Sau 25 năm kể từ khi Việt Nam năm thực hiện chính thức được nhận ODA từ các nhà tài trợ trên thế giới 1993, nguồn vốn này đã đóng góp phân quan trọng trong phát triên kinh tế - xã hội..
Trang 1và khả năng tốt nghiệp vốn ODA của Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chỉ
Sinh viên thực hiện: Vũ Huy Lâm
Trang 2MUC LUC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ii
1 _ Tính cấp thiết của đề tài 0 2.22 nh v nh HH TT TH TT TH TH TT TH TH TH TH TH Hành sư 1
2 _ Tổng quan tình hình nghiên CỨU ¿2c +52 252 E13 3E EEEESEEEEEExEvSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErerkrerkre 2 2.1 th da 13)000 9: 766 2 VAN t9 (20109000 5o 6 2
7 _ Kết cấu bài nghiÊn CỨU -¿- + 2222 12v vn Hy HT TH Tưng TH HT cờ crrưy 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
>1 09) 6 +44 ẦẢ 7 Am” ¬ sễ^^ễ.'®ồ.ễồ-.” 7
1.1⁄2 Khái niệm ĂĂ 222222 hưng HH ererrrrerree 7 1.1.3 Các hình thức csc2cvs cv HH Hee 8
Trang 31.2.1 Nguyên tắc thu hút, quan lý và sử dụng ODA w ccccseccssccsssecssessseecssessecessecesecssscssneesseessseeens 13 1.2.2 Quy trình về thu hút, quản lý và sử đụng ODA 2 55c2cvccrierrrrerrrrrrrrrrrrrrvee 14
1.3 Phân loại các nước theo thu nhập .- c1 12.11 HH TH ng TH ng ng TH ngưng} 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM GIAI
2.2.1 IFE si is 156 ằ 24 2.2.2 II le ái 005.22 a 26
CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN THU HÚT NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM SAU KHI TRỞ
THÀNH NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH 28 3.1 _ Mức độ ổn định của thể chế chính trị và kinh tế - xã hội 5 + 2s sErvsersersrrsrerserer 28
E PT ni n9 he 28 3.3 Phân loại thu nhập trung bình của quốc gia tiếp nhận ¿+ 5252 c+zt+erzervrrrrrrersrerer 29 3.4 Mục đích cung cấp vốn ODA của các nước hoặc các tổ ChỨC -. ¿+ sscc+crererkrsrrrrrrerrre 29 3.4.1 Mục đích kinh tẾ - - - - 2 1 2123111113 E313 HT HH TH TT TH TT HT TH Hơn 29
3.4.2 Mục đích chính trị-xã hội - - c0 01 S3 1S ng ng ng HH cư 31 3.4.3 Mục tiêu nhần đạoO - .- 0 0n 0n nH HH Họ HT cư 31
3.5 Thay đổi trong chương trình nghị sự và những cải cách trong chính sách cung cấp ODA của
s10 I0 se .4 4 32
3.6 _ Chiến lược phát triển và thể chế của nước tiếp nhận ¿-+ + +2++z vEErErkrkrrrrrrrrrrersre 33 3.7 Chất lượng và hiệu quả sử dụng ODA của nước tiếp nhận . - +25 2c sccrrrrrrerrrrrrerer 34
CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG TỐT NGHIỆP NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM - 5 5 c<cscsceeeeeee 35
4.1 Nguyên nhân Việt Nam cần phải tốt nghiệp ODA - ¿+2 nh nền rrrrrrrrrrrerrrrrrerree 35 4.1.1 _ Chi phí đắt đỏ ngoài tầm kiểm soát . - 5 52 111v E11 E12131111E11111E111131115x1xee 35 4.1.2 Quan niệm “ODA thời bao cấp” khiến hiệu quả sử dụng vốn ODA không cao 35 4.2 Khả năng tốt nghiệp nguồn vốn ODA của Việt Nam -. ¿2c cncsxnnnrrrrrerrrrrrrrerrersre 36
CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HUT VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA 38
5.1 Giải pháp giúp năng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam -. 38 5.2 _ Giải pháp giúp Việt Nam chuẩn bị tốt cho việc tốt nghiệp nguồn vốn ODA - 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT
Từ viết tắt Từ tiếng anh Từ tiếng việt
ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á
JICA Japan International Cooperation
Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bán
LFA Logical Framework Approach Phương pháp tiếp cận khung logic
MoF Ministry of Finance Bo Tai chinh
ODA Offical Development Assistance H6 tro Phat trién chinh thirc
WB World Bank Ngân hàng Thể giới
Trang 5
DANH MUC BANG VA HINH Bang 1: Tinh hinh ký kết ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2020 -
Bảng 2: Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam giai đoạn 2016-2017
Hình I: Tổng vốn cam kết và số vốn đã giải ngân/ chưa giải ngân của Việt Nam
Trang 6PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, Việt Nam đã vươn lên
trở thành nước có thu nhập trung bình và từng bước phần đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về kinh
tế như GDP đầu người đạt hơn 2700 USD (2019), tăng 2,7 lần so với năm 2002, tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế đạt lý lục 7.08% (năm 2018) Bên cạnh đó, văn hóa, y tế, giáo dục cũng được cải thiện rõ rệt, chính trị ôn định, ngày càng mở rộng các môi quan hệ quốc tế Đạt
được những thành tựu đó, bên cạnh việc khai thác các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ,
giúp đỡ từ bên ngoài cũng đóng vai trò rất quan trọng Trong đó, viện trợ phát triển chính thức (ODA) đã đóng góp hiệu quả vào sự phát triển cửa nước ta trong thời gian qua Sau
25 năm kể từ khi Việt Nam năm thực hiện chính thức được nhận ODA từ các nhà tài trợ
trên thế giới (1993), nguồn vốn này đã đóng góp phân quan trọng trong phát triên kinh tế -
xã hội Với nền kinh tế đầy tiềm năng, chính trị ôn định, hòa bình, Việt Nam được đánh giá là điểm sáng về thu hút nguồn vốn ODA và nhận được nhiều sự ủng hộ của cộng đồng
các nhà tài trợ trên thế giới Đặc biệt, vào năm 2009, Việt Nam chính thức được công nhận
là quốc gia có thu nhập trung bình thấp Điều này đã chứng tỏ những bước phát triên của Việt Nam trong suốt các năm qua, hơn nữa mở ra nhiều cơ hội mới — đi đôi với đó là những thách thức mới trong việc thu hút và sử dụng nguồn vôn ODA Kê từ khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thì số vốn ODA cam kết và giái ngân vào Việt Nam đã sụt giảm Năm 2017, nêu theo các tiêu chuẩn của WB thì Việt Nam không còn nhận được các khoản vay vốn ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) mà phải chuyển sang vốn vay với các điều kién kém wu dai hon (IBRD, OCR)
Trước tình hình đó, việc nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến việc thu hút và sử dụng vốn ODA khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình là một yêu cầu tất yêu đặt ra đôi với nước ta dé từ đó, ta có thê tìm ra được những giái pháp hữu ích để cải thiện và nâng
cao chất lượng công tác thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam Với ý nghĩa thiết thực
và tầm quan trọng của nguồn vôn ODA đã nêu trên, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: “Các nhân tô ánh hưởng đến thu hút vôn ODA tại Việt Nam sau khi Việt Nam trở thành quốc
Trang 7gia có thu nhập trung bình và khá năng tốt nghiệp vốn ODA của Việt Nam” nhằm đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, từ đó đề ra một số giải pháp giúp tăng cường hiệu quá thu hút và sử dụng nguồn vốn này tại Việt Nam
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Về khái niệm và lịch sử ra đời của ODA, Hemut Fuhrer (1996) đã chỉ ra rằng, tô chức
OECD đã đưa ra khái niệm về nguồn vốn ODA lần đầu tiên vào năm 1969 như sau: “Nguồn
vôn phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn hỗ trợ để tăng cường phát triển kinh tế và
xã hội của các nước đang phát triển; thành tô hỗ trợ chiếm một khoảng xác định trong
khoản tài trợ này.” “Khái niệm này đã phân biệt ODA với các nguồn vốn đầu tư khác với hai đặc điểm chính: (¡) ODA là khoán hỗ trợ phát triển chính thức; (ii) Bao gồm thành tô
hỗ trợ Các khái niệm sau về ODA đã bồ sung và lượng hoá tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ
là 20-30% tuy vào quốc gia nhận tài trợ và các nhà tài trợ”
Về vai trò của ODA, có nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằngviện trợ có hiệu quá trong việc tăng tích lũy vốn, nhờ vậy mà góp phần tăng trưởng ở các quốc gia nhận viện trợ Nghiên cứu của Hansen và Tarp (2001) đã nghiên cứu phương trình tăng trưởng của 53 quốc gia bao gồm đầu tư và vốn nhân lực Kết quá nghiên cứu cho thấy viện trợ tác động đến tăng trưởng thông qua tích lũy vốn và mối quan hệ giữa tăng trưởng với đầu tư viện trợ là rất quan trọng Do đó, tác giả đã kết luận rằng viện trợ giúp tăng sự tăng trưởng thông
qua đầu tư và nguồn nhân lực, vốn viện trợ không điều kiện sẽ có tác động đến tăng trưởng
dựa trên quốc gia có chính sách tốt Bên cạnh việc chứng minh sự tác động tích cực của viện trơ, một sô nhà nghiên cứu lập luận rằng viện trợ đã không thể thúc đây tăng trưởng,
nhưng nó giúp giảm nghèo (Stiglitz 2002, Stern 2002, Sachs 2004)
2.2, Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Văn Tuần (2019) trong Tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam
đã đánh giá tương đối toàn điện về những ưu điểm và nhược điểm của nguôn vốn ODA Một số ưu điểm có thê kế đến như đóng góp cho tăng trưởng GDP, hỗ trợ phát triển đời sông kinh tế - xã hội, hoàn thiện thể chế pháp luật và tăng cường năng lực của nhiều ngành
và lĩnh vực Các nhược điểm của ODA là người thụ hưởng chưa có nhận thức đúng đắn và
Trang 8đầy đủ về ODA, năng lực hấp thu còn kém, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, v.v Từ căn
cứ về bối cảnh trong nước và quốc tế cũng như định hướng thu hút và quản lý vốn vay của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025, tác giá dé xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA như hoàn thiện đồng bộ khuôn khô pháp lý, xây dựng cơ chế giúp khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn, thúc đây tiễn độ giải ngân, nâng cao vai trò làm chủ của người sử dụng von và tận dụng tích cực nguôn vốn đôi ứng
Vũ Thanh Hương (2015) có bài nghiên cứu về thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vôn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Tác giả đã chỉ ra những tác động của việc thu hút
và sử dụng vốn ODA đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, từ đó chí ra những thành tựu, hạn chế của Việt Nam và nguyên nhân những tồn tại đó trong khi sử dụng vốn ODA Nghiên cứu đã đưa ra những nhóm gái pháp cụ thê đề thu hút và sử dụng có hiệu quá nguồn
hỗ trợ đầu tư nước ngoài trong thời gian tới
Bên cạnh đó còn có nghiên cứu của Ngô Thị Tuyết Mai (2017) đã hệ thống hóa và làm rõ
cơ sở lý luận về vôn ODA cho phat triên kết cầu hạ tầng giao thông ở một quốc gia; phân tích và đánh giá kết quả thu hút và sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam trong thời gian qua Trong lĩnh vực y tế có nghiên cứu của Lê Xuân Hiền
(2020) chỉ ra thực trạng sử dụng ODA Nhật Bản cho lĩnh vực y tế - một lĩnh vực được xác
định ưu tiên khi sử dụng nguồn vôn này Bài nghiên cứu đã chỉ ra những thành công trong thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn ODA Nhật Bán cho phát triển y tế Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh chỉ ra những đóng góp của ODA cho phát trin kinh tế - xã hội Việt Nam, các bài nghiên cứu trên cũng chỉ ra những mặt hạn chế trong việc sử dụng và quản lý nguồn vốn
ODA tại Việt Nam, từ đó đưa ra hàm ý chính sách cho lĩnh vực nghiên cứu
2.3 Khoảng trống nghiên cứu
Nhìn chung, tác động của vốn ODA 6 Việt Nam còn đang được tìm hiệu, nghiên cứu có chiều sâu nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả của việc vay ODA, đem lại nhiều hơn những tác động tích cực đến kinh tế - xã hội Các bài viết liên quan đến vấn đề này còn hạn chế trong việc cung cấp số liệu Số liệu còn thiếu, cũ và chưa được cập nhật mới liên tục, làm hạn chế khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp Bên cạnh đó các nghiên cứu chỉ mới tập trung phân tích một số lĩnh vực cụ thể của Việt Nam mà chưa có nghiên cứu khái quát tác động tông thê tới Việt Nam.
Trang 9Phân tích khả năng tốt nghiệp nguồn vôn ODA của Việt Nam
Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian tới
Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, đưa ra tông quan lí thuyết về thu hit ODA
Thứ hai, phân tích thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam kể từ khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, chỉ ra những thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó
Thứ ba, phân tích các nhân t6 ảnh hưởng đến thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA kể từ khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình
Thứ tư, phân tích khả năng tốt nghiệp nguồn vốn ODA của Việt Nam
Thứ năm, đề xuất một sô giải pháp nhằm cái thiện thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian tới
4 Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng thu hút và sử dụng DA tại Việt Nam kể từ khi Việt Nam trở thành nước
thu nhập trung bình đến nay như thế nào?
Các nhân tô ánh hưởng đến thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA kê từ khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình là gì và ảnh hưởng thê nào đến thu hut ODA? Việt Nam có khá năng tốt nghiệp ODA không?
Trang 10e Giai phdp nham cải thiện thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian tới là gì?
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
e« Di tượng nghiên cứu: hoạt động thu hút vốn ODA của Việt Nam
e Pham vi nghién cứu:
- Pham vi theo khéng gian: Viét Nam
- Pham vi theo thoi gian: tu 2019-2020
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định
tính để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên
Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh các tài liệu nghiên cứu để lọc ra hướng tiếp cận mới phục vụ cho bài nghiên cứu Đồng thời, so sánh nền kinh tế Việt Nam với một
sô nước tham gia Hiệp định đề làm rõ hơn những tác động của Hiệp định đối với Việt Nam Phương pháp thu thập tài liệu: Nhóm nghiên cứu sẽ thu thập đữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin đáng tin cậy khác nhau như: Tông cục Thông kê, Bộ Công thương, và các trang thông tin trong và ngoài nước
Phương pháp xử lý thông tin: Thông tin được sử dụng trực tiếp và tông hợp bằng nhiều công cụ: sơ đô, hình ảnh, để đánh giá của đối tượng nghiên cứu
7 Kết cầu bài nghiên cứu
Chương 1: Co sé ly luận về thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam glai
Trang 11Chương 5: Hàm ý chính sách giúp nâng cao hiệu qua thu hút và giải ngân vốn ODA
Trang 12CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE THU HUT VA SU DUNG
NGUON HO TRO PHAT TRIEN CHINH THUC (ODA)
1.1.Cơ sở lý luận vé ODA
1.1.1 Nguồn gốc
Sau chiến tranh thê giới thứ II cùng với kế hoạch Marshall, nhằm giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá, ODA đã ra đời Ngày 14/2/1960, tại thủ đô Paris của nước Pháp, các nước đã ký thỏa thuận thành lập tô chức hợp tác kinh tế và phát triển, lay tén goi Organization for Economic and Development
(OECD) Với số lượng 20 nước thành viên ban đầu, OECD đã có những đóng góp quan
trọng trong việc cung cấp ODA song phương và đa phương Trong khuôn khô hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập ra các ủy ban chuyên môn, trong đó có Ủy ban Hỗ trợ Hợp tác phát trién (Development Assistance Committee —- DAC), nhằm giúp các nước đang phát triên có thé phát triển kinh tế cũng như nâng cao hiệu quả đầu tư
1.1.2 Khái niệm
Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các
khoản tín dụng ưu đãi dành cho các nước nhận viện trợ ODA được thực hiện thông qua
việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi về lãi
suất và thời hạn thanh toán
Trên thực tế, có nhiều định nghĩa khác nhau về ODA Trong bài nghiên cứu nảy, nhóm sử dụng định nghĩa theo chương trình phát triển của Liên hợp quốc Theo chương
trinh nay, ODA là viện trợ không hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi của các tô chức nước
ngoài, với phần viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay, hoặc
ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc Một tài khoản tài trợ được coi là ODA nếu
đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện dưới đây:
Một là, được các tô chức chính thức hoặc đại diện các tổ chức chính thức cung cấp
Tô chức chính thức bao gồm các nhà nước mà đại diện là Chính phủ, các tô chức liên Chính
phủ hoặc liên quốc gia, và các tô chức phi chính phủ hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận
Trang 13Hai là, mục tiêu chính là giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế, nâng cao
phúc lợi xã hội Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng von ODA bao gom: xoa doi, giam
nghèo, nông nghiệp và phat trién néng thôn, cơ sở hạ tang kinh tế kỹ thuật như giáo dục, y
tế, bảo vệ môi trường, các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng
chống các tệ nạn xã hội, cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước, cải cách thê chê
Ba là, thành tô hỗ tro (Grant element — GE) phai đạt ít nhất 25% Thành tô hỗ trợ
còn được gọi là yếu tô không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tính ưu đã của ODA so với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường
1.1.3 Các hình thức
- _ Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường được tiễn hành dưới hình thức tài trợ trực tiếp
hoặc thông qua chuyền giao tiền tệ Tuy nhiên, nhiều khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hóa) như hỗ trợ nhập khẩu bằng hàng hoặc vận chuyên hàng hóa vào trong nước qua hình thức hỗ trợ các cân thanh toán hoặc có thể chuyên hóa thành hỗ trợ ngân sách
- Tin dụng thương mại: với các điều khoản “mềm” nhự lãi suất thấp, hạn trả ưu đãi Trên thực tế đây là một dạng hỗ trợ hàng hóa có ràng buộc
- - Viện trợ chương trình (gọi tắt là viện trợ dự án): là loại viện trợ khi đạt được một hiệp định với đổi tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục
đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào
- _ Hỗ trợ cơ bản: chủ yếu là về hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng Thông thường, các
dự án này có kèm theo một bộ phận không viện trợ kỹ thuật dưới dạng thuê chuyên Ø1a nước ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ
- _ Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng cường cơ sở
lập kế hoạch, cổ vẫn nghiên cửu tình hình cơ bản, nghiên cửu khi đầu tư Chuyển
giao tri thức có thể là chuyên giao công nghệ như thường lệ, nhưng quan trọng hơn
là đào tạo về kỹ thuật, phân tích kinh tế, quán lý, thông kê, thương mại, hành chính
nhà nước, các vấn đề xã hội
1.1.4 Phân loại
1.1.4.1 Theo phương thức hoàn trả: ODA có 3 loại
8
Trang 14Viện trợ không hoàn lại: bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải
hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thỏa thuận trước giữa các bên Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng:
e©_ Hỗ trợ kỹ thuật
e_ Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật
Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tùy theo một
quy mô và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là:
e_ Lãi suất thấp (tùy thuộc vào mục tiêu vay và nước vay)
e_ Thời hạn vay nợ dài (từ 20-30 năm)
e_ Có thời gian ân hạn (tử 10-20 năm)
ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại
và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển Bên cạnh đó, cũng có loại ODA kết hợp với ba loại hình, gồm một phần ODA không hoàn lại, một phần vốn ưu đãi và một phần tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại, “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc
1.1.4.2 Theo nguồn cung cấp
ODA sơng phương: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia (nước
phát triên viện trợ cho nước đang và kém phát triển) thông qua hiệp định được ký kết giữa hai chính phủ Vì nguồn vôn chuyển trực tiếp giữa hai chính phủ với nhau nên thủ tục tiễn hành cung cấp và tiếp nhận đơn giản, thời gian ký kết viện trợ nhanh Song cac nước cung cấp yêu cầu nội dung của các khoản viện trợ phải rất chỉ tiết và
cụ thể, kèm theo là các ràng buộc về kinh tế hoặc chính trị hoặc cả hai
ODA đa phương: là nguồn viện trợ chính thức của các tô chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tô chức tài chính
quốc té
1.1.4.3 Theo điều kiện
ODA không ràng buộc: là việc sử dụng nguôn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn
sử dụng hay mục đích sử dụng
ODA có ràng buộc:
Trang 15e Rang budc béi nguén str dung: cé nghia la nguén ODA được cung cấp dành
dé mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một số công
ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiêm soát (đôi với viện trợ song phương), hoặc công ty của các nước thành viên (đôi với viện trợ đa phương)
e Rang budéc bởi mục đích sử dụng: điều này nghĩa là nước nhận viện trợ chỉ được cung cấp nguồn vôn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thê
ODA ràng buộc một phan: nước nhận viện trợ phải dành một phần ODA chỉ ở nước
viện trợ (như mua sắm hàng hóa hay sử dụng các dịch vụ của nước cung cấp ODA),
phần còn lại có thê chỉ ở bất cứ đâu
1.1.5 Đặc diém cia ODA
1.1.5.1 Tinh wu dai cia nguén von ODA
ODA là một giao dịch quốc tế, thê hiện ở chỗ hai bên tham gia giao địch này không
có cùng quốc tịch Bên cung cấp thường là các nước phát triển hay các tô chức phi chính phủ Bên tiếp nhận thường là các nước đang phát triển hay các nước gặp khó khăn về nguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế hay môi trường ODA thường được thực hiện qua hai kênh giao dịch là kênh song phương và kênh
đa phương Kênh song phương, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho chính phủ quốc gia được tài trợ Kênh đa phương , các tô chức quốc tế hoạt động nhờ các khoán đóng góp của nhiều nước thành viên cung cấp ODA cho quốc gia được viện trợ Đối với các nước thành viên thì đây là cách cung cấp ODA gián tiếp
ODA là một giao dịch chính thức Tính chính thức của nó được thé hiện ở chỗ giá tri cua nguồn ODA là bao nhiêu, mục đích sử dụng là gì phải được sự chấp thuận
