Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

17 0 0
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bài tập lớn môn Kinh tế Chính trị Mác Lênin Đề tài Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam Họ và tên SV Trần Thị Thúy Mã SV 111[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bài tập lớn môn Kinh tế - Chính trị Mác Lênin Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Họ tên SV: Trần Thị Thúy Mã SV: 11195054 Lớp chuyên ngành: QTKD.61E Lớp học phần: 30 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Thanh Hiếu Mục lục: A.Lời nói đầu: .trang B Nội dung I Lý luận chung kinh tế thị trường việc cần thiết chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN trang Lý luận chung kinh tế thị trường trang Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trang II Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa trang Thực chất mơ hình Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam trang Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trang Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước trang III Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trang Thực trạng việc hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta trang Mục tiêu Việt Nam thời gian tới trang 12 Những giải pháp đề xuất để phát triển Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trang 13 C.Kết luận trang 16 A LỜI NÓI ĐẦU Sau thời kì dài chiến tranh Việt Nam lên xây dựng Xã hội Chủ nghĩa với xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu, cộng với việc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tổn thất nhiều sức người lẫn sức Thêm vào sai lầm quản lý lãnh đạo nhà nước ta thời kỳ bao cấp làm cho kinh tế đất nước tụt hậu so với giới Từ Đại hội VI Đảng Nhà nước ta định xây dựng Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Trải qua 20 năm đổi KTTT nước ta có thành tựu to lớn mang tính định Việc chuyển kinh tế có quản lý nhà nước phù hợp với tính tất yếu khách quan kinh tế, phù hợp với xu hướng quốc tế hóa kinh tế Song, nhà nước Việt Nam chưa thực phát huy tối đa hiệu việc điều tiết kinh tế thị trường Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội năm tới Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc giải vấn đề mà nội dung chúng có liên quan đến tiếp tục q trình cấu lại kinh tế Vấn đề bật mục tiêu số xác định vai trò quản lý nhà nước Kinh tế thị trường Qúa trình chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường , Việt Nam đứng trước thuận lợi khó khăn cần giải Trên sở nghiên cứu học thuyết vai trò kinh tế nhà nước Kinh tế thị trường, em mạnh dạn chọn đề tài “Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” để tìm hiểu nghiên cứu Đồng thời nghiên cứu đề tài này, giúp em hiểu thấy sâu sách, giải pháp hướng đắn Đảng Nhà nước ta trình đổi kinh tế Việt Nam B.NỘI DUNG I Lý luận chung kinh tế thị trường việc cần thiết chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN 1) Lý luận chung kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, tất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất xã hội tiền tệ hóa, yếu tố sản xuất đất đai, tài nguyên, vốn tiền vốn vật chất, sức lao động, sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám, đối tượng mua bán, hàng hóa Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường, tổng thể nhân tố, mối quan hệ, quy luật Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, có điều tiết Nhà nước Quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển đến trình độ định đạt đến kinh tế thị trường (KTTT) KTTT giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa (KTHH) dựa sở phát triển lực lượng sản xuất a) Đặc trưng kinh tế thị trường:  KTTT đòi hỏi đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu  KTTT định phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường  Gía hình thành theo nguyên tắc thị trường Cạnh tranh môi trường động lực  Động lực trực tiếp chủ thể kinh doanh lợi ích KT-XH Nhà nước chủ thể  KTTT kinh tế mở Trong KTTT đại cịn có can thiệp Nhà nước vào kinh tế Vậy KTTT theo định hướng XHCN thực chất KTTT nhiều thành phần vận động theo chế thị trường theo định hướng XHCN  Là kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Việt Nam mà nhà nước Đảng Việt Nam lãnh đạo  Thực phân phối công chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, Thực tiến công Xã hội  Cần phát huy trí tuệ, nguồn lực tồn hệ thống tổ chức trị xã hội Đây kinh tế thị trường nhân dân, nhân dân, dân b) Ưu điểm kinh tế thị trường:  Tạo động lực mạnh mẽ cho hình thành ý tưởng mới, sáng tạo chủ thể kinh tế  Phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền lợi quốc gia; thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển  Tạo phương thức thỏa mãn tối đa nhu cầu người c) Khuyết tật kinh tế thị trường:  Nền KTTT tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng  Nền KTTT không khắc phục xu hướng cạn kiệt tài nguyên tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, xã hội  Nền KTTT không tự khắc phục phân hóa sâu sắc xã hội: phân hóa giàu-nghèo, 2) Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa 2.1.Sự cần thiết khách quan kinh tế thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất mà cịn nhằm để bán, tức thỏa mãn nhu cầu người mua, đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh tế thị trường trình độ cao kinh tế hàng hóa, tất yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thơng qua thị trường Cơ sở khách quan tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Thứ nhất, mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyên vọng nhân dân: dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, phân cơng lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hóa khơng mà trái lại cịn phát triển chiều rộng chiều sâu Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển Sự phát triển phân công lao động thể tính phong phú đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường Thứ ba, kinh tế nước ta, tồn nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp Tức có nhiều chủ thể kinh tế Ngay đơn vị kinh tế dựa sở hữu có tách biệt kinh tế sản xuất xã hội hóa chưa cao, chưa thể trực tiếp phân phối sản phẩm cho mà phải sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ Quan hệ hang hóa - tiền tệ hình thành để tính tốn hiệu kinh tế trao đổi sản phẩm cho Thứ tư, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, đơn vị kinh tế có khác trình độ kĩ thuật - cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý phí hiệu sản xuất khác Từ đại hội VI năm 1986, Đảng ta chủ trương xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước bước dần chuyển sang Kinh tế thị trường 2.2.Tác dụng Kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ q độ lên CNXH cịn mang nặng tính tự túc tự cấp, cần phải biết sử dụng KTTT phát huy vai trị, tác dụng to lớn Thứ nhất, phát triển KTTT với phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất: sản xuất tập trung quy mô ngày lớn, phân công lao động ngày chi tiết, hợp tác ngày mở rộng Thứ hai, phát triển KTTT cách tốt để xóa bỏ dấu ấn kinh tế tự nhiên- tự cấp tự túc nước ta thời xưa Thứ ba, phân công lao động xã hội điều kiện đời tồn kinh tế thị trường đến lượt phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy phân cơng lao động chun mơn hóa vào sản xuất.Chính mà phát phát huy tiềm năng, lợi vùng có tác dụng to lớn mở rộng quan hệ kinh tế với nước Thứ tư, phát triển KTTT thúc đẩy trình tập trung sản xuất, tạo điều kiện đời sản xuất lớn có tính xã hội cao, đồng thời chọn lọc người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ lao động chất lượng tốt có chuyên môn cao Tác dụng quan trọng KTTT thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan, phương tiện cần thiết để đến mục tiêu chủ nghĩa Xã hội nhanh có hiệu cao II Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Thực chất mơ hình KTTT định hướng XHCN Việt Nam Trong Đại hội Đảng IX, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển KTHH nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đó mơ hình kinh tế tổng quát nước ta tình hình q độ lên XHCN Thực chất mơ hình là: phát triển KTHH nhiều thành phần vận hành theo chế TT có quản lý vĩ mô Nhà nước 1.1 KTTT định hướng XHCN Việt Nam kết hợp chung đặc trưng riêng Mỗi quốc gia khác có trình độ kinh tế, kết cấu xã hội, phong tục tập qn khác nhau, nên mơ hình KTTT lại chế kinh tế khác nhau, vừa pha trộn quan hệ chung KTTT, vừa pha quan hệ đặc thù phương thức sản xuất phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mơ hình KTTT nước ta khơng mơ hình KTTT tự CNTB mà KTTT mang định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nó vừa mang đặc trưng chung KTTT lại mang đặc trưng CNXH Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có nét chung KTTT Một là, kinh tế bị chi phối quy luật kinh tế phạm trù vốn có như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, Hai là, phạm trù trung tâm KTTT giá cung cầu, cạnh tranh vốn phát huy tác dụng Ba là, đơn vị kinh tế chủ thể tự do, tự kinh doanh theo quy luật kinh tế tự nhiên đóng vai trị quan trọng việc làm sống động, đa dạng thị trường Bốn là, giá hình thành thị trường phần lớn, tiền tệ đóng vai trò quan trọng, đồng tiền phát huy đầy đủ chức mình, đồng tiền quốc gia bước hòa nhập vào đồng tiền quốc tế 1.2 Tính đặc thù KTTT nước ta phát triển theo định hướng XHCN Các đặc thù thể đặc trưng mang tính chất XH Mục đích phát triển KTTT phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kinh tế cho CNXH hoàn thiện quan hệ sản xuất ba mặt quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối lưu thông Sự can thiệp nhà nước việc quản lý vĩ mơ đảm bảo cho KTTT phát triển theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa xây dựng sở đa dạng loại hình sở hữu Đa dạng hóa sở hữu hay tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu vấn đề tất yếu, khách quan lâu dài xã hội phát triển ngày có nhiều hình thức sỡ hữu Khi chuyển sang kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường cần phải xây dựng cấu sở hữu dựa quan hệ sở hữu TLSX gắn liền với cấu kinh tế nhiều thành phần Trong kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa phân phối theo lao động chiếm chủ yếu cốt lõi Phân phối theo lao động đặc trưng, chất Kinh tế thị trường định hướng XHCN, hình thức thực mặt kinh tế chế độ công hữu Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế gắn liền với công xã hội Kinh tế thị trường tư phân hóa xã hội thành hai cực đối lập giàu-nghèo, gây nhiều mâu thuẫn xã hội.KTTT Việt Nam tăng trưởng phát triển gắn liền với công Tăng trưởng phát triển kinh tế tiền đề để thực công xã hội ơng xã hội mục đích, trở thành động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa kinh tế mở hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa Nền kinh tế mở hội nhập phản ánh khác biệt KTTT định hướng XHCN mà xây dựng, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập khu vực quốc tế kinh tế nước ta điều kiện tồn cầu hóa kinh tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nước ta nước Xã hội Chủ nghĩa, quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý KTTT để kích thích sản xuất giải phóng sức sản xuất.” Sự quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước yếu tố đảm bảo cho phát triển định hướng XHCN Kinh tế thị trường Sự quan hệ vĩ mô Nhà nước phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân III Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng việc hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Khi chuyển sang kinh tế thị trường, đứng trước thực trạng đất nước bước độ lên Xã hội Chủ nghĩa Đất nước ta trải qua năm chiến tranh, hậu để lại vô to lớn tàn dư thực dân phong kiến nhiều chịu ảnh hưởng nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp Thực trạng kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường thể điểm đây: 1.1.Kinh tế hàng hóa cịn phát triển, kinh tế cịn mang nặng tính chất tự cung tự cấp Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta hình thành phát triển mà thị trường nước ta hình thành phát triển Thị trường nước ta trình độ thấp, tính chất cịn hoang sơ có phần rối loạn Trình độ sở vật chất-kĩ thuật cơng nghệ sản xuất yếu Hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất xã hội chưa đủ để phát triển kinh tế nước chưa có khả giao lưu với thị trường quốc tế Cơ cấu kinh tế cân đối hiệu Từ điểm xuất phát thấp kinh tế nhỏ nên đặc trưng nước ta kinh tế nơng nghiệp Hiện tượng độc canh lúa cịn tồn ngành nghề khác chưa phát triển Về bản, Việt Nam ta chưa có thị trường sức lao động thị trường hàng hóa Thị trường hàng hóa dịch vụ hình thành hạn hẹp nhiều tượng tiêu cực như: hàng giả, hàng chất lượng, làm rối loạn thị trường Trong khu vực kinh tế nhà nước sử dụng chế độ lao động theo biên chế, chưa có thị trường tiền tệ thị trường vốn khu vực nhà nước Thị trường tiền tệ, thị trường vốn hình thành cịn gặp khó khăn vướng mắc thủ tục Về mặt khách quan, trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội cịn thấp Nền kinh tế mang nặng tính chất tự cung tự cấp Về mặt chủ quan, nhận thức chưa đắn kinh tế XHCN, nhận thức chưa đắn kinh tế xã hội chủ nghĩa Điều cần thiết phả rút từ thực trạng là: Với tất tính phức tạp mặt tiêu cực xảy thị trường, việc chuyển sang kinh tế thị trường chưa tới bước tiến mặt kinh tế hẳn trước tạo khả dẫn tới bước ngoặt định Nhiệm vụ đặt phải tiếp tục thúc đẩy trình hình thành phát triển thị trường ngày đầy đủ, thông suốt thống phạm vi nước, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế Năng suất lao động xã hội thu nhập quốc dân tính theo đầu người nước ta cịn thấp Do trình độ, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, kết cấu hạ tầng dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội chưa phát triển tốt; cấu kinh tế chưa cân đối, thị trường nước phát triển suất lao động xã hội thu nhập bình qn đầu người cịn thấp 10 1.2.Đây ảnh hưởng mơ hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu bao cấp Do nhận thức chủ quan kinh tế Xã Hội Chủ nghĩa nhiều thập kỉ vừa qua nước ta tồn mơ hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu bao cấp Thực tiễn hoạt động kinh tế chứng minh mơ hình có nhiều nhược điểm Về quan hệ tổ chức hành chính, chế quản lý chủ yếu theo lệnh tập trung lại điều hành nhiều quan khác nhau, mang tính chất phân tán Về mặt quan hệ kinh tế, chế tập trung quan liêu thể quan hệ thu-mua, cấp phát Hậu hình thức vơ nặng nề như: làm sức mạnh tổ chức kinh tế nhà nước; suy yếu tính sáng tạo, lãng phí gây thất thoát tài sản quốc gia; cản trở mục tiêu ổn định, cải thiện đời sống phát triển sản xuất; Việc mở rộng sản xuất lưu thông hàng hóa điều tất yếu lịch sử, hạn chế quan hệ hàng hóa tiền tệ quy luật giá trị trở thành cản trở tiến kinh tế, kìm hãm nhân tố tiềm năng, làm cho nhà nước khơng thể làm chủ trình kinh tế khách quan tay nhà nước có thực lực kinh tế to lớn đến Trong Kinh tế thị trường, chưa có hệ thống luật pháp hồn chỉnh tương đương với trình độ luật pháp quốc tế Do số vụ án kinh tế, chế quản lý vừa nạn nhân lại vừa thủ phạm Vấn đề đạo đức đáng báo động kinh tế thị trường Do thương mại hóa cách ạt, tràn lan làm cho giá trị đạo đức xuống cấp., đồng tiền chi phối quan hệ người-con người, phân chia giàu nghèo trở nên rõ rệt bất công xã hội có chiều hướng gia tăng, lối sống ích kỉ với cộng đồng, thực dụng ngày nhiều 1.3.Những thành tựu Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm đạt tốc độ cao, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng lạm phát Những năm gần đây, Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng dương Điển giai đoạn 1991-1997 tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 8,4%/năm Các lĩnh vực có tăng trưởng ổn định vững như: 11 ngành công nghiệp, nông nghiệp, Lạm phát Việt Nam đạt mức thấp so với lạm phát trung bình giới (4%-5%) Cơ cấu kinh tế bước có chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự chuyển dịch cấu tốc độ chậm thể xu hướng định cấu ngành Tỷ lệ ngành nông nghiệp giảm, tăng ngành cơng nghiệp, dịch vụ Phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa kinh tế để chủ động hội nhập với kinh tế giới khơng bị bỡ ngỡ có hiệu Ngân sách nhà nước bước đầu cấu lại theo hướng tích cực hiệu trước Về mở cửa hội nhập quốc tế, từ thực đường lối đổi đến nay, quan hệ đối ngoại Việt Nam không ngừng mở rộng phát triển, hội nhập kinh tế chủ động đạt nhiều kết tốt Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thu hút lượng lao động vơ lớn Việt Nam làm tăng hội việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, Việc hội nhập quốc tế có vai trị quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế Kinh tế thị trường cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, tạo động lực cho công ty, doanh nghiệp tư nhân phát triển, bước tạo hội nhập kinh tế giới Mục tiêu Việt Nam thời gian tới Mục tiêu tổng quát Việt Nam tiếp tục hoàn việc thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa để tạo tiền đề vững cho việc xây dựng thành công vận hành đồng bộ, thông suốt kinh tế thị trường; góp phần huy động phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực quốc gia để thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh bền vững Vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Mục tiêu đến năm 2020, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng đưa tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp thjeo hướng đại, ổn định quốc phịng an ninh Theo thể chế KTTT định hướng XHCN hình thành 12 Mục tiêu đến năm 2030, hoàn thiện đồng vận hành có hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Nhà nước ta có mục tiêu hướng đắn để phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Thành công hay công bên cạnh nỗ lực Đảng Nhà nước Việt Nam cịn cần giúp đỡ đồng lịng tồn thể nhân dân Những tầng lớp tri thức trẻ nhân tố giúp ích không nhỏ cho phát triển đất nước Những giải pháp đề xuất để phát triển Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Để phát triển tốt đạt hiệu cao kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Nhà nước ta cần thực đồng nhiều giải pháp Thứ nhất, thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Có thể thấy thực tế tồn nhiều thành phần kinh tế thời kì độ điều kiện sở để thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, nhờ mà sử dụng hiệu sức mạnh tổng hợp nhiều thành phần kinh tế Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước, thừa nhận việc khuyến khích thành phần kinh tế cá thể, tư nhân phát triển nhận thức vô quan trọng xây dựng chủ nghĩa thời kì độ Theo hướng mà kinh tế nhà nước, hình thức kinh tế hỗn hợp khác khuyến khích phát triển theo định hướng tiến lên Chủ nghĩa Xã hội Tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Tuy khác vị trí, quy mơ, trình độ, tất nội lực kinh tế phát triển theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Thứ hai, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, đồng yếu tố thị trường Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước theo hướng chun mơn hóa, khai thác nguồn lực, phát triển ngành nghề, sử dụng hiệu sở vật chất, kĩ thuật có tạo việc làm cho người lao động Chúng ta phải mở rộng 13 quan hệ kinh tế với nước khác Nhờ mà thị trường nước bước mở rộng, tiềm lao động, tài nguyên, sử dụng hiệu Để khai thác có hiệu quả, cần phải bước hình thành đồng loại thị trường tiền tệ, vốn, sức lao động, chất xám, để đảm bảo trình sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Thứ ba, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Trong KTTT, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xun đổi cơng nghệ để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm So với giới, khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn kém, không đồng dẫn đến khả cạnh tranh ta với hàng nước ngồi cịn thấp nội địa giới Hệ thống sở hạ tầng nước ta cịn lạc hậu Vì mà việc đầu tư sở hạ tầng khoa học công nghệ vô quan trọng KTTT Thứ tư, giữ vững ổn định trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật đất nước Sự ổn định trị ln yếu tố ban đầu để phát triển, điều kiện để nhà kinh doanh ngồi nước n tâm đầu tư Việt Nam Với hệ thống pháp luật đồng nghiêm ngặt, doanh nghiệp làm giàu sở tuân thủ luật pháp Thứ năm, tăng cường đổi cách quản lý vĩ mô nhà nước, đào tạo lực lượng lao động có chất lượng Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô phải đầy đủ, phù hợp với nhu cầu thị trường: điều tiết chiến lược kế hoạch, điều tiết thơng qua máy nhà nước, đồn thể Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế phù hợp với mục tiêu thời kì Đội ngũ phải có lực chun mơn tốt, thích ứng nhanh với chế thị trường Nhà nước phải làm tốt chức pháp luật Xây dựng hệ thống pháp lý kinh tế hoàn chỉnh, chức lập pháp hành pháp, đổi thủ tục hành Thứ sáu, thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển KTTT 14 Mở rộng hiệu kinh tế đối ngoại để tranh thủ nguồn lực bên ngồi như: vốn, cơng nghệ, để khai thác nguồn lực bên Thực đa dạng hóa, đa phương hóa kinh tế đối ngoại Phải quán triệt ngun tắc đơi bên có lợi, khơng can thiệp vào nội nhau, không phân biệt thể chế, chế độ trị-xã hội quốc gia Thứ bảy, khắc phục hạn chế tồn KTTT Thị trường Việt Nam hoạt động yếu chưa hiệu Chúng ta cần nhanh chóng khắc phục nhanh chóng tồn đọng kinh tế thị trường 15 C KẾT LUẬN Mơ hình kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đem lại thành tựu đáng kể, nâng cao mức sống người dân, bước tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập với kinh tế giới, khắc phục dần khuyết tật kinh tế thị trường, tăng cường sức ảnh hưởng tích cực, đảm bảo hiệu kinh tế công xã hội Để thu thành công to lớn nhằm “dân giàu, nước mạnh” khẳng định vị kinh tế nước ta khu vực giới, khơng địi hỏi nỗ lực cố gắng Đảng Nhà nước, nhân dân ta mà cịn cần có lí luận sắc bén kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Có thể thấy, vai trị lý luận Mác-Lenin kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vận dụng với Việt Nam vô lớn Để đưa đất nước đuổi kịp nước phát triển giới thiết phải xây dựng kinh tế thị trường vững mạnh Nhất trình hội nhập kinh tế giới theo xu hướng toàn cầu hóa mở nhiều hội thách thức đòi hỏi phải thật sáng suốt không muốn lâm vào bị động Hậu nghiêm trọng xảy như: phân hóa sâu sắc giàu-nghèo, tệ nạn xã hội tăng, lạm phát, truyền thống bị thương mại hóa, Như vậy, lần khẳng định lý luận chủ nghĩa Mác-Lenin kinh tế thị trường vận dụng vào kinh tế Việt Nam thực có vai trị quan trọng Mỗi cần phải trau dồi kiến thức thật tốt, bên cạnh nhân phẩm người sinh viên, tầng lớp tri thức xã hội đầu việc mà Đảng Nhà nước tiến hành, góp phần vào việc hồn thiện kinh tế thị trường cho chúng đạt hiệu nhất, giảm tối đa hạn chế, để tiến tới việc xây dựng thành công Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam 16 17 ... trang Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trang Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước trang III Kinh tế thị trường định hướng Xã. .. công xã hội ơng xã hội mục đích, trở thành động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa kinh tế mở hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa Nền kinh tế mở hội. .. theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa xây dựng sở đa dạng loại hình sở hữu Đa dạng hóa sở hữu hay tồn kinh tế với

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan