Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh BáO CáO TổNG HợP KếT QUả NGHIÊN CứU KHOA HọC đề tài khoa học cấp năm 2007 Mà số: B 06 - 53 Xu hớng phân tầng xà hội kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa vµ héi nhËp kinh tÕ qc tế nớc ta Cơ quan chủ trì: Viện x hội học tâm lý lnh đạo, quản lý Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Đình Tấn Th ký khoa học: PGS,TS Lê Ngọc Hùng, Ths Lê Văn Toàn 7007 21/10/2008 Hà Nội - 2008 Danh sách nhà khoa học tham gia thực đề tài Xu hớng phân tầng xà hội kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa hội nhập kinh tÕ qc tÕ ë n−íc ta hiƯn nay” Chđ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Đình Tấn Th ký đề tài: PGS,TS Lê Ngọc Hùng, Ths Lê Văn Toàn Các thành viên: GS,TS Hoàng Chí Bảo Hội đồng Lý luận Trung ơng GS,TS Trịnh Duy Luân Viện X hội học - ViƯn Khoa häc X∙ héi ViƯt Nam GS,TS T« Duy Hỵp ViƯn X∙ héi häc - ViƯn Khoa häc X hội Việt Nam GS,TS Hoàng Ngọc Hòa Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh PGS,TS Vũ Văn Phúc Ban Khoa giáo Trung ơng PGS,TS Nguyễn Chí Dũng Học viện Chính trị - Hành quèc gia Hå ChÝ Minh TS Vò Anh TuÊn Häc viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh TS Lê Kim Việt Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ths Lê Thuý Hằng Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Danh mục từ viết tắt CĐ - §H CNTB CNXH PTXH KTTT KH - KT KT - XH TLSX TBCH THCS THPT KSMS §TMS VLSS 98 Cao đẳng, đại học Chủ nghĩa t Chủ nghĩa xà hội Phân tầng xà hội Kinh tế thị trờng Khoa häc - kü thuËt Kinh tÕ - x· héi T− liƯu s¶n xt T− b¶n chđ nghÜa Trung häc sở Trung học phổ thông Khảo sát mức sống §iỊu tra møc sèng §iỊu tra møc sèng d©n c− Việt Nam 1997-1998 Mục lục Trang mở đầu nội dung 13 I Cơ sở lý luận thực tiễn phân tầng x hội 13 1.1 Quan điểm Marx phân tầng xà hội 13 1.2 Quan niệm số nhà khoa học phơng Tây phân tÇng x· héi 18 1.3 Mét sè ý kiÕn cđa tác giả việc vận dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu đề tài 38 1.4 Đặc điểm chung cấu xà hội phân tầng xà hội Việt Nam thời kỳ lịch sử 43 1.5 Một số khái niệm nghiên cứu phân tầng xà hội Việt Nam 51 II Thực trạng yếu tố tác động đến phân tầng x∙ 55 héi ë ViÖt Nam hiÖn 2.1 Thùc trạng phân tầng xà hội qua kết điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 55 2.2 Thực trạng phân tầng xà hội qua kết điều tra mẫu Hà Nội, Quảng Nam Bình Dơng 69 2.3 Các yếu tố tác động đến phân tầng x· héi ë ViƯt nam 95 III Xu h−íng biÕn đổi phân tầng x hội Việt Nam 118 TRONG QU¸ TRINH HéI NHËP KINH TÕ QuèC TÕ 3.1 Xu hớng phân tầng xà hội mặt kinh tế 118 3.2 Xu hớng phân tầng xà hội đời sống văn hoá tinh thần 126 3.3 Xu hớng hình thành phân tầng xà hội hợp thức mặt trái không tránh khỏi phân tầng xà hội không hợp thức 129 3.4 Xu hớng hình thành nhóm xà hội vợt trội, tầng lớp xà hội u trội nhóm x· héi u thÕ 132 IV §Ị xt mét sè kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy 140 x hội nớc ta hớng tới xây dựng x hội sở PHÂN TầNG X HộI hợp thức kết luận 146 Tài liệu tham khảo 151 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo từ năm 1986 đến đà đem lại thành tựu khả quan to lớn mặt đời sống kinh tế - xà hội đất nớc Thành tựu lớn công Đổi chuyển đổi chế kinh tế từ quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trờng (KTTT) ®Þnh h−íng x· héi chđ nghÜa (XHCN) Nh− mét hƯ tất yếu, tăng trởng kinh tế liên tục thời gian qua đợc thể báo tăng tổng sản phẩm quốc gia tổng thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời Trong vòng mời năm 1991 - 2007, thu nhập bình quân đầu ngời đà tăng từ 200USD/năm lên 850USD năm Kết thành tựu tăng trởng kinh tế đà đến với ngời dân tầng lớp xà hội Việt Nam đợc Liên hợp quốc nớc khác giới đánh giá nớc đạt kết tốt công xóa đói giảm nghèo hay chuyển hóa thành tựu tăng tr−ëng kinh tÕ nh»m phơc vơ c«ng b»ng x· héi Sự tăng trởng kinh tế đất nớc ta thời kỳ qua không tách rời khỏi bối cảnh chung tiến trình hội nhập kinh tế khu vực qc tÕ ViƯt Nam ®· cã quan hƯ kinh tÕ với 100 nớc lÃnh thổ giới, tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm đà số 70 tỷ đô la, lớn so với trị giá tổng sản phẩm quốc gia Trong năm 2007 đà thu hút gần 1000 dự án đầu t nớc với số vốn đầu từ tỷ đô la Việt Nam đà tham gia tích cực vào sân chơi kinh tế toàn cầu thông qua hiệp định thơng mại song phơng đa phơng nh với Mỹ, Trung quốc, Liên minh châu Âu, nớc ASEAN diễn đàn, tổ chức kinh tế nh khu vực thị trờng tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn kinh tế châu - Thái bình dơng (APEC) Tổ chức thơng mại giới (WTO) Các khu vực kinh tế có tham gia mạnh vào hoạt động xuất nhập thu hút đợc vốn đầu t nớc nh thơng mại xuất nhập khẩu, thờng mang lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế quốc dân đồng thời đem lại hiệu cho việc tăng thu nhập ngời lao động Các nghiên cứu điều tra mức sống dân c mang tính toàn quốc số điều tra mẫu cho thấy năm gần đây, cấp độ khác nhau, nhóm xà hội đợc hởng lợi từ trình phát triển Tỷ lệ hộ nghèo chung đà giảm nhanh (Tính theo chuẩn Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê) năm 1993 58,1% giảm xuống 37,4% năm 1998, năm 2002 lµ 28,9%(1) vµ tÝnh theo chn nghÌo míi cđa ChÝnh phủ* năm 2004 23,2%, năm 2006 15,5%(2) Bên cạnh thành tựu to lớn nêu trên, cịng nhËn thÊy x· héi ®ang diƠn sù phân hóa xà hội định theo tiêu chí nghề nghiệp, cấu xà hội giai cấp tầng lớp xà hội bật phân hóa giàu nghèo hay phân hóa xà hội theo mức sống Khoảng cách chênh lệch mức chi tiêu cho đời sống nhóm 20% hộ giàu với nhóm 20% hộ nghèo tăng qua năm: năm 1999 4,2 lần; năm 2002 4,45 lần; năm 2004 4,45 lần năm 2006 4,54 lần Hệ số GINI Việt Nam liên tục tăng: năm 1994 0,350; năm 1995 0,357; năm 1996 0,362; năm 1999 0,390; 2002 0,418; năm 2004 0,42 năm 2006 0,42(2) Kết điều tra cho thấy phân hóa mức sống tơng đối ổn định có đờng phân ranh rõ nét nhóm giàu nghèo theo thu nhập chi tiêu Sự phân hóa mức sống thể tơng đối rõ nét theo tiêu chí thành thị/nông thôn; phi nông/thuần nông; dân tộc Kinh-Hoa/dân tộc ngời; vùng trọng điểm phát triển/vùng xa trung tâm phát triển Về cấu xà hội đà có chuyển biến mạnh mẽ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Trớc tiên tăng lên tỷ trọng số lợng tuyệt ®èi cđa c¸c lÜnh vùc kinh tÕ thc khu vùc dịch vụ, (1) (2) Tổng cục Thống kê, Kết điều trat mức sống hộ gia đình năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004, tr 24; tr 34-36 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2006-2010: Hộ đợc coi hộ nghèo có mức thu nhập bình quân đầu ngời khu vực thành thị từ 260.000 đ/tháng trở xuống, nông thôn từ 200.000 đ/tháng trở xuống (2) Tổng cục Thống kê, Kết điều trat mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, 2007, * công nghiệp xây dựng giảm tỷ trọng số lợng tuyệt đối khu vực nông, lâm thủy sản Ngay néi bé c¸c giai cÊp trun thèng cđa x· héi diễn phân hóa rõ nét Số công nhân làm việc xí nghiệp quốc doanh giảm từ 3,2 triệu ngời năm 1986 đến 1,2 triệu ngời năm 2006 Trong số công nhân làm việc thành phần kinh tế quốc doanh đà tăng từ 0,96 triệu ngời năm 1986 lên triệu ngời năm 2006 Trong giai cấp nông dân có phân hóa thành nhóm khác Khoảng 5% tổng số 10 triệu hộ nông dân đà trở nên giàu có nhờ vào may thị trờng, tích tụ ruộng đất định chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Ước tính vào năm 1999, nớc có 100.000 trang trại thu hút khoảng 600.000 lao động làm thuê Bên cạnh đó, có phận nông dân thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn hay gặp rủi ro sống đà phải chuyển nhợng, cầm cố quyền sử dụng đất đai trở thành lao động làm thuê Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đồng sông Cửu long, có 80.000 hộ nông dân chiếm 5% tổng số hộ nông dân, đất canh tác Nh vậy, giai cấp nông dân đà xuất đờng phân ranh định nhóm: nông dân tự canh tác mảnh đất mà không thuê thêm nhân công (chiếm đại đa số), nhóm chủ trang trại nhóm lao động nông nghiệp làm thuê chiếm thiểu sè Sù ph©n hãa x· héi, ph©n hãa møc sèng chuyển biến mạnh mẽ cấu xà hội nớc ta vừa hệ trực tiếp, vừa biểu cụ thể phân tầng xà hội (PTXH), võa cã quan hƯ mËt thiÕt víi nh÷ng biÕn đổi cấu trúc phân tầng xà hội Ngay từ Đại hội VI - Đại hội đổi mới, Đảng ta đà đặt cho nhà khoa học nhiệm vụ cần phải: Tiến hành điều tra bản, nắm cấu xà hội giai cấp nớc địa phơng , phát vấn đề cần đợc giải mặt sách giai cấp1 Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta rõ: Trong thời kỳ độ, có nhiều hình thức sở hữu t liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xà hội khác nhau, nhng cấu tính chất, vị trí giai cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1987, tr.96 x· héi ®· thay ®ỉi nhiỊu cïng với biến đổi to lớn kinh tế, xà hội1 Trên thực tế yêu cầu xúc thực tiễn nhận thức khoa học cấu xà hội PTXH thời kỳ đổi cha đợc quán triệt triển khai đầy đủ sống Chúng ta có điều tra thống kê mức sống thu nhập, phân hóa giàu nghèo, số nghiên cứu, điều tra thống kê khác biến chuyển kinh tế, lao động xà hội mà cha nghiên cứu trực tiếp, bản, toàn diện phân tầng xà hội Nghị Trung ơng khóa IX (tháng 1/ 2003), Đảng ta đà nghiêm túc rằng: Đảng ta cha phân tích dự báo đầy đủ biến đổi giai cÊp - x· héi (do kÕt qu¶ cđa phân tầng xà hội) mâu thuẫn nảy sinh nhân dân Trong thời gian dài cha có chủ trơng khắc phục mâu thuẫn cách đắn, kịp thời(2) Rõ ràng rằng, bối c¶nh më cưa, héi nhËp khu vùc, qc tÕ, chun sang kinh tế thị trờng, phát triển kinh tế đa thành phần, định hớng xà hội chủ nghĩa, thừa nhận tồn doanh nghiệp t nhân, diện vai trò to lớn doanh nhân bên cạnh thành phần kinh tế Nhà nớc thành phần kinh tế khác, việc sử dụng tiếp cận lý thuyết xà hội học vào việc phân tích phân tầng xà hội tính động xà hội, biến đổi đa chiều phức tạp cđa nã lµ mét viƯc lµm hÕt søc cã ý nghĩa, ví dụ, câu hỏi đặt là: phát triển doanh nghiệp t nhân có dẫn đến hình thành giai cấp nhà t hay không? vai trò tầng lớp trí thức đợc phát huy biến đổi nh nào? liệu giai cấp công nhân có tiếp tục giữ vững phát huy vai trò tiên phong cách mạng mình? làm để phát huy đợc tính động xà hội hệ, liên hệ đội ngũ giảng viên, quân đội, công an, thợ mỏ, nghệ sĩ, ngành nghề truyền thống, loạt câu hỏi khác nh: phân hóa xà hội, phân hóa giàu nghèo đến mức vừa, giới hạn cho phép đến đâu? yếu tố đà dẫn đến PTXH, phân hóa xà hội, nói muốn cắt nghĩa đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.85 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003, tr 11 (2) vµ cã søc thut phơc thùc trạng phân tầng, phân hóa xà hội nớc ta cần phải phân tách PTXH làm hai khái niệm phận: Phân tầng xà hội hợp thức phân tầng xà hội không hợp thức Vì nói: coi phân tầng xà hội hợp thức trật tự công xà hội, mô hình mà mong muốn, mà cần thiết lập, trì, bảo vệ suốt trình lâu dài thời kỳ độ Còn phân tầng xà hội không hợp thức vừa thể bất bình đẳng xà hội, vừa đồng thời bất công xà hội Nó cần ngăn chặn, kiểm soát, trừng phạt bớc đẩy lùi Đây hàng loạt vấn đề mà đề tài: Xu hớng phân tầng x hội kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghÜa vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë n−íc ta hớng vào khảo sát, phân tích đa kết luận Từ đa khuyến nghị, giải pháp lên cấp lÃnh đạo, quản lý Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực trạng phân tầng xà hội Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài đa số dự báo xu hớng biến đổi phân tầng xà hội nớc ta từ đến năm 2010; sở đó, góp phần tổng kết lý luận đề xuất số kiến nghị, giải pháp lên cấp lÃnh đạo, quản lý nhằm phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực phân tầng xà hội, đa đất nớc đến thời kỳ phát triển động - dân chủ, công bằng, ổn định xà hội phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, cần tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu dới đây: - Trình bày hệ thống hóa quan điểm lý thuyết học thuyết phân tầng xà hội - Khái quát hình thành biến đổi cấu xà hội, phân tầng xà hội Việt Nam - Phân tích lý luận trình bày công cụ khái niệm phân tầng xà hội - Phân tích thực trạng phân tầng xà hội Viêt Nam - Dự báo xu hớng biến đổi phân tầng xà hội - Đề xuất số kiến nghị góp phần tổng kết lý luận đa khuyến nghị, giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo điều chỉnh phân tầng xà hội Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm, tính chất xu hớng biến đổi phân tầng xà hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề phân tầng xà hội thời kỳ đất nớc đổi kinh tế-xà hội, tức từ năm 1986 đến Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung thu thập xử lý kết điều tra mức sống hộ gia đình qua điều tra x· héi ë cÊp qc gia ®Ĩ cã thĨ rút nhận định khái quát phân tầng xà hội Việt Nam Ngoài ra, đề tài tiến hành khảo sát phân tầng xà hội ba địa phơng đại diện cho ba miền nớc: Hà Nội, Quảng Nam Bình Dơng nhằm bổ sung cho thông tin chung nớc Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 4.1 Giả thuyết Trong thời trình phát triển kinh tÕ thÞ tr−êng, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ë nớc ta diễn trình phân tầng xà hội phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét Tóm lại: Phân tầng xà hội chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xà hội Các số liệu phân tích thực trạng phân tầng xà hội Hà Nội, Quảng Nam Bình Dơng cho thấy xu hớng phân hóa giai tầng bắt đầu hình thành Trong cấu trúc cấu xà hội đà hình thành nhóm x· héi míi - nhãm v−ỵt tréi Nhãm v−ỵt tréi nhóm xà hội đỉnh tháp phân tầng, hộ giàu xà hội Đây tợng bật thời kỳ đổi mới, thức kể từ năm 1986 đến Nói rõ hơn, nhóm xà hội vợt trội kinh tế nhóm xà hội có khả chiếm lĩnh địa vị xà hội Các báo đầu t hộ giàu chi cho giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, thể thao, du lịch , cao nhiều lần so với hộ nghèo Trên thực tế, phân tầng xà hội xu hớng vận động tất yếu mang tính quy luật (không tránh khỏi) kinh tế thị trờng Do đó, cần phải có chế, sách thích hợp tạo điều kiện cho phân tầng diễn theo xu hớng phân tầng xà hội hợp thức - trật tự công xà hội chiếm vị trí chủ đạo Đồng thời, tạo điều kiện để khắc phục tình trạng cách biệt xa, rộng mức sống nhóm dân c Muốn vậy, phải tạo đợc môi trờng sản xuất, kinh doanh thông thoáng, thể chế pháp lý khoa học, minh bạch; tạo hội bình đẳng cho ngời, nhà, tầng lớp xà hội, để họ vơn lên làm giàu theo pháp luật Từ đó, đoạn tuyệt với t tởng cào chấp nhận cách biệt tơng đối mức sống sai sót từ hệ thống sách hay hành vi tham nhũng, làm ăn phi pháp, mà khác biệt lực đóng góp cá nhân cho xà hội 2.3 Các yếu tố tác động đến phân tầng xà hội Việt nam 2.3.1 Sự tác động kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế đến PTXH a Kinh tế thị trờng tác động đến phân tầng xà hội - Kinh tế thị trờng với mục tiêu tối thợng hiệu kinh tế đà tác động trực tiếp đến PTXH - Kinh tế thị trờng đặc trng bật cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫn tới PTXH - Kinh tế thị trờng dẫn tới phân hóa cố kết xà hội, phân hóa mức sống từ dẫn ®Õn PTXH - Kinh tÕ thÞ tr−êng víi viƯc mua bán, trao đổi sức lao động, hàng hóa, tác động mạnh vào quan hệ xà hội dẫn đến PTXH b Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến phân tầng xà hội - Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trớc hÕt diƠn lÜnh vùc kinh tÕ, ®Êu tranh kinh tÕ tÊt yÕu dÉn ®Õn PTXH 18 - Héi nhập kinh tế dẫn đến đua tranh xà hội làm thay đổi, phân hóa sâu sắc hệ thống giá trị dẫn đến PTXH - Quá trình hội nhập kinh tế trình đua tranh tri thức, trí tuệ dân tộc, quốc gia, cá nhân, nhóm xà hội tất yếu dẫn đến PTXH 2.3.2 Các yếu tố thuộc chế độ trị, thể chế pháp luật hệ thống sách (vi mô) Chế độ trị, thể chế pháp luật, hệ thống sách xà hội yếu tố quan trọng tác động vào kinh tế xà hội nói chung, vào thực trạng xu hớng PTXH nói riêng Có thể khẳng định cách dứt khoát trung thực rằng, thập kỷ đổi qua, nớc ta đà hình thành môi trờng trị, pháp lý xà hội tốt đẹp cho phát triển đất nớc Chúng ta đà dần khỏi khủng hoảng KT-XH, cung cách làm ăn quan liêu bao cấp cũ, đà hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế, đà bớc ngày sâu vào kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chấp nhận tồn lâu dài thành phần kinh tế - quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, khác biệt tơng đối mức sống, thu nhập tầng líp x· héi d©n c−, sù thùc hiƯn nhiỊu hình thức phân phối lấy phân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đôi với xóa đói giảm nghèo, nâng cao phúc lợi xà hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, có sách u đÃi xà hội, đền ơn đáp nghĩa, sách bảo trợ điều tiết thu nhập phận dân c, ngành