và phê chuân của chính phủ quốc gia tiếp nhận Sự đồng ý tiếp nhận đó được thể hiện bằng văn bán, hiệp định, điều ước quốc tế ký kết với nhà tài trợ
ODA được cung cấp với mục đích rõ ràng Mục đích của việc cung cấp ODA là nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước nghèo Đôi lúc ODA cũng
được sử dụng để hỗ trợ các nước gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như khủng hoảng kinh té, thiên tai, dịch bệnh Do đó, có lúc các nước phát triển cũng được nhận
ODA Nhưng không phải lúc nào mục đích này cũng được đặt lên hàng đầu, nhiều khi các nhà tài trợ thường áp đặt điều kiện của mình nhằm thực hiện những toan tính khác
10
Trang 16- _ ODA có thê được các nhà tài trợ cung cấp dưới dạng tài chính, cũng có khi là hiện
vật
1.1.5.2 Tính ràng buộc của nguồn vốn ODA
ODA có thê ràng buộc (hoặc ràng buộc một phân, hoặc không ràng buộc) nước nhận
về địa điêm chỉ tiêu Ngoài ra, mối nước cung cap viện trợ cũng đêu có những ràng buộc
khác và nhiêu khi, các ràng buộc này rât chặt chẽ đôi với nước nhận Tính ràng buộc của nguon von ODA duoc thê hiện trên nhiêu khía cạnh:
- _ ODA gắn liền với yếu tô chính trị: mục tiêu đầu tiên của các nước phát triển đó là
sử dụng ODA như một công cụ chính trị nhằm xác định vị trí ảnh hưởng của nước mình tại nước hoặc khu vực tiếp nhận ODA Từ đó, họ có thể yêu cầu các nước
nhận ODA chấp nhận một lập trường nào đó trong ngoại giao, đồng thời nhằm can thiệp vào sự phát triển chính trị của các nước đang phát triển
- ODA gan voi diéu kiện kinh tế: bên cạnh yếu tố chính trị, các nhà tài trợ còn sử dụng ODA để mưu cầu kinh tế 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hóa của các quốc gia viện trợ Bán thân các nước phát triển cũng nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các nước đang phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư Có thể thấy rằng, viện trợ của các nước phát triên không chí đơn thuần là sự trợ giúp vô tư mà còn là một công cụ để kiếm lợi nhuận cá về kinh tế và tài chính cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phái thay đối chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích
của bên tài trợ Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ
của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi 1.1.6 Vai tro cua ODA
ODA thê hiện mối quan hệ đối ngoại giữa hai bên cung cấp và bên tiếp nhận Tuy vậy, đối với mỗi bên nó sẽ mang một ý nghĩa khác nhau
1.1.6.1 - Đối với nhà tài trợ
Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt động thuận lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp Cùng với sự gia tăng của vốn
ODA, các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận
lợi, đồng thời kéo theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia Ngoài ra, nước viện trợ
11
Trang 17con dat được những mục đích về chính trị, ánh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn hoá đối
với nước nhận cũng sẽ tăng lên
Nguồn ODA đa phương mặc dù cũng có ưu điểm giúp các nước tiếp nhận khôi phục
và phát triển kinh tế, nhưng nó cũng có mặt tiêu cực là dé tao ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ hoặc gây nên sự phân hóa giàu nghèo trong các tầng lớp nhân dân
Vì vậy cần có những chính sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ, hiệu quả việc sử dụng nguồn von nay trong nước
1.1.6.2 - Đối với các nước tiếp nhận
a) Tác động tích cực:
Tầm quan trọng của ODA đôi với các nước đang và kém phát triển là điều không thể phủ nhận Điều này được thể hiện rõ qua những thành công mà các nước tiếp nhận ODA đã đạt được
Đầu tiên, trong khi các nước đang phát triên da phan là trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thông qua ODA song phương có thêm vốn để phục vụ cho quá trình phát triển
kinh tế - xã hội ODA mang lại nguồn lực cho đất nước, thúc đây tăng trưởng, cải thiện đời
sông, góp phần xóa đói giảm nghèo Bằng những khoản cho vay hay đầu tư không hoàn lại của mình, các nước đầu tư đã góp phần bô sung ngân sách cho nhà nước Từ đó giúp tao điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn này còn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược tăng trưởng, giảm nghèo, chuyên dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư Nguồn vốn ODA đã đóng góp cho sự thành công của một số chương trình quốc gia có ý nghĩa sâu rộng như Chương trình dân số và phát triển, dinh dưỡng trẻ em,
ODA giúp tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Thông qua các dự án ODA, nước nhận đầu tư có thê nâng cao trình độ khoa học công nghệ và trình độ nhân lực của mình bằng những hoạt động của các nhà tài trợ Qua đó, tăng cường
cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cái thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của người dân
Tiếp đó, ODA giúp các nước nhận hỗ trợ tạo ra những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát triển về lâu dài thông qua lĩnh vực đầu tư như nâng cấp cơ sở hạ tầng về kinh
12
Trang 18tê ODA tác động tích cực đên phát triên kinh tê xã hội của các dia phương và vùng lãnh
thô, nguôn vôn này trực tiệp giúp cải thiện điêu kiện về vệ sinh y tê, cung cập nước sạch, bảo vệ môi trường
ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh doanh, đần dần mở rộng quy mô doanh nghiệp Thông qua
nước cung cấp ODA, nước nhận viện trợ có thêm nhiều cơ hội mới để tham gia vao cac t6
chức tài chính thế giới, đạt được sự giúp đỡ lớn hơn về vôn từ các tổ chức này
1.2 Cơ sở lý luận về thu hút, quản lý và sử dụng ODA
1.2.1 Nguyên tắc thu hút, quản lý và sử dung ODA
- _ Vốn vay ODA, vay ưu đãi được sử dụng cho chỉ đầu tư phát triên, không sử dụng cho chỉ thường xuyên Không sử dụng vốn vay nước ngoài dé nộp thuế, trả các loại phí, lãi suất tiền vay, mua sắm ô tô (trừ ô tô chuyên dụng được cấp có thâm quyền quyết định), vật tư, thiết bị dự phòng cho quá trình vận hành sau khi dự án hoàn thành; chỉ phí giải
phóng mặt bằng, chi phí hoạt động của Ban Quan lý dự án;
- _ Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi trên cơ sở bảo đám hiệu quá sử dụng vốn và khá năng trả nợ; thực hiện phân cấp gắn với trách nhiệm, quyên hạn, năng lực của bộ, cơ quan trung ương, địa phương: bảo đảm sự phối hợp
13
Trang 19quản lý, giám sát và đánh giá của các cơ quan có liên quan theo quy định hiện hành của pháp luật;
- Bao dam céng khai, minh bạch và dé cao trách nhiệm giải trình về chính sách, trình tự, thủ tục vận động, quản lý và sử dụng von ODA, vén vay ưu đãi giữa các ngành, lĩnh vực và giữa các địa phương, tình hình thực hiện và kết quả sử dụng vốn ODA, vốn vay
ưu đãi;
- Công bố thông tin về chính sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên của các nhà tài trợ nước ngoài trên Hệ thông Công thông tin điện tử của Chính phủ (chinhphu.vn; mpi.gov.vn; mof.gov.vn; mofa.gov.vn);
- Phdng chéng tham nhiing, thất thoát, lãng phí trong quản lý và sử dung vn ODA, von vay ưu đãi, ngăn ngừa và xử lý các hành vi nảy theo quy định của pháp luật;
-_ Phương thức xác định khoản mục chỉ đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước: Việc
xác định các khoản mục chi dau tu phát triển được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng và các văn bản pháp luật có liên quan
1.2.2 Quy trình về thu hút, quản lý và sử dụng ODA
Đối với chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi và chương trình,
dự án đầu tư sử dụng von ODA không hoàn lai, bao gom:
- Lap, lựa chọn, phê duyệt Đề xuất chương trình, dự án (không áp dụng với chương
trình, dy án đầu tư sử dụng vốn ODA không hoàn lại);
- Lap, thâm định, quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án;
- _ Lập, thấm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án;
- Ky kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho chương trình,
dự án;
- _ Quản lý thực hiện chương trình, dự án;
- _ Hoàn thành, chuyên giao kết quả chương trình, dự án
1.3 Phân loại các nước theo thu nhập
Ngân hàng thê giới xác định các nền kinh tế của thế giới với bốn mức thu nhập: thu nhập thấp, thu nhập dưới trung bình, thu nhập trên trung bình và thu nhập cao Các phân loại được cập nhật mỗi năm vào ngày | thang 7 và dựa trên GNI bình quân đầu người của năm
14
Trang 20trước Các biện pháp GNI được thê hiện bằng đô la mỹ (USD), và được xác định sử dung các yêu tô chuyên đổi theo phương pháp Atlas
Theo đó, các quốc gia được phân chia thành bôn nhóm: (1) Nước thu nhập thấp có thu nhập bình quân đầu người từ 1025 USD/năm trở xuống: (2) Nước có thu nhập trung bình thấp
từ 1026 USD/năm - 4.035 USD/năm; (3) Nước có thu nhập trung bình cao từ 4.036
USD/năm - 12.475 USD/năm; (4) Nước có thu nhập cao từ 12.476 USD/năm trở lên
Phân loại có thê thay đối vì hai ly do:
e_ Các thay đổi của atlas GNI đầu người: Trong mỗi quốc gia, các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá, và tăng trưởng dân số ảnh hưởng đến mức độ của Atlas GNI đầu người Sửa đổi để cải thiện ước tính tài khoản quốc gia và phương pháp cũng có thê có tác động Đã cập nhật dữ liệu về atlas GNI trên đầu người năm
2021 có thê được truy cập ở đây
e_ Các thay đôi về ngưỡng phân loại: Để giữ các ngưỡng phân loại thu nhập cô định
trong điều kiện thực té, chúng được điều chính hàng năm cho lạm phát bằng cách
sử dụng công cụ giảm phát Quyền rút vôn đặc biệt (SDR), mức bình quân gia quyền của các chỉ số giảm phát GDP Trung Quốc, Nhật Bản, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ
và Khu vực Châu Âu Các ngưỡng mới cho GNI trên đầu người của Atlas như sau:
15
Trang 21CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG THU HUT VA SU
DUNG NGUON VON ODA CUA VIET NAM GIAI DOAN 2009 —
2020
2.1 Tình hình cam kết, kí kết và giải ngân vốn ODA
2.1.1 Về cam kết, ký kết hiệp định
ODA là một nguồn ngoại lực quan trọng ở Việt Nam Năm 1993 đánh dẫu một mốc
lịch sử khi Hoa Kỳ tuyên bồ bãi bỏ lệnh cắm vận kinh tế đối với Việt Nam Ngay sau đó, quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ ODA được thông qua, tạo ra những cơ hội quan trọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện Từ năm 1993, Hội
nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam được tổ chức thường niên nhằm mục
đích trao đổi ý kiến về chính sách phát triển, xã hội cũng như tài chính, công nghệ, kinh nghiệm quản lý Mức cam kết tăng dần qua các năm và đạt đính điểm vào năm 2009, sau
đó giám dần nhưng vẫn khá cao Năm 2009 đánh dầu 1 dấu mốc vô cùng quan trọng trong
lịch sử phát triển của nước ta Vào năm 2019, Việt Nam đã chính thức trở thành nước có
thu nhập trung bình thấp Cụ thê, từ năm 1986 đến 2009, GNI bình quân đầu người tăng hơn 5 lần, dat 1.110 USD vào năm 2009 Từ năm 2009 đến nay, GNI bình quân đầu người tăng 2,5 lần, GNI bình quân đầu người trong cả giai đoạn đạt khoảng 1.900 USD/năm Chính điều này đã khiến cho Việt Nam dần trở thành 1 nước có số vốn ODA được rót vào ngày càng cao, phục vụ tốt hơn công tác xây dựng cơ sở hạ tầng và nâng cao đời sống của người dân hơn nữa
Năm 2019, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, đến năm 2018 thì tông số vốn ODA cam kết là gần 16,39 tỷ USD
16
Trang 22Bang 1: Tình hình ký kếtODA Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (triệu USD)
Trang 23Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tính đến năm 2019, Việt Nam đã tiếp nhận trên 85 tỷ USD vốn ODA và vốn vay ưu đãi Trong đó, 7 tỷ USD là vốn viện trợ không hoàn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA và vôn vay
ưu đãi), trên 70 tỷ USD là vốn vay với lãi suất dưới 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA
và vốn vay ưu đãi) và 1,7 tỷ USD vốn vay kém ưu đãi nhưng lãi suất vẫn thấp hơn vồn vay thương mại (chiếm 2%) Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Tính riêng trong giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, trong đó vốn vay là
12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ không hoàn lại là 513 triệu USD Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã
đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ NSNN và chiếm khoảng
2,4% GDP Việt Nam
Việt Nam đã huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương và 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vén ODA của Việt Nam được huy động từ 6 ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thé giới (WB), Ngân hàng Phat trién chau A (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bán (JICA), Ngân hàng Xuất nhập khâu Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Ngân hàng Tái thiết Đức
trợ từ 1993 đến nay chiếm bình quân trên 75% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA,
trong đó riêng Nhật Bản (tài trợ song phương) chiêm hơn 33% tông vốn ODA hàng năm
(Bộ kế hoạch và đầu tư, 2018) Đặc biệt trong 2 năm 2016 và 2017, thứ hạng các nhà tài
trợ ODA cho Việt Nam được thông kê như sau:
18
Trang 24Bang 2: Cac nha tai trg ODA cho Viét Nam giai doan 2016-2017
Tong ODA |_„
Say ` VẤ Vôn vay x: | wea
Nhà tài trợ va von vay Vay ưu đãi | Viện trợ
ODA
ưu đãi
WB 3218,1 2.195,57 1.012,04 10,49 JICA 3067,91 3.060,51 - 7,4 ADB 1300,4 580,44 709,31 10,65 Kfw 491,43 256,07 228 7,36 Trung Quéc 281,38 - 250,62 30,76
19