ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH

122 1 0
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHÓA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.NGUYỄN NGỌC SƠN Sinh viên thực : ĐẶNG THỊ VÂN ANH LÊ THỊ THANH HOA TẠ THỊ THU THẢO LƯU THỊ PHƯƠNG THẢO Lớp : KẾ HOẠCH 49A Hà nội , Tháng 6/ 2010 Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài: .1 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu cụ thể 2.2.Mục tiêu tổng quát .2 3.Tính cấp thiết đề tài 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .3 5.Phương pháp nghiên cứu PHẦN : NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH .4 I Sự phân loại nước giới Hệ thống phân loại WB ( Ngân hàng Thế Giới) Hệ thống phân loại UNDP ( Chương trình phát triển Liên hiệp quốc).5 Hệ thống phân loại UN ( Liên hiệp quốc) Hệ thống phân chia theo OECD ( phân theo trình độ phát triển kinh tế) .9 II Các nước thu nhập trung bình đặc trưng nước thu nhập trung bình 10 Các nước thu nhập trung bình 10 Đặc trưng nước thu nhập trung bình 11 2.1 Tốc độ tăng trưởng nóng 11 2.2 Mức sống chưa cao 12 2.3 Trình độ phát triển cơng nghệ chưa cao 13 2.4 Năng suất lao động thấp 13 2.5 Tỷ lệ tích lũy thấp 14 III Bẫy thu nhập trung bình kinh nghiệm số quốc gia 14 1.Khái niệm bẫy thu nhâp trung bình 14 Tại phải tránh bẫy thu nhập trung bình .16 2.1 Nhận định chung 16 2.2 Đối với Việt Nam .17 Một số bẫy thu nhập trung bình mà nước gặp phải 19 Đề tài nghiên cứu khoa học IV Kinh nghiệmcủa số nước .20 1.Các nước NICs Đông Á 21 Châu Mỹ La Tinh ASEAN4 28 2.1 Châu Mỹ La Tinh 28 2.2 Asean .34 2.2.1 Malaysia 36 2.2.2 Thái Lan 38 CHƯƠNG II:CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH 44 I.Tổng quan tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 44 Tình hình kinh tế 44 1.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế 45 1.2 Tốc độ tăng GDP bình quân đầu người 46 1.3 Cơ cấu kinh chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 49 1.4 Ngoại thương hội nhập kinh tế quốc tế 53 1.5 Các nguồn vốn đầu tư .55 Xã hội Việt Nam 59 2.1 Dân số- nguồn nhân lực Việt Nam 59 2.1.1.Dân số 59 2.1.2.Nguồn lực 62 2.1.3.Phát triển người Việt Nam từ năm 1993 đến 64 2.2 Giáo dục 72 2.3 Y tế 76 2.4 Đói nghèo bất bình đẳng 78 Môi trường Việt Nam 82 II Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình 83 Điểm mạnh 83 Điểm yếu .85 Cơ hội 88 Thách thức 89 III Nguy mắc “bẫy thu nhập trung bình” Việt Nam 91 Đề tài nghiên cứu khoa học Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nguồn lực nước 91 Sự tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên sử dụng lao động giá rẻ 96 Mảng sách Việt Nam cịn thiếu yếu 98 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 101 Điều chỉnh mơ hình tăng trưởng kinh tế 101 Thực tái cấu trúc kinh tế 102 Thực công nghiệp hóa – đại hóa theo kiểu “rút ngắn”, kết hợp với phát triển kinh tế tri thức 104 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 105 Đổi khoa học công nghệ, tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia 106 Cải cách, đại hóa giáo dục đào tạo, chăm lo đào tạo trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 107 Đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 109 Đổi tầm nhìn phương thức tư Doanh nghiệp Việt Nam 110 PHẦN III: KẾT LUẬN .113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu khoa học