vùng., đà có cải cách tích cực hành công, đổi hoàn thiện không ngừng hệ thống pháp luật, thể chÕ kinh tÕ thÞ tr−êng… Trong kinh tÕ chóng ta đẩy nhanh trình cổ phần hóa song không biến thành t nhân hóa doanh nghiệp nhà nớc(1) Nhà nớc đà ban hành nhiều pháp lệnh, nhiều văn pháp luật rõ ràng, minh bạch tạo khung pháp lý an toàn, tự thông thoáng cho ngời, ngành, tổ chức xà hội vơn lên làm giàu hợp pháp, chân chính, ngăn chặn làm ăn phi pháp Với tất chủ trơng, sách, thể chế pháp luật đà tác động mạnh mẽ cốt vào kinh tế, xà hội nớc ta, đồng thời định hớng khung cho diễn biến xu hớng PTXH nớc ta, - (đặc biệt tạo xu hớng PTXH hợp thức - xu hớng chủ đạo n−íc ta hiƯn nay) 2.3.3 Nh÷ng u tè thc vỊ vùng, cộng đồng Phân hóa giàu nghèo nớc ta diễn theo trục nông thôn đô Thị Song hành với trục dân tộc kinh, hoa dân tộc thiểu số, đồng rừng núi, vùng xa, vùng sâu (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, NQTW 5, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 2002, tr 13, 15, 25 19 2.3.4 Nhóm nhân tố thuộc đặc trng cá nhân gia đình (1) Nguồn gốc giai tầng xà hội Xét phạm vi toàn giới (từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây), ngời có nguồn gốc xuất thân từ giai tầng xà hội cao hay dòng dõi cao ngời có điều kiện thuận lợi để thăng tiến , để trì địa vị cao gia đình (bao gồm qun lùc, uy tÝn x· héi vµ sù kÕ thõa tài sản) Những ngời có nguồn gốc xuất thân từ gia đình có địa vị xà hội thấp theo mà thuận lợi thÊp ®i tõng nÊc mét ë ViƯt Nam, chóng ta nhận biết không khó khăn sù tån t¹i cđa PTXH theo møc sèng , thu nhËp Trong x· héi, chóng ta dƠ dµng nhËn thÊy, phần đông gia đình có địa vị KT-XH cao lại tiếp tục có điều kiện thuận lợi để trì phát triển địa vị KT-XH Theo đó, em họ có điều kiện thuận lợi để phát triển (Trừ số cậu ấm, cô ấm h hỏng, bạc nhợc ), phần lớn em có đợc nghề nghiệp, học vấn cao, chiếm lĩnh đợc vị trí cao xà hội Con em tầng lớp lao động lên khó khăn hơn, đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn, nhng tỷ trọng em thành đạt có mức sống cao (2) Trình độ học vấn: Trình ®é häc vÊn cđa mét ng−êi nµo ®ã cµng cao triển vọng lên ngời tốt ngợc lại trình độ học vấn ngời thấp thăng tiến ngời khó khăn Các số liệu nhiều nghiên cứu gần cho biết, có tơng quan tỷ lệ thuận trình độ học vấn mức giàu hộ gia đình Số liệu điều tra VLSS 98 ë ViƯt nam cho thÊy, nh÷ng gia đình giả giàu có trình độ học vấn cao hẳn hộ gia đình khác Kết điều tra mức sống toàn quốc VLSS 98 r»ng; Trong sè 20% thuéc nhãm giµu nhÊt x· héi, ®· cã sù ®ãng gãp cđa 70% nhóm chủ hộ có trình độ học vấn đại học, cao đẳng trở lên, chủ hộ thuộc nhóm lại đóng góp vào 30% Cuộc khảo sát Hà Nội, Quảng Nam Bình Dơng cho thấy, yếu tố học vấn có ảnh hởng rõ nét đến mức sống (xem bảng 13) Bảng 13: Tơng quan học vấn mức sống hộ gia đình Nhóm học vấn Tốt nghiệp Tiểu học THCS Tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học Mức sống hộ gia đình Khá, giàu Trung bình Nghèo 6,0 63,1 30,8 15,3 65,1 17,7 17,8 77,7 5,7 20 B¶ng 13 cho thấy, nhóm hộ có trình độ học vấn bậc tiểu học trung học sở có 6,0% hộ có mức sống thuộc nhóm giàu có tới 30% hộ thuộc nhóm hộ có mức sống nghèo Trong đó, nhóm có trình độ học vấn bậc cao đẳng, đại học có tới 17,8% hộ có mức sống khá, giàu có 5,7% hộ thuộc nhóm nghèo Cuộc khảo sát Hà Nội, Bình Dơng Quảng Nam cho thấy, có 56,6% ng−êi tr¶ lêi cho r»ng yÕu tè häc vÊn cao yếu tố tác động quan trọng đến thay đổi mức sống gia đình năm qua (3) Loại nghề nghiệp trình độ nghề nghiệp * Trớc hết loại hình nghề nghiệp: nớc ta số năm gần đây, biết ngành nghề có lợi nghề nghiệp thờng mang lại thu nhập cao ngành nghề khác Ví dụ: Bu viễn thông, hàng không, ngân hàng ngoại thơng, hải quan thờng nghề mang lại thu nhập uy tín nghề nghiệp cho ngời lao động cao ngành nghề khác Song nhóm nghề nghiệp mà khảo sát thấy rằng: nhóm kinh doanh buôn bán tự xếp vào nhóm giàu 40%, giả 32,5% Trong nhóm nông, lâm, ng nghiệp xếp vào nhóm giàu có 1,3% xếp vào nhóm giả Nhóm cán công chức nhà nớc, xếp vào nhóm giàu, 45% xếp vào nhóm giả * Trình độ nghề nghiệp: Trình độ nghề thờng có quan hệ với lứa tuổi thâm niên nghề nghiệp, theo học vấn ngời với kinh nghiệm hiểu biết vị trí họ Qua số liệu điều tra VLSS 98 cho biết: Độ tuổi trung bình nhóm hộ gia đình giàu Đồng Sông Hồng 37,39 tuổi, cao độ tuổi trung bình nhóm hộ gia đình nghèo xấp xỉ tuổi Điều phản ánh độ tuổi có liên quan đến kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, kỹ lao động (bao gồm nguồn vốn đợc tích lũy) có quan hệ chặt chẽ với thu nhập, mức sống Số liệu khảo sát Bình Dơng, Quảng Nam, Hà Nội cho nhận xét tơng tự Nhóm có trình độ học vấn THPT 17,6% nhóm trình độ tiểu học, trung học sở 8,2% Trên bình diện gia đình nông thôn, tác động yếu tố nghề nghiệp đến phân tích xà hội thu nhập mức sống đợc thể mức độ ổn định tính đa dạng hay không đa dạng nghề nghiệp Cuộc khảo sát Hà Nội, Bình Dơng, Quảng Nam cho thÊy 70,7% ý kiÕn cđa ng−êi tr¶ lêi cho việc làm ổn định yếu tố tác ®éng quan träng ®Õn sù c¶i thiƯn møc sèng gia đình (4) Số tỷ lệ lao động hộ gia đình: Đứng phạm vi toàn giới, thấy, nớc giàu có mức sinh thờng thấp, số gia đình (hiểu theo nghĩa nhóm Dân số phụ thuộc, cha làm tạo thu nhập mà tiêu dùng) (Từ đến con) Ngợc lại, nớc nghèo, gia đình nghèo có mức sinh thờng cao 21 Năm 1998 sè trung b×nh/phơ nữ thc nhãm 20% nghÌo nhÊt lµ 3,5% so víi møc 2,1 % nhóm 20% giàu Theo điều tra Dân số Việt Nam năm 2004, số trung bình/phụ nữ thuộc nhãm 20% nghÌo nhÊt cã 3,53 con, cao gÊp 1,7 lần so với số trung bình/phụ nữ thuộc nhóm 20% giàu (2,07%) Khoảng 70% số hộ có năm trở lên thuộc vào hộ diện nghèo, hộ có hai trở xuống khoảng 27% Kết điều tra đánh giá tình hình thực Nghị Quyết khóa VII, năm 1999 cho biết: 70% ý kiến trả lời: đông nguyên nhân quan trọng đói nghèo ; 43% ý kiến lời: Do đông mà thiếu việc làm; 46% ý kiến: đông mà thiếu đất Theo điều tra Vai trò nam chủ hộ ng dân ven biển bớc chuyển đổi sang kinh tế thị tr−êng ë ViƯt Nam hiƯn nay” cđa Trung t©m X· hội học năm 1998 cho thấy: 70% số ng dân nghèo nhìn nhận đông nguyên nhân nghèo đói; hộ gia đình nghèo có số trung bình 5,38 nhiều 1,04 so với mức trung bình hộ cộng đồng Cuộc khảo sát Hà Nội, Bình Dơng, Quảng Nam cho thấy 75,3% ý kiến ngời đợc hỏi cho rằng, sức khoẻ tốt, nhiều nhân lực lao động yếu tố tác động quan trọng đến việc nâng cao mức sống gia đình (5) Một nhóm yếu tố khác: Ngoài nhân tố nói phải kể đến số yếu tố khác nh: tình trạng gia đình, dân tộc, tôn giáo, sức khoẻ, khu vùc kinh tÕ, qun lùc, thÞ tr−êng, dÞch vơ x· hội, sách đầu t Những ngời kinh, ngời hoa thờng động, tháo vát ngời dân tộc ngời vùng sâu, vùng xa Theo tỷ lệ giàu dân c nhiều nhóm dân tộc thiểu dố Quyền lực bao gồm quyền lực hành pháp, t pháp, quyền lực kinh tế (quyền sử dụng vốn, t liệu sản xuất) đà tỏ rõ u việc mang lại thu nhập (bao gồm thu nhập thức phi thức) theo mức sống Quyền lực cao, thu nhập, mức sống theo mà cao lên Chúng ta thấy rõ khác biệt thu nhập mức sống thị trờng, dịch vụ, khu vực kinh tế, sách đầu t Râ rµng r»ng: Thu nhËp ë khu vùc kinh tÕ t t nhân cao khu vực hợp tác xà cá thể Những khu vực kinh tế trọng điểm đợc Nhà nớc đầu t lớn mang lại thu nhập mức sống cho dân c cao khu vực nhà nớc đầu t (Có câu đồn đại: Nhà nớc đến đâu, dân giàu đến đó) III Xu hớng biến đổi phân tầng x hội Việt Nam TRONG QUá TRình HộI NHậP KINH Tế QuốC Tế 3.1 Xu hớng phân tầng xà hội mặt kinh tế 3.1.1 Phân tầng thu nhập tăng qua năm 22 (1) Mức chênh lệch thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo có xu hớng tăng Xu hớng chung mức thu nhập bình quân nhóm giàu cao 7-8 lần so với nhóm nghèo mức chênh lệch thu nhập tăng lên từ 7.3 lần năm 1996 lên 8.4 lần năm 2006 (2) Khoảng cách thu nhập vùng có xu hớng tăng Trong 10 năm qua (1996-2006), mức thu nhập vùng tăng song mức tăng không đồng Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ tăng khoảng lần, song Tây Bắc Tây Nguyên tăng xấp xỉ khoảng lần Chênh lệch thu nhập vùng giàu nghèo tăng từ lần năm 1996 lên lần năm 2006 (3) Phân tầng thu nhập thành thi nông thôn lớn có xu hớng tăng lên nông thôn nơi có 70% d©n sè sinh sèng, song chØ chiÕm 40% thu nhập nớc Trong c dân đô thị sống địa bàn vùng vùng chiếm 10% dân c nớc nhng chiếm tới 40% thu nhập nớc Một nghiên cứu năm 1994 cho biết, thành thị có tới 14% ngời giàu, nhiều gấp đôi nông thôn Trong đó, tỉ lệ ngời nghèo thành thị gần 10% nửa nông thôn 3.1.2 Xu hớng phân tầng chi tiêu (1) Sự chênh lệch chi tiêu vùng lớn tăng nhẹ qua năm Chênh lệch chi tiêu cho đời sống đô thị nông thôn không giảm giai đoạn 1999-2006 mức lần Năm 2006, chi tiêu cho bình quân đầu ngời/tháng khu vực đô thị lớn gấp 2,06 lần nông thôn, vùng Đông Nam Bộ gấp 2,5 lần vùng Tây Bắc (2) Chênh lệch chi tiêu nhóm thu nhập giàu nghèo lớn có xu hớng tăng nhẹ qua năm Khoảng cách chênh lệch mức chi tiêu 20% nhóm hộ giàu 20% nhóm hộ nghèo tăng từ 4,2 lần năm 1999 lên 4,45 lần năm 2006 Mức chi tiêu cho hàng hóa tiêu dùng ăn uống nhóm hộ giàu nhiều gấp 7,1 lần so víi nhãm nghÌo nhÊt; chi cho gi¸o dơc gấp 5,2 lần; chi cho hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí gấp 69,8 lần 3.1.3 Xu hớng phân tầng tài sản (1) Phân tầng nhà Nhóm (5) nhóm hộ giàu sống nhà kiên cố 46%, có 4,8% sống nhà tạm nhà khác Ngợc lại nhóm (1), nhóm hộ nghèo có 7,5% sống nhà kiên cố có tới 29,4% số hộ sống nhà tạm nhà khác Đa số ngời nghèo sống chen chúc nhà tạm bợ, 23 chật hẹp, tù túng, thiếu nớc sạch, thiếu ánh sáng, hố xí có hố xí song không hợp vệ sinh Những nhà biệt thự, có chất lợng cao mọc lên ngày nhiều song 100% số nhà thuộc nhóm (nhóm giàu) (2) Phân tầng t liệu, đồ dùng sinh hoạt gia đình Theo kết khảo sát mức sống dân c năm 2004 Tổng Cục thống kê Nhóm (5) nhóm giàu đà có 0,33% hộ có ô tô, 74,05% có xe máy, 80,23% có điện thoại, 18,52% có máy vi tính, 91,72% có ti vi màu Trong nhóm (1) nhóm nghèo không hộ có ô tô, có 1,36% hộ có điện thoại, 0,06% có máy vi tính Nhìn chung t liệu sinh hoạt, t liệu tiêu dùng nh nhà ngày tăng số lợng giá trị hộ gia đình giàu (nhóm 5) Nếu quy tiền nhiều hộ giàu có hàng vài ba tỷ (thậm chí số khác cã c¶ chơc tû, nhiỊu chơc tû) Trong ®ã ë nhãm (1) nhãm nghÌo tÝnh to¸n, tỉng céng tất đồ dùng quy tiền vài triệu, chí 3.1.4 Thành tựu giảm nghèo lớn song không xu hớng phân hóa giàu nghèo tăng (1) Thành tựu giảm nghèo lớn song tốc độ giảm nghèo chậm lại Trong 13 năm (1993-2006), tỷ lệ nghèo chung nớc giảm đợc xấp xỉ 3/4 số hộ nghèo Tuy nhiên tốc độ giảm chậm lại sau, tỷ lệ giảm xuống khó khăn (xem bảng 14) Bảng 14: Tỷ lệ hộ nghèo qua năm Tỷ lệ nghèo Cả nớc Thành thị Nông thôn 1993 58,1 25,1 66,4 1998 37,4 9,2 45,5 2002 28,9 6,6 35,6 2006 15,5 7,7 17,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, VLSS 1997-1998; ĐTMS 2002, 2004, 2006 (2) Mức giảm nghèo không vùng dân tộc Giai đoạn 1993-2002, nhóm ngời Kinh, Hoa giảm nghèo lơng thực đợc 1/2 số hộ nghèo, nhóm dân tộc khác giảm gần 1/4 Trong giai đoạn này, dân c Đông Nam Bộ giảm nghèo đợc xấp xỉ 7/8 số hộ nghèo, dân c khu vực Tây Bắc giảm đợc dới 1/3 số hộ nghèo (3) Khoảng