nghệ. Để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục tôi đưa ra quy trình vận hành máy

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu.

- Nguyên liệu phải được chuẩn bị, phân loại để loại bỏ khuyếttật.

- Xác định kích thước phôi trên nguyên liệu theo kích thướcchuẩn.

Bước 2: Chuẩn bị máy móc thiết bị.

Tìm hiểu, kiểm tra lại toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị, bộ phận an toàn, cầu dao, động cơ, thước tựa, ốc vít, trục, lưỡi cưa.

- Mở máy, điều khiển thước tựa, chạy thử.

- Khi chạy máy công nhân chính điều chỉnh kỹ thuật, đưa nguyên liệu vào máy Người công nhân phụ đứng sau đỡ gỗ, đồng thời kiểm tra kích thước.

Bước 4: Dừng máy: ấn nút tắt, ngắt cầu dao, kiểm tra, vệ sinh máy

+ Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân + Mở lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề, tinh thần, ý thức trách nhiệm cho công nhân

+ Giảm ồn bằng các tấm chắn để bảo vệ cho người vận hành.

+ Giảm ồn bằng cách thu âm và cách âm đó là sử dụng những loại vỏ bọc, các tấm che ốp.

+ Giảm ồn bằng biện pháp phòng hộ cá nhân: nút bịt tai, cái che tai và bào ốp tai

+ Sử dụng thiết bị hút bụi cục bộ bằng túi cũng giảm được phần nào ô nhiễm môi trường

2.3.2.2 Bảng dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra

TT Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

Kích thước không đạt yêu cầu

Vạch mực không chuẩn, tay giữ phôi không đều

Nâng cao tay nghề của công nhân Mạch xẻ bị lượn sóng

Lưỡi cưa bị cùn, trục dao bị đảo

Mài lưỡi cưa Kiểm tra ổ bi, ổ trục

Có nhiều vết sóng Hai người công nhân xẻ không đều

Thay đổi tốc độ đẩy

Các cạnh của phôi không thẳng

Chỉnh thước tựa không chuẩn Không chọn được mặt phẳng tỳ xuống bàn Điều chỉnh lại thước tựa, mặt chính là mặt chuẩn Đầu phôi bị lẹm to hoặc nhỏ

Kéo nhanh chi tiết ở cuối hoặc có một người thao tác

Xẻ ít nhất có hai công nhân

2.3.3.1 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật.

Hình 2.2 Bản đồ bào thẩm Nguyên liệu.

Nguyên liệu của khâu bào thẩm chính là sản phẩm của khâu pha phôi

- Kích thước: + Chiều rộng: 152  0.1 (mm)

+ Chọn mặt chuẩn thứ nhất có mặt đẹp chất lượng tốt, ít gồ ghề+ Sản phẩm đạt độ nhẵn yêu cầu G8 (Rmax`m)

- Khuyết tật: lượn sóng, vết hằn loạibỏ.

- Dạng hình học: + Mặt cắt dọc: hình chữ nhật

+ Mặt cắt ngang: hình chữ nhật

- Đo chiều rộng bằng thước có độ chính xác 0.02 (mm), chiều dày bằng thước Panme có độ chính xác 0.01 (mm)

Máy móc thiết bị - công cụ.

Có thể thay thế máy cũ bằng máy bào thẩm cơ giới do Đài Loan sản xuất để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu.

Nguyên liệu cần được tập kết kiểm tra và phân loại.

Bước 2: Chuẩn bị máy móc thiết bị.

- Kiểm tra ổ trục, khớp, thước tựa, ốc vít, hệ thống trục dao

- Kiểm tra kích thước lưỡi bào, lắp thêm bộ phận an toàn để ốp che trục dao không làm việc

- Điều chỉnh lượng ăn phoi hợp lý tuỳ theo kích thước của phôi và chạy thử máy Khi đưa gỗ qua trục dao không được tỳ tay lên gỗ mà đẩy qua trục dao

- Thường có hai người đứng máy: công nhân chính bào gỗ, công nhân phụ đỡ phôi và kiểm tra chất lượng sảnphẩm

- ấn nút tắt, ngắt cầu dao, kiểm tra máy

- Sử dụng thước kẹp có độ chính xác 0.02 (mm) để đo chiềurộng

- Sử dụng thước Panme có độ chính xác 0.01 (mm) để đo chiều dày

+ Nâng cao trình độ tay nghề, tinh thần trách nhiệm cho công nhân.

+ Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động, gọn gàng, khẩu trang, kính bảo hộ, không đeo gang tay.

+ Có thiết bị hút bụi cục bộ bằng túi + Tăng trọng lượng của máy để giảm ồn tại nguồn phát sinh

2.3.3.2 Bảng dự đoán các khuyết tật xảy ra

TT Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

Do độ nhô của dao quá cao, máy làm việc quá tải, phoi bào bị kẹt vào giữa trục, lưỡi dao bị cong vênh Điều chỉnh lại độ nhô của lưỡi dao, đẩy gỗ theo chiều xuôi thớ gỗ

Bề mặt bị gồ ghề Độ nhô quá ít, cắt chậm và khó Điều chỉnh lại lưỡi dao

Bề mặt có vết lượn sóng

Do lưỡi gá không đều, các mũi dao không nằm trên vòng tròn cắt gọt Điều chỉnh lại lưỡi dao

Bị vẹt đầu cuối và cạnh Điều chỉnh mặt bàn trước, sau và dao không hợp lý Điều chỉnh lại mặt bàn làm việc

Bề mặt có vết hằn

Lưỡi dao không song song, mặt bàn không phẳng góc giữa hai mặt bào Điều chỉnh lại lưỡi dao và mặt bàn song song với nhau

2.3.4.1 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật

Nguyên liệu của khâu bào cuốn chính là sản phẩm của khâu bào thẩm.

- Kích thước: + Chiều rộng: 150  0.1 (mm)

- Dạng hình học: + Mặt cắt dọc: hình chữnhật

+ Mặt cắt ngang: hình chữnhật

- Khuyết tật: Xước, gồ ghề không cho phép

+ Tạo được các chi tiết nhẵn 4 mặt chuẩn kích thước chiều dày và chiều rộng.

+ Độ nhẵn bề mặt đạt G6 (Rmax = 200 m) + Sai số theo chiều rộng và chiều dầy đạt 0.01 (mm/m) + Sai số cho phép không vuông góc: 0.5 (mm)

+ Sai số không song song: 0.3 (mm)

- Đo chiều rộng bằng thước có độ chính xác 0.02 (mm), chiều dày bằng thước Panme có độ chính xác 0.01 (mm), sử dụng phương pháp chuyên gia và quan sát để đo độ nhãn bềmặt

Máy móc thiết bị - công cụ.

Sử dụng máy bào cuốn cơgiới do Đài Loan sản xuất

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu:

+ Nguyên liệu phải qua bào thẩm, độ dài nguyên liệu phải lớn hơn khoảng cách giữa 2 trục ru lô ít nhất 5 cm

+ Kiểm tra, loại bỏ khuyếttật

Bước 2: Chuẩn bị máy móc thiếtbị.

+ Kiểm tra hệ thống ốc vít, kiểm tra dao vè độ sắc và độ nhô, gá lắp + Điều chỉnh lượng ăn dao, mở máy, chạy thử

Có hai người công nhân đứng máy + Công nhân chính mở máy, đưa gỗ và chọn chế đọ cắt gọt + Công nhân phụ đứng sau để đỡ gỗ và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Bước 4: Dừng máy: ấn nút tắt, ngắt cầu dao, kiểm tra, vệ sinh máy

+ Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân

+ Không được dùng ngực, bụng tỳ vào gỗ đẩy

+ Giảm ồn bằng các tấm chắn

+ Giảm ồn tại nguồn phát âm: loại trừ các sai số đối với bộ truyền đai, thay thế bằng ô bi trượt, dùng vật liệu phủ bằng các lớp che chắn, dùng các bulông đệm lò so giữ trên bộ giảm chắn

+ Giảm ồn tại nơi xuất hiện: lắp ráp có chất lượng các máy móc và động cơ.

+ Sửa chữa đúng và kịp thời máy móc thiết bị cũng có ý nghĩa chống ồn + Để đảm bảo an toàn khi sử dụng cần:

+ Khi vận hành phải đóng hộp che trục giao.

+ Khi tháo lắp phải tránh sang một bên để đề phòng gỗ phóng lùi.

2.3.4.2 Bảng dự báo các khuyết tật có thể xảy ra

TT Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục

1 Bề mặt bị lượn sóng, gồ ghề

Lưỡi dao bị cùn, lắp đặt không hợp lý so với trục dao

Thay lưỡi dao, điều chỉnh lại rulô

2 Nứt bề mặt Do máy rung Lắp thêm tấm đệm hoặc tăng trọng lượng của máy

3 Kích thước gia công không đảm bảo Điều chỉnh bàn không đúng Điều chỉnh lại lưỡi dao cố định

4 Chi tiết bên dày bên mỏng

Do rulô đẩy lệch sang một bên

Thay rulô, điều chỉnh lại mặt bàn và gối đỡ trục dao

5 Chi tiết bị vẹt đầu

Do 2 rulô đỡ gỗ có vết hằn ngang trên bề mặt gia công do

Thay trục rulô ,điều chỉnh mặt bàn và gối tỳ lực của thanh đỡ trục dao

2.3.5.1 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật.

Hình 2.3 Bản đồ tạo mộng

Nguyên liệu của khâu phay chính là sản phẩm của khâu bào cuốn.

- Phay chính xác các kích thước, hình dạng, không sứtmẻ.

- Sai số kích thước cho phép  0.5 (mm) so với kích thước thiếtkế.

- Độ nhẵn bề mặt đạt G9 (Rmax2 m)

- Sử dụng phương pháp chuyên gia và quan sát bằng mắt để kiểm tra chất lượng sảnphẩm.

Sử dụng máy khoan cơ giới do Đài Loan sản xuất.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu.

+ Phôi đã qua khâu sơ chế đã được lấy mực và đánh dấu mặt chuẩn

Bước 2: Chuẩn bị máy móc thiết bị

+ Kiểm tra các bộ phận của máy về độ chính xác, chế độ bôi trơn, lưỡi dao phay

+ Kiểm tra hệ thống an toàn

+ Mở máy, chạy thử+ Đóng cầu dao cho điện chạy đều, gá phôi lên bàn gia công thử và tiến hành gia công.

Bước 4: Dừng máy: ấn nút tắt, ngắt cầu dao, vệ sinh máy.

+ Sử dụng keo 502, mùn cưa, giấy giáp sửa chữa khuyết tật

- Nâng cao trình độ tay nghề và ý thức tráchnhiệm.

- Công nhân đứng máy phải được trang bị đầy đủ bảo hộ laođộng.

- Phải tập trung tư tưởng trong quá trình gia công

- Tăng khối lượng vật thể, tăng độ ổn định của máy móc thiết bị bằng cách gia cố các chân máy

- Tăng trở kháng cơ học của các vật dao động bằng các chất dẻo tăng nội ma sát trong các vật liệu, dùng đệm cao su

2.3.5.2 Bảng dự đoán khuyết tật có thể xảy ra

TT Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục

1 Chi tiết gia công bị lệch không đạt yêu cầu

Do lưỡi tay cùn, máy bị rung, tay nghề chưa cao

Thay lại lưỡi dao Nâng cao tay nghề công nhân

2 Chi tiết bị nứt, xước

Do lưỡi phay quá cùn, tốc độ đẩy quá nhanh

Thay lại lưỡi phay, phay đúng quy trình

3 Bề mặt bị lượn sóng, gồ ghề

Trục phaybị đảo Điều chỉnh lại trục phay

4 Chi tiết cong bị lệch

Giữ gỗ không đều Nâng cao tay nghề, ý thức trách nhiệm của công nhân

2.3.6 Công đoạn 6 (khoan lỗ mộng).

2.3.6.1 Xây dựng hướng dẫn kĩ thuật.

Hình 2.4 Bản đồ khoan lỗ mộng

Nguyên liệu của khâu khoan chính là sản phẩm của các khâu trước đó.

