1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở việt nam hiện nay

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hiện Nay Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Thầy
Trường học Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác Lê-Nin
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 202..
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Đây chính là động lực chủyếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.NỘI DUNGI.PHẦN LÝ LUẬN:1.Kinh tế hàng hóa và tính tất yếu của sự ra đời kinh tế hàng hóa:Kinh tế hàng

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN

ĐỀ TÀI: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vấn đề hội nhập kinh tế

quốc tế hiện nay ở Việt Nam hiện nay.

LỚP:

GVHD: Thầy TÊN SINH VIÊN:

MSSV:

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN:

Họ và tên sinh viên:

………

Mã số sinh viên:

………

Mã lớp học phần:

………

ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN

H tên và ch ký c a cán b chấấm thi th 1 ọ ữ ủ ộ ứ

H tên và ch ký c a cán b chấấm thi th 2 ọ ữ ủ ộ ứ Ghi bằng số Ghi bằng chữ

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…… tháng……năm 202

Sinh viên nộp bài

Ký tên

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của từng quốc gia, từng dân tộc Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta Trong những năm qua, nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng

và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp

đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường Như vậy, việc quan tâm đễn xây dựng nền kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một điều sức cần thiết

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và

có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan

hệ giữa con người với con người Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.

NỘI DUNG

I.PHẦN LÝ LUẬN:

1.Kinh tế hàng hóa và tính tất yếu của sự ra đời kinh tế hàng hóa:

Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác

Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của

xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng "mông muội", xóa bỏ nền

Trang 4

kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội

2.Kinh tế thị trường:

Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường Do đó kinh tế hàng hoá phát triển đến trình độ cao đó là kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường toàn bộ yếu tố đầu vào, đầu ra đều thông qua thị trường vì vậy giữa hàng hoá và kinh tế không đồng nhất, chúng khác nhau về trình độ phát triển và cơ bản có cùng nguồn gốc, bản chất

Kinh tế thị trường là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự nhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển Vậy, kinh tế thị trường hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao động xã hội, của trao đổi giữa những người sản xuất với nhau Đó là kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa những người với người được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo những quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thị trường

Những Quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường:

a Quy luật lưu thông tiền tệ: Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho

lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định

b Quy luật giá trị: Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng

hóa Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó ,tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết

c Quy luật cạnh tranh: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa

những người sản xuất hàng hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa Qui luật cạnh tranh xuất phát tU bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của qui luật giá trị

Trang 5

d Quy luật lưu thông tiền tệ: Là quy luật quy định lượng tiền cần thiết cho lưu

thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất định được xác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông của đồng tiền

e Quy luật giá trị thặng dư : Bất cứ hoạt động trao đổi nào người bán cũng

đều phải nhận lại giá trị thặng dư so với giá trị sản phẩm để bù đắp các chi phí ban đầu, tái sản xuất và sinh lời theo quy tắc : T – H – H’ – T’

3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó được mô tả là một nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của thời kỳ Đổi Mới, thay thế nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ chế thị trường Những thay đổi này giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1 Toàn cầu hóa kinh tế:

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA cũng là do toàn cầu hoá đem lại Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang tUng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này Bởi một nước

Trang 6

mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vUa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết

Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam là tất yếu Vào những năm 70, cuối những năm 80 của thế

kỷ XX, khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tình trạng này Trước tình hình này, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định chuyển nền kinh tế đất nước tU cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986) Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rất nhiều mặt ưu điểm Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta không tránh khỏi những khó khăn Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng trong nó những mâu thuẫn của các mặt đối lập Điều này cũng đúng trong nền kinh tế thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn Trong giai đoạn chuyển tiếp này, trước hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơ chế mới của nền kinh tế thị trường và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thượng tầng về mặt chính trị, pháp lý, quan điểm, tư tưởng Mâu thuẫn giữa tính tự phát của sự phát triển kinh tế thị trường (theo chủ nghĩa tư bản) với định hướng xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị trường… Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển nền kinh tế đất nước Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng

để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta

2 Hội nhập kinh tế quốc tế :

Trang 7

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển Mặc

dù đã có những bước tiến quan trọng về tăng trưởng kinh tế Song chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và của nền kinh tế còn thấp

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay Đối với các nước đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy hơn nữa những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế Có thể nói sự hội nhập của nền kinh tế các nước trong khu vực đang đưa lại những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên Đặc biệt là nước ta thì mở cửa và hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới đang là xu thế tất yếu Chính sự hội nhập này đã đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể Cụ thể là:

Thứ nhất, tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa các nước thành viên, mở rộng

hơn nữa khả năng xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với các nước, các khu vực khác trên thế giới

Thứ hai, hội nhập khu vực còn góp phần chuyển hướng mậu dịch, sự chuyển

hướng này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan vì khi đó các điều kiện cơ bản giữa các nước thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn

Thứ ba, hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá thương mại tạo điều kiện

cho nước ta có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý…tU các quốc gia khác trong liên minh

Thứ tư, Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng

môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế Đây là thành tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập

Trang 8

Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực

nước ta với các nước

Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển Mặc dù đã có những bước tiến quan trọng về tăng trưởng kinh tế Song chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và của nền kinh tế còn thấp Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích mà còn đặt nước ta trước nhiều thử thách:

-Tình trạng phổ biến hiện nay là sản xuất còn mang tính tự phát, chưa bám sát nhu cầu thị trường

-Thể chế kinh tế nước ta đang còn quá phức tạp, rườm rà khiến các nhà đầu tư

e ngại khi đầu tư vào Việt Nam

-Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội

-Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dao nhưng tay nghề kém, lợi thế về lao động

rẻ có xu hướng đang mất dần: Trước mắt, do giá nhân công còn rẻ và đang có thị trường rộng lớn nên ngành may mặc và giầy da là hai ngành có lợi thế cạnh tranh cao nhất trong nhóm năm sản phẩm công nghiệp có khả năng cạnh tranh Tuy nhiên lợi thế về nhân công rẻ đang mất dần và giá nhân công các ngành này hiện đang cao hơn một số nước trong khu vực Hơn thế nữa, để đào tạo nghề, nâng cao kĩ năng, trình độ tay nghề cần phải chi phí đầu tư lớn, điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá -Việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tuy đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đôi khi lúng túng trong việc xác định hướng đi Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - công nghệ tuy đã hình thành và phát triển nhưng vẫn cần có

sự cải thiện

-Quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết

là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa được thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập và quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh Mặt khác tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều bất cập so với

Trang 9

yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn

xã hội, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

III VẬN DỤNG VÀ LIÊN HỆ:

1.

Sự vận dụng lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin của Đảng và Nhà nước

ta để xây dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay: Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh

nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới và tU thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta đã đề ra đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCH Đây là bước phát triển mới về tư duy lý luận, một sự vận dụng độc lập, sáng tạo của Đảng ta trong quá trình đổi mới và là sự vận dụng sáng tạo tU chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH và con đường đi lên CNXH, đặc biệt

là những chỉ dẫn của Lê-nin trong chính sách kinh tế mới

Với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế nước ta đã đạt nhiều thành tựu, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn chiến tranh, bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước Tuy nhiên, sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH, mô hình kinh tế này đã bộc lộ nhiều hạn chế Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì trệ, năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất thấp, lực lượng sản xuất lạc hậu Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nước ta, quyết tâm tU bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

2 Vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

Qua gần 30 năm đổi mới, nước ta đã dần chuyển tU nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò quản lý của nhà nước có những bước chuyển biến lớn trong điều kiện kinh tế thị trường, thể hiện ở những điểm sau:

Một là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế thị trường

Trang 10

Hai là, các nguồn lực do Nhà nước quản lý được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp cơ chế thị trường

Ba là, Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch

Bốn là, Nhà nước sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và công cụ, cơ chế, chính sách để định hướng, điều tiết nền kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong tUng bước, tUng chính sách phát triển

Tóm lại, Nhà nước có vai trò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước

3 Phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế:

Về phương hướng phát triển: Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mỗi vùng miền…phát huy tối đa nội lực để triển nhanh nền kinh

tế Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển

vì mục tiêu “dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ minh”

Về giải pháp phát triển:

a Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần Sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần để khai thác mọi tiềm năng về vốn, khoa học kĩ thuật, lao động… một mặt khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, một mặt tạo ra sức mạnh tổng hợp cùng hướng tới thực hiện mục tiêu chung của đất nước Tuy nhiên, do tính chất định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường nên bên cạnh việc thUa nhận và khuyến khích mọi thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế nhà nước phải được củng cố,không ngUng nâng cao vai trò chủ đạo trong nền kinh tế để cùng với kinh tế tập thể, hướng các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo quỹ đạo tiến lên chủ nghĩa xã hội Để thực hiện tốt chính sách

Ngày đăng: 05/04/2024, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w