Với những dư âm của xã hội phong kiến, nền kinhtế quan liêu bao cấp, nên để khắc phục khó khăn này đưa Việt Nam thoát khỏikhủng hoảng, ổn định nền kinh tế xã hội tạo điều kiện vững chắc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦUChiến lược phát triển kinh tế là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của hầu hếtcác quốc gia trên thế giới Việt Nam cũng vậy việc nghiên cứu xây dựng pháttriển nền kinh tế là vấn đề rất quan trọng chúng ta đang trong thời kỳ quá độlên CNXH cho nên việc đi sâu tìm hiểu nền kinh tế đã được Đảng và Nhànước tiến hành triệt để, nghiêm túc đã đưa nước ta từ nghèo nàn, lạc hậu pháttriển như ngày nay.
Nước ta còn là một nước nông nghiệp lạc hậu do phải gánh chịu hậuquả của chiến tranh để lại Với những dư âm của xã hội phong kiến, nền kinhtế quan liêu bao cấp, nên để khắc phục khó khăn này đưa Việt Nam thoát khỏikhủng hoảng, ổn định nền kinh tế xã hội tạo điều kiện vững chắc cho đấtnước phát triển thì Đảng và Nhà nước đã sáng suốt lựa chọn mô hình kinh tếthị trường và thúc đẩy hội nhập kinh tế toàn cầu.
Ví dụ cho thành quả đó ở Việt Nam từ 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần đạt gần 3.700USD Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2%, Việt Nam đang có một mức độ nợ công tốt so với các nước trên thế giới là 53% GDP cả nước Chúng ta từng được thế giới đưa ra hộ nghèo nhưng lại xin lại vào năm 2017 Các bạn cần nhớ rằng tới tận năm 1989 chúng ta mới thực sự hòa bình và tới nay đã đạt những thành tựu như vậy thật đáng kinh ngạc Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy đường lối
phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trìnhchuyển biến nền kinh tế từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế và hoạt động theo quy luật khách quan của nó.
Theo quan điểm của các nhà triết học, kinh tế học để thu được kết quảtốt phải ứng dụng nền kinh tế thị trường vào thực tiễn đúng hướng, thích hợpvới môi trường của mỗi quốc gia và những điều kiện khách quan chủ quan.Nền kinh tế Việt Nam là bộ phận của nền kinh tế thế giới vì vậy phải có sựquản lý đúng đắn của Nhà nước để phấn đấu xây dựng một nền kinh tế pháttriển vì một xã hội nhân văn Vì vậy với đề tài: "Vận dụng cặp
phạm trù riêng-chung vào phân tích vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam" với mong muốn được tìm hiểu nhiều hơn về nền kinh tế Việt Nam.
Trang 2Cái riêng là phạm trù triết họcdùng để chỉ một sự vật một hiện tượng, mộtquá trình riềng lẻ nhất định trong thế giới khách quan Chẳng hạn một hiêntượng kinh tế, một giai đoạn xã hội, một con người vv…
b) Định nghĩa cái chungCái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính,những mối liên hệ tồn tại không chỉ ở một sự vật mà trong nhiều sự vật hiệntượng khác nhau Chẳng hạn, phạm trù triết học Mac-xít về vật chất, vân đong,không gian, thời gian vv…
2)Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chunga) Quan điểm của một số nhà triết học về mối quan hệ giữa cái chung-cái
riêngTrong lịch sử triết học tồn tại hai quan điể trái ngược nhau về mối quan hệgiữa cái riêng và cái chung của phái duy thực và phaí duy danh
Phái duy thực: Cho rằng, chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan, độc lậpvới ý thức con người, không phụ thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng.Phái duy danh: Cho rằng, chỉ cái riêng mới tồn tại khách quan, cái chungchỉ là những từ trống rỗng, do tư tưởng của con người sáng tạo ra
b) Triết học Mác khẳng địnhCả cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quanhệ biện chứng hữu cơ với nhau
Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà
biểu hiện sự rồn tại của mình Tức là cái chung không tồn tại thuần tuý bênngoài cái riêng, mà nó phải thông qua cái riêng
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung Tức là
không có cái riêng nào tồn tại độc lập, mà cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung
Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng có hai mặt là cái riêng và cái chung,hai mặt này đều tồn tại khách quan Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng có hai mặt là cái riêng và cái chung,
hai mặt này đều tồn tại khách quan Vì vậy cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của sự vật
Nêu lên mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, Lênin viết “…Cái riêngchỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung Bất cứ cái chungnào cũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chấy của cái riêng Bất cứ
Trang 3cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi mặt riêng lẻ Bất cứ cái riêng nào cũng không tham gia đầy đủ vào cái chung…Bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng ngàn sự chuyển hoá mà liên hệ với những cái riêng thuộc loạikhác ( Sự vật, hiện tượng, quá trình )
Đó là những quan hệ giữa cái riêng và cái chung về mặt phương pháp luậntheo các quan điểm của cacs trường phái triết học Và theo quan điểm hiện nay thì quan điểm triết học Mác-Lênin là cơ sở, là tiền đề, phương pháp luân của triết học
3)Ý nghĩa phương pháp luậnCái riêng và cái chung có mối quan hệ biện chứng với nhau nên khi khi vậndụng vào giải quyết vấn đề lợi ích của con người phải chú ý đến cả cái riêng và cái chung ( lợi ích chung, riêng ) Nếu như chỉ chú ý đến lợi ích chung mà không quan tâm đến lợi ích riêng thì phá vỡ sự tồn tại của tập thể, ngược lại chỉ thấy được lợi ích của cái riêng sẽ dẫn đến cá nhân ích kỉ, tách ra khỏi tập thể
Cái chung chỉ là một bộ phận của cái riêng nên khi ứng dụng bất kì một cái chung nào cần phải được cá biệt hoá vào những điều kiện hoàn cảnh cụ thể.Cái chung chỉ tồn tại như một bộ phận của cái riêng Vì vậy muốn phát
hiện cái chung cần phải thông qua nhiều cái riêng. Tuyệt đối hoá cái chung sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, kinh viện Tuyệt đối hoá cái riêng sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm.II Hội nhập kinh tế quốc tế
1)Kinh tế thị trườnga Khái niệm về KTTT
KTTT là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá.Mà phát triển nền KTTT là điều kện tất yếu để có sự đồng nhất hoá toàncầu Để có sự lớn mạnh chung của thế giới, để đưa nền kinh tế của mỗi quốcgia tiến bộ và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, là cầu nối hữu hình giữa nền kinh tế các quốc gia Nền KTTT đã phát triển lâu nay, mầm mống của nó tồn tại ngay trong nền kinh tế hàng hoá Xu hướng chung của thế giới hiện nay là phát triển KTTT
b.Khái quát chung về kinh tế thị trườngKTTT xuất hiện sớm từ các nước TBCN và nhanh chóng đưa nền kinh tếcác nước này phát triển một cách mạnh mẽ KTTT trong CNTB tạo ra sự bóclột của đồng tiền Điều này dẫn đến nền KTTT đi ngược lại tiến bộ xã hội,
Trang 4phản nhân đạo KTTT đi sâu, xâm nhập vào từng quóc gia, đưa các nước đó phá triển và dẫn tới sự phát triển đồng bộ nền KTTT trên toàn thế giới Ở Việt Nam KTTT được hình thành và phát triển từ sau đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI ( 1986 ) được phát triển theo định hướng XHCN Kinh tế Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế thế giới Cho nên chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
2)Hội nhập kinh tế quốc tếa Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tếTrong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là việc các nước đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ thống nhất được với nhau kể cả dành cho nhau những ưu đãi, tạo ra những điều kiện công bằng, có đi có lại trong quan hệ hợp tác với nhau nhằm khai thác khả năng lẫn nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình
b Nội hàm của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, nền kinh tế phát triển theo quy mô kinh tế mở: mở rộng các dòng hàng
hoá, kỹ thuật, dịch vụ, nguồn nhân lực,… giữa các quốc gia, cho phép giao lưutrên phạm vi toàn cầu
Thứ hai, quốc gia tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các liên kết kinh tế
khu vực và thế giới dựa trên 04 nguyên tắc cơ bản: Công bằng;
Tự do hoá thương mại; Có đi có lại;
Công khai hoá chính sách thương mại, chính sách đầu tư
Thứ ba, hoạt động kinh tế của quốc gia phát triển và được thực hiện trên cơ sở các
hiệp định thương mạu song phương và đa phương với sự cam kết thực hiện nguyêntắc không phân biệt đối xử, tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia
Thứ tư, điều chỉnh quan hệ kinh tế – thương mại của một quốc gia với thế giới bên
ngoài dựa trên các quy định và nguyên tắc của Tổ chức thương mại thếgiới (WTO)
Trang 5c Các phương thức hội nhập (7 phương pháp) thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây là phương thức thấp nhất của
hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng có lịch sử hình thành lâu đời nhất so với các hình thức khác của hội nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia các thoả thuận/hiệp định, trong đó cam kết dành cho nhau các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa của nhau, tạo thànhcác ưu đãi thương mại, ví dụ: Hiệp định về thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977
khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức
hội nhập kinh tế quốc tế ở mức độ tương đối cao do hai quốc gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chilê) hoặc một nhóm các quốc gia/vùng lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Úc và Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU) thiết lập
hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế là cấp độ hội
nhập kinh tế sâu hơn hiệp định thương mại tự do Mặc dù vậy, trong giai đoạn hiện nay, nếu xét về nội dung thì ranh giới để phân biệt giữa hiệp định đối tác kinh tế và hiệp định thương mại tự do cũng không thực sự rõ ràng (ví dụ: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU)
thị trường chung: Thị trường chung có đầy đủ các yếu tố của hiệp
định đối tác kinh tế và liên minh thuế quan, cộng thêm các yếu tố như tự do di chuyển các yếu tố sản xuất (vốn, lao động) giữa các nước thành viên Một thị trường chung như vậy đã từng được thành lập ở châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rôme (gồm Cộng hòa Liên bang Đức, I-ta-li-a, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua),có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 và sau đó, thêm một số nước: Anh, Đan Mạch, Ailen (1973), Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1986) hoặc Thị trường chung Đông và Nam Phi thành lập vào năm 1994
Trang 6 liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan là một hình thức của hội
nhập kinh tế quốc tế, trong đó, thuế quan giữa những nước thành viên đều được loại bỏ, chính sách thương mại chung của liên minh đối với những nước không thành viên được thực hiện Các thành viên của liên minh ngoài việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan trong thương mại nội khối còn thống nhất thực hiện chính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài khối Ví dụ, Cộng đồng cácquốc gia vùng Andes (CAN) - một liên minh thuế quan gồm các thành viên là: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo và Pêru hay Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga - Bêlarút - Cadắcxtan - Tagikixtan - Ácmênia)
liên minh kinh tế và tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) là hình thức cao của hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế được xây dựng trên cơ sở các quốc gia thành viên thống nhất thực hiện các chính sách thương mại, tiền tệ, tài chính và một số chính sách kinh tế - xã hội chung giữa các thành viên với nhau và với cácnước ngoài khối Như vậy, ở liên minh kinh tế, ngoài việc các luồng vốn, hàng hoá, lao động và dịch vụ được tự do lưu thông ở thị trường chung, các nước còn tiến tới thống nhất các chính sách quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng chung một đồng tiền, ví dụ: EU, Cộng đồng kinh tế Tây Phi ((ECOWAS) Trong các liên minh kinh tế từng tồn tại nhưng nay không còn có Liên minh Bỉ - Lúcxămbua Hội nhập kinh tế quốc tế ở cấp độ này tạo ra một thị trường chung giữa các nền kinh tế, không còn hàng rào kinh tế nàonữa