- Sai số kích thước cho phép  0.5 (mm) so với kích thước thiếtkế.

- Yêu cầu: khoan phải thật chính xác, khoan đúng tâm, không được lệch quá giới hạn vì nếu khoan lại sẽ làm hỏng

Sử dụng máy khoan cơ giới do Đài Loan sản xuất.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

+ Kiểm tra lại xem có khuyết tật nào không và phân loại.

+ Xác định các điểm, kích thước và đường kính cần khoan trên phôi để chọn lưỡi khoan phù hợp.

Bước 2: Chuẩn bị máy móc thiết bị

+ Kiểm tra sự hoạt động của các bộ máy: ổ bi, trục, tra dầu mỡ

+ Mở máy, chạy thử Dùng tay phải gạt cần nâng hạ trục khoan tịnh trên xuống, đồng thời dùng tay phải quay tay xê dịch mặt bàn theo phương ngang cho mũi khoan ăn đúng mực, đạp tiếp bàn cho mũi khoan ăn sâu vào mũi phôi, chiều sâu mũi khoan 5 cm nên phải lấy phoi mới khoan tiếp.

+ Ngắt cầu dao, tắt máy, tháo mũi khoan, vệ sinh máy

+ Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân + Gá kẹp phôi phải chặt để gỗ không bị văng ra ngoài gây tai nạn

+ Lắp đặt thiết bị hút bụi, phoi bào + Lắp đặt thiết bị chống ồn

2.3.6.2 Bảng dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra

TT Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục

1 Chi tiết bị nứt, xước Do mũi khoan cùn Thay lại mũi khoan

2 Lỗ mộng chưa hết gỗ

Do cấu tạo của mũi đục (xén) cạnh không thể khoan hết gỗ

Dùng đục tay để lấy phần gỗ còn lại

3 Kích thước mộng không đạt yêu cầu

Do đo kích thước vị trí khi khoan không chuẩn

Xác định đúng vị trí cần khoan

4 Vết lồi lõm trên bề mặt gia công

Do cấu vết của công cụ cắt Kiểm tra lại công cụ cắt

5 Cháy bề mặt Do ma sát giữa gỗ và công cụ cắt làm tăng nhiệt độ, bị tắc phoi, lực ma sát lớn Điều chỉnh lại nhiệt mũi

6 Lỗ mộng bị sứt, toè Mũi đục bị mẻ, cùn Thay lại mũi khoan

2.3.7.1 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật

Nguyên liệu của khâu lắp ráp chính là sản phẩm của các khâu trước đó.

- Khuyết tật: hở lỗ mộng, nứt không cho phép

Máy móc thiết bị. Để nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thời gian lao động có thể sử dụng một số thiết bị: không khí nén thuỷ lực, vít ê cu, cam lệch tâm

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và công cụ

- Kiểm tra các chi tiết mộc khi gia công như lỗ mộng, thân mộng, rãnh, huỳnh soi.

+ Sửa chữa lỗ mộng: lỗ mộng phải đủ góc độ, các mặt của lỗ mộng phải phẳng không gồ ghề, vênh vặn, thân mộng và vai mộng phải được sửa chữa phẳng đúng yêu cầu.

+ Đối với các rãnh, huỳnh soi cần dùng bàn định hình để sửa chữa lại cho óng chuốt.

- Lắp khung để kiểm tra sự vuông góc, hài hoà cân đối củacửa.

- Lắp huỳnh vào khung: tháo một bên cửa và các đaidọc.

- Lắp huỳnh cửa với cái cửa và các đai ngang bằng liên kếtmộng.

- Lắp đai dọc với huỳnh và các đai ngang bằng liên kết mộng

-Lắphuỳnhcònlạivới cái cửa,đai ngang và đaidọcbằng liên kếtmộng. Điều chỉnh sự vuông góc của khung cửa, dùng búa và đệm để nén chặt các mối liên kết lại với nhau.

Trong lắp ráp dùng keo để ghép mộng tạo mối ghép được bền, chắc làm tăng tuổi thọ của sản phẩm, chú ý không dùng keo để gắn giữa cái cửa và tấm huỳnh vì gỗ có tính chất dị hướng dễ bị co rút, trương nở nếu chỗ keo vào khe thì phần gỗ trương nở không có diện tích choán chỗ làm cho tấm huỳnh bị nứt, xé

- Bôi keo vào lỗ mộng và thân mộng: dùng keo PVA (polyviyl acetate dispertionadhesive)

- Sau khi tráng keo xong dùng vam tay để vam chặt cửa cho keo đóng rắn, vam khoảng 5 - 6 h cho các mối liên kết với nhau

Các mối liên kết của cửa đi.

- Để chống tuột mộng, tăng độ cứng vững cho các liên kết tôi chọn giải pháp liên kết mộng có sử dụng chốtgỗ.

- Kiểm tra kích thước sản phẩm bằng thước dây, thước kẹp và quan sát bằngmắt.

- Sửa chữa khuyết tật như lồi lõm, nứt, xước bằng bột gỗ, keo 502, mùn cưa, giấy giáp

- Nâng cao trình độ tay nghề công nhân đảm bảo độ chính xác

- Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân khi làmviệc.

