1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn học chủ nghĩa xã hội khoa học sự phát triển của xuất khẩu gỗ và Đồ gỗ của việt nam hiện nay

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự phát triển của xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam hiện nay
Tác giả Phan, Dương, Đặng, Trần
Người hướng dẫn DANG THI KIEU DIEM
Trường học TRUONG DAI HOC BACH KHOA
Chuyên ngành CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Trước tình hình và cơ hội hiện tại, nguy cơ và các thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức về hành trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hết sức cấp t

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

DE TAI

LỚP: L - NHÓM: 15 - HK222

GVHD: DANG THI KIEU DIEM SINH VIEN THUC HIEN

Trang 2

BÁO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

Phan chia nhiệm vụ, kiểm i :

Trang 3

MỤC LỤC

BAO CAO KET QUÁ LÀM VIỆC NHÓM - 2S 21122 re 1

PHAN MO DAU Loco ccccsssssssessssseneesssensecessseseecesneseeesnsessninsssessunsesueeeusesunsecanesenees 3

Chiong 1: HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM HIEN NAY.) 6

De Ton cau R68 ceeccsecessseecsssesseccssiessecssnsseesninsssisunseessninseccanneseecsnnseenseses 6

1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay 5 nga 9

Chương 2: SỰ PHÁT TRIÊỄN CỦA XUẤT KHẨU GỖ VÀ ĐỎ GỖ CỦA VIỆT

NAM HIEN NAYY 2 21 1212122211112121212121212211211212122122121111212121 1 1n rrêy 12

2.1 Các khái niệm về xuất khẩu gỗ và đồ gỗ - 2 1 n1 11211211 rrrreg 12

2.2 Tình hình xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam hiện nay: 25c 12 2.2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ: ST nga 13 2.2.2 : Các thị trường xuất khẩu chính: s11 11 112tr 13 2.2.3: Đồ gỗ (ghế và đô nội thất ) được xuất khẩu: - TH ni 15

2.3: Thoi co va thach thire cia xuat khau g6 cia Viet Nam eee 16

2.3.2: Khoảng thời gian chống dịch hiệu quả ở Việt NGHH: 5S 17 2.3.3: Nhu cẩu ngày càng tăng của người tiêu đÙng che L7 2.3.4: Vain Ae vé 160 nn ng aad ,,Ô 18 2.3.5: Cạnh tranh trong và HGOÀI HHỚC' ác cv cv HH 111111211 HH uy 19 2.3.6: Thách thức đến môi HƯỜNG: các n1 1111 tre 19 2.4: Định hướng & kiến nghị xuất khẩu gỗ của Việt Nam -7- sec 20

2.4.2: Định hướng đúng đắn nhất quán về hội nhập quốc IẾ - sec 23

KÉT LUẬN - - 5c 221221112211 21Ẹ1.11 12tr tre 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55-2 2 1121121121212 121212122121 12tr gu 25

Trang 4

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, học thuyết Mác - Lênin đã chứng

minh rằng, mỗi người cụ thế nhất thiết phải trải qua đủ 5 hình thái kinh tế xã hội,

nhưng từng quốc gia cụ thể thì không nhất thiết phải tuần tự trải qua cả năm hình thái kinh tế xã hội, mà có thể bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội, đi tắt đề tiến lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn, tuy thuộc vao điều kiện đặc thù của từng quốc gia dân

tộc Tuy nhiên không phải một hình thái kinh tế xã hội này kết thúc hoàn toàn rồi hình

thái kinh tế xã hội tiếp sau mới ra đời Khi hình thái kinh tế xã hội cũ bị thay thế và

hình thái kinh tế xã hội mới thay thế nó, lúc nào cũng có một giai đoạn chuyền tiếp - gọi là giai đoạn quá độ Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn con đường, sự phát triển hình

thái kinh tế xã hội cho chính mình sao cho phù hợp với nhu cầu, điều kiện và khát

vọng của dân tộc Và việc Việt Nam ta hiện tay đang lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế chung Tuy nhiên, trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn đến từ nhiều

mặt như sự chống phá của các thế lực thù địch, những biến động chính trị ở Liên Xô

và Đông Âu cuối những năm 80 đầu những năm 90 thế kỷ XX lại làm cho các chiến

dịch công kích, xuyên tạc và bôi nhọ chủ nghĩa xã hội trở nên mạnh mẽ hơn Mặc dù vậy, Chủ nghĩa xã hội vẫn là khuynh hướng phát triển khách quan của thời đại Nó không chỉ là lý tưởng mà là hiện thực sinh động trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam

Trước tình hình và cơ hội hiện tại, nguy cơ và các thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức về hành trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hết sức cấp thiết, có ảnh hưởng đặc biệt đến nhận thức và hành động của mỗi các nhân chúng ta trong trai đoạn này Chính vì thế nhóm đã quyết tâm chọn đề tài

“Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho bài tập lớn của nhóm

2 Nhiệm vụ của đề tài

Làm rõ đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Làm rõ những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Làm rõ các phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Trang 5

Tìm hiểu tình hình kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid 19, đặc biệt là ở thành

phó Hồ Chí minh

Trang 6

Chương 1: THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Lid Dae trung co ban

Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen, với những đặc trưng cơ bản:

- Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trái qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả dé lại còn nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều Các thế lực thủ địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân

ta

- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thức gay gắt

- - Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã

hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đỗ Các nước với chế

độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gat vì lợi ích quốc gia, đân tộc Cuộc đầu tranh của nhân dân các nước

vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó

khăn, thách thức, song theo quy luật tiễn hóa của lich sử, loài người nhất định sẽ tiễn tới chủ nghĩa xã hội

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách Nam trong thời đại ngày nay Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sở tiến lên chủ nghĩa xã hội" Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân đán,

! Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđa t.2, tr.93-94

Trang 7

phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với quan điểm khoa học, cách mạng

va sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lénin

1.1.2 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa , như Đại hội IX của Đảng xác định : Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lap vi tri thống tri của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa , nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt

về khoa học và công nghệ, đề phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh

tế hiện đại

Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Tư tưởng này cần được hiểu đầy đủ với những nội dung sau đây:

- - 7ứ nhất, quả độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con

đường cách mạng tất yêu khách quan, con đường xây đựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

- Thi hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tự bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vi tri thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá đô còn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức

độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thông trị

- Th ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý phát

triên xã hội, đặc biệt là xây dựng nên kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản

xuât

Trang 8

- Thi tu, qua do lén chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp,

lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tô chức kinh tế, xã hội có tính chất quá

độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân 1.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nưm (ĐẸ)

Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác — Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, tông kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua 35 năm đổi mới, nhận thức của Đảng và nhân dân đân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ Đại hội IV (1976), nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển của cách mạng nước ta mới dừng ở mức độ định hướng Đến Đại hội VII, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã sáng tỏ hơn, không chỉ dừng ở nhận thức định hướng, định tính mà từng bước đạt tới trình độ định hình, định lượng C Tương nh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), đã xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta với sáu đặc trưng”:

Một là: Do nhân dân lao động làm chủ

Hai là: Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu

Ba là: Có nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc

Bon la: Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân

Năm là: Các dân tộc trong nước bình đăng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ

Sảu là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế ĐIỚI

Trang 9

Đến Đại hội XI, trên cơ sở tong kết 25 năm đổi mới, nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã có bước phát triển mới Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 2011) đã phát triên mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với /ứm đặc trưng cơ ban’, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:

Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình Dân giàu, nước mạnh, đân chủ, công bằng, văn minh là những mục tiêu không tách rời nhau, bổ sung cho nhau, làm cơ sở, điều kiện, tiền đề cho nhau Phấn đấu đề Việt Nam “dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là mục tiêu chiến lược, lâu dài mà Đảng và nhân dân ta quyết tâm thực hiện

Hai là: Do nhân dân làm chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ

ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân Dân

là chủ và dân làm chủ Do đó cần hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dé đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước và xã hội đều thuộc về nhân dân

Ba là: Có nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp Có lực lượng sản xuất hiện đại chính là nền sản xuất dựa trên hệ thống công nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt được hiệu quả tốt Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp là quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con người

trong quá trình sản xuất do chế độ xã hội Đó là xã hội có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, cách thức quản lý dân chủ Đó chính là nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng hoản thiện

Bốn là: Có nên văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc Văn hóa là mục tiêu

và động lực thúc đầy sự phát triển kinh tế-xã hội Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng

là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Giữ

? Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.68

Trang 10

gìn bản sắc đân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán

cu

Năm là: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn điện Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thé phát triển Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển toàn điện của con người Xã hội tôn trọng và bảo vệ quyền con người, săn với quyên và lợi ích của dân tộc

Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tôn trọng

và giúp nhau cùng phát triển Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược cơ bản, lâu đài trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam Bảo đảm công bằng và bình đắng xã hội, chăm

lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của giai cấp, tầng lớp nhân dân Thực hiện dân chủ gắn liền với giữ gìn kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phi Báy là: Có Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,

vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội; tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đôi mới hệ thống chính trị Trong tô chức và hoạt động của Nhà nước, phải thực hiện dân chủ, tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền và phải tạo ra sự chuyền biến tích cực, đạt kết quả cao hơn

Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới Cách mạng Việt Nam là bộ phận cua cach mang thé giới Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển Xác định những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội mà nhân dân ta xây dựng nêu trên là kết quả của quá trình tông kết thực tiễn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lên nin, tư tưởng

Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay Đó là mô hình tổng quát của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.3 Phương hướng xâp dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hién nay

Trang 11

Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) từ bài học kinh nghiệm của

30 năm đổi mới đất nước đã chủ trương thực hiện 12 nhiệm vụ và giải quyết tốt chín mỗi quan hệ cơ bản trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam qua 8 phương hướng: Đầu tiên là, Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường đồng thời thúc day phat triển nhanh các vùng kinh tế trọng điểm, tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn Xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập

kinh tế quốc tế

Thứ hai, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà

nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đây phát triển kinh tế-xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất

Thứ ba, xây dựng nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Chính sách

xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân đân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm quy mô hợp lý, cân bằng giới tính và chất lượng dân số

Thứ tr, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và sự nghiệp quốc phòng-an ninh

Thứ năm, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,

hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Hợp tác bình đăng, cùng

có lợi với tất cả các nước trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới

Thứ sáu, xây dựng nền đân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất Các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đâu

10

Trang 12

Thứ bảy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương

Cuối cùng là, phải xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, không phiến diện, cực đoan, duy ý chí

11

Trang 13

Chương 2: SỰ PHÁT TRIẾN CỦA XUẤT KHẨU GỖ VÀ DO GO

CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Các khái niệm về xuất khâu gỗ và đồ gỗ

“Xuất khẩu: là hoạt động bản hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải là hành vì bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tô chức cả bên trong lân bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ôn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dé dem lại hiệu quả đột biến Mở rong xuất khẩu để tăng thu ngoại

tệ, tạo điều kiện cho nhậpkhẩu và thúc đây các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phân kinh tẾ mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc

làm và tăng thu ngoại tệ ”"

Xuất khẩu gỗ và đồ gỗ: là hoạt động bán hàng hoá cụ thê là gỗ và đồ gỗ của Việt Nam ra nước ngoài

“Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của toàn bộ hàng hóa của một doanh nghiệp hay một quốc gia trong một kỳ thời gian cô định có thể là tháng, quỹ) hoặc năm Phần giá trị này được quy đồi và đồng bộ về một loại tiền tệ cu thé ma nha nước hoặc doanh nghiệp thu về”

2.2 Tình hình xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam hiện nay:

Xuất khẩu đỗ gỗ lao đao trước “bão” lạm phát toàn cầu Trong giai đoạn “sóng gió” Covid-19, xuất khẩu ngành gỗ vẫn tăng trưởng cao, tăng 18% về giá trị trong năm

2021 Nhưng nay khi đại địch Covid-L9 đang dần qua đi, xuất khâu đồ gỗ lại giảm

“Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kừm ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng 6/2022 đạt 1,5 tỷ USD, giảm 4,9% so với tháng 6/2021 Trong đó, xuất

khẩu sản phẩm gỗ là 1,03 tỷ USD, giảm 18,1% so với tháng 6/2021 Tính chung 6

tháng năm 2022, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 8,5 tỷ USD, tăng 2,8%

† Xuất khâu, Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%E1%BA%ASt_kh%E1%BA%A9u

> Ha Phuong, Kim ngạch là gì? Cách tính kim ngạch xuất khẩu, Truy tập từ https:/Awww.careerlink.vn/cam- nang-viec-lam/kien-thuc-kinh-te/kim-ngach-la-gi-cach-tinh-kim-ngach-xuat-khau

12

Ngày đăng: 24/10/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w