1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xu hướng phân tầng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay

400 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 400
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu đề tài khoa học cấp năm 2007 Mà số: B 06 - 53 Xu hớng phân tầng x hội kinh tế thị trờng định hớng x héi chđ nghÜa vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ nớc ta Cơ quan chủ trì: Viện x hội học tâm lý lnh đạo, quản lý Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Đình Tấn Th ký đề tài: PGS,TS Lê Ngọc Hùng, Ths Lê Văn Toàn 7007-1 21/10/2008 Hµ néi - 2008 Mơc lơc TT Trang Sự phát triển t lý luận Đảng nhà nớc Việt Nam phân tầng x hội thời kỳ đổi GS,TS Hoàng Chí Bảo Hội đồng Lý luận Trung ơng Các mô hình phân tầng x hội lịch sử 33 GS,TS Trịnh Duy Lu©n ViƯn X∙ héi häc - ViƯn Khoa häc X hội Việt Nam Cơ cấu x hội phân tầng x hội - đóng góp mặt lý ln vµ øng dơng thùc tiƠn 64 GS,TS Ngun Đình Tấn Phân tầng x hội từ phân tích lý luận Marx phát triển 75 GS,TS Nguyễn Đình Tấn khác biệt quan niệm C.Mác nhà x hội học phơng tây khác phân tầng x hội 84 GS.TS Nguyễn Đình Tấn Quan niệm số nhà khoa học phơng Tây phân tầng x hội 98 PGS,TS Lê Ngọc Hùng Nghiên cứu phân tầng x hội - lý luận thực tiễn 123 Ths Lê Thuý Hằng vấn đề cần ý mặt phơng pháp nghiên cứu cấu x hội, Cơ cấu x hội - giai cấp , giai tầng x hội 234 GS,TS Nguyễn Đình Tấn Cơ cấu x hội phân tầng x hội Việt Nam trình phát triển lịch sử 150 Ths Lê Văn Toàn 10 Vai trò nhóm x hội vợt trội trình phát 165 triển kinh tế - x∙ héi thêi kú ®ỉi míi ë ViƯt Nam GS,TS Tô Duy Hợp Viện X hội học - Viện Khoa häc X∙ héi ViƯt Nam 11 TÇng líp "x∙ hội u trội việc thực công băng x hội 207 tầng lớp x hội khác nớc ta GS,TS Nguyễn Đình Tấn 12 Tăng trởng kinh tế gắn với tiến bộ, công x hội 213 giảm khoảng cách giàu nghèo PGS,TS Vũ Văn Phúc Ban Khoa giáo Trung ơng 13 Chính sách giai cấp Đảng Nhà nớc Việt Nam vấn 226 đề công x hội PGS,TS Nguyễn Chí Dũng 14 Phân tầng x hội phân hoá giàu nghèo 241 trình phát triển kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế GS,TS Nguyễn Đình Tấn 15 Phân tầng x hội việt nam qua điều tra mức 253 sống hộ gia đình Ths Lê Văn Toàn 16 Phân tầng x hội hợp thức hình thành tÇng líp x∙ 274 héi −u tréi thêi kú ®ỉi míi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë n−íc ta GS.TS Nguyễn Đình Tấn 17 Các yếu tố tác động đến Phân tầng x hội Việt nam GS,TS Nguyễn Đình Tấn 18 Đầu t phát triển theo ngành vùng, miền tác động 283 307 đến phân tầng x hội Việt Nam GS,TS Hoàng Ngọc Hòa 19 ảnh hởng tâm lý x hội đến phân tầng x hội 339 kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa hội nhập kinh tÕ qc tÕ ë n−íc ta hiƯn TS Vũ Anh Tuấn 20 Bàn luận giai tầng x hội, cấu x hội - giai tầng x hội GS,TS Nguyễn Đình Tấn 21 Xu hớng phân tầng x hội điều kiện phát triển 354 364 kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa hội nhËp kinh tÕ qc tÕ ë n−íc ta hiƯn - Nhìn từ góc độ biến đổi hệ giá trị x hội TS Lê Kim Việt 22 Xu hớng biến đổi phân tầng x hội việt nam GS,TS Nguyễn Đình Tấn PGS,TS Lê Ngọc Hïng 376 Sù ph¸t triĨn t− lý ln cđa Đảng nhà nớc Việt Nam phân tầng xà hội thời kỳ đổi GS,TS Hoàng Chí Bảo Hội đồng Lý luận Trung ơng I Dẫn luận Đổi Việt Nam đà trải qua thập kỷ, có gần 15 năm nớc ta chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, áp dụng chế thị trờng phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam đà dứt khoát từ bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp phơng thức phân phối bình quân để chuyển sang chế thị trờng với vai trò điều tiết kế hoạch quản lý nhà nớc, đồng thời phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trờng nhiều thành phần, đa dạng hóa hình thức sở hữu, phơng thức phân phối, gắn tăng trởng kinh tế với bớc thực công b»ng x· héi tõng b−íc ®i, tõng chÝnh sách Với tiền đề nhận thức đổi t duy, đặc biệt t kinh tế, đổi Việt Nam trọng trớc hết đổi kinh tế, sở đổi kinh tế có hiệu quả, tạo lập ổn định trị -xà hội cách tích cực, cải thiện nâng cao dần mức sống dân c mà bớc đổi trị, tạo động lực cho phát triển kinh tế làm lành mạnh xà hội Sau 10 năm (1986-1996) nỗ lực đổi thực vận động dân chủ hóa toàn diện lĩnh vực ®êi sèng, n−íc ta ®· khái cc khđng ho¶ng kinh tế- xà hội trầm trọng từ thập kỷ 80, đà có điều kiện để bớc vào thời kỳ phát triển mới, tập trung nguồn lực để đẩy mạnh CNH, HĐH, trọng đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn, thực phát triển toàn diện nông thôn - nông nghiệp - nông dân (tam nông) Với kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập, kinh tế nớc ta đà biến đổi mạnh mẽ, tốc độ tăng trởng cao liên tục nhiều năm Những biến đổi kinh tế ®ỉi míi vỊ chÝnh trÞ, vỊ hƯ thèng chÝnh trÞ đà dẫn tới biến đổi xà hội, cÊu x· héi - giai cÊp Ph©n hãa kinh tÕ, mà cụ thể phân hóa giàu nghèo tác động tới biến đổi cấu