cách giàu nghèo có xu hớng tăng vùng, dân tộc, tổ chức kinh tế nhóm thu nhập (1) Đô thị - nông thôn (90% ngời nghèo nớc ta thuộc c dân n«ng th«n) Tû träng ng−êi nghÌo ë n«ng th«n nhiỊu gấp lần đô thị năm 2006 (17%/7,7%) 24 (2) Ngời Kinh, Hoa ngời dân tộc thiểu sè Ng−êi d©n téc thiĨu sè cã tû träng ng−êi nghèo nhiều gấp lần ngời Kinh, Hoa Năm 2002 69,3%/23,1% Trong chØ chiÕm 14% tỉng d©n sè ViƯt Nam, dân tộc ngời chiếm tới gần 30% sè ng−êi nghÌo Tû lƯ ng−êi nghÌo cđa 12 tØnh miỊn nói nghÌo nhÊt cao h¬n so víi 12 tØnh nớc lần Theo chuẩn nghèo lơng thực - thực phẩm, năm 2002 tỷ lệ ngời nghèo dân tộc ngời nớc 41,5%, gấp lần ngời Kinh, Hoa 6,5% Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Tây Bắc 39,4%; Bắc Trung Bộ 26,6%; Tây Nguyên 24% Trong tỷ lệ nghèo chung nớc 15,5%, đô thị 7,7% nông thôn 17% Càng lên cao, vào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ngời, tỷ lệ hộ đói, hộ nghèo cao biểu rõ (3) Ngoài "trục" giàu nghèo khác nh: + Trục giàu nghèo vùng kinh tế động không động nh vùng tứ giác kinh tế phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai Bình Dơng - Bà Rịa Vũng Tàu); phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc) vùng không động khác + Trục giàu nghèo nhóm thu nhập Nhóm (5) (nhóm giàu) nhóm (1) nhóm nghèo vừa diễn c¸c vïng, võa diƠn néi bé c¸c vïng, ngành, khu vực kinh tế 3.2 Xu hớng phân tầng xà hội đời sống văn hoá tinh thần 3.2.1 Xu hớng phân tầng mặt chi tiêu cho y tế, sinh hoạt văn hoá, thể thao, giải trí Nhóm (5) nhóm giàu dành 13,26% ngân sách thu hàng tháng chi cho việc lại bu điện; 2,09% chi cho văn hoá, thể thao, giải trí, nhiều gấp lần chi cho lại, bu điện nhóm nghèo (nhóm 1) gấp 20 lần chi cho văn hoá, thể thao, giải trí Nếu tính thực chi cho y tế, chăm sóc sức khoẻ nhóm (5) nhóm giàu, nhiều nhiều lần nhóm (1) nhóm nghèo: gấp 10 lần (50.08đ/10.04đ), chi cho lại, bu điện gấp 13 lần (97,74đ/7,72đ), chi cho văn hoá, thể thao, giải trí gấp 82 lần (17,25đ/0,21đ) Chi tiêu cho y tế - chăm sóc sức khoẻ vào năm 1999-2005 vùng dân tộc miền núi khoảng 1USD/ngời/năm, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lên tới 20 USD/ngời/năm 3.2.3 Xu hớng phân tầng x hội mặt giáo dục Càng lên cao tỷ lệ em tốt nghiệp cấp học tập lại cao so với trẻ em nông thôn (xem bảng 15) 25 Bảng 15: Số học sinh tốt nghiệp 10.000 dân1 Học sinh, sinh viên tốt nghiệp Phổ thông sở Phổ thông trung học Trung học chuyên nghiệp Đại học trở lên Thành thị (ngời) N«ng th«n (ng−êi) 1.834 985 397 317 1.637 284 123 45 Theo bảng 15, số tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp em thành thị nhiều gấp lần số em nông thôn, số tốt nghiệp đại học trở lên nhiều gấp lần nớc ta, tuyệt đại phận số ngời có trình độ tiến sĩ, phó giáo s, giáo s thành danh đô thị làm việc đô thị nông thôn, rừng núi, số ngời có trình độ cao Nhóm (5) nhóm giàu chi cho giáo dục 46,52 nghìn đồng/ tháng nhiều gấp lần nhóm (1) nhóm nghèo, chi 8,13 nghìn đồng/tháng (năm 2004) Phân tầng xà hội mặt giáo dục diễn rõ ngời Kinh ngời dân tộc thiểu số Tỷ lệ học bậc tiểu học trẻ em vùng dân tộc thiểu số đạt ổn định mức 80%, thấp 12% so với trẻ em ngời Kinh Trình độ học vấn trung bình ngời dân tộc miền núi thấp, đặc biệt phụ nữ Trong số năm qua tợng phụ nữ mù chữ tái mù xuất nhiều 3.3 Xu hớng hình thành phân tầng xà hội hợp thức mặt trái không tránh khỏi phân tầng xà hội không hợp thức Phân tầng xà hội hợp thức PTXH đợc hình thành cách tự nhiên, đợc nảy sinh chủ yếu sở khác biệt tài, đức đóng góp, cống hiến thực tế cá nhân cho xà hội Ngời tài cao, đức rộng, lực trí tuệ, thể chất lớn, đóng góp cho xà hội nhiều ngời xứng đáng đợc xà hội tôn vinh đợc xà hội dành cho thù lao cao, phù hợp với mà họ đóng góp, cống hiến Ngời tài, đức trung bình, lực thể chất, trí tuệ trung bình, đóng góp cho xà hội mức trung bình ngời đứng vị trí trung bình, đợc đánh giá đợc đÃi ngộ trung bình Còn ngời tài, đức thấp, lực, thể chất trÝ t thÊp, ®ãng gãp cho x· héi ë møc thấp, ngời nhận đợc đánh giá, đÃi ngộ mức tơng xứng Bên cạnh hình thành phân tầng xà hội hợp thức khuynh hớng chủ đạo dần chiếm u xà hội đồng thời xuất có Nguyễn Đình Cử, Giáo trình dân số Phát triển, Nxb Nông nghiệp, 1997, tr.161 26 tồn phân tầng xà hội bất hợp thức Phân tầng xà hội không hợp thức hay "bất" hợp thức tất đối lập với phân tầng xà hội hợp thức Nó đợc hình thành sở khác biệt tài, đức lực thể chất trí tuệ đóng góp thực tế cá nhân cho xà hội mà lại tham nhũng, làm ăn phi pháp để giàu có, luồn lách, xu nịnh, mánh khóe thủ đoạn để có chức vụ, khôn khéo, lừa lọc để mang lại uy tín "giả hiệu" Trong loại PTXH nói trên, PTXH hợp thức khuynh hớng chủ đạo, chiếm u đời sống xà hội 3.4 Xu hớng hình thành nhóm xà hội vợt trội, tầng lớp xà héi −u tréi” vµ nhãm x· héi yÕu thÕ (1) Nhóm xà hội vợt trội nông thôn (2) Tầng lớp xà hội u trội Liên quan đến khái niệm nhóm xà hội vợt trội khái niệm tầng lớp x· héi “−u tréi” TÇng líp x· héi "−u tréi", hay "vợt trội" xà hội không "nổi" lên, "hiện" lên nh lực lợng xà hội, [nhóm xà hội riêng rẽ (độc lập)] mà bao gồm phần tử u tú nhất, động nhất, tài hoa vợt trội lên từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức xà hội xà hội Đó ngời công nhân, nhiều sáng kiến tìm tòi, làm việc có suất cao, tạo đợc nhiều sản phẩm đẹp, tốt, có chất lợng, mang lại lợi ích hữu dụng cho xà hội; doanh nhân tài ba, tháo vát, sản xuất kinh doanh giỏi, áp dụng đợc chế quản lý mới, công nghệ - kỹ thuật tiên tiến mang lại nhiều lợi nhuận, giải đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, tạo nhiều sản phẩm, mẫu mà hàng hóa đa dạng, hấp dẫn, chất lợng tốt, có sức cạnh tranh cao thơng trờng, trích nộp đợc nhiều ngân sách cho nhà nớc nh đóng góp nhiều nguồn tài cho việc làm "tình nghĩa", "từ thiện", nuôi dỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng Đó nhà quản lý giỏi, nhà khoa học nhiều phát minh, sáng chế, đa quy trình công nghệ mới, chế quản lý u việt, đề xuất kiến nghị thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho đất nớc Đó nông dân làm ăn giỏi, chủ trang trại dám nghĩ, dám làm, tháo vát, động, sáng tạo, khai thác, tận dụng cách hiệu tài nguyên đất đai, rừng, biển, sông hồ nguồn lực lao động dôi d từ nông nghiệp, nông thôn, tạo sản phẩm dồi dào, có giá trị cho xà hội Những ngời thợ thủ công, phát huy bàn tay vàng với ý tởng vàng tạo sản phẩm độc đáo mang lại thơng hiệu có uy tín lợi ích cao cho xà hội Đó công chức đa đợc nhiều ý tởng 27 cải cách, hợp lý hóa, tối u hóa giải pháp thủ tục hành chính, mang lại nhiều tiện ích hài lòng cho ngời dân Tầng lớp xà hội u trội ngày lớn lên, mạnh lên trở thành vị trí "đầu tầu", chim đầu đàn, mạnh thờng quân đầy sung mÃn, lôi kéo, dẫn dắt nhóm xà hội lên (3) Nhóm xà hội yếu thế: Song hành với hình thành nhóm xà hội vợt trội, tầng lớp xà hội u trội xuất cách tất yếu, khỏi nhãm x· héi “u thÕ”, tÇng líp x· héi u thế, nhóm xà hội đợc hình thành từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức, nghề nghiệp xà hội nh công nhân, nông dân, trí thức, công chức, thợ thủ công, tiểu thơng, tiểu chủ Họ bao gồm ngời nghề nghiệp ổn định, học vấn, tay nghề thấp, tay nghề có nghề song cha kiếm đợc việc làm Những ngời sống gia đình đông con, lao động, đông nhân phụ thuộc; sức khỏe yếu, hay ốm đau, gia đình có nhiều ngời đau bệnh, tàn tật, gặp nhiều rủi ro, thiên tai, địch họa sống vùng sâu, vùng xa, đất đai canh tác ít, cằn cỗi, thời tiết khắc nghiệt, địa hình chia cắt, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng thấp kém, phong tục làm ăn lạc hậu Họ ngời dân diện giải tỏa đất đai, nhà Sang môi trờng sống họ cha đợc đào tạo nghề nghiệp, chuẩn bị mặt tâm lý để thích nghi hội nhập với nơi Họ doanh nhân, tiểu thơng, tiểu chủ, thợ thủ công làm ăn thua lỗ, thất bát, tụt hậu mặt kỹ thuật, công nghệ, không theo kịp không đủ lực chèo chống cạnh tranh để tồn phát triển Họ ngời thuộc diện sách xà hội nh thơng binh, gia đình liệt sĩ Những ngời thuộc nhóm xà hội yếu thế, tầng lớp xà hội yếu hình thành cách đông đảo tợng xà hội nhức nhối mối quan ngại cho nhiều ban lÃnh đạo, quản lý tổ chức, địa phơng, nh quan tâm, lo lắng Đảng Nhà nớc IV Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy x hội nớc ta hớng tới xây dựng x hội sở PHÂN TầNG X HộI hợp thức (1) Cần tăng cờng hoạt động tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, diễn đàn thảo luận tất cấp nhằm làm sáng rõ nội dung thực chất 28 PTXH hợp thức, theo bớc xây dựng thiết chế hoá vào đời sống xà hội (2) Cần làm rõ mặt tiêu cực PTXH không hợp thức, đồng thời tiếp tục cải cách máy hành chính, tăng cờng pháp luật, kiến đấu tranh, ngăn chặn, trừng phạt kịp thời hành vi tham nhũng biểu tiêu cực khác PTXH không hợp thức (3) Phân tầng xà hội phân hoá giàu nghèo hai tợng vừa có điểm chung, chồng lấn lên nhau, vừa có khác biệt tơng Bởi vậy, chiến lợc toàn diện tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo cần phải có chơng trình, giải pháp đồng (4) Cần phải tâm đạo xây dựng cho đợc mô hình PTXH hợp thức gắn chặt với nghiệp xoá đói giảm nghèo đồng thời phải đặt chiến lợc phát triển KT-XH tổng hợp đất nớc (5) Đảng, Nhà nớc cần sớm tìm chế thích hợp nhằm phát nhóm xà hội vợt trội, cá nhân u tú, động, có trình độ, lực lÃnh đạo, quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, từ có sách thu hút, đào tạo, xếp họ vào vị trí phù hợp để họ phát huy tốt tiềm năng, trí tuệ, đẩy mạnh toàn diện nghiệp đổi đất nớc (6) Cần có chế chuẩn đắn để tìm trúng địa ngời nghèo có giải pháp sát hợp nhằm hỗ trợ ngời nghèo vơn lên thoát nghèo cách có hiệu (7) Đẩy mạnh hoạt động tôn vinh nhà khoa học có nhiều phát minh, sáng kiến, nhà lÃnh đạo quản lý tài ba, vinh danh doanh nhân làm ăn giỏi, làm giàu hợp pháp, hợp thức 29 kết luận Về phân tầng xà hội Phân tầng xà hội với cấu trúc xà hội chủ đề nghiên cứu xà hội học Nhiều nhà khoa học xà hội lớn giới đà đa quan niệm khác chất, nguyên nhân xu hớng phân tầng xà hội Sự phân hoá giàu nghèo phân tầng xà hội Việt Nam cịng diƠn theo xu h−íng chung cđa lÞch sử xà hội loại ngời phân hoá giàu nghèo gắn với phân tầng xà hội Các điều kiện kinh tế đóng vai trò quy định vị vai trò xà hội cá nhân, gia đình cấu phân tầng xà hội Những ngời giàu có thờng chiếm lĩnh vị trí thuộc tầng lớp ngời nghèo đói bị rơi xuống tầng lớp dới Sự phân tầng xà hội Việt Nam đợc điều tiết đờng lối, sách lÃnh đạo quản lý định hớng xà hội chủ nghĩa Nhờ công đổi kinh tế xà hội mà trực tiếp sách chơng trình xoá đói giảm nghèo, nên tỉ lệ nghèo chung tỉ lệ nghèo lơng thực Việt Nam đà giảm mạnh thời gian qua tất nhóm xà hội yếu thành thị, nông thôn đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Đồng thời sách phát triển kinh tế-xà hội khuyến khích cá nhân, gia đình làm giàu đáng Về xu hớng biến đổi phân tầng xà hội Việt Nam Trong thời gian qua Việt Nam đà hình thành số xu hớng phân hoá giàu nghèo phân tầng xà héi nh− sau: - TØ lƯ nghÌo cđa ViƯt Nam giảm nhanh chóng thời gian qua tiếp tục giảm với mức sống giai tầng xà hội đợc cải thiện không ngừng - Mức chênh lệch thu nhập, tài sản mức chi tiêu nhóm dân c, vùng, miền, thành thị nông thôn có xu hớng tăng - Thành tự xoá đói giảm nghèo lớn, song không đồng nhóm dân c có xu hớng chậm lại - Sự phân tầng xà hội diễn tất phơng diện đời sống từ kinh tế đến giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, giải trí, trị Trong đó, phân tầng xà hội mặt kinh tế (thu nhập chi tiêu) bộc lộ rõ có xu hớng tăng lên PTXH mặt quyền lực, uy tín đà bộc lộ song nghiên cứu vùng nhạy cảm (khó tiếp cận đo lờng) - Cơ cấu xà hội thành phần chuyển sang cấu phân tầng xà hội gồm nhiều thành phần, nhiều tầng lớp xà hội phong phú, đa dạng ngành nghề theo hớng dịch vụ thị trờng Cơ cấu xà hội nghề nghiệp nặng nông nghiệp chuyển sang cấu xà hội công nghiệp-dịch vụ 30 - Cùng với xu công nghiệp hoá, đại hoá đà xuất nhiều nghề nghiệp gắn với khoa học-công nghệ thông tin, thị trờng tài loại dịch vơ x· héi - Cïng víi xu thÕ ph¸t triĨn kinh tế thị trờng đà xuất ngày nhiều nhóm xà hội u trội tầng lớp xà hội u trội đặc biệt lớn mạnh tầng lớp doanh nhân Ngày 13/10 đợc thức ghi nhận Ngày Doanh nhân Việt Nam Trái ngợc với xuất nhóm xà hội u thÕ, tÇng líp x· héi u thÕ rÊt cÇn đợc xà hội quan tâm, hỗ trợ để phát triển - Cơ chế phân phối có xu hớng tuân theo quy luật thị trờng nh quy luật giá trị định hớng xà hội chủ nghĩa, tức phân phối theo nguyên tắc: làm nhiều hởng nhiều, làm theo lực-hởng theo lao động, có tính đến công xà hội, bình đẳng xà hội thể sách chơng trình xoá đói giảm nghèo chơng trình, sách khác nhằm hỗ trợ nhóm xà hội yếu - Phân tầng xà hội có xu hớng ngày tăng, song bất bình đẳng xà hội mức trung bình so với khu vực giới Phân tầng xà hội nớc ta có PTXH hợp thức PTXH không hợp thức, nhng PTXH hợp thức vấn xu hớng chính, chủ đạo Điều chứng tỏ Đảng Nhà nớc ta đà lÃnh đạo điều hành thành công kết hợp tăng trởng kinh tế việc thực tốt công xà hội tiến xà hội - Việt Nam nớc nghèo, nhng nhờ công đổi kinh tế-xà hội nên vị Việt Nam trờng quốc tế đợc củng cố tăng lên Mặc dù khoảng cách chênh lƯch vỊ kinh tÕ-x· héi cđa ViƯt Nam so víi quốc gia khác đợc rút ngắn rõ rệt, nhng biên độ vấn lớn, Khuyến nghị Đối với cấp trung ơng Nghiên cứu cho thấy vai trò hàng đầu môi trờng pháp lý sách ®èi víi sù biÕn ®ỉi x· héi C¬ cÊu x· hội phân tầng xà hội điều chỉnh từ góc độ quản lý vĩ mô thông qua công cụ quản lý nhà nớc Do đó, quan cấp trung ơng tiếp tục rà soát điều chỉnh sách KT-XH, sách xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng sở hạ tầng, phát triển giáo dục đào tạo nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, phòng chống tệ nạn xà hội sách khác nhà nớc Cần tăng cờng lÃnh đạo cấp uỷ Đảng, rà soát lại công tác tổ chức cán bộ, chấn chỉnh máy Xây dựng đồng giải pháp bao gồm việc cải cách thể chế, nâng cao lực điều hành phối hợp hoạt động ban, bộ, quan chức năng, ngành, cấp Xây dựng quy hoạch cán cách bản, đồng bộ, hệ thống dài hơi, tơng đối ổn định có trình tự, bớc thích hợp chỉnh thể thống Cần phải đa đợc tiêu chuẩn (Kể định tính định lợng) phẩm chất yêu cầu cần thiết loại cán - Xây dựng nguyên tắc khoa học để tạo nguồn cán bộ, xếp luân chuyển, cán bộ, có chế độ 31 khen thởng ngời làm tốt, có thành tích xử phạt nghiêm minh ngời sai phạm, làm việc hiệu Một mặt, có phơng cách, giải pháp thích hợp để khai thác cán , đào tạo sử dụng cán bộ, đÃi ngộ cán bộMặt khác cần kiên đấu tranh với tợng mua quan, bán chức, độc đoán, chuyên quyền, cứng nhắc công tác cán Đối với cộng đồng x hội: tích cực đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông nhằm thay đổi hành vi xoá đói, giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xà hội tăng cờng sản xuất, kinh doanh theo hớng ngời nghèo bớt nghèo ngời giàu thêm giàu lên Tạo d luận xà hội ủng hộ tích cực phân tầng xà hội hợp thức, ủng hộ cá nhân vợt trội, nhóm vợt trội cấu phần tầng xà hội nghề nghiệp, lao động, việc làm, lối sống văn hoá; đồng thời phê phán, đấu tranh với PTXH không hợp thức Tăng cờng nghiên cứu phân tầng xà hội: việc tiếp tục nghiên cứu chủ đề phân tầng xà hội quan trọng cần thiết để bổ sung liệu thông tin làm sở cho việc thực đờng lối, sách phát triển kinh tếxà hội Cần tăng cờng nghiên cứu vấn đề nh di biến ®éng x· héi, tÝnh c¬ ®éng x· héi tõng giai tầng xà hội cấu phân tầng xà hội Mở rộng hớng nghiên cứu phân tầng xà hội lĩnh vực đời sống xà hội nh văn hoá, giáo dục, uy tín xà hội, mức độ cạnh tranh tham gia quản lý x· héi bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giới toàn cầu hoá Đối với cấp địa phơng: địa phơng bao gồm từ đơn vị hành tỉnh, thành phố đến quận, huyện, xà phờng mắt khâu quan trọng nối liền đạo Đảng Nhà nớc từ trung ơng đến ngời dân Địa phơng, địa phơng cấp sở có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống trị, họ khâu từ trung ơng xuống địa phơng, ngời trực tiếp triển khai chủ trơng, đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc đến ngời dân, đầu mối tiếp nhận trực tiếp tâm t, nguyện vọng, đề xuất ngời dân lên quan Đảng, Nhà nớc, ngời chịu trách nhiệm chính, trực tiếp thành bại sở Bởi vậy, cần phải tăng cờng quản lý, đạo việc phối hợp hoạt động cách chặt chẽ, nhịp nhàng quan địa phơng cấp xÃ, phờng với quan ngang cấp nh theo ngành dọc từ dới lên (từ xuống dới) nhằm đảm bảo hoạt động KT-XH, nh hoạt động xoá đói giảm nghèo, xây dựng mô hình phân tầng hợp thức đạt đợc kết mong đợi cần cam kết trị, cam kết trách nhiệm nhà lÃnh đạo, quản lý địa phơng với Đảng, Nhà nớc với nhân dân, theo giám sát, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhân dân, hệ thèng chÝnh trÞ 32