diễn đàn hợp tác kinh tế: Diễn đàn hợp tác kinh tế là hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ra đời vào thập niên 80 thế kỷ XX, ví dụ: Diễnđàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Các quốc gia tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế không có những cam kết mang tính ràng buộc thực hiện, mà chủ yếu mang tính định hướng, khuyến nghị hành động đối với các quốc gia thành viên Những nguyên tắc được xây dựng giữa các quốc gia tham gia diễn đàn là linh hoạt và tự nguyện để thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư
Trang 7III Ứng dụng cặp phạm trù chung riêng vào hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
Bối cảnh Việt Nam: Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập quốc
tế sâu rộng và toàn diện Do đó, chúng ta cần nhận thức đầy đủ hơn những điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế, xác định giải pháp, phương hướng để phát triển toàn diện, bền vững
Bối cảnh thế giới: Cục diện kinh tế thế giới diễn biến khó lường, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, chính trị của thế giới và các động thái chínhsách của các nước, bao gồm Việt Nam
Hội nhập quốc tế là một xu thế lớn, tất yếu và là đặc trưng quan trọng của Việt Nam
Cái chung:
Khi tham gia vào tổ chức kinh tế trong khu vực hay thế giới đều phải tuân theo những nguyên tắc của hội nhập kinh tế nói chung Thực hiện hội nhập: mở rộng thị trường, thực hiện thuận lợi hóa,
tự do thương mại và đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nền kinh tế phát triển, tuy nhiên
cũng có những hạn chế nhất định. Coi hội nhập kinh tế quốc tế chỉ là phương tiện để mở rộng mối
quan hệ quốc tế, thiết lập quan hệ sản xuất, nâng cao vị thế trên thịtrường quốc tế
Hội nhập kinh tế phải gắn liền với giao lưu văn hóa, truyền bá lý tưởng của quốc gia
Quá trình hội nhập được Đảng và nhà nước chí trong, điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước
Trang 8bền vững
Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý,hiện đại và hiệu quả hơn ( ảnh 2019 )
Trang 9 Giúp nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ của quốc gia và nâng caotrình độ nhân lực ( dây chuyền sản xuất TV Vsmart tại Hà Nội )
Trang 10+ Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế ( Hợp tác xây dựng nhà máy xe điện Vinfast tại Mỹ )
Trang 11 Xuất nhập khẩu hàng hóa tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước
Tạo điều kiện cho đảng, nhà nước và các nhà hoạch định kinh tế nắm bắt tốt hơn tình hình, xu thế phát triển của thế giới để đưa ra các bướcđi phù hợp đưa đất nước phát triển
Trang 12 Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới
Tạo điều kiện để Việt Nam tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta
Trang 13trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
Khảng định vị thế, chủ quyền về lãnh thổ và biển đảo Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế, để tập trung phát triển kinh tế
Trang 14Tác động tiêu cực
Trang 15 Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài ( ví dụ xuất trái cây sang Trung Quốc, xe trái cây ở
Trang 16 Có thể tạo ra một số thách thức với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia.
Có khả năng xảy ra các hiện tượng phai mờ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống nhưng lại đề cao các văn hóa không phù hợp từ bên ngoài
Có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng buôn lậu xuyên biên giới, khủng bố quốc tế
IV Thực trạng và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm gần đây
Khởi nguồn cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam phải kể đếnsự ra đời của bộ ngoại giao Năm 1945 khi Nhà nước Việt Nam dân chỉ cộnghòa ra đời thì bộ ngoại giao cũng được thành lập vào ngày 28/8/1945 với chủ