xà hội, phân hóa xà hội phân tầng xà hội Khi kinh tế diễn thay đổi chuyển dịch cấu, từ cấu sản xuất, cấu lao động, cấu ngành nghề đến xếp lại loại hình sản xuất - kinh doanh, mô hình xí nghiệp, doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, tập đoàn sản xuất - kinh doanh, tất thành phần kinh tế, tổ chức lại hợp tác xà phát triển kinh tế hợp tác cấu xà hội, tất yếu biến ®ỉi theo Mét c¬ cÊu x· héi tỉng thĨ (trong có cấu xà hội - giai cấp, giai cấp, tầng lớp, giai tầng xà hội, nhóm xà hội - nghề nghiệp, với cấu dân c, nhân khẩu, dân số, dân tộc) định hình, theo hớng xà hội công nghiệp, đại thay cho cấu xà hội nông nghiệp cổ truyền Cơ cấu kinh tế tác nhân vật chất, giá đỡ vật chất làm hình thành cấu xà hội Đến lợt nó, cấu xà hội phản ánh mặt xà hội, tổng hòa quan hệ xà hội, nội dung x· héi cđa c¬ cÊu kinh tÕ Xem xÐt mét x· héi nh− mét hƯ thèng chØnh thĨ, mét cấu trúc, trớc hết phải nhận diện đợc tơng tác biện chứng kinh tế xà hội Phát triển kinh tế phải ý tới nội dung x· héi, hƯ qu¶ x· héi cđa nã, bëi tính hớng đích kinh tế xà hội, ngời, từ cá thể tới cộng đồng làm nên xà hội Phát triển xà hội phải dựa tiền đề kinh tế, điều kiện kinh tÕ - vËt chÊt cã vai trß chi phèi chế ớc nó, đồng thời xà hội lại tạo đảm bảo cho phát triển kinh tế Rõ rệt chỗ, xà hội nơi sinh cung cấp nguồn lực cho phát triển kinh tế, nguồn lực ngời Đây nguồn lực quan trọng định Vốn ngời, tài nguyên ngời nguồn vốn x· héi quan träng nhÊt tỉng l−ỵng vèn phát triển kinh tế - xà hội văn hóa, tổng lực nguồn vốn phát triển Phân tích biến đổi cấu xà hội, có biến đổi phân tầng xà hội dới tác động ảnh hởng biến đổi cấu kinh tế để nhận rõ đặc ®iĨm vµ xu h−íng biÕn ®ỉi cđa x· héi tiến trình đổi với kinh tế thị trờng dân chủ hóa mà nhằm đổi sách, thể chế chế quản lý xà hội nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực biến đổi ấy, kinh tế xà hội, hớng vào phát triển ngời, thực phát triển hài hòa, đồng thuận xà hội, cá nhân cộng đồng Kết hợp sách kinh tế với sách xà hội tăng trởng kinh tế với công xà hội hớng phát triển Đây điều thống cần đạt tới lý luận với thực tiễn phát triĨn kinh tÕ -x· héi ë n−íc ta thêi kú đổi Nghiên cứu phát triển t lý luận Đảng phân tầng xà hội thời kỳ đổi cần phải xuất phát từ thực tiễn nêu trên, từ tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận mà Đảng ta đà tiến hành 20 năm qua Đây phơng diện hợp thành nhận thức lý luận Đảng ta CNXH đờng lên CNXH ë ViƯt Nam Nh÷ng nhËn thøc lý ln vỊ phân tầng xà hội cấu xà hội thể trình độ t xà hội học chủ thể lÃnh đạo quản lý xà hội, chÝnh lµ triÕt häc -x· héi häc vỊ x· héi, đặt sở lý luận cho xà hội học với tính cách khoa học đờng phát triĨn ë n−íc ta Cïng víi triÕt häc vµ chÝnh trị học, xà hội học ngày tỏ rõ khoa học thiếu, khoa học đầy triển vọng, góp phần xứng đáng vào việc nâng cao trình độ khoa học lÃnh đạo quản lý, tăng cờng tiềm lực t tởng lực trí tuệ Đảng xà hội tiến trình đổi đại hóa xà hội Đó xét mặt xu hớng triển vọng Còn thực tiễn, trạng thái tính chất phát triển xà hội ta lên vấn đề đáng lu ý sau ®©y: - NỊn kinh tÕ n−íc ta hiƯn nay, dï đà áp dụng chế thị trờng phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trờng định hớng XHCN kinh tế chuyển ®ỉi, nh−ng biĨu hiƯn cđa mét nỊn kinh tÕ s¬ khai, hoang dà tồn tại, diện mạo đầy ®đ cho mét nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ®Ých thùc, trởng thành, trình hình thành Đang có đan xen phức tạp yếu tố động kinh tế với suy thoái nghiêm trọng yếu tố xà hội đời sống xà hội thực nh thân thực thể kinh tế Rõ suy thoái giáo dục, đạo đức xà hội, khác biệt dẫn tới xung đột hệ, tầng lớp, giai tầng xà hội giá trị, định hớng giá trị lựa chọn giá trị Đặc điểm in dấu đậm nét biến đổi phân tầng xà hội nớc ta - Xà hội ta dù đà trải qua đổi mới, mở cửa 20 năm qua, lại chủ động hội nhập quốc tế thực tế đà hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế quốc tế song thời kỳ độ, xà hội độ Tính độ biểu đa dạng, trớc hết, độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đây đặc trng tổng quát tính chất độ nớc ta, thuộc hình thái phát triển rút ngắn, quy định kiểu độ lên CNXH nớc ta độ gián tiếp, phức tạp, khó khăn lâu dài, cha có tiền lệ lịch sử Sau nữa, biểu cụ thể đặc trng độ tổng quát nêu nớc ta độ từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp, đẩy mạnh thực công nghiệp hóa, đại hóa Nông thôn nớc ta, nơi có 60 triệu nông dân, chiếm tới 2/3 dân số lực lợng lao động xà hội, nơi mà kinh tế nông với kỹ thuật canh tác cổ truyền chiếm phần lớn, bớc chuyển sang kinh tế hàng hóa - thị trờng biểu tính chất độ đậm nét nông thôn đồng thời diễn trình: phát triển kinh tế hàng hóa liền với công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, dân chủ hóa xà hội nông thôn nông dân với đổi HTCT thực quy chế dân chủ sở (nay pháp lệnh dân chủ sở) đô thị hóa nông thôn Chính tác nhân kinh tế - trị- xà hội nông thôn đà dẫn tới biến đổi phân tầng xà hội cấu xà hội nông thôn mẻ, nhanh chóng mà trớc đổi cha có Quá độ nớc ta độ từ chậm phát triển, phát triển sang phát triển hớng tới phát triển nhanh, phát triển bền vững Để thực bớc chuyển tiếp phát triển đó, sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, Đại hội X Đảng đà nhấn mạnh cần phải có đột phá lý luận - thực tiễn lĩnh vực: xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao đổi có hiệu HTCT1 Cũng cần lu ý rằng, tài liệu văn kiện Đảng ta 20 năm đổi vừa qua (từ Đại hội VI đến Đại hội X nghị Trung ơng, khóa X gần đây, không sử dụng thuật ngữ phân tầng xà hội mà nói tới c¬ cÊu x· héi - giai cÊp nh−ng thùc tế, từ tinh thần nghị đến sách giải pháp thực tiễn, Đảng ta đà ý tới tợng phân tầng xà hội, đà tính đến điều chỉnh điều tiết xà hội cần thiết thông qua thể chế, sách, luật pháp công cụ quản lý khác để giải vấn đề phân tầng quan điểm đổi phát triển Việc đảng viên đợc làm kinh tế t nhân, miễn thực luật pháp chấp hành điều lệ Đảng, việc khuyến khích tất ngời, nhà làm giàu theo luật pháp, việc áp dụng đánh thuế thu nhập với đối tợng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội X, CTQG, H.2006, cã thu nhËp cao, viƯc khun khÝch ph¸t triĨn mạnh mẽ, lâu dài kinh tế t nhân coi kinh tế t nhân nhân tố quan trọng phát triển kinh tế xà hội, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển thực lợi ích xà hội ví dụ điển hình sách Do đó, để thấy rõ tiến triển nhận thức lý luận đờng lối sách Đảng Nhà nớc phân tầng xà hội cần đặt phân tầng xà hội tổng thể biến đổi cấu xà hội, quan hệ giai cấp - tầng lớp - giai tầng phân tầng, sách liên minh giai cấp với tầng lớp xà hội nớc ta Đó định hớng phơng pháp luận cần thiết cho việc nghiên cứu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu dự báo biến đổi xà hội phân tÇng x· héi II NhËn thùc vỊ x· héi, cấu phân tầng xà hội thời kỳ trớc đổi - Những hạn chế nguyên nhân, hệ luận cần rút Một cách ớc lệ, từ 1985 trở trớc, thời kỳ trớc đổi Việt Nam Đó thời kỳ dài, trải qua nhiều biến cố lịch sử với đất nớc bị chia cắt làm hai miền, miền có chế độ trị, kinh tế xà hội khác nhau; miền Bắc độ lên CNXH hoàn cảnh tổ quốc cha thống nhất, làm cách mạng XHCN để hỗ trợ cho cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Hơn nữa, vừa bớc vào kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) miền Bắc đà phải đơng đầu với chiến tranh phá hoại cã tÝnh chÊt hđy diƯt cđa ®Õ qc Mü Mäi thành vừa xây dựng đợc hầu nh bị tàn phá nặng nề Miền Nam trải qua chiến tranh xâm lợc ách thống trị chủ nghĩa thực dân kiểu kéo dài tới 21 năm (1954-1975), hậu chiến tranh nặng nề, tổn thơng mặt xà hội Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, nớc lên CNXH với đờng lối Đại hội IV (1976) tình phức tạp lại liên tiếp xuất Thứ nhất, thời gian ngắn, xảy hai chiến tranh biên giới Tây nam (1978) biên giới phía Bắc (1979) Thứ hai, đế quốc Mỹ bao vây cấm vận Việt Nam Thứ ba, việc cải tạo XHCN miền Nam xây dựng CNXH hai miền Nam - Bắc chịu ảnh hởng sâu sắc mô hình Xô Viết Những biểu chủ nghĩa chủ quan, ý chí, tả khuynh, muốn đốt cháy giai đoạn, không tính đến điều kiện thực tế hoàn cảnh lịch sử đất nớc đà gây nên hậu tiêu cực, kéo dài, kinh tế lâm vào trì trệ, giảm sút mạnh tốc độ tăng trởng, đời sống nhân dân vô khó khăn, đất nớc lâm vào khủng hoảng, lạm phát Năm 1985, với tổng điều chỉnh giá - lơng- tiền, kinh tế xà hội nớc ta thực lâm vào khủng hoảng trầm trọng với lạm phát phi mÃ, số Trớc tình trạng đó, đổi lối thoát nhất, đòi hỏi xúc để khỏi khủng hoảng, câu trả lời cho câu hỏi Tồn hay không tồn Năm 1986 đờng phân ranh giới trớc đổi với đổi Đại hội VI (1986) đại hội đổi Nhờ có đổi mà lạm phát khủng hoảng đợc giải Nhờ có đổi mà chuyển đợc mô hình phát triển, chuyển sang sản xuất hàng hóa, chế thị trờng kinh tế thị trờng Cũng nhờ có đổi mà hình thành đợc nhận thức CNXH có nhận thức cấu xà hội, phân tầng xà hội Bởi vậy, muốn thấy t lý luận hành động thực tiễn cấu - phân tầng sách cần phải việc trình bày nhận thức vấn đề thời kỳ trớc đổi mới, giới hạn vào 10 năm đầu sau giải phóng miền Nam (1975-1985) gắn với quan niệm, quan điểm Đảng Đại hội IV(1976) Đại hội V (1981) Dới trình bày khái lợc, cốt để làm sở cho so sánh với đổi Có thể nói tới vấn đề sau đây: Một, nhận thức xà hội phát triển xà hội, t CNXH chịu ảnh hởng nặng nề bệnh giáo điều giản đơn theo Càng lên cao, vào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ngời, tỷ lệ hộ đói, hộ nghèo cao biểu rõ Năm 1999-2000, có tới 65% phụ nữ Tây Bắc 40% phụ nữ Tây Nguyên sinh đẻ nhà mà trợ giúp chuyên môn nào, 3/4 phụ nữ dân tộc thiểu số vùng Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên sinh nhà, trợ gióp y tÕ so víi tû lƯ chung cđa toµn quốc 17% Nếu so sánh mức trung bình tử vong trẻ sơ sinh 12 tỉnh miền núi với 12 tỉnh đứng đầu nớc tỷ lệ cao gấp lần (60,11/16,6) - Khoảng 23% trẻ em d©n téc thiĨu sè ë ViƯt Nam thiÕu c©n so víi løa ti Tû lƯ nµy ë miỊn nói phía Bắc 34%, Duyên hải miền Trung Tây Nguyên 45% 1/4 số trẻ em thiếu cân ngời dân tộc sống Duyên hải miền Trung Tây Nguyên bị suy dinh dỡng dộ - Tỷ lệ dân số trung bình không đợc dùng nớc 12 tỉnh cao gấp gần 18 lần 12 tỉnh đứng đầu nớc (71,79/4,05) - Tuổi thọ trung bình 12 tỉnh dân tộc miền núi thấp so với 12 tỉnh đứng đầu nớc khoảng 10 tuổi (67,6/77,66) Những tỉnh dân tộc miền núi đông dân tộc ngời có giá trị số phát triển thiên niên kỷ (MDG) tổng hợp thấp đứng cuối bảng nớc(1) (3) Ngoài "trục" giàu nghèo khác nh: + Trục giàu nghèo vùng kinh tế động không động nh vùng tứ giác kinh tế phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai Bình Dơng - Bà Rịa Vũng Tàu); phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc) vùng không động khác + Trục giàu nghèo nhóm thu nhËp Nhãm (5) (nhãm giµu) vµ nhãm (1) nhãm nghèo vừa diễn vùng, vừa diễn nội vùng, ngành, khu vực kinh tế Xu hớng phân tầng xà hội đời sống văn hoá tinh thần 2.1 Xu hớng phân tầng mặt chi tiêu cho y tế, sinh hoạt văn hoá, thể thao, giải trí (1) Nguồn: Đa mục tiêu thiên niên kỷ MDG đến với ngòi dân, Liên Hiệp quốc Việt Nam, 11/2002 383 Phân tầng xà héi kh«ng chØ biĨu hiƯn râ lÜnh vùc kinh tế mà biểu rõ lĩnh vực văn hoá, tinh thần Điều biểu rõ trớc nhóm thu nhập Bảng Cơ cấu khoản chi tiêu cho đời sống chia theo nhóm thu nhập, %, năm 2002 Các kho¶n chi nhãm thu nhËp Chung Nhãm Chung (A+B) 100.00 Nhãm Nhãm Nhãm Nhãm 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 A- Chi ăn uống, hút 56.65 70.06 64.25 60.80 56.73 49.62 L−¬ng thùc 14.74 30.54 23.25 18.75 13.83 7.48 Thùc phÈm 28.47 29.81 30.76 30.64 29.62 26.00 ChÊt ®èt 2.95 4.99 3.80 3.22 2.86 2.16 Ăn uống gia đình 7.07 1.78 3.41 5.12 7.25 10.07 ng vµ hót 3.42 2.92 3.03 3.06 3.17 3.92 43.35 29.94 35.75 39.19 43.27 50.38 May mặc, mũ nón, giày dép 4.98 5.54 5.43 5.36 4.95 4.58 Nhà ở, điện nớc, vệ sinh 4.15 2.30 2.88 3.39 3.96 5.36 ThiÕt bÞ đồ dùng gia đình 8.05 5.54 6.61 7.18 7.80 9.52 Y tế, chăm sóc sức khoẻ 5.64 5.77 6.21 6.07 5.71 5.24 10.04 3.73 6.19 7.81 10.51 13.26 11 Gi¸o dơc 6.13 4.85 5.60 5.92 6.38 6.53 12 Văn hoá, thể thao, giải trí 13 Chi phí đồ dùng dịch vụ khác 1.05 0.10 0.16 0.29 0.58 2.09 3.32 2.12 2.68 3.17 3.39 3.80 B- Chi ăn uống, hút 10 Đi lại bu điện Nguồn: Tổng cục Thống kê Kết điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2002 Theo bảng 7, nhóm (5) nhóm giàu dành 13,26% ngân sách thu hàng tháng chi cho việc lại bu điện; 2,09% chi cho văn hoá, thể thao, giải trí, nhiều gấp lần chi cho lại, bu ®iƯn cđa nhãm nghÌo (nhãm 1) gÊp 20 lÇn chi cho văn hoá, thể thao, giải trí Đó cha kể số phần trăm nhóm (5) nhóm giàu, nhiều nhiều lần nhóm (1) nhóm nghèo Nếu tính thực chi cho y tế, chăm sóc sức khoẻ gấp 10 lần (50.08đ/10.04đ), chi cho lại, bu điện gấp 13 lần (97,74đ/7,72đ), chi cho văn hoá, thể thao, giải trí gấp 82 lần (17,25đ/0,21đ) 384 Bảng Chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu/tháng theo nhóm thu nhập khoản chi Các khoản chi Cả nớc Chi ăn uống, hút Lơng thực Thực phẩm Chất đốt ăn uống gia đình Uống hút Chi ăn uống, hút May mặc, mũ nón, giày dép Nhà ở, điện nớc, vệ sinh Thiết bị đồ dùng gia đình Y tế, chăm sóc sức khoẻ Đi lại bu điện Giáo dục Văn hoá, thể thao, giải trí Chi phí đồ dùng dịch vụ khác Chung Nhóm 359.69 192.47 45.66 98.73 9.97 27.57 10.54 167.22 nhãm thu nhËp Nhãm Nhãm Nhãm 160.42 225.99 293.84 403.92 106.62 138.16 169.18 213.19 43.18 45.79 46.40 46.24 47.60 68.57 87.50 113.12 7.14 7.79 8.68 10.84 4.17 9.87 17.99 31.60 4.53 6.14 8.62 11.39 53.80 87.84 124.66 190.73 Nhãm 715.22 335.61 46.72 177.11 15.41 74.32 22.06 379.61 16.39 14.87 32.68 25.30 38.80 22.75 4.52 8.25 4.13 10.68 11.04 7.72 8.13 0.21 11.42 6.63 17.65 16.33 14.94 13.80 0.53 14.15 9.95 25.69 20.19 26.92 17.91 1.21 18.51 15.51 38.30 27.93 46.82 27.47 3.43 29.64 38.18 71.17 51.08 97.74 46.52 17.25 11.91 3.63 6.52 8.63 12.77 28.03 Ngn: Tỉng cơc Thèng kê Kết điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 Phân tầng mặt chi tiêu cho hoạt động đợc thể khác biệt rõ thành thị nông thôn đặc biệt ngời Kinh chiếm đa số dâu c ngời dân tộc ngời vùng sâu, vïng xa VÝ dơ: chi tiªu cho y tÕ - chăm sóc sức khoẻ vào năm 1999-2005 vùng dân tộc miền núi khoảng 1USD/ngời/năm, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lên tới 20 USD/ngời/năm Chi cho hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch c dân đô thị cao nhiều so với c dân ngời dân tộc vùng sâu vùng xa Xu hớng phân tầng xà hội mặt giáo dục Song hành với phân tầng xà hội kinh tế, văn hoá, thể thao, giải trí phân tầng mặt giáo dục: 385 Biểu trớc hết trình phân tầng xà hội mặt giáo dục nông thôn đô thị thành thị điều kiện học tập tốt hơn, thầy giỏi hơn, lại thuận tiện hơn, trờng lớp khang trang Đa số bậc phụ huynh có trình độ học vấn cao nên việc giúp đỡ, hớng dẫn cho em học tập tốt Chính mà số trẻ em nhập học tuổi đô thị cao nông thôn, tỷ lệ bình quân qua nhiều năm 97-98%/ 90% Và lên cao tû lƯ c¸c em tèt nghiƯp c¸c cÊp häc tËp lại cao so với trẻ em nông thôn (xem b¶ng 9) B¶ng 9: Sè häc sinh tèt nghiƯp 10.000 dân1 Học sinh, sinh viên tốt nghiệp Phổ thông sở Phổ thông trung học Trung học chuyên nghiệp Đại học trở lên Thành thị (ngời) 1.834 985 397 317 N«ng th«n (ng−êi) 1.637 284 123 45 Theo bảng 9, số tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp em thành thị nhiều gấp lần số em nông thôn, số tốt nghiệp đại học trở lên nhiều gấp lần nớc ta, tuyệt đại phận số ngời có trình độ tiến sĩ, phó giáo s, giáo s thành danh đô thị làm việc đô thị nông thôn, rừng núi, số ngời có trình độ cao Phân tầng xà hội mặt giáo dục thể kh¸ râ qua c¸c nhãm thu nhËp: Nhãm (5) nhãm giàu chi cho giáo dục 6,53% thu nhập/ tháng nhiỊu gÊp 1,5 lÇn cđa nhãm (1) nhãm nghÌo chi 4,8% thu nhập/ tháng (năm 2002); chi 46,52 nghìn đồng/ tháng nhiều gấp lần nhóm (1) nhóm nghèo, chi 8,13 nghìn đồng/tháng (năm 2004) Rõ ràng em nhóm xà hội giả có nhiều điều kiện tốt để học tập thăng tiến giáo dục, ngợc lại em nhóm xà hội nghèo khó có điều kiện để vơn cao Hiện tợng bỏ học em học sinh PTCS PTTH nhiều địa phơng nghèo vừa minh chứng rõ cho trình Mảng Nguyễn Đình Cử, Giáo trình dân số Phát triển, Nxb Nông nghiệp, 1997, tr.161 386 nghiên cứu Việt Nam nớc ta cha có nhiều, đặc biệt thiếu số liệu điều tra định lợng Phân tầng xà hội mặt giáo dục diễn rõ ngời Kinh ngời dân tộc thiĨu sè Tû lƯ ®i häc ë bËc tiĨu häc trẻ em vùng dân tộc thiểu số đạt ổn định mức 80%, thấp 12% so với trẻ em ngời Kinh Trình độ học vấn trung bình ngời dân tộc miền núi thấp, đặc biệt phụ nữ Trong số năm qua tợng phụ nữ mù chữ tái mù xuất nhiều Xu hớng hình thành phân tầng xà hội hợp thức mặt trái không tránh khỏi phân tầng xà hội không hợp thức Trớc hết phải thừa nhận rằng, PTXH nảy sinh có tồn tợng bất bình đẳng tức không ngang thành viên xà hội mặt lực, thể chất, trí tuệ, điều kiện, may; hai là, có phân công lao động xà hội mặt nghề nghiệp vị xà hội chiếm u Chính tồn khách quan, tự nhiên, phổ biến hai tợng xà hội đà làm nảy sinh tợng PTXH Đến lợt nó, PTXH lại tác động trở lại xà hội cách tích cực tiêu cực Dù muốn hay không muốn PTXH đà tồn từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây phạm vi toàn giới, không trừ quốc gia nào* lẽ dĩ nhiên Việt Nam ngoại lệ Trong thời gian vừa qua, phân hóa giàu nghèo, PTXH đà trở thành vấn đề xà hội thiết đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm giải Tuy nhiên, điều quan trọng cần phải đánh giá cho thực chất chất PTXH Phân tầng xà hội tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực, cần thiết cho trật tự xà hội tiêu cực, phơng hại đến xà hội Để làm đợc điều cần sâu tìm hiểu tiến hành * Trong xà hội cộng sản nguyên thủ cha xuất giai cấp, song đà xuất mầm mống PTXH (hay PTXH cách sơ khai) 387 thao tác hóa khái niệm, tách bóc khái niệm PTXH nói chung thành hai khái niệm phận PTXH hợp thức PTXH không hợp thức Trên thực tế nớc ta hình thành tồn PTXH hợp thức PTXH không hợp thức Phân tầng xà hội hợp thức PTXH đợc hình thành cách tự nhiên, đợc nảy sinh chủ yếu sở khác biệt tài, đức đóng góp, cống hiến thực tế cá nhân cho xà hội Ngời tài cao, đức rộng, lực trí tuệ, thể chất lớn, đóng góp cho xà hội nhiều ngời xứng đáng đợc xà hội tôn vinh đợc xà hội dành cho thù lao cao, phù hợp với mà họ đóng góp, cống hiến Ngời tài, đức trung bình, lực thể chất, trí tuệ trung bình, đóng góp cho xà hội mức trung bình ngời đứng vị trí trung bình, đợc đánh giá đợc đÃi ngộ trung bình Còn ngời tài, đức thấp, lực, thể chÊt trÝ t thÊp, ®ãng gãp cho x· héi ë mức thấp, ngời nhận đợc đánh giá, ®·i ngé ë møc t−¬ng xøng ViƯt Nam n−íc ta xà hội có chế độ trị tiến bộ, hệ thống pháp luật sách kinh tế - xà hội không ngừng đợc đổi mới, hoàn thiện Chúng ta phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, dới lÃnh đạo Đảng quản lý nhà nớc pháp quyền dân, dân dân Chóng ta ®ang hÕt søc tÝch cùc ®ỉi míi thể chế sách, giảm thiểu thủ tục hành chính, minh bạch hóa kinh tế Chủ động hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ mét c¸ch thËn träng song tích cực Với lẽ phân tầng xà hội hợp thức có nhiều điều kiện hội để hình thành phát triển Đáng tiếc là, bên cạnh hình thành phân tầng xà hội hợp thức khuynh hớng chủ đạo dần chiếm u xà hội đồng thời xuất có tồn phân tầng xà hội bất hợp thức Phân tầng xà hội không hợp thức hay "bất" hợp thức tất đối lập với phân tầng xà hội hợp thức Nó đợc hình thành sở khác biệt 388 tài, đức lực thể chất trí tuệ đóng góp thực tế cá nhân cho xà hội mà lại tham nhũng, làm ăn phi pháp để giàu có, luồn lách, xu nịnh, mánh khóe thủ đoạn để có chức vụ, khôn khéo, lừa lọc để mang lại uy tín "giả hiệu" Hiện tợng phân tầng xà hội không hợp thức nảy sinh tồn nhiều nguyên nhân song trớc hết phải kể đến sơ hở, lỏng lẻo hệ thống phát luật, giáo dục Những tiêu chuẩn xem xét đánh giá thiếu khoa học, rõ ràng, minh bạch (không hợp tình hợp lý) tồn chi phối hoạt động xà hội hai là, phải kể đến yếu kém, suy thoái mặt đạo đức, nhân c¸ch cđa mét bé phËn x· héi; sau cïng "quán tính" khứ, "kế thừa" tàn tích, thói h tật xấu xà hội trớc để lại Với hai loại PTXH nói trên, PTXH hợp thức đợc hiểu nh công xà hội, động lực thúc đẩy xà hội phát triển, nhân tố tạo ổn định phát triển bền vững xà hội, góp phần tạo mặt nhân văn, nhân bản, nhân xà hội PTXH nh đáng mong muốn, cần thiết phải có, thừa nhận cách tự giác Mặt khác cần đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động quảng bá cho ngời khác hiểu thừa nhận nó, ủng hộ tồn Hơn nữa, cần bớc thiết chế cách chủ động thận trọng, nghiêm túc, khoa học Đối với PTXH không hợp thức, không chấp nhận thực tiễn lẫn biện bạch cho tồn mà cần phải tích cực đấu tranh, lên án cách gay gắt, không khoang nhợng Với cần kiến nghị lên Đảng, Nhà nớc cấp quan chức tích cực đấu tranh đa biện pháp thích hợp nhằm bớc thu hẹp phạm vi tác động nó, ngăn chặn nó, kiểm soát nó, cao trừng phạt cách kiên 389 Về điều Đảng ta đà "Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nớc toàn hệ thống trị gắn chống tham nhũng với chống lÃng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính"(1) Chúng ta cần cơng thực công xà hội tức đảm bảo "phù hợp vai trò thực tiễn cá nhân (nhóm xà hội) với địa vị họ đời sống xà hội, quyền nghĩa vụ họ, làm hởng, lao động trả công, tội ác trừng phạt, công lao thừa nhận xà hội"(2) Xu hớng hình thành nhóm xà hội vợt trội, tầng lớp xà hội u trội vµ nhãm x· héi yÕu thÕ (1) Nhãm x· héi vợt trội nói chung: Nhóm xà hội vợt trội đối lập với nhóm xà hội không vợt trội Vợt trội đợc hiểu theo nghĩa Theo nghĩa thứ nhất, trọng phân tầng xà hội dạng kim tự tháp, di động xà hội lên phía đỉnh tháp phân tầng đợc gọi vợt trội, trái lại, di động xà hội phía đáy tháp phân tầng đợc gọi không vợt trội Thí dụ nh tháp phân tầng mức sống giàu/nghèo, nhóm giàu nhóm vợt trội, nhóm trung bình nhóm nghèo nhóm không vợt trội Theo nghĩa thứ 2, mô hình chạy đua Maratông (việt dÃ) có nhóm vợt trội nhất, có nhóm vợt trội chặng đờng đua; nghĩa chặng cuối nhóm tụt hậu có nhóm vợt trội Nh vậy, vợt trội vừa có ý nghĩa tuyệt đối, tức theo nghĩa vợt trội nhất, vừa có ý nghĩa tơng đối tức theo nghĩa vợt trội nhóm xà hội Chẳng hạn, nhóm xà hội tiên tiến có nhóm tốp đầu nhóm xà hội tiên tiến, tức nhóm tiên tiến có nhóm xà hội tốp đuôi nhóm tiên tiến (1) (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.136 Từ ®iĨn b¸ch khoa TriÕt häc ,M.1983.(TiÕng Nga),trang 65 390 Cã nhiều loại nhóm xà hội vợt trội khác Chẳng hạn nh ta có phân biệt nhóm nhỏ vợt trội nhóm lớn vợt trội, nhóm sơ cấp vợt trội nhóm thứ cấp vợt trội, nhóm vợt trội nhóm không vợt trội,.v v Với gia đình hộ gia đình chẳng hạn, ta có gia đình hộ gia đình vợt trội đối lập với gia đình hộ gia đình tụt hậu Về lực hoạt động kinh tế, ta có nhóm xà hội giàu đối lập với nhóm xà hội nghèo, nhóm xà hội giàu nhóm xà hội vợt trội mặt kinh tế Cũng có nhiều cách phân loại lực vợt trội tùy thuộc vào tính chất, quy mô trình độ vợt trội Ta phân tách lực vợt trội theo số cặp sau đây: 1/ Vợt trội phiến diện vợt trội toàn diện, 2/ Vợt trội đứt đoạn, đột biến vợt trội liên tục, tiệm tiến, dần dần, 3/ Vợt trội bền vững vợt trội không bền vững, 4/ Vợt trội hợp thức vợt trội không hợp thức, 5/ Vợt trội tuyến tính vợt trội phi tuyến, 6/ Vợt trội nội lực vợt trội ngoại lực,.v v Một cách tơng ứng, ta có loại nhóm xà héi v−ỵt tréi nh−: 1/ nhãm x· héi v−ỵt tréi phiến diện, chẳng hạn nh có vợt trội mặt, nh vợt trội kinh tế vợt trội văn hóa, 2/ nhóm xà hội vợt trội toàn diện, chẳng hạn nh vợt trội kinh tế văn hóa, 3/ nhóm xà hội vợt trội đột biến, 4/ nhóm xà hội vợt trội tiệm tiến, dần dần, 5/ nhóm xà hội vợt trội bền vững, chẳng hạn nh vợt trội liên hệ, 6/ nhóm xà hội vợt trội hợp thức, nghĩa vừa phù hợp pháp lý vừa phù hợp đạo lý, 8/ nhóm xà hội vợt trội không hợp thức, chẳng hạn nh làm giàu với giá, bất chấp pháp luật đạo đức (vừa trốn lậu thuế, vừa làm hàng giả, hàng rởm),.v v (2) Nhóm xà hội vợt trội nông thôn Các nhóm vợt trội xuất cấu phân tầng xà hội cộng đồng xà hội từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến miền xuôi Nhng với ba phần t dân số sống nông thôn, biến đổi phân tầng xà hội ë n«ng th«n cã ý nghÜa v« cïng quan träng biến đổi toàn cấu xà héi ë ViƯt 391 Nam Sù xt hiƯn nhãm v−ỵt trội nông thôn biểu rõ biến đổi phân tầng xà hội nớc ta Nhóm xà hội vợt trội nông thôn thờng đợc nhìn nhận nhóm hộ gia đình vợt trội kinh tế Những nhóm thờng rơi vào hộ gia đình có u thế, có khả nắm bắt may, biết tận dụng sách mở cửa nhà nớc kết hợp với cách thức tính toán làm ăn nhạy bén, họ ®· nhanh chãng chiÕm −u thÕ cuéc ch¹y ®ua chiếm lĩnh thị trờng trình đổi Những nhóm hộ xem nhóm đà tạo đợc vợt trội lực sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, từ phát triển lên thành nhóm giàu giả (quan điểm vợt trội ngời dân nông thôn cho nhóm giàu, nhóm giả ngời vợt trội Sự vợt trội đợc thể qua mức thu nhập, chi tiêu bình quân, cách thức lựa chọn nơi ăn chốn ở, phơng tiện tiện nghi sinh hoạt cần thiết hàng ngày) Đồng thời nhóm xà hội đà tự xác định cho vị trí vai trò cấu kinh tế xà hội Tóm lại, cộng đồng c dân nông thôn, vợt trội rõ nét vợt trội kinh tế hộ gia đình thể qua vợt trội so với nhóm hộ khác xét báo lựa chọn cách thức làm ăn, mức thu nhập, mức chi tiêu Bên cạnh nhóm vợt trội kinh tế, đà xuất nhóm xà hội vợt trội kép Đây nhóm hộ vợt trội kinh tế có kết nối với tiến văn hóa văn minh, tiến tới hình thành lực vợt trội toàn diện kết hợp kinh tế văn hóa Nhiều chủ hộ gia đình thuộc nhóm cá nhân có địa vị cao làng - xÃ, có trình độ học vấn tơng đối cao ngời dân cộng đồng Họ có khả giao tiếp, thiết lập c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ – x· héi, cã kinh nghiệm tổ chức quản lý, có trình độ tay nghỊ kü tht cao Kh¸c víi nhãm vợt trội kinh tế, mục tiêu cuối việc làm ăn kinh tế nhóm hộ không đơn đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu đời sống vật chất mà họ hớng tới nhu cầu đời sống tinh 392 thần, thay đổi lối sống cải thiện đời sống văn hóa Những hộ gia đình nhóm vợt trội toàn diện tập trung sức lực làm giàu, phấn đấu gia tăng kinh tế đồng thời biết cân việc nghỉ ngơi, th giÃn, thụ hởng thành lao động, sử dụng đầu t nguồn thu nhập cách hợp lý Các báo đầu t hộ giàu cho giáo dục, y tế, văn nghệ, thể thao, du lịch tơng đối cao so với hộ nghèo địa phơng Đáng ý nghiên cứu này, nhóm hộ vợt trội tích cực hớng tới việc đầu t cho học hành Kế đó, nhận diện nhóm xà hội vợt trội nông thôn đa mô hình thứ ba mô hình vợt trội nghiêng nhiều văn hóa Xét phạm vi, mô hình vợt trội văn hãa rÊt cã thĨ sÏ kh«ng xt hiƯn ë quy mô làng, quy mô xóm, nhng phần lớn xuất quy mô gia đình Đây hộ gia đình chủ yếu đầu t vào việc học tập cho kinh tế gia đình dõng ë møc khiªm tèn Tuy nhiªn, nghiªn cøu, mô hình có kết tơng tự nh mô hình vợt trội kép Tức là, ý kiến nh báo chứng minh thực tế là: hầu nh có đầu t cho vợt trội văn hóa cha hoàn toàn đà có vợt trội văn hóa Khái quát thực tế nghiên cứu việc nhận diện mô hình vợt trội nông thôn, điểm bật nhiều bất cập việc kết hợp hài hòa mục tiêu làm giàu với đảm bảo công xà hội với tiến văn hóa - văn minh Bởi lẽ, chất vốn có xà hội nông thôn nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển Xu hớng hộ giàu lên đợc coi nhóm vợt trội so với mặt mức sống thấp nông thôn Nhng so với mặt thu nhập chi tiêu chung đô thị mức vợt trội cha đáng kể, chí xem nh mờ nhạt Sự vợt trội kinh tế hộ giàu nông thôn bớc đầu hớng tới mục tiêu yếu đáp ứng tối đa nhu cầu miếng cơm manh áo, đảm bảo đầy đủ điều kiện cho học hành đến nơi đến chốn, trì vốn để gia tăng kinh doanh sản xuất Vấn đề hởng thụ văn hóa, làm giàu văn hóa cha trở thành nhu cầu cấp thiết Hoặc 393 có hộ giàu có thừa khả để chi tiêu khoản đáng kể cho nhu cầu vui chơi giải trí nhng họ không thực cho không phù hợp với lối sống chung cộng đồng Tuy nhiên, có báo đáng lu tâm việc nhận diện nhóm xà hội vợt trội toàn diện - mức chi tiêu nhóm hộ cho nghiệp giáo dục nâng cao trình độ dân trí (đầu t đáng kể cho học hành, đóng góp vào quỹ khuyến học làngxÃ, nâng cao trình độ nghiệp vụ đào tạo tay nghề kỹ thuật cao cho nhân công ) Đây cách thức đầu t cho vợt trội văn hóa nhóm hộ giàu, mở hớng nhìn triển vọng cho tái tạo văn hóa nh hình thành rõ rệt cđa nhãm v−ỵt tréi kinh tÕ kÕt hỵp víi tiÕn văn hóa - văn minh hệ Triển vọng có ý nghĩa vô quan trọng phát triển bền vững nông thôn, góp phần vào việc đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc (3) Tầng lớp xà hội u trội Liên quan đến khái niệm nhóm xà hội vợt trội khái niệm tầng lớp xà hội u trội Tầng líp x· héi "−u tréi", hay "v−ỵt tréi" cđa x· hội không "nổi" lên, "hiện" lên nh lực lợng xà hội, [nhóm xà hội riêng rẽ (độc lập)] mà bao gồm phần tử u tú nhất, động nhất, tài hoa vợt trội lên từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức xà hội xà hội Đó ngời công nhân, nhiều sáng kiến tìm tòi, làm việc có suất cao, tạo đợc nhiều sản phẩm đẹp, tốt, có chất lợng, mang lại lợi ích hữu dụng cho xà hội; doanh nhân tài ba, tháo vát, sản xuất kinh doanh giỏi, áp dụng đợc chế quản lý mới, công nghệ - kỹ thuật tiên tiến mang lại nhiều lợi nhuận, giải đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, tạo nhiều sản phẩm, mẫu mà hàng hóa đa dạng, hấp dẫn, chất lợng tốt, có sức cạnh tranh cao thơng trờng, trích nộp đợc nhiều ngân sách cho nhà nớc nh đóng góp nhiều nguồn tài cho việc làm "tình nghĩa", "từ thiện", nuôi dỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng Đó nhà quản lý giỏi, 394 nhà khoa học nhiều phát minh, sáng chế, đa quy trình công nghệ mới, chế quản lý u việt, đề xuất kiến nghị thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho đất nớc Đó nông dân làm ăn giỏi, chủ trang trại dám nghĩ, dám làm, tháo vát, động, sáng tạo, khai thác, tận dụng cách hiệu tài nguyên đất đai, rừng, biển, sông hồ nguồn lực lao động dôi d từ nông nghiệp, nông thôn, tạo sản phẩm dồi dào, có giá trị cho xà hội Những ngời thợ thủ công, phát huy bàn tay vàng với ý tởng vàng tạo sản phẩm độc đáo mang lại thơng hiệu có uy tín lợi ích cao cho xà hội Đó công chức đa đợc nhiều ý tởng cải cách, hợp lý hóa, tối u hóa giải pháp thủ tục hành chính, mang lại nhiều tiện ích hài lòng cho ngời dân Đó chiến sĩ, sỹ quan quân đội, công an thông minh, cảm, đa đợc nhiều phơng án bảo vệ trËt tù, an ninh x· héi cã hiƯu qu¶, hãa giải, ngăn chặn đợc nhiều âm mu chống phá xà hội lực lợng thù địch, bảo vệ đợc vững thành CNXH, giữ gìn đợc bình yên cho ngời Tầng lớp xà hội u trội ngày lớn lên, mạnh lên trở thành vị trí "đầu tầu", chim đầu đàn, mạnh thờng quân đầy sung mÃn, lôi kéo, dẫn dắt nhóm xà hội lên Sự hình thành tầng lớp xà hội "u trội" gắn chặt với trình hình thành cấu trúc PTXH hợp thức Họ tầng lớp u tú "trội vợt", vơn lên, "trồi lên" từ khắp giai cấp, tầng lớp cấu - giai tầng xà hội Họ cần phải đợc Đảng, Nhà nớc đoàn thể xà hội nhìn nhận cách đắn, đánh giá tài c«ng lao cđa hä, t«n vinh hä, vinh danh hä, cần phải ý theo dõi, thu hút, đào tạo, xếp, bổ nhiệm họ vào vị trí then chèt cđa bé m¸y qun lùc, gi¸c ngé, gi¸o dơc lý tởng cho họ để họ tự nhận thức tự nguyện đứng vào đội ngũ Đảng sẵn sàng kết nạp họ vào Đảng (Nếu họ quần chúng tích cực có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết ngời đảng viên tơng lai) Nếu họ doanh nhân nhà khoa học, cần có sách an toàn, thông thoáng, tạo cho họ điều kiện thuận 395 lợi để họ phát huy cao lực kinh doanh sáng tạo Cần phải tạo cho họ hành lang, môi trờng, thời hậu tự do, rộng rÃi, u đÃi thuế, vốn, t vấn hỗ trợ pháp lý chế tài bảo vệ họ lợi ích hoạt động hợp pháp họ bị đe dọa, xâm hại Song hành với hình thành nhóm xà hội vợt trội, tầng lớp xà hội u trội xuất cách tất yếu, khỏi nhãm x· héi “u thÕ”, tÇng líp x· héi u thế, nhóm xà hội đợc hình thành từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức, nghề nghiệp xà hội nh công nhân, nông dân, trí thức, công chức, thợ thủ công, tiểu thơng, tiểu chủ Họ bao gồm ngời nghề nghiệp ổn định, học vấn, tay nghề thấp, tay nghề có nghề song cha kiếm đợc việc làm Những ngời sống gia đình đông con, lao động, đông nhân phụ thuộc; sức khỏe yếu, hay ốm đau, gia đình có nhiều ngời đau bệnh, tàn tật, gặp nhiều rủi ro, thiên tai, địch họa sống vùng sâu, vùng xa, đất đai canh tác ít, cằn cỗi, thời tiết khắc nghiệt, địa hình chia cắt, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng thấp kém, phong tục làm ăn lạc hậu Họ ngời dân diện giải tỏa đất đai, nhà Sang môi trờng sống họ cha đợc đào tạo nghề nghiệp, chuẩn bị mặt tâm lý để thích nghi hội nhập với nơi Họ doanh nhân, tiểu thơng, tiểu chủ, thợ thủ công làm ăn thua lỗ, thất bát, tụt hậu mặt kỹ thuật, công nghệ, không theo kịp không đủ lực chèo chống cạnh tranh để tồn phát triển Họ ngời thuộc diện sách xà hội nh thơng binh, gia đình liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng, ngời có công với cách mạng, đà hy sinh xơng máu, tuổi xuân, sức khỏe cho nghiệp giải phóng đất nớc Nay họ thiếu sức khỏe, học vấn, chuyên môn nghề nghiệp , họ thuộc diện ngời cần đợc hỗ trợ, nuôi dỡng, đền ơn đáp nghĩa Những ngời thuộc nhóm xà hội yếu thế, tầng lớp xà hội yếu hình thành cách đông đảo tợng xà hội nhức 396 nhối mối quan ngại cho nhiều ban lÃnh đạo, quản lý tổ chức, địa phơng, nh quan tâm, lo lắng Đảng Nhà nớc Rõ ràng rằng, đổi mới, phát triĨn kinh tÕ thÞ tr−êng, héi nhËp kinh tÕ qc tế, tất yếu dẫn đến phân tầng, phân hóa xà hội, việc hình thành nhóm xà hội yếu thế, tầng lớp xà hội yếu tất yếu khỏi Bởi vậy, phải ý đến tầng lớp u trội, tạo môi trờng thời hậu thuận lợi cho tầng lớp xà hội u trội, có sách khuyến khích thỏa đáng cho tầng lớp phát triển, phát huy đợc tài đóng góp, cống hiến cho xà hội đồng thời Đảng, Nhà nớc, công đồng xà hội cần phải có sách quan tâm thoả đáng đến nhóm xà hội yếu thế, tầng lớp xà hội yếu Chẳng hạn nh việc đào tạo nghề nghiệp, tạo nhiều chỗ làm việc cho nhóm xà hội yếu thế, tạo điều kiện phơng tiện sinh kế cho họ, cung cấp dịch vụ thuận tiện với giá u đÃi để ngời nghèo dễ tiếp cận, sử dụng tạo hội giúp ngời yếu điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn, sức khoẻ để họ vận dụng đợc hội tâm giành đợc thành công sản xuất, kinh doanh, góp phần cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho gia đình 397

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w