2.3.7.2 Bảng dự đoán khuyết tật có thể xảy ra

TT Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Có khe hở giữa các mối liên kết

Bắt vít không chặt, tiết gia công không chuẩn

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm loại bỏ khuyếttật

2 Độ nhãn không đạt yêu cầu

Keo bị trào ra ngoài Xác định chính xác lượng keo tráng

3 Bề mặt bị nứt, xước

Do khi gia công bị chi tiết bị xước và gia công không chính xác

Cần phải có khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm để khắc phục những khuyết tật trên

Trong phần này do đặc điểm, hình dáng cấu tạo của phôi liệu là có nhiều chi tiết, có những rãnh nhỏ, không thể áp dụng được máy móc thiết bị, vì vậy công đoạn này sử dụng thủ công là chính, chất lượng sản phẩm làm việc phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần và ý thức làm việc của người lao động do đó tôi không đi tìm hiểu sâuvào khâu này mà chỉ đưa ra một số yếu tố nhằm tăng hiệu quả lao động và chất lượng sảnphẩm.

2.3.8.1 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật

Chính là sản phẩm của khâu lắp ráp

- Độ nhớt của sơn khi chưa pha ox= 50- 60 (s), sau khi pha độ nhớt đạt ox= 30- 35 (s)

- Qua thực tế khảo sát và sử dụng phương pháp chuyên gia tôi đưa ra đơn pha chế sơn cánh gián Đen: 60%; Vàng : 30% ; Đỏ: 10%

+ Cấp độ nhẵn bề mặt làG6 (Rmax= 200 m) + Cấp độ bóng bề mặt 6 (độ nhấp nhô = 100-200) + Màu sắc: Đối với sản phẩm là cửa đi thì được trang trí bề mặt bằng sơn màu cánh gián (màu 502)

Máy móc thiết bị- công cụ

- Sử dụng máy khí nén C- 16B do Liên Xô sản xuất để nâng cao chất lượng sảnphẩm

- Phun sơn bằng thiết bị tĩnh điện: lượng sơn hao phí ít, sơn được các vật nhỏ, màng sơn có chiều dày như ý muốn và chiều dày đồng đều, có thể tự động hóa trong quá trình sơn cho năng xuất cao, màng sơn bám dính tốt, tránh độc hại.

- Phun sơn bằng thiết bị điện chuyển: phun các loại sơn tan trong nước chất lượng màng sơn cao và kinhtế.

+ Phải phun sơn đều tay.

+ Với những bề mặt sản phẩm nhỏ phun theo chiều dọc từ trên xuống, từ dưới lên trên

+ Với những sản phẩm có bề mặt lớn phun từ trái qua phải rồi từ phải qua trái, hết lượt lại phun từ dưới lên trên, từ trên xuồng dưới.

+ Cần phải nâng cao trình độ và trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm cho công nhân, không tuyển công nhân cần phải nghiêm ngặt.

+ Mở các lớp đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn.

Thiết lập phương pháp loại bỏ các loại lỗi của sản phẩm

Nhà kinh tế xã hội học Vilfredo Pareto nhận thấy rằng 20% người Anh tập trung đạt 80% tài sản của nước Anh.

Khi áp dụng giản đồ này để tìm hiểu những hiện tượng thương mại thì cũng nhận thấy rằng 20% mặt hàng thể hiện 80% doanh số, 20% mặt hàng khác thể hiện 80% lãi

Vì thế hiện tượng này được xem như là một định luật của tạo hóa và được gọi là định luật 20-80

Trong quản lí chất lượng, cũng thường thấy 80% thiệt hại về chất lượng do 20% nguyên nhân gây nên 20% nguyên nhân gây nên 80% lần xảy ra tình trạng không có chất lượng Đây là 1 tỷ số tương đối, không tuyệt đối chính xác Để tiện việc quản lý, thông thường xếp loại những các mục thành ba lớp A,B và C Lớp A là những tiết mục quan trọng nhất thể hiện 80% vốn, doanh số, lãi, khách hàng Những lớp B và C được chia đều những mục còn lại Việc sắp xếp như thế rất tiện cho công việc quản lý, cụ thể như sau:

Nếu khả năng bị giới hạn thì chỉ chú trọng đến những mục ở lớp A Ngoài ra, có thể phân công quản lý loại A cho những người có tay nghề cao, còn loại B và C cho những người ít kinh nghiệm hơn.

Như vậy dựa vào định luật 80-20 và cách xếp loại chúng ta sử dụng biểu đồ Pareto để thiết lập phương pháp loại bỏ các lỗi sản phẩm

- Nhận biết mức độ quan trọng của từng vấnđề

- Lựa chọn những vấn đề ưu tiên tập trung giải quyếttrước

- Thấy được kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng sau khi đã tiến hành các hoạt động cải tiến

- Bước 1 : Liệt kê tất cả yếu tố tiềm năng ảnh hưởng tới kết quả.Chuẩn bị một bảng kiểm tra để thu thập dữ liệu của các yếu tố này Nếu có một yếu tố “khác” được sử dụng trong bảng kiểm tra thì việc xảy ra các yếu tố này phải được xác định đầyđủ.

- Bước 2: Đếm số lần xuất hiện của mỗi yếu tố Liệt kê tất cả các yếu tố theo bảng với mức độ xảy ra của các yếu tố ào nhiều nhất thì xếp trước và ít hơn thì xếp sau

- Bước 3: Xây dựng biểu đồ Pareto bao gồm:

+ Phần A- các thanh Pareto: Lựa chọn thang đo phù hợp để vẽ những thanh Pareto, trong đó thể hiện những nội dung sau đây: Số lần xuất hiện, tỷ lệ %, % trên tổng số kiểm tra Vẽ biểu đồ dạng thanh dựa trên thang đo đã được lựa chọn Đốivới yếu tố “khác” thì nên vẽ bên phải nơi xa nhất Thông thường vẽ từ 6 đến 10 thanh yếu tố là đủ để xác định những vấn đề quan trọng

+ Phần B-% tích lũy: Lựa chọn sơ đồ dạng đường thẳng để vẽ % tích lũy hoặc sơ đồ dạng cột tương ứng với các dữ liệu tích lũy

Dựa vào bảng dự đoán khuyết tật của từng nguyên công ta xây dựng được các biểu đồ Pareto để ưu tiên loại bỏ các lỗi trong quá trình sản xuất, qua đó xác định được các lỗi cơ bản và cần được ưu tiên loại bỏ trước Sau đó ưu tiên khắc phục những lỗi khuyết tật để cho ra những loạt sản phẩm tốt rồi đi tới các công đoạn tiếp theo Áp dụng vào từng nguyên công để tạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh, nâng cao công nghệ sao cho hoàn thiện được sản phẩm tốt nhất đến tay người tiêu dùng

Bảng 2.1 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 2

Stt Khuyết tật Số lượng

Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

1 Kích thước không đạt yêu cầu 55 27,5% 27,5%

2 Mạch xẻ bị lượn sóng 53 26,5% 54

4 Các cạnh của phôi không thẳng 31 15,5% 89,5

5 Đầu phôi bị lẹm to hoặc nhỏ 15 7,5% 97

Hình 2.5 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công 2

Nhận xét :Trong các khuyết tật trên, khuyết tật các cạnh của phôi không thẳng, đầu phôi bị lẹm to hoặc nhỏ, cấu tạo gỗ chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy > 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đó trước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau.

Bảng 2.2 Khắc phục khuyết tật nguyên công 2

Stt Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Kích thước không đạt yêu cầu

Vạch mực không chuẩn, tay giữ phôi không đều

Nâng cao tay nghề của công nhân

2 Mạch xẻ bị lượn sóng

Lưỡi cưa bị cùn, trục dao bị đảo

Mài lưỡi cưa Kiểm tra ổ bi, ổ trục

3 Có nhiều vết sóng Hai người công nhân xẻ không đều

Thay đổi tốc độ đẩy

4 Các cạnh của phôi không thẳng

- Chỉnh thước tựa không chuẩn

- Không chọn được mặt phẳng tỳ xuống bàn Điều chỉnh lại thước tựa, mặt chính là mặt chuẩn

5 Đầu phôi bị lẹm to hoặc nhỏ

Kéo nhanh chi tiết ở cuối hoặc có một người thao tác

Xẻ ít nhất có hai công nhân

6 Cấu tạo gỗ Do quá trình chọn lựa chưa được kỹ càng

Tăng cường kiểm duyệt nguyên liệu đầu vào

Bảng 2.3 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 3

STT Khuyết tật Số lượng Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyếttật tích lũy

2 Bề mặt bị gồ ghề 51 25,5% 55,5%

3 Bề mặt có vết lượn sóng 42

4 Bị vẹt đầu cuối và cạnh 22 12,5% 89,0%

5 Bề mặt có vết hằn 25 11,0% 100,0%

Hình 2.6 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công 3

Nhận xét: Trong các khuyết tật trên, khuyết tật bị vẹt đầu cuối và cạnh, bề mặt có vết hằn chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy > 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đó trước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau

Bảng 2.4 Khắc phục khuyết tật nguyên công 3 stt Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

Do độ nhô của dao quá cao, máy làm việc quá tải, phoi bào bị kẹt vào giữa trục, lưỡi dao bị cong vênh Điều chỉnh lại độ nhô của lưỡi dao, đẩy gỗ theo chiều xuôi thớ gỗ

2 Bề mặt bị gồ ghề Độ nhô quá ít, cắt chậm và khó Điều chỉnh lại lưỡi dao

3 Bề mặt có vết lượn sóng

Do lưỡi gá không đều, các mũi dao không nằm trên vòng tròn cắt gọt Điều chỉnh lại lưỡi dao

4 Bị vẹt đầu cuối và cạnh Điều chỉnh mặt bàn trước, sau và dao không hợp lý Điều chỉnh lại mặt bàn làm việc

5 Bề mặt có vết hằn

Lưỡi dao không song song, mặt bàn không phẳng góc giữa hai mặt Điều chỉnh lại lưỡi dao và mặt bàn bào song song với nhau

Bảng 2.5 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 4

Stt Khuyết tật Số lượng

Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

1 Bề mặt bị lượn sóng, gồ ghề 66 33,0% 33,0%

3 Kích thước gia công không đảm bảo 37 18,5% 72,0%

4 Chi tiết bên dày bên mỏng 30 15,0% 87,0%

5 Chi tiết bị vẹt đầu 26 13,0% 100,0%

Hình 2.7 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công4

Nhận xét: Trong các khuyếttật trên, khuyếttật chi tiết bên dày bên mỏng, chi tiếtbịvẹtđầuchiếmtỷlệ % khuyếttật tích lũy > 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đó trước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau

Bảng 2.6 Khắc phục khuyết tật nguyên công 4

Stt Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục

1 Bề mặt bị lượn sóng, gồ ghề

Lưỡi dao bị cùn, lắp đặt không hợp lý so với trục dao

Thay lưỡi dao, điều chỉnh lại rulô

2 Nứt bề mặt Do máy rung Lắp thêm tấm đệm hoặc tăng trọng lượng của máy

3 Kích thước gia công không đảm bảo Điều chỉnh bàn không đúng Điều chỉnh lại lưỡi dao cố định

4 Chi tiết bên dày bên mỏng

Do rulô đẩy lệch sang một bên

Thay rulô, điều chỉnh lại mặt bàn và gối đỡ trục dao

5 Chi tiết bị vẹt đầu Do 2 rulô đỡ gỗ có vết hằn ngang trên bề mặt gia công do tỳ lực của thanh

Thay trục rulô ,điều chỉnh mặt bàn và gối đỡ trục dao

Bảng 2.7 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 5

Stt Khuyết tật Số lượng

Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

1 Chi tiết gia công bị lệch không đạt yêu cầu 66 33,0% 33,0%

2 Chi tiết bị nứt, xước 55 27,5% 60,5%

3 Bề mặt bị lượn sóng, gồ ghề 42 21,0% 81,5%

4 Chi tiết cong bị lệch 28 14,0% 95,5%

5 Chi tiết gia công không đủ kích thước 9 4,5% 100,0%

Hình 2.8 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công 5

Nhận xét: Trong các khuyết tật trên, khuyết tật bề mặt bị lượn song gồ ghề, chi tiết cong bị lệch, chi tiết gia công không đủ kích thước chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy > 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đó trước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau.

Bảng 2.8 Khắc phục khuyết tật nguyên công 5

Stt Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục

1 Chi tiết gia công bị lệch không đạt yêu cầu

Do lưỡi tay cùn, máy bị rung, tay nghề chưa cao

Thay lại lưỡi dao Nâng cao tay nghề công nhân

2 Chi tiết bị nứt, xước Do lưỡi phay quá cùn, tốc độ đẩy quá nhanh

Thay lại lưỡi phay, phay đúng quy trình

3 Bề mặt bị lượn sóng, gồ ghề

Trục phay bị đảo Điều chỉnh lại trục phay

4 Chi tiết cong bị lệch Giữ gỗ không đều Nâng cao tay nghề, ý thức trách nhiệm của công nhân

5 Chi tiết gia công không đủ kích thước

Dụng cụ đo có vấn đề Kiểm tra lại dụng cụ đo.

Nâng cao tay nghề công nhân

Bảng 2.9 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 6

Stt Khuyết tật Số lượng Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

1 Chi tiết bị nứt, xước 70 35,0% 35,0%

2 Lỗ mộng chưa hết gỗ 52 26,0% 61,0%

3 Kích thước mộng không đạt yêu cầu 44 22,0% 83,0%

4 Vết lồi lõm trên bề mặt gia công 18 9,0% 92,0%

6 Lỗ mộng bị sứt, toè 7 3,5% 100,0%

Hình 2.9 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công 6

Nhận xét: Trong các khuyết tật trên, khuyết tật kích thước mộng không đạt yêu cầu, vết lồi lõm trên bề mặt gia công, cháy bề mặt, lỗ mộng bị sứt tòe chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy > 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đótrước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau.

Bảng 2.10 Khắc phục khuyết tật nguyên công 6 stt Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục

1 Chi tiết bị nứt, xước Do mũi khoan cùn Thay lại mũi khoan

2 Lỗ mộng chưa hết gỗ

Do cấu tạo của mũi đục (xén) cạnh không thể khoan hết gỗ

Dùng đục tay để lấy phần gỗ còn lại

3 Kích thước mộng không đạt yêu cầu

Do đo kích thước vị trí khi khoan không chuẩn

Xác định đúng vị trí cần khoan

4 Vết lồi lõm trên bề mặt gia công

Do cấu vết của công cụ cắt Kiểm tra lại công cụ cắt

5 Cháy bề mặt Do ma sát giữa gỗ và công cụ cắt làm tăng nhiệt độ, bị tắc phoi, lực ma sát lớn Điều chỉnh lại nhiệt mũi

6 Lỗ mộng bị sứt, toè Mũi đục bị mẻ, cùn Thay lại mũi khoan

Bảng 2.11 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 7

Stt Khuyết tật Số lượng

Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

1 Có khe hở giữa các mối liên kết 78 39,0% 39,0%

2 Độ nhẵn không đạt yêu cầu 54 27,0% 66,0%

3 Bề mặt bị nứt, xước 35 17,5% 83,5%

4 Các chi tiết không lắp được với nhau 20 10,0% 93,5%

Hình 2.10 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công 7

Nhận xét: Trong các khuyết tật trên, khuyết tật bề mặt bị nứt xước, các chi tiết không lắp được với nhau, các góc bị mẻ chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

> 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đó trước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau.

Bảng 2.12 Khắc phục khuyết tật nguyên công 7

STT Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Có khe hở giữa các mối liên kết

Bắt vít không chặt, tiết gia công không chuẩn

Bắt lại vít Kiểm tra chất lượng sản phẩm loại bỏ khuyết tật

2 Độ nhẵn không đạt yêu cầu

Keo bị trào ra ngoài Xác định chính xác lượng keo tráng

3 Bề mặt bị nứt, xước

Do khi gia công bị chi tiết bị xước và gia công không chính xác

Cần phải có khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm để khắc phục

4 Các chi tiết không lắp được với nhau

Do gia công chưa chính xác

Kiểm tra lại chất lượng sản phẩm.Nâng cao tay nghề công nhân

5 Các góc bị mẻ Do không cẩn thận trong quá trình lắp ráp

Nâng cao tay nghề công nhân

Bảng 2.13 Thống kê khuyết tật ở nguyên công 8

Stt Khuyết tật Số lượng Tỷ lệ % các dạng khuyết tật

Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy

2 Màng sơn có vết nhăn 54 27,0% 62,5%

3 Màng sơn có nhiều màu khác nhau 41 20,5% 83,0%

4 Màng sơn bị phồng bỏng 22 11,0% 94,0%

Hình 2.11 Biểu đồ Pareto thể hiện khuyết tật ở nguyên công 8

Nhận xét: Trong các khuyết tật trên, khuyết tật màng sơn có nhiều màu khác nhau, màng sơn bị phồng bỏng, màng sơn bị đục chiếm tỷ lệ % khuyết tật tích lũy > 80% Công ty nên ưu tiên giải quyết các khuyết tật đó trước Các loại khuyết tật còn lại có thể giải quyết sau.

Bảng 2.14 Khắc phục khuyết tật nguyên công 8 stt Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Màng sơn bị rỗ Do mặt còn ướt không đảm bảođộẩm,hơinướcbị bay đi

Bảo quản sơn, hạn chế tiếp xúc với nước và ẩm

2 Màng sơn có vết nhăn

- Do phun sơn khôngđều tay, chỗ dày chỗmỏng

- Do sơn quá đặc lớp sơn trước chưa khô đã phủlớp sơn tiếp theo

Pha sơn theo công thức, phun sơn đều tay, sau một lớp sơn phải để khô mới phun lớp tiếp theo

3 Màng sơn có nhiều màu khác nhau

Trước khi sơn không khuấy đều sơn hoặc chưa rửa sạch súng phun

- Trước khi phun rửa sạch súng phun

4 Màng sơn bị phồng bỏng

Bề mặt xử lý không tốt, màng sơn cũ cạo chưa sạch

Xử lý bề mặt sạch sẽ

5 Màng sơn bị đục Do sơn lẫn nước, phun ở khu vực ẩm thấp

Phun ở buồng kín tránh tiếp xúc với nước

Nâng cao chất lượng sản phẩm và vận dụng quản lý chất lượng iso 9001 tại doanh ngiệp

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

3.1.1 Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất.

- Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế Hơn lúc nào hết, quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mang tính quan trọng và cấp bách Mặt khác, tiến bộ khoa học kỹ thuật còn là chất xúc tác quan trọng trong quá trình đổi mới vươn lên của doanh nghiệp về chất lượng Đẩy mạnh việc áp dụng những thành tựu này vào sản xuất chính là quá trình đẩy lùi và triệt tiêu cách thức sản xuất cũ lạc hậu, tuỳ tiện buông thả tạo nên một phong trào và phong cách sản xuất mới có tư duy năng động, sáng tạo Bên cạnh đó, phát huy được hết khả năng và năng lực của từng người trong sản xuất Đây chính là giải pháp căn bản nhưng đặc biệt quan trọng và cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm hàng hoá, quyết định sự cạnh tranh tồn tại, phát triển doanh nghiệp Để có thể ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệu quả nhất, các doanh nghiệp có thể thực hiện theo những cách sau:

+ Thứ nhất: Doanh nghiệp cần tập trung huy động vốn tự có hoặc vốn vay để từng bước mua sắm và đổi mới cơ sở vật chất bao gồm : hệ thống dây chuyền sản xuất công nghệ, hệ thống đo lường và kiểm tra chất lượng

Khi áp dụng cách này, doanh nghiệp cần phải xem xét cẩn thận khi chọn mua các loại máy móc công nghệ để tránh mua phải những máy móc cũ, tiêu tốn nhiều nhiên - nguyên liệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần chú ý mối quan hệ về vốn - công nghệ –tiêu thụ.

+ Thứ hai: Trong điều kiện hạn chế về vốn, các doanh nghiệp có thể tập trung cải tiến chất lượng theo hướng động viên, khuyến khích người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần để họ không ngừng tìm tòi, học hỏi phát huy nội lực đưa ra những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng cường bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý kỹ thuật để có thể sử dụng máy móc thiết bị được lâu dài.

+ Thứ ba: Doanh nghiệp cần có chính sách, quy chế tuyển chọn, bồi dưỡng trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài Đảm bảo điều kiện cho cán bộ khoa học chuyên tâm vàoviệc nghiên cứu, tổ chức tốt thông tin khoa học để đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin phục vụ cho sản xuất, tạo sự gắn kết giữa khoa học và đào tạo với quá trình sản xuất kinh doanh.

3.1.2 Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân

- Sản phẩm là kết quả của sự phối hợp sức lao động và tư liệu sản xuất Lao động là chất xúc tác chủ yếu phân biệt thành công hay thất bại trong công tác chất lượng Lao động được phân công cụ thể, có trách nhiệm và năng lực thì chất lượng sản phẩm được nâng cao và ngược lại.

- Trong điều kiện ngày nay, khi nhiều doanh nghiệp đã thay đổi, cải tiến công nghệ sản xuất, hiện đại hoá trang thiết bị thì vấn đề đặt ra là người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị mới Mặt khác, doanh nghiệp cũngcần nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động, giúp họ hiểu được vai trò của mình đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

- Để tuyển chọn lực lượng công nhân đầu vào, ban lãnh đạo cần đề ra những tiêu chuẩn cụ thể Các công nhân phải thoả mãn được những yêu cầu của công việc sau một thời gian thử việc và phải đảm bảo được sức khoẻ Để không ngừng nâng cao về tri thức, trình độ nghề nghiệp doanh nghiệp nên tuyển chọn những cán bộ quản lý, công nhân sản xuất trực tiếp đi bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tại các trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề theo một phạm vi thời gian cho phép để không ảnh hưởng đến công tác, sảnxuất.

- Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề để lựa chọn những người giỏi nhất làm gương sáng trong lao động và học tập từ đó phát động phong trào thi đua sản xuất trong toàn doanh nghiệp Nếu thực hiện tốt điều này không những chất lượng sản phẩm được đảm bảo mà còn tạo ra năng suất lao động cao hơn giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định và từng bước mở rộng thị trường

3.1.3 Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹthuật.

Bộ máy quản lý là yếu tố chủ yếu của quá trình kiểm tra, kiểm soát Bộ máy quản lý tốt là bộ máy phải dựa vào lao động quản lý có kinh nghiệm, có năng lực và có trách nhiệm cao với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cán bộ quản lý phải biết cách huy động khả năng của công nhân vào quá trình cải tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp tác khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao kỹ năng công nghệ, trình độ quản lý và trình độ sản xuất Hơn nữa, cán bộ quản lý cần đi sâu tìm hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng của từng công nhân để cố gắng đáp ứng đầy đủ càng tốt nhưng cũng phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh Bộ máy quản lý phải làm cho mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu được vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm là nhiệm vụ chung của mọi phòng ban cũng như của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.

3.1.4 Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sảnphẩm.

- Nhu cầu của con người là vô tận mà doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể chiều lòng được hết đòi hỏi của người tiêu dùng Chính vì vậy, doanh nghiệp nên đi sâu giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàng với khả năng sản xuất có thể đáp ứng được Để thực hiện tốt nhất điều này, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường để phân khúc thị trường, phân biệt từng loại khách hàng có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn.

- Hơn nữa, doanh nghiệp nên thành lập một phòng Marketing đảm nhiệm vai trò nghiên cứu về khách hàng, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh để cung cấp các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối Công việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng cáo và khuyếch trương sản phẩm Đây là một trong những phòng ban tuy chỉ mới được coi trọng trong những năm gần đây nhưng nó đã cho thấy hiệu quả to lớn qua việcgiải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lượng và thị trường, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại doanh nghiệp

3.2.1 Chính sách chất lượng của Tập đoàn

Công ty cổ phần xây dựng & nội thất Hoàn Cầu II cam kết:

- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng

- Liên tục cải tiến các quá trình và ứng dụng các công nghệmới.

- Xác lập một môi trường làm việc tiên tiến, hiện đại và không ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ, công nhân viên trong công ty

- Liên tục duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001:2000

3.2.2 Cam kết lãnh đạo Để đảm bảo việc áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng thông qua:

- Phổ biến tới toàn bộ cán bộ công nhân viên các vấn để liên quan theo quy định tại hệ thống quản lý chất lượng của Công ty

- Thiết lập chính sách chất lượng

- Thiết lập mục tiêu chất lượng

- Thực hiện việc xem xét của lãnh đạo theo định kỳ

- Đảm bảo nguồn lực cho hoạt động của hệ thống quản lý chấtlượng

- Ban giám đốc Công ty cam kết việc cung cấp các sản phẩm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn và theo yêu cầu của khách hàng ra thịtrường.

- Ban giám đốc Công ty cam kết sử dụng triệt để mọi ý kiến phản hồi và các khiếu nại của khách hàng

- Thường xuyên tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng đểcải thiện

- Hệ thống quản lý chất lượng nhằm đáp ứng cao nhất các yêucầu, nguyện vọng của khách hàng

3.2.4 Đại diện lãnh đạo về chấtlượng

- Giám đốc Công ty bổ nhiệm giám đốc nhà máy làm đại diện lãnh đạo về chấtlượng.

- Đại diện lãnh đạo về chất lượng có trách nhiệm đảm bảo xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Quản lý, giám sát việc duy trì và cải tiến liên tục hệ thống chất lượng.

- Trách nhiệm và quyền hạn của Đại diện lãnh đạo về chất lượng được mô tả trong văn bản mô tả côngviệc.

+ Ban giám đốc Công ty phải xem xét sự hoạt động của toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng định kỳ ít nhất mỗi năm 2 lần, khi cần thiết có thể tổ chức độtxuất.

+ Cuộc họp xem xét của lãnh đạo bao gồm các vấn đề:

▪ Kết quản đánh giá nội bộ gần nhất

▪ Các phản hồi của khách hàng và các bên có liên quan (bao gồm cả mức độ thoả mãn cùng các khiếu nại của khách hàng)

▪ Hoạt động của các quá trình và sự phù hợp của sảnphẩm.

▪ Kết quả các hành động khắc phục, phòng ngừa

▪ Kết quả thực hiện các quyết định của cuộc họp xem xét lãnh đạo lần trước.

▪ Các thay đổi có khả năng ảnh hưởng đến HTQLCL

▪ Các đề xuất cải tiến

▪ Các báo cáo thống kê cho việc phân tích dữ liệu và các biện pháp khắc phục, phòngngừa.

- Người đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR): lập kế hoạch đánh giá chất lượng sau đó trình bày Tổng Giám Đốc phê duyệt Khi lập kế hoạch đánh giá cần phải chú ý đến các yếu tố như chương trình công việc hiện tại và các hợp đồng đang có, giai đoạn của công việc hiện thời và ngày hoàn thành công việc, yêu cầu trong hợp đồng quy định việc đánh giá

- Căn cứ tình hình sản xuất và kết quả của lần đánh giá nội bộ trước Tổng giám đốc Công ty cho tiến hành đánh giá nội bộ toàn bộ hệ thống hoặc một phần hệ thống Công ty Việc đánh giá này nhằm xem xét việc thực hiện, áp dụng hệ thống chất lượng trong hoạt động sản xuất như thế nào, lợi ích đem lại tăng bao nhiêu

- Căn cứ trên kết hoạch đánh giá chất lượng nội bộ, Thư ký ISO có trách nhiệm gửi thông báo tới từng bộ phận tham gia vào quá trình đánh giá

- Thư ký ISO cũng có trách nhiệm tổ chức họp khai mạc trước mỗi kỳ đánh giá để giới thiệu thành viên đánh giá với các bên được đánh giá, xác nhận với các bên liên quan về chương trình đánh giá, giải thích các công việc mà Đoàn đánh giá phải làm cũng như đưa ra các yêu cầu đối với các bên được đánh giá như nơi làm việc, người giúp trong quá trình đánh giá

- Quá trình đánh giá được thực hiện thông qua các Chuyên gia đánh giá.Các chuyên gia có trách nhiệm ghi chép nội dung đánh giá vào phiếu ghi chép và chuyển cho trưởng nhóm đánh giá Tại mục ghi chú của phiếu ghi chép, chuyên gia đánh giá phải ghi rõ kết luận: KPH (điểm không phù hợp) hoặc NX-KN ( nhận xét và khuyếnnghị).

- Ngay sau khi kết thúc việc đánh giá, các nhóm đánh giá phải họp lại để thống nhất kết quả đánh giá Kết quả đánh giá được thông báo cho đơn vị được đánh giá sau khi thời gian đánh giá tại đơn vị kết thúc

- BTGĐ, QMR và các TBP cùng với những thành viên trong nhóm chuyên gia đánh giá chất lượng nội bộ sẽ tham gia cuộc họp xem xét của lãnh đạo sau mỗi kỳ đánh giá nhằm hệ thống lại toàn bộ kết quả đánh giá, phân tích điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống chất lượng để làm cơ sơ cho việc khắc phục, phòng ngừa, cải tiến và đưa định hướng cho lần đánh giá kếtiếp.

- Từ kết quả của cuộc đánh giá, các TBP có trách nhiệm ghi hành động khắc phục rồi gửi cho Thư ký ISO và cho triển khai thực hiện theo hành động khắc phục đã ghi

- Cuối cùng của quá trình này là việc lưu hồ sơ đánh giá.

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w