ĐỀ TÀI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI TRỞ THÀNH NƯỚC CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài: Cuối tháng 12/2009, Việt Nam thức WB cơng nhận nước có thu nhập trung bình ( 1052 USD/ng/năm) Đây thời mốc quan trọng, mở nhiều hội phát triển cho kinh tế nước ta Tuy nhiên, theo đánh giá chung nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, tăng trưởng mà Việt Nam có 15 năm qua phần lớn dựa vào nguồn lực bên ngoài, nguồn tài nguyên sẵn có nguồn lao động dồi thiếu kỹ năng,đặc biệt tác động tự hóa thời điểm gia tăng sức mua từ nước khác hàng xuất Việt Nam, nguồn nội lực chưa phát huy theo nghĩa thuật ngữ “phát triển” Nếu khơng có nhìn tồn diện nghiêm túc vấn đề phụ thuộc chủ yếu vào bên ngồi giúp Việt Nam tăng trưởng tới mức thu nhập trung bình, chí trung bình cao “giẫm chân” đó, hay nói cách khác rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Thái Lan, Malaysia… ví dụ điển hình cho mắc kẹt Vì vậy, nhóm em chọn đề tài để nghiên cứu nhằm tìm hội, thách thức Việt Nam bước vào ngưỡng cửa nước thu nhập trung bình Từ đề xuất số giải pháp để Việt Nam tận dụng hội có vượt qua thách thức để tránh “bẫy thu nhập trung bình” 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu cụ thể - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình - Phân tích bẫy TNTB mà Việt Nam có nguy mắc phải - Đưa giải pháp để VN tận dụng hội có vượt qua thách thức dựa nguồn lực có sẵn Đề tài nghiên cứu khoa học 2.2.Mục tiêu tổng quát - Giúp Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình 3.Tính cấp thiết đề tài - Khái niệm bẫy thu nhập trung bình ,các nguy thách thức Việt Nam xuất - Thuật ngữ : “bẫy thu nhập TB” biết đến từ lâu nhắc đến thường xuyên Việt Nam thức bước vào nước có thu nhập bình qn đầu người vượt ngưỡng 1000USD/người/năm Đây vấn đề mang tính thời Đã có nhiều hội thảo “ bẫy thu nhập trung bình” như: - - - - Ngày 18/3, Hà Nội diễn Hội thảo Quốc tế "Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội thách thức Việt Nam" Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) tổ chức Buổi Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam năm 2009 triển vọng năm 2010”, Hội doanh nhân trẻ TP.HCM tổ chức cuối tuần qua, có nhắc đến vấn đề đáng lưu ý: Làm để Việt Nam thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình” vươn lên Rồng châu Á? Việt Nam sa vào “bẫy” thu nhập trung bình giăng sẵn đường phát triển phía trước.Đó khuyến nghị số học giả, nhà kinh tế hàng đầu hội thảo với bốn văn phịng Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ Chủ tịch nước Hà Nội Ngày 19-3, Hội thảo Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam đến năm 2020, chuyên gia đưa lời cảnh báo: liệu Việt Nam có khỏi bẫy “nước thu nhập trung bình”, dẫm chân chỗ sau Cơng nghiệp hóa hay khơng? Tuy Việt Nam bước vào nhóm nước có TNTB, nguy mắc bẫy lớn, mà có nhiều hội thảo mở ra, hội thảo đó, nêu giải pháp mang tính chất chung chung lại đem áp dụng cho nhiều nước mắc bẫy khác với điều kiện kinh tế xã hội khác Đề tài nghiên cứu khoa học Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, giải pháp trọng tâm phù hợp với điều kiện Việt Nam để tránh lãng phí nguồn lực mà “tránh bẫy” có hiệu Với mong muốn phân tích sâu hơn, rõ để biết mạnh Việt Nam gì, từ nắm bắt hội hạn chế rủi ro từ thách thức gặp phải trở thành nước TNTB Vì mà nhóm em lựa chọn đề tài : “Cơ hội thách thức Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình” 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: hội, thách thức giải pháp để Việt Nam tránh “bẫy thu nhập trung bình” - Phạm vi nghiên cứu: kinh tế Việt Nam với số liệu từ năm 2009 trở trước 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp , logic Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN : NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH I Sự phân loại nước giới Hệ thống phân loại WB ( Ngân hàng Thế Giới) Ngân hàng Thế Giới phân loại nước dựa vào GNI bình quân đầu người năm ( GNI/người/năm) WB phân loại nước năm 2009/2010 thành nhóm nước/vùng lãnh thổ theo mức GNI năm 2008: (1) Nhóm nước có thu nhập thấp (có GNI 975 Đơ la Mỹ/người); (2) Nhóm nước có thu nhập trung bình (có GNI từ khoảng 976 Đơ la Mỹ/người đến 11.905 Đơ la Mỹ/người, có hai phân nhóm trung bình thấp từ 3.855 Đơ la Mỹ/người trở xuống trung bình cao); (3) Nhóm nước có thu nhập cao (trên 11.906 Đô la Mỹ/người) Như vậy, phân loại năm 2010 dựa vào số liệu GNI 2008, Việt Nam chưa thuộc nhóm nước thu nhập trung bình (890 Đơ la Mỹ/người so mức 975 Đô la Mỹ/người), mà 91,3% ngưỡng nhóm nước thu nhập thấp Cuối tháng 12/2009, Việt Nam thức WB cơng nhận nước có thu nhập trung bình ( 1052 USD/ng/năm) Đề tài nghiên cứu khoa học Bảng 1.1.1.1: Phân loại thu nhập WB Tiêu chuẩn Nhóm nước Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 2005 (Ng $) 2006 (Ng $) 2007 (Ng $) Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 2008 ( Ng $) 2009/2010 (Ng $) TN thấp < 875 < 905 < 935 < 975 10725 > 11115 > 11455 >11906 >11906 Số liệu Ngân hàng Thế Giới năm 2005-2009 Theo đó, Việt Nam đạt thu nhập bình quân đầu người 1000 USD xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Hệ thống phân loại UNDP ( Chương trình phát triển Liên hiệp quốc) Chỉ số phát triển người (HDI) số tổng hợp tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ, giáo dục tiêu chuẩn sống quốc gia giới Nó số tiêu chuẩn chất lượng sống, đặc biệt phúc lợi trẻ em HDI sử dụng để đánh giá quốc gia nước phát triển, nước phát triển nước phát triển Do vậy, từ xuất khái niệm HDI xem số để xếp hạng nước theo trình độ phát triển kinh tế xã hội thay số GNI bình quân đầu người Các quốc gia xếp vào ba nhóm nhóm có số HDI: cao, trung bình thấp Bảng phân loại số HDI quốc gia : Đề tài nghiên cứu khoa học Bảng 1.1.2.1: phân loại thu nhập theo UNDP Phân loại Nhóm nước HDI Các nước có HDI cao Thu nhập cao Từ 0,9 trở lên Các nước HDI cao Thu nhập cao Từ 0,8 đến 0,9 Các nước HDI trung bình Thu nhập trung bình Từ 0,5 đến 0,8 Các nước có HDI thấp Thu nhập thấp Dưới 0,5 (Nguồn: UN, List of coutries by Human Development Index, 2009 ) Bảng 1.1.2.2: phân chia HDI theo vùng miền nhóm nước STT Vùng miền nhóm quốc gia HDI Các nước OECD thu nhập cao 0,95 Các nước OECD 0,925 Trung Đông Âu Cộng đồng 0,814 quốc gia độc lập Mỹ Latin Vùng Caribe Cao 0,810 Trung bình Châu Á-Thái Bình Dương|Đơng Á 0,762 Thái Bình Dương Thế giới 0,747 Thế giới Ả rập 0,713 Các nước phát triển 0,688 Nam Á 0,606 Châu Phi hạ Sahara 0,495 10 Các quốc gia phát triển 0,480 Thấp Trong số 182 thành viên Liên Hiệp Quốc, Na Uy xếp đầu Đứng hàng thứ 181 Afghanistan hạng chót, 182 Niger

Ngày đăng: